Xu Hướng 3/2023 # Trẻ Sơ Sinh Bị Sôi Bụng, Mẹ Nên Làm Gì? # Top 5 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Trẻ Sơ Sinh Bị Sôi Bụng, Mẹ Nên Làm Gì? # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Trẻ Sơ Sinh Bị Sôi Bụng, Mẹ Nên Làm Gì? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sôi bụng thường là hiện tượng phổ biến ở trẻ sơ sinh khiến bé quấy khóc, mệt mỏi, bỏ bú làm mẹ lo lắng không yên. Đây là những kiến thức cơ bản về sôi bụng ở trẻ sơ sinh chắc chắn mẹ cần phải nắm được.

Tại sao trẻ sơ sinh bị sôi bụng?

Sôi bụng là hiện tượng thường xảy ra ở trẻ em từ 3-18 tuần tuổi sau sinh. Theo thống kê có khoảng 30 % trẻ sơ sinh rơi vào tình trạng sôi bụng, chướng bụng đầy hơi, bởi vậy nên mẹ không cần quá lo lắng khi con bị như vậy.

Trẻ sơ sinh bị sôi bụng thường do các nguyên nhâu sau:

Trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn: Nếu bé bú sữa mẹ hoàn toàn nhưng vẫn bị sôi bụng là do mẹ ăn đồ ăn lạ hoặc các thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, cay nóng hoặc khó tiêu.

Trẻ uống sữa công thức: Một số sữa công thức có chứa nhiều lactose khiến trẻ khó khăn trong việc hấp thụ nên gây ra tình trạng bé sôi bụng, đầy hơi thậm chí rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy.

Trẻ bú sữa bình: Có thể do cách pha chế sữa hoặc cho bé bú không phù hợp khiến không khí lọt vào bình sữa của trẻ nhiều. Khi bé nuốt phải không khí nhiều sẽ gây ra tình trạng sôi bụng.

Triệu chứng trẻ bị sôi bụng

Mẹ quan sát có có dấu hiệu xì hơi ngay khi bú mẹ hoặc uống sữa công thức. Thậm chí bé còn xuất hiện dấu hiệu đi ngoài, phân lỏng, đau bụng, biếng ăn. Hiện tượng sôi bụng có thể diễn biến từ từ sao đó gia tăng nặng nề hơn. Một số bé còn bị nôn mửa, trớ sữa ra ngoài.

Mẹ nên làm gì khi bé bị sôi bụng?

Khi đã phát hiện rõ nguyên nhân tại sao bé bị sôi bụng, mẹ có thể xác định để chữa trị cho bé.

Đầu tiên, mẹ nên thay đổi tư thế bế bé, vô lưng cho con để bé dễ dàng ợ hơi. Ngoài ra, mẹ nên đặt con nằm ngửa xuống giường rồi gập đầu gối bé lại rồi thả ra để cho trẻ cảm thấy dễ chịu hơn.

Thứ hai, đối với bé bú sữa công thức thì mẹ cần xem xét lại các loại thực phẩm từ sữa cho bé sử dụng. Chú ý, sữa không nên chứa nhiều lactose, chúng là nguyên nhân khiến bé đi ngoài và tiêu chảy do cơ thể không thể tiêu hóa được. Bởi vậy, cắt giảm lượng lactose bằng cách thay đổi sữa khác có thể là cách để trẻ giảm tình trạng sôi bụng và đi ngoài.

Thứ 3, mẹ cần chú ý việc vệ sinh dụng cụ pha chế sữa của con đảm bảo. Luôn phải rửa sạch để ráo khô, tiêu trùng bình sữa, dụng cụ pha chế sữa và núm vú trước khi cho trẻ sử dụng. Chú ý khi pha sữa mẹ nên hạn chế lượng khí lọt vào bình ở mức thấp nhất.

Thứ 4, với mẹ cho con bú sữa cần chú ý lại chế độ ăn uống và dinh dưỡng hàng ngày của mình. Bởi những thực phẩm mẹ ăn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hương vị sữa cho con bú. Một số loại rau quả như cà chua, cam, quýt, cải xanh, giá đỗ, đậu lành … mẹ ăn hàng ngày. có thể khiến bé bị sôi bụng khi bú sữa.

Khi nào mẹ nên đưa bé đi gặp bác sĩ?

Nếu mẹ nhận thấy con có dấu hiệu sôi bụng nhưng vẫn ăn, ngủ, chơi tốt thì hãy áp dụng chế độ ăn uống nhiều rau xanh và chất xơ, ít sữa để giúp bé giảm hẳn sôi bụng. Nhưng ngược lại, khi trẻ có dấu hiệu đầy hơi, quấy khóc, tiêu chảy, bỏ ăn thì hãy đưa trẻ tới gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

Từ khóa được tìm kiếm:

trẻ sơ sinh bị sôi bụng

trẻ sơ sinh bị sôi bụng là sao

sôi bụng language:vi

https://babaucanbiet com/tre-sinh-bi-soi-bung-nen-lam-gi/

me nen an gi khi be soi bung

mẹ ăn khoai lang con có sôi bụng không

trẻ sôi bụng ăn gì

còn bị sôi bụng rồi mẹ nên ăn gì

bị sôi bụng có nên ăn sữa chua không

bé bú mẹ bụng sôi

Mẹ Cần Làm Gì Khi Trẻ Sơ Sinh Bị Sốt?

0 lượt xem

Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị sốt

Sốt do vi khuẩn, virut: Vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào có thể thông qua đường hô hấp và đường tiêu hóa của bé gây các bệnh như: viêm họng, viêm tai giữa, viêm phế quản, bệnh tả, kiết lỵ… đều có thể gây sốt.

Sốt do mọc răng: Từ 6 tháng tuổi trở lên trẻ sẽ bước vào quá trình mọc răng và cũng có thể bị sốt.

Sốt sau khi tiêm phòng: Việc cho trẻ đi tiêm phòng cũng sẽ khiến trẻ bị sốt nhưng tình trạng sốt sẽ tự hết sau 1 – 2 ngày

Với những bé bị sốt trên 38,5 độ C và có thêm một số biểu hiện như rét run, xuất huyết, co giật, khó thở, người tím tái, li bì… rất có thể trẻ đã mắc phải những bệnh nguy hiểm như viêm phổi, sốt rét, sốt siêu vi, sốt xuất huyết, viêm màng não…

Biểu hiện của trẻ sơ sinh bị sốt

Thường thì các bậc cha mẹ biết được con bị sốt hay không bằng cách sờ vào trán, vào người xem thân nhiệt của con có nóng hay không. Hầu như mọi trường hợp nhiệt độ cơ thể bé nóng hơn đều mặc định rằng nbé đã bị sốt. Thực tế, sốt ở trẻ không chỉ đơn thuần nhiệt độ cơ thể tăng mà còn kèm theo những triệu chứng khác nhau.

Do vậy, mẹ nên dùng nhiệt kế để kiểm tra thân nhiệt của trẻ sơ sinh một cách chính xác nhất. Nhiệt độ được đo chuẩn nhất tại các vùng như miệng, nách hoặc hậu môn. Dùng nhiệt kế giúp mẹ xác định xem bé sốt ở mức độ nào để có hướng chăm sóc hiệu quả và kịp thời.

Nếu thân nhiệt bé ở trong khoảng từ 37,5-38 độ, bé đã bị sốt nhẹ mẹ cũng không nên quá lo lắng. Trường hợp nhiệt độ tăng từ 38-39, bé có nguy cơ sốt cao, đặc biệt tăng đến 40 độ và có dấu hiệu co giật, mẹ cần đưa bé đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

Cần làm gì khi trẻ sơ sinh bị sốt?

Ngay khi nhận thấy trẻ có biểu hiện sốt, mẹ nên tìm cách hạ sốt nhanh cho bé bằng cách thay quần áo rộng, thoáng mát để cơ thể tỏa bớt nhiệt. Để bé nằm ở nơi thoáng mát tránh chỗ nhiều gió.

Cho trẻ uống nhiều nước vì sốt thường làm trẻ bị mất nước. Đồng thời, thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể bé bằng nhiệt kế cách 4 giờ 1 lần.

Dùng khăn mềm nhúng nước ấm để lau người cho bé, đặc biệt là ở vùng nách, bẹn, vì nước ấm có công dụng làm giãn mạch máu giúp cho thân nhiệt từ từ giảm xuống. Lưu ý không nên đắp khăn lên ngực vì có thể làm tăng nguy cơ viêm phổi.

Mẹ có thể cho bé dùng thêm những loại thuốc hạ sốt thông thường dưới dạng gói hoặc siro để bé dễ hấp thu hơn. Tuy nhiên, khi dùng thuốc cần phải được sự hướng dẫn của bác sĩ.

Cần tránh gì khi trẻ sơ sinh bị sốt

Khi trẻ sơ sinh bị sốt, mẹ tuyệt đối không nên ủ ấm hay mặc nhiều quần áo bởi nó sẽ làm tăng nhiệt độ cơ thể dẫn đến sốt cao hơn.

Không nên dùng nước đá lạnh để làm mát cho bé nó sẽ làm chênh lệch nhiệt độ quá mức có thể gây nên bỏng lạnh, khiến bé bị suy hô hấp.

Không được dùng thuốc Aspirin để hạ sốt vì có khả năng gây tổn thương não bộ của bé.

Theo Dinhduongbabau.net

Nên Làm Gì Khi Uống Sữa Ong Chúa Bị Đau Bụng, Táo Bón?

Nếu bạn đang bị mất ngủ, chán ăn, bị stress hoặc cảm thấy cơ thể mệt mỏi, suy nhược; sản phẩm sữa ong chúa hoàn toàn có thể giải quyết tất cả những vấn đề đó. Không những vậy,sữa ong chúacòn có rất nhiều các công dụng thần kỳ khác cho sức khỏe của con người. Nhưng nếu bạnuống sữa ong chúa bị đau bụngthì đó là một dấu hiệu không tốt một chút nào. Tại sao lại như vậy, Thành Đạt Bee sẽ giải đáp giúp bạn trong bài viết này.

Một số người uống sữa ong chúa bị đau bụng

Hà bị mất ngủ đã hơn một tuần nay. Ban đầu do thói quen hay cầm điện thoại chơi trước khi đi ngủ nên Hà ngủ rất muộn mặc dù sáng hôm sau vẫn phải dậy sớm đi làm. Sau một thời gian ngủ muộn dậy sớm, cơ thể luôn mệt mỏi vào sáng sớm nên Hà quyết tâm bỏ thói quen nghịch điện thoại vào buổi tối, trước khi đi ngủ.

Nhưng khổ một nỗi, kể cả khi bỏ điện thoại xuống thì Hà vẫn không thể ngủ sớm được. Không những thế, tình trạng khó ngủ ngày càng trầm trọng. Có lúc thức đến tận 4 giờ sáng rồi chợp mắt được 1, 2 tiếng là phải dậy để đi làm. Cơ thể càng ngày càng mệt mỏi, uể oải.

Sau khi chia sẻ tình trạng với một chị đồng nghiệp trong công ty, chị ấy khuyên Hà dùng sữa ong chúa để trị mất ngủ. Chị ấy đã dùng sữa ong chúa từ rất lâu rồi và thấy sản phẩm này rất hiệu quả. Hiện nay thì cả gia đình chị đều dùng sữa ong chúa. Nghe lời chị, Hà mua một lọ sữa ong chúa về dùng thử. Tuy nhiên, Hà uống sữa ong chúa xong bị đau bụng, tiêu chảy. Bỏ đi thì phí, nên Hà vẫn giữ lại lọ sữa ong chúa và uống thêm một lần nữa. Nhưng tình trạng vẫn không thay đổi. Hà băn khoăn lắm, tại sao chị đồng nghiệp dùng thì không sao nhưng Hàuống sữa ong chúa bị đau bụng? Hà có nên sử dụng tiếp không?

Vì sao uống sữa ong chúa bị đau bụng

Sản phẩm sữa ong chúa được khai thác từ loài ong.Thuốc bổ sữa ong chúa rất tốt cho sức khỏe bao gồm rất nhiều dưỡng chất ở dạng tinh khiết là khoảng hơn 22 loại axit amin, các sinh tố quan trọng như B1, B5, B6, axit folic, B12, choline…; các loại vitamin như vitamin A, vitamin C, vitamin D…và các khoáng chất khác như canxi, đồng, photpho, kali…Trong số những thành phần dưỡng chất đó, phấn hoa là một thành phần không thể thiếu. Vậy nếu bạn bị dị ứng với phấn hoa thì bạn cũng sẽ dị ứng với sản phẩm sữa ong chúa tươi nguyên chất cũng như sữa ong chúa dạng viên nang.

Bạn Hàuống sữa ong chúa bị đau bụnglà do bạn dị ứng với phấn hoa. Hơn nữa, bạn có cơ địa nhạy cảm, sữa ong chúa có thể gây nên kích ứng nhẹ ở niêm mạc dạ dày, khiến bạn bị đau bụng và tiêu chảy, một số trường hợpuống sữa ong chúa bị táo bón.

Lời khuyên dành cho bạn Hà là bạn nên ngừng sử dụng sữa ong chúa ngay lập tức, kể cả đó là sữa ong chúa tươi nguyên chất hay là sữa ong chúa viên nang. Nhưng bạn cũng không nên quá lo lắng vì dị ứng với sữa ong chúa sẽ tự khỏi trong vòng 1 đến 3 ngày.

Tìm hiểu thêm:Sữa Ong Chúa Tươi Giá Bao Nhiêu Tiền

Thành Đạt Bee là công ty chuyên phân phối sỉ và lẻ sữa ong chúa tươi nguyên chất trên toàn quốc với nguồn sữa ong chúa được sản xuất từ những trang trại nuôi ong ở vùng núi cao nguyên Bảo Lộc Lâm Đồng được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và kết hợp với những bàn tay khéo léo của người thợ lành nghề. Do đó những hũ sữa ong chúa của chúng tôi cung cấp luôn là tốt nhất và an toàn nhất.

Hotline: 0908 745 676 (MR ĐẠT)

Email: tuvan@thanhdatbee.com

SỮA ONG CHÚA THÀNH ĐẠT BEE-KIẾN TẠO VẺ ĐẸP HOÀN MỸ

http://suaongchuathuonghang.com/nen-lam-gi-khi-uong-sua-ong-chua-bi-dau-bung-tao-bon/

Quá Ngày Dự Sinh: Mẹ Nên Làm Gì?

Út Em chào các mẹ. Theo nhiều nghiên cứu:

Chỉ khoảng 4% trẻ được sinh ra đúng với ngày dự sinh.

Khoảng 20% trẻ ra đời ở tuần 41 hoặc sau đó.

Vì vậy hãy yên tâm rằng không chỉ có mình bạn phải lo lắng khi bé chuẩn bị hiện diện trong cuộc sống gia đình.

Liệu quá ngày dự sinh có là chuyện bình thường?

Đó là chuyện hết sức bình thường.

Phần lớn trẻ em ra đời trong khoảng 37 tuần đến 41 tuần của chu kỳ mang thai, thường trong vòng 1 tuần trước hoặc sau ngày dự sinh.

Còn với những trường hợp sinh đôi, sinh ba thai nhi sẽ sinh sớm trước 37 tuần.

Một chu kỳ thai kéo dài hơn 42 tuần (294 ngày) là quá dài; chỉ khoảng 5% đến 10% phụ nữ mang bầu có chu kỳ thai tự nhiên dài như vậy.

Thực tế, nhiều đơn vị phụ trách vấn đề thai sản đã đưa ra chính sách kích thích chuyển dạ trước 42 tuần nên chỉ có khoảng 3% em bé được sinh ra sau thời hạn này (thống kê ở Vương Quốc Anh).

Có vấn đề gì không nếu mẹ bầu đã quá ngày dự sinh?

Nếu chỉ là một vài ngày sau ngày dự sinh, phần lớn các bác sĩ sẽ không khuyến khích bà bầu kích thích chuyển dạ mặc cho giai đoạn này có thể khiến các mẹ bị mất tinh thần.

Dù nhiều bé vẫn khỏe mạnh nhưng các bác sĩ sản khoa cũng không thể không lo lắng nếu chu kỳ thai tiếp tục vượt quá vài tuần so với ngày dự sinh. Nguyên do là, sau 42 tuần, một phần nhỏ các bé bị chết lưu bất ngờ khi vẫn còn đang trong tử cung hoặc ngay sau khi sinh.

Số lượng trẻ chết non hoặc tử vong ngay sau khi sinh gia tăng trong giai đoạn từ 39 đến 42 tuần. Nguy cơ suy thai và thai chết lưu tăng vọt sau 42 tuần, đặc biệt đối với những sản phụ sinh con lần đầu. Mặc dù tỷ lệ gia tăng nhưng rất hiếm trẻ tử vong ở giai đoạn 39 – 42 tuần.

Tỷ lệ thai chết lưu trong giai đoạn 39 – 40 tuần ít hơn 1/1000, tăng khoảng 1/1000 ở giai đoạn 41 tuần và 2/1000 đến 3/1000 lúc 42 – 43 tuần. Hầu hết các bệnh viện sẽ khuyên bạn kích thích chuyển dạ khi được 41 tuần. Bởi lúc này, các bé hoàn toàn khỏe mạnh và sẵn sàng cho kỳ sinh nở an toàn. Phương pháp này giúp làm giảm số ca phải mổ đẻ khẩn cấp.

Khi nào phụ nữ mang thai được khuyến nghị kích thích chuyển dạ?

Nếu quá trình mang bầu không có diễn biến phức tạp, các mẹ hoàn toàn được khuyến nghị kích thích chuyển dạ ở tuần 41. Thời gian này còn tùy thuộc vào chính sách của từng bệnh viện, một số nơi khác sẽ đề xuất thực hiện việc này trong vòng 7-10 ngày hoặc 2 tuần sau ngày dự sinh. Đó là vì không ai biết chắc chắn lúc nào là thời gian lý tưởng để kích thích chuyển dạ cho mẹ bầu quá ngày dự sinh.

Có những mẹ mong muốn chuyển dạ trong tuần 42 bởi ngần ấy thời gian cũng đủ cho việc mang thai. Hoặc nếu ai đó muốn chờ đợi xem điều gì sẽ xảy ra thêm, đặc biệt với phụ nữ đã có con trước đó vì tỷ lệ trẻ gặp nguy hiểm thấp hơn so với những người mang thai lần đầu.

Trong trường hợp bác sĩ sản khoa đề nghị kích thích chuyển dạ hoặc do hoàn cảnh cá nhân như độ tuổi, cân nặng, các biến chứng trong thời gian mang thai (bệnh tiểu đường, cao huyết áp…), bác sĩ sẽ sẵn sàng trả lời mọi thắc mắc và gợi ý một ngày thực hiện việc kích thích chuyển dạ.

Nếu bạn quyết định không thực hiện phương pháp kích chuyển dạ, bạn hoàn toàn có thể chuyển dạ tự nhiên trước khi tròn 42 tuần. Tình hình sẽ dựa trên hình ảnh siêu âm và thời gian này, em bé vẫn ổn định và an toàn trong bụng mẹ.

(PS) – Có thể mẹ quan tâm:

– Hotline mua hàng:

Đặt Mua Online

Lựa chọn cho mẹ bầu là gì?

Dù không có bất cứ nguy hại gì cho thai nhi và không muốn kích thích chuyển dạ, các mẹ vẫn có thể tiến hành theo dõi 2 – 3 ngày mỗi tuần để kiểm tra sức khỏe của trẻ. Điều này nên được thực hiện nếu quá trình mang thai đã vượt xa 42 tuần.

Người hộ sinh sẽ đến tận nhà để lắng nghe những vấn đề về bé hoặc mẹ bầu được yêu cầu đến bệnh viện để kiểm tra tim thai bằng máy CTG, siêu âm để xem những cử động của bé cũng như tình trạng nước ối của mẹ.

Cuối cùng, quyết định có sử dụng thủ thuật kích chuyển dạ hay không là ở bạn và cần dựa trên cơ sở thông tin bạn rút ra được từ hoàn cảnh của chính mình hoặc trò chuyện với người hộ sinh nếu cần thêm lời khuyên.

Phụ nữ mang thai nên làm gì trong thời gian chời đợi bé chào đời?

Lời khuyên tốt nhất trong tình huống này là khiến mình bận rộn để không ngồi một chỗ lo lắng xem điều gì sẽ xảy ra. Cố gắng lên kế hoạch hàng ngày hoặc là đi ra ngoài, hoặc nghĩ đến nhiều chuyện vui khác:

Lúc này là thời gian tốt để đi mua sắm, tích trữ chút đồ ăn chuẩn bị cho các bữa cơm ngon. Ngay sau khi bé nhà bạn ra đời, thật là tuyệt vời nếu trong nhà luôn có nhiều đồ ăn ngon. Hãy cố gắng thử những công thức nấu ăn ngon chuẩn bị cho việc trở thành cha mẹ.

Đi ra ngoài gặp bạn bè bởi sau khi sinh, việc này sẽ rất khó khăn đấy.

Nghỉ ngơi: nếu bạn cảm thấy khó ngủ vào buổi tối, chỉ chợp mắt được một chút trong suốt cả ngày thì hãy gác chân mình lên đâu đó, nghe nhạc và đừng bứt rứt khi không thể ngủ, dù là giấc ngủ ngắn cũng khiến bạn thấy khỏe hơn, mang đến nhiều năng lượng khi làm việc.

Nếu cảm thấy cơn đau đẻ sắp đến nhưng chính bản thân không chắc chắn thì hãy gọi ngay cho người hộ sinh và hỏi. Đừng ngại gọi cho họ một cuộc gọi khi quá lo lắng. Trong thời gian đó, xem lại những đồ cần mang đến viện để chắc chắn mình có mọi thứ cần thiết. Hoặc nghĩ xem mình nên mặc gì trong suốt quá trình chuyển dạ, liệu có nên wax trước khi sinh không?

Phương pháp kích chuyển dạ phổ biến như thế nào?

Tại vương quốc Anh, bạn có khoảng 25% cơ hội thực hiện phương pháp kích thích chuyển dạ. Ngoài ra điều này còn phụ thuộc vào nơi bạn sống. Tỷ lệ tại Anh, xứ Wales và Scotland là 23% trong khi ở bắc Ireland là 30%.

Tại Anh, tỷ lệ dao động từ 41% đến mức thấp là 9% các ca sinh trong một bệnh viện bất kể bệnh viện có tình huống thai sản nguy hiểm cao hay thấp. Họ sử dụng tiêu chí nơi sinh dựa vào những người phụ nữ mang bầu để thống kê số liệu cho đơn vị phụ trách thai sản trong khu vực.

Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Sơ Sinh Bị Sôi Bụng, Mẹ Nên Làm Gì? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!