Vì Sao Mẹ Bầu Bị Thiếu Máu / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Vietuk.edu.vn

Mẹ Bầu Nên Ăn Gì Để Không Bị Thiếu Máu ?

Tình trạng thiếu máu khi mang thai rất nguy hiểm, có thể dẫn đến nhiều biến chứng như sinh non, trẻ sinh ra thiếu cân nặng hoặc trầm cảm sau sinh đối với các bà mẹ. Chính vì thế, bên cạnh chế độ nghỉ ngơi, mẹ bầu cần bổ sung các loại thực phẩm bổ máu vào bữa ăn hàng ngày để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và sự phát triển của thai nhi.

NHỮNG THỰC PHẨM GIÚP MẸ BẦU KHÔNG BỊ THIẾU MÁU TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI

Bí Đỏ chứa rất nhiều dưỡng chất có giá trị cao như protein, carotene, vitamin, amino axit, canxi, sắt…

Hàm lượng sắt và kẽm trong bí ngô đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của bà bầu, giúp tăng cường sản sinh máu, tăng lưu thông máu. Do đó, mẹ bầu nên thường xuyên bổ sung bí đỏ vào thực đơn hàng ngày để phòng ngừa thiếu máu thai kỳ.

Bí đỏ có thể chế biến thành món hầm xương, cháo, chè rất ngon và bổ dưỡng

Trong thời gian mang thai, mẹ bầu thường được khuyến khích sử dụng nhiều súp lơ xanh để bổ sung lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là giúp bổ máu bởi giá trị dinh dưỡng giàu sắt, protein, canxi, crom, carbohydrate, vitamin A và vitamin C.

Súp lơ xanh giàu sắt, protein, canxi, crom, carbohydrate, vitamin A và vitamin C tốt cho mẹ bầu

Trứng gà có hàm lượng chất khoáng phong phú như: kali, natri, magie, photpho, sắt. Chúng cũng chứa các loại vitamin như: vitamin A, D, B2, B6, B12, acid folic, cholin.

Trong trứng có chứa omega 3 và hàm lượng protein dồi dào. Do đó, trứng gà cung cấp một lượng lớn các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi cũng như bổ sung lượng máu cho mẹ bầu.

Tuy giàu dưỡng chất nhưng trứng gà cũng có hàm lượng cholesterol khá cao. Chính vì vậy mẹ bầu không nên ăn quá nhiều trứng gà. Mức an toàn cho mẹ bầu khi ăn trứng gà là chỉ nên ăn từ 3 đến 4 trứng mỗi tuần.

Bà bầu nên ăn 3-4 quả trứng gà/tuần để đảm bảo đầy đủ dưỡng chất

Bên cạnh các loại hoa quả, bà bầu nên ăn các loại hát sấy khô như óc chó, hạt hướng dương, hạt bí,… Đây đều là các loại hạt nằm trong top những thực phẩm bổ máu cho bà bầu. Tuy nhiên, bà bầu nên đảm bảo nguồn gốc, hàng sạch, tránh mua phải những loại hạt bị ngâm tẩm hóa chất rất nguy hiểm

Trong thời gian mang thai, việc bổ sung lượng sắt và khoáng chất rất cần thiết cho mẹ bầu. Việc ăn một trái chuối vào mỗi bữa sáng sẽ giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng thiếu máu khi mang thai, ngoài ra còn giảm triệu chứng táo bón cực kì hiệu quả.

Chuối tiêu rất giàu dưỡng chất giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng thiếu máu khi mang thai

Thực phẩm bổ máu cho bà bầu tiếp theo chính là cháo bột yến mạch. Trong cháo bột yến mạch chưa rất nhiều các chất xơ hòa tan, protein và các vitamin nhóm B, sắt, canxi, magie, phốt pho,… không chỉ có tác dụng ngăn ngừa tình trạng thiếu máu ở bà bầu mà còn rất có lợi cho hệ tiêu hóa của các mẹ bầu trong giai đoạn thai kì.

Đứng đầu trong danh sách thực phẩm giàu sắt cho bà bầu, thịt bò là thực phẩm được nhắc đến đầu tiên khi bà bầu thiếu máu, hẳn mẹ nào cũng nghĩ ngay đến thịt bò. Gần như cứ 85mg thịt sẽ cung cấp cho mẹ tới 2,1mg sắt.

Cũng giống như thịt bò, ức gà là bộ phận trên cơ thể gà có chứa nhiều sắt nhất. Trung bình 100gr ức gà sẽ chứa khoảng 0,7mg sắt. Vì thế, trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên ăn nhiều ức gà lại càng có lợi nhiều hơn cho sức khỏe của mẹ.

Với nhiều hàm lượng omega-3, cá hồi là thực phẩm bổ máu được nhiều mẹ bầu ưu tiên lựa chọn. Bổ sung cá hồi vào khẩu phần ăn không chỉ ngăn ngừa được các hiện tượng như: máu đông, bệnh về tim mạch, nguy cơ bị đột quỵ, huyết áp… mà còn cung cấp hàm lượng sắt nhất định rất tốt cho cơ thể mẹ.

Chế độ ăn hợp lý khi mang thai sẽ không bị thiếu máu giúp cho mẹ bầu khỏe mạnh và thai nhi được đảm bảo một cách tốt nhất.

Bị Thiếu Máu Nên Uống Sữa Nào Để Phóng Chống Thiếu Máu?

Sữa dành cho người thiếu máu

Sữa PRIMAVITA – Sữa dành cho người thiếu máu. Bên cạnh lượng sắt cao sữa dành cho người thiếu máu PRIMAVITA còn có Vitamin C và Axit Folic giúp cơ thể hấp thu tối đa lượng sắt có trong sữa giúp phòng ngừa thiếu máu hiệu quả nhất.

Chức năng của sắt trong cơ thể

Sắt rất quan trọng cho nhiều quá trình sinh lý của cơ thể, đặc biệt là trong quá trình vận chuyển ô-xy. Đó là chất cấu thành huyết sắc tố, chính huyết sắc tố này cấu tạo thành hồng cầu – hồng cầu được sản sinh trong tủy xương. Huyết sắc tố chiểm 70% lượng sắt trong cơ thể, 20% trong các tế bào cơ, đặc biệt trong myoglobine.

Vì sắt có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất hồng cầu nên bất thường về chuyển hóa sắt sẽ dẫn đến thiếu máu thiếu sắt (tức là lượng huyết sắc tố dưới mức bình thường: bình thường là 13g/dl ở nam, 12g/dl ở nữ và 11g/dl ở phụ nữ mang thai).

Thiếu sắt gây ra bệnh gì?

Nếu thiếu sắt, sự vận chuyển oxy đến các mô cơ thể cũng như sự dự trữ oxy ở mô cơ vân sẽ giảm sút, làm cho cơ thể hoạt động không hiệu quả, mau mệt mỏi, kém tập trung, trí nhớ kém, hay quên.

Khi thiếu máu khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu bị giảm, làm thiếu oxy ở các tổ chức đặc biệt là tim, cơ bắp, não gây nên hiện tượng tim đập nhanh, trẻ nhỏ có thể bị suy tim do thiếu máu, các biểu hiện : hoa mắt , chóng mặt do thiếu oxy não, cơ bắp yếu và cuối cùng là cơ thể mệt mỏi.

Thiếu máu não ở trẻ lớn còn làm cho trẻ mệt mỏi hay ngủ gật, thiếu tập trung trong giờ học dẫn đến học tập sút kém.

Biểu hiện của thiếu máu thiếu sắt là da xanh niêm mạc nhợt ( đặc biệt là niêm mạc mắt và môi) móng tay móng chân nhợt nhạt, móng tay dễ gày biến dạng, tóc khô cứng dễ gãy, trẻ thiếu máu thường biếng ăn chậm lớn, còi cọc, táo bón, ăn hay nôn trớ.

Tại sao lại thiếu sắt?

Thiếu sắt do nhiều lí do, những lí do như mất máu sinh lý thường xảy ra ở phụ nữ như mất theo phân, bong tế bào, hành kinh ở phụ nữ, chảy máu tiêu hóa, phụ khoa.

Thông thường ở những người có sức khỏe tốt, luôn có sự cân bằng giữa cung cấp và tiêu thụ. Sự cân bằng này có thể mất đi do nhiều lý do như trong thức ăn hằng ngày không cung cấp đủ lượng sắt, do nhu cầu cơ thể tăng lên trong thời kì mang thai hoặc do sự hấp thu của cơ thể kém. Vì bản chất sắt là nguyên tố rất khó hấp thu vào cơ thể

Để hấp thu được lượng sắt từ thức ăn, thực phẩm hằng ngày của cơ thể không phải trong thực phẩm có nhiều sắt là đủ mà cần kết hợp với Vitamin C

Vitamin C kích thích sự hấp thụ sắt bởi ruột non, sắt chính là nhân tố tạo màu cho máu và làm tăng nhanh sự tạo thành hồng cầu, làm giảm nguy cơ thiếu máu.

Theo nghiên cứu cho thấy đối với người lớn mỗi ngày cần 18mg sắt hấp thu vào cơ thể thì mới đảm bảo được sức khỏe để phòng chống thiếu máu

Sữa PRIMAVITA ngoài hàm lượng sắt cao 20mg, trong thành phần còn có vitamin C và Axit Folic và bước đột phá trong công nghệ chế biến sữa bằng cách bổ sung chất xơ và Bifidus nuôi cấy giúp giảm táo bón đầy hơi và góp phần kích thích khả năng hấp thụ của cơ thể, giúp cơ thể có thể hấp thu tốt lượng sắt có trong sữa và phòng chống thiếu máu.

Ngoài phòng chống loãng xương sữa PRIMAVITA còn có hàm lượng canxi, protein cao và hơn 25 khoáng chất và vitamin khác giúp cơ thể bạn phòng chống loãng xương, tăng sức đề kháng cơ thể,… Với hàm lượng chất béo thấp (0.5g chất béo/ 100g sữa) nên bạn hoàn toàn yên tâm không lo béo phì, thừa cân khi sử dụng sữa PRIMAVITA mỗi ngày.

Sữa PRIMAVITA nhập khẩu nguyên hộp từ Hà Lan – Sữa dành cho người thiếu máu

▷Vì Sao Mẹ Bầu Uống Sữa Bầu Bị Tiêu Chảy?

Vì sao mẹ bầu uống sữa bầu bị tiêu chảy?

Trong 3 tháng thai kỳ, cơ thể mẹ bầu cần phải được cung cấp các dinh dưỡng thiết yếu để giúp thai nhi được phát triển khỏe mạnh. Chế độ ăn uống hằng ngày dù có khoa học đến đâu cũng sẽ không đảm bảo đầy đủ chất cho cơ thể mẹ bầu. Vì thế, nhiều mẹ đã lựa chọn sữa bầu để bổ sung thêm dưỡng chất. Tuy nhiên, có một số mẹ khi uống sữa thì bị tiêu chảy, buồn nôn khiến cơ thể mệt mỏi hơn nhưng không biết lý do là do đâu? Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì có nhiều nguyên nhân dẫn đến mẹ bầu uống sữa bầu bị tiêu chảy là:

Do mẹ đang bị rối loạn tiêu hóa nên khi uống sữa vào khiến cơ thể không dung nạp, không tiêu hóa được, dẫn đến nôn, tiêu chảy.

Uống sữa bầu bị đầy bụng do chọn sai loại sữa vì các thành phần có trong sữa không phù hợp với cơ thể của mẹ.

Uống sẽ bầu dẫn đến tiêu chảy có thể do mẹ uống quá nhiều làm cho cơ thể của mẹ và thai nhi không hấp thụ hết chất dinh dưỡng.

Ngoài ra do cơ thể mẹ thiếu lactose.

Hoặc do tâm lý ngán sữa khiến cho việc tiêu hóa cũng diễn ra chậm, dẫn đến tiêu chảy.

Làm thế nào chống tiêu chảy khi uống sữa bầu?

Sữa bầu chứa nhiều dinh dưỡng cần thiết sẽ giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh và tăng cường sức đề kháng cho mẹ. Tuy nhiên do một số nguyên nhân trên khiến mẹ bầu dễ bị tiêu chảy khi uống sữa bầu và có cảm giác khó chịu, đầy hơi ở bụng. Để phòng chống tiêu chảy khi uống sữa, các mẹ hãy:

Bổ sung men vi sinh hoặc ăn thêm sữa chua để giúp hệ tiêu hóa được hoạt động tốt hơn.

Khi uống sữa bầu, mẹ nên uống từng ngậm, chậm rãi để tiêu hóa kịp thời.

Nếu mới bắt đầu uống sữa thì những ngày đầu nên uống ít nếu thấy không có dấu hiệu đau bụng thì mẹ hãy pha theo tỉ lệ được quy định hộp sữa.

Lựa chọn sữa bầu phù hợp với mình, có nguồn gốc rõ ràng.

Luôn giữ cho tinh thần được thoải mái, thư giãn và không tạo áp lực khi uống sữa bầu.

Gợi ý một số sữa bầu tốt cho mẹ

Sữa Meiji Mama của Nhật

Được sản xuất từ công ty sữa Morinaga Milk Industry của Nhật, sữa Morinaga là sản phẩm được nhiều mẹ bầu lựa chọn. Với những ưu điểm như:

Sữa có bột mịn, thơm, không gây kích ứng, tốt cho hệ tiêu hóa.

Không làm tăng cân vì chất béo có trong sữa Mori -mama rất ít.

Hàm lượng dinh dưỡng khá cao, giúp ngăn ngừa các bệnh về tiêu hóa, bệnh tiểu đường, nhiễm trùng thai kỳ,….

Lượng đường trong sữa thấp, giúp mẹ không bị ngán hay buồn nôn.

Sữa có nhiều vị như dâu, cà phê, trà sữa,…

Rất dễ uống, mùi vị ngon.

Sữa bầu Nuti IQ Mum Gold là sản phẩm nổi tiếng của thương hiệu Nutifood, được nhiều mẹ Việt lựa chọn để cùng đồng hành trong suốt thai kỳ. Sữa có các ưu điểm như:

Sữa được sản xuất theo công nghệ tiên tiến IQMax.

Cung cấp hàm lượng DHA, Cholin, axit folic, omega,… rất tốt cho mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Vị thơm, dễ uống, không gây ngán, tốt cho hệ tiêu hóa.

Sữa bầu Similac Mom được sản xuất từ hãng Abbott Hoa Kỳ, được các chuyên gia khuyến khích nên dùng trong quá trình mang thai. Nhờ các ưu điểm:

Chứa nhiều dinh dưỡng cao như 24 loại vitamin quan trọng, khoáng chất thiết yếu như DHA, canxi, đạm, prebiotics,..giúp bảo vệ sức khỏe của người mẹ và thúc đẩy quá trình phát triển của thai nhi.

Axit folic có sữa Similac IQ Mom cao, đây là thành phần quan trong trong 3 tháng thai kỳ của mẹ bầu.

Vị ngọt nhẹ, không ngấy, dễ uống.

Các mẹ muốn có con thì nên dùng sữa Anmum Materna trước 3 tháng để giúp cơ thể dễ hấp thu axit folic, giúp thai nhi phát triển tốt. Ngoài ra, trong sữa còn có nhiều thành phần bảo vệ sức khỏe của mẹ và ngăn ngừa một số bệnh lý khi mang thai. Sữa rất dễ uống, không gây tiêu chảy hay táo bón.

Sữa XO Hàn Quốc

Sữa XO có nguồn gốc từ Hàn Quốc được chế biến theo công nghệ đóng gói khí Ni tơ để bảo lưu dinh dưỡng, mang lại nguồn sữa tươi nguyên chất.

Thành phần dinh dưỡng dồi dào sẽ giúp xây dựng nền tảng phát triển toàn diện cho bé và bảo vệ sức khỏe của mẹ, ngăn ngừa một số bệnh như thiếu máu, loãng xương, táo bón khi mang thai và tăng cường sức đề kháng cho mẹ.

Hàm lượng đường trong sữa XO thấp nên không làm mẹ tăng cân.

Vị thơm, không béo ngán.

Bạn Oanh thân mến! Với những thông tin trên đã giải đáp thắc mắc về câu hỏi: “Vì sao mẹ bầu uống sữa bầu bị tiêu chảy?”. Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ tìm được nguyên nhân mình bị tiêu chảy và lựa chọn được loại sữa phù hợp với mình.

Thiếu Máu Ở Bà Bầu

(25/03/2018)

Thiếu máu là một trong những bệnh thường gặp khi mang thai, với hơn 36,8% mẹ bầu mắc phải. Vậy thiếu máu trong thai kỳ có nguy hiểm không và làm sao để phòng tránh?

Tại sao mẹ bầu dễ bị thiếu máu?

Thực tế đây là hiện tượng không chỉ gặp ở riêng mẹ bầu, mà bất kỳ ai trong chúng ta đều có thể mắc vào một thời điểm nào đó, tuỳ thuộc vào thể trạng cơ thể hay do thói quen ăn uống, sinh hoạt, tuy nhiên, các bà bầu với nhu cầu dinh dưỡng rất lớn để bổ sung cho thai nhi sẽ là đối tượng dễ mắc.

Cụ thể là từ tháng thứ 3, nồng độ huyết sắc tố trong máu ở mẹ bầu giảm do nhu cầu tăng trưởng của bé. Đồng thời, thể tích huyết tương tăng 30% để chuyển dinh dưỡng và oxy từ mẹ nuôi bé nên sẽ dẫn đến nồng độ hồng cầu trong máu giảm, đồng nghĩa với việc máu loãng hơn, dẫn đến thiếu máu.

Các dấu hiệu và triệu chứng của thiếu máu

Thần sắc tái xanh, yếu ớt, dễ bị chóng mặt, khó thở, đặt biệt khi vận động như leo cầu thang.

Phần niêm mạc trong mi mắt dưới nhạt hơn so với bình thường.

Cơ thể yếu và giảm sức đề kháng, từ đó mẹ bầu cũng cảm thấy khó chịu và dễ cáu gắt.

Một số mẹ bầu thiếu máu nặng thích ăn đất sét, cát, phấn… do nhu cầu cơ thể cần được bổ sung, tuy nhiên chính những thứ này lại cản trở

việc hấp thu sắt và làm cho cơ thể thiếu sắt hơn..

Thiếu máu ảnh hưởng đến mẹ và bé như thế nào?

Thiếu máu thai kỳ ở thể nhẹ sẽ không quá đáng ngại và dễ cải thiện, tuy nhiên trường hợp thiếu máu nặng sẽ dẫn đến những nguy cơ rất nghiêm trọng cho cả mẹ và bé: tăng nguy cơ sảy thai, nhau tiền đạo, bong nhau non, tiền sản giật, vỡ ối sớm, nguy cơ băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản.

Các dạng thiếu máu khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác nhau lên mẹ và bé, trong đó nghiêm trọng nhất là thiếu máu do thiếu acid folic có thể gây dị tật ống thần kinh và ảnh hưởng vĩnh viễn tới em bé sau này.

Với trường hợp mẹ bị thiếu máu thai kỳ do thiếu sắt, khi dự trữ lượng sắt trong bụng mẹ ít, bé sinh ra dễ bị thiếu máu, nhẹ cân, sinh non, suy thai hay dễ mắc các bệnh sơ sinh khác hơn so với trẻ bình thường.

Điều trị thiếu máu

Bổ sung đầy đủ acid folic và sắt.

Bổ sung Vitamin B12 hoặc ăn các loại thực phẩm giàu chất sắt như thịt đỏ, trứng, sữa.

Bổ sung Vitamin C hàng ngày giúp tăng quá trình chuyển hóa và hấp thu sắt.

Tổng hợp: Dương Hoàng

BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?