Bạn đang xem bài viết Xin Mẹ Đừng Khóc Khi Mang Thai được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Một nghiên cứu đã chứng minh rằng, mẹ khóc nhiều trong thai kỳ sẽ khiến thai nhi chậm phát triển và nguy cơ bị tự kỷ khi sinh ra cao hơn những đứa trẻ khác. Vậy nên, các mẹ bầu cần phải biết ôn hòa cảm xúc khi mang thai.
Vì sao bà bầu thường nhạy cảm, hay khóc?
Khi mang thai cơ thể người mẹ tiết ra một lượng lớn estrogen và progesterone để thích nghi với những thay đổi ở phần tử cung, xương chậu và bàng quang… giúp cho bào thai phát triển đúng theo quy luật. Lượng homone này sẽ ngày càng tăng theo sự lớn lên của thai nhi, có thể lên đến gấp 50 lần so với ban đầu. Điều này chính là lý do khiến bà bầu trở nên nhạy cảm quá mức, dễ cáu gắt, giần hờn, buồn tủi và hay khóc trong thai kỳ.
Con chậm phát triển do mẹ bầu hay khóc
Buồn bã, hay khóc là những biểu hiện cho thấy sự nhạy cảm của các mẹ bầu và điều này được xem là hết sức bình thường mà bất cứ thai phụ nào cũng trải qua. Tuy nhiên nếu việc khóc lóc diễn ra thường xuyên trong thai kỳ sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của thai nhi và việc hình thành tính cách của trẻ về sau.
Một số nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, người mẹ và thai nhi có mối liên hệ hết sức mật thiết với nhau. Bắt đầu từ tuần 28 của kỳ thai, thai nhi đã bắt đầu cảm nhận và nghe rõ mọi âm thanh bên ngoài. Theo đó, những thay đổi cảm xúc, tâm lý thất thường của người mẹ có thể làm phát sinh những tâm lý tiêu cực có thể khiến thai nhi chậm phát triển, bé sinh ra có nguy cơ tự kỷ cao, chậm nói hơn, hay quấy khóc, kháng thể kém…
Bí quyết giúp mẹ bầu luôn yêu đời, lạc quan
Mang thai là bước vào bước ngoặt mới của cuộc đời sẽ ít nhiều khiến tâm lý của một số người thay đổi theo hướng tích cực hay tiêu cực hơn. Tuy nhiên, các mẹ xin hãy nhớ, bất cứ sự thay đổi cảm xúc nào của người mẹ cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi trong bụng, do đó mẹ cần phải biết tiết chế cảm xúc của mình. Các mẹ nên:
– Tuy mẹ bầu được khuyên không nên khóc, nhưng nếu muốn khóc các mẹ hãy cứ khóc tránh việc dồn nén cảm xúc quá mức khiến tâm trạng trở nên tồi tệ hơn. Nhưng việc khóc này không nên diễn ra thường xuyên, nếu không sẽ dẫn đến trầm cảm thai kỳ.
– Xem tivi, đọc sách hoặc đi ra ngoài uống cà phê, mua sắm, đi xem phim thư giãn cùng bạn bè khi thấy buồn.
– Dành thật nhiều thời gian để trò chuyện, nghe nhạc cùng em bé trong bụng vừa giúp gắn kết tình cảm 2 mẹ con, vừa giúp trí não của trẻ phát triển hơn.
– Lên kế hoạch nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, tập thể dục nhẹ và tham gia vào các hoạt động mà mình yêu thích.
– Thẳng thắn chia sẻ với chồng những cảm xúc trong thai kỳ, những điều không vừa ý để anh ấy hiểu và thay đổi để khiến bạn trở nên vui vẻ hơn.
Tại Sao Mẹ Bầu Cần Tiêm Vắc Xin Uốn Ván Khi Mang Thai
Uốn ván là một tình trạng vi khuẩn đe dọa tính mạng gây ra bởi Clostridium tetani. Đó là một loại vi khuẩn độc hại phổ biến.
Vai trò của vắc xin uốn ván với mẹ bầu
Vi khuẩn uốn ván có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể thông qua vết thương hở. Bất cứ điều gì từ vết xước nhẹ trên da đến vết thương sâu do vết cắn, vết bỏng, vết rách đều có thể hỗ trợ vi khuẩn xâm nhập vào da. Một khi vi khuẩn xâm nhập vào da, nó sẽ tạo ra một chất độc được gọi là tetenospasmin trong máu. Do đó, nó tấn công hệ thống thần kinh có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Thời gian ủ bệnh của vi khuẩn thay đổi từ 3 đến 21 ngày. Các triệu chứng của uốn ván là lockjaw (co thắt nhẹ của cơ hàm), cứng cổ, cơ bụng, gãy cột sống và khó nuốt. Một số dấu hiệu hiếm gặp bao gồm sốt, huyết áp tăng, đổ mồ hôi và tim đập nhanh.
Uốn ván có thể phòng ngừa bằng cách tiêm phòng. Các kháng thể hình thành trong cơ thể bạn sau khi tiêm vắc-xin truyền cho con nhỏ của bạn và bảo vệ bé trong vài tháng sau khi sinh.
Vai trò của vắc xin uốn ván với thai nhi
Uốn ván sơ sinh là một tình trạng nghiêm trọng gây tử vong, ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh chủ yếu là do sử dụng các dụng cụ cắt không được khử trùng và các cuống rốn không lành. Em bé bị ảnh hưởng vì chúng không có miễn dịch truyền từ người mẹ chưa được tiêm chủng. Do đó, điều quan trọng là phụ nữ mang thai nên tiêm vắc-xin phòng uốn ván.
Hầu hết các quốc gia đều tuân theo một tiêu chuẩn chung về tiêm chủng uốn ván (TT) cho chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Phụ nữ phá thai không an toàn và những người tình cờ mang vết thương uốn ván nên đi tiêm vắc-xin TT. Điều này để ngăn ngừa mọi nguy cơ uốn ván.
Khi nào mẹ bầu cần tiềm vắc xin uốn ván khi mang thai
Nếu mẹ bầu chưa bao giờ được tiêm vắc-xin trước đó. Hoặc quên lịch sử tiêm chủng của mình, hai liều TT / Td được tiêm một tháng trước khi sinh và liều tiếp theo theo bảng một.
1
Ở lần tiếp xúc đầu tiên hoặc càng sớm càng tốt trong thai kỳ
không ai
3
Ít nhất 6 tháng sau TT2 hoặc trong lần mang thai tiếp theo
Ít nhất 5 năm
4
Ít nhất một năm sau TT3 hoặc trong lần mang thai tiếp theo
Ít nhất 10 năm
5
Ít nhất một năm sau TT4 hoặc trong lần mang thai tiếp theo
Đối với tất cả các năm tuổi sinh đẻ và có thể lâu hơn
Nếu mẹ bầu đã tiềm từ 1 đến 4 liều TT sớm hơn, một liều còn lại của TT / Td có thể được cung cấp trước khi sinh.
Nếu mẹ bầu có bằng chứng tiêm chủng thời thơ ấu và thiếu niên về bệnh uốn ván có chứa vắc-xin như TT, Td, DTP hoặc DT, liều được đưa ra theo bảng hai.
TUỔI TIÊM PHÒNG CUỐI CÙNG TIÊM CHỦNG TRƯỚC ĐÓ (DỰA TRÊN HỒ SƠ BẰNG VĂN BẢN) ĐỀ NGHỊ TIÊM CHỦNG HIỆN TẠI LIÊN HỆ / MANG THAI SAU ĐÓ (TRONG KHOẢNG THỜI GIAN ÍT NHẤT MỘT NĂM)Để bảo vệ hoàn toàn trong thai kỳ, nên dùng liều TT cuối cùng hai tuần trước khi sinh.
Nếu đó là lần mang thai đầu tiên của bạn, bác sĩ sẽ khuyên dùng hai liều vắc-xin uốn ván trong khi mang thai .
Liều đầu tiên sẽ được đưa ra trong ba tháng thứ ba có thể là khoảng tháng thứ bảy trong thai kỳ.
Liều thứ hai sẽ được dùng sau bốn tuần dùng liều đầu tiên.
WHO khuyến cáo liều thứ ba cũng được dùng sau sáu tháng dùng liều thứ hai. Điều này là để bảo vệ chống uốn ván trong ít nhất năm năm. Tuy nhiên, rất ít bác sĩ khuyến cáo cho ba liều, lần đầu tiên ở tuần thứ 28 của thai kỳ.
Khuyến cáo tiêm vắc xin uốn ván khi mang thai lần hai
Bác sĩ sẽ hỏi về lịch sử tiêm chủng của bạn. Sau đó sẽ đề xuất liều lượng phù hợp.
Nếu bạn có thai lần nữa trong vòng hai năm đầu tiên và đã nhận được hai liều trong lần mang thai đầu tiên, bạn sẽ chỉ được tiêm một liều thuốc tăng cường.
Nếu bạn lại mang thai sau một khoảng cách dài, lịch tiêm chủng sẽ khác nhau. Bác sĩ sẽ đánh giá kháng thể và lên lịch cho các liều phù hợp.
Nếu bạn bị tổn thương, nhiễm trùng sau khi tiêm vắc xin uốn ván. Bạn không cần tiêm bổ sung. Vắc-xin đã bắt đầu hình thành các kháng thể bảo vệ cơ thể bạn khỏi mọi nhiễm trùng.
Xét nghiệm Double test khi mang thai – những điều cần biết Vai trò của xét nghiệm công thức máu khi mang thai 8 bệnh nhiễm trùng khi mang thai nguy hiểm cho mẹ bầu
Khi Mang Thai Bà Bầu Có Nên Tiêm Phòng Vắc Xin Uốn Ván?
Hỏi:
Thưa bác sĩ, cháu 24 tuổi mang thai lần đầu tiên. Tại sao người ta vẫn nói khi mang thai thì không nên uống thuốc gì mà lại khuyên nên tiêm phòng uốn ván. Cháu nghe nói tiêm phòng uốn ván có làm giảm trí nhớ. Tiêm phòng vắc xin uốn ván thì có hại đến em bé trong bụng không? Cháu có người chị họ hàng xa có bầu năm ngoái, đến bệnh viện khám thì bác sĩ lại nói không cần tiêm vắc xin uốn ván nữa. Vậy tóm lại thì khi mang thai bà bầu có nên tiêm phòng vắc xin uốn ván không? – Lê Xuân Anh
Trả lời:
Muốn Con Sinh Ra Khỏe Mạnh, Thông Minh Thì Bố Đừng Làm Mẹ Bầu Khóc Nhé
Nhiều nghiên cứu cho thấy, tâm trạng của bà bầu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Theo đó, nếu mẹ hay khóc lóc, buồn tủi trong thai kỳ con sinh ra dễ mắc chứng chậm phát triển, tự kỷ…
Vì sao bà bầu hay buồn vui thất thường?
Khi mang thai cơ thể người mẹ sẽ tiết ra một lượng lớn estrogen và progesterone để thích nghi với những thay đổi ở tử cung, xương chậu, bàng quang… giúp bào thai phát triển. Lượng homone này sẽ ngày càng tăng cùng với sự lớn lên của thai nhi, có thể gấp 50 lần so với ban đầu. Điều này chính là lý do khiến bà bầu trở nên nhạy cảm quá mức, dễ cáu gắt, giần hờn, buồn tủi và hay khóc trong thai kỳ.
Buồn bã, hay khóc là những biểu hiện cho thấy sự nhạy cảm của các mẹ bầu và điều này được xem là hết sức bình thường mà bất cứ thai phụ nào cũng trải qua. Tuy nhiên nếu việc khóc lóc diễn ra thường xuyên trong thai kỳ sẽ ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của thai nhi và việc hình thành nhân cách trẻ về sau.
Một số nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng, người mẹ và thai nhi có mối liên hệ mật thiết với nhau. Bắt đầu từ tuần 28 của thai kỳ, thai nhi đã bắt đầu cảm nhận và nghe rõ âm thanh bên ngoài. Theo đó, những thay đổi cảm xúc, tâm lý thất thường của mẹ bầu có thể làm phát sinh những tâm lý tiêu cực có thể khiến thai nhi chậm phát triển, bé sinh ra có nguy cơ tự kỷ cao, chậm nói, hay quấy khóc, dễ mắc bệnh…
Bí quyết giúp mẹ bầu luôn lạc quan, yêu đời
Mang thai, bước vào bước ngoặt mới của cuộc đời sẽ ít nhiều khiến tâm lý của một số người thay đổi theo hướng tích cực hay tiêu cực. Tuy nhiên, xin các mẹ hãy nhớ, bất cứ sự thay đổi cảm xúc nào của người mẹ cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con, do đó mẹ cần phải biết tiết chế cảm xúc của mình. Theo đó mẹ nên:
– Tuy mẹ bầu được khuyên không nên khóc, nhưng nếu muốn khóc mẹ hãy cứ khóc tránh việc dồn nén cảm xúc khiến tâm trạng trở nên tồi tệ hơn. Nhưng việc khóc không nên diển ra thường xuyên, nếu không dễ dẫn đến trầm cảm thai kỳ.
– Xem tivi, đọc sách hoặc ra ngoài đi cà phê, mua sắm, xem phim thư giãn cùng bạn bè khi thấy buồn.
– Dành thật nhiều thời gian để trò chuyện, nghe nhạc cùng thai nhi vừa giúp gắn kết tình cảm mẹ con, vừa giúp trí não của trẻ phát triển.
– Thực hiện nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, tập thể dục nhẹ và tham gia vào các hoạt động mình yêu thích.
Nguồn: https://lanhmanh.com/me-va-be/suc-khoe-sinh-san/de-con-sinh-ra-khoe-manh-iq-cao-dung-lam-vo-bau-khoc-nhieu-nhe-chong-2-42733.html
Cập nhật thông tin chi tiết về Xin Mẹ Đừng Khóc Khi Mang Thai trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!