Tại Sao Mẹ Bầu Bị Dư Ối / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Vietuk.edu.vn

Thắc Mắc Mẹ Bầu: Thai 38 Tuần Dư Ối Có Sao Không?

Nước ối có vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện hình thành và phát triển thai nhi. Tuy nhiên, dư ối trong thai kỳ ở tuần 38 thật sự không tốt cho mẹ bầu. Vậy thai 38 tuần dư ối có sao không? Cách khắc phục như thế nào để an toàn cho mẹ và bé?

Thai 38 tuần và nước ối Chỉ số nước ối chuẩn ở thai 38 tuần

Khi thai thứ 38, lượng nước ối sẽ giảm còn từ 600-800 ml. Lúc này, chỉ số nước ối (AFI) được tính khoảng 6cm.

Tuy nhiên, mỗi mẹ bầu sẽ có lượng nước ối khác nhau. Nếu lượng nước ối của mẹ bầu ở khoảng nhỏ hoặc cao hơn 2000ml thì rất đáng lo ngại. Lúc này, mẹ bầu có thể rơi vào trường hợp thiếu ối hoặc đa ối gây khó khăn cho quá trình sinh nở.

Dấu hiệu giúp mẹ bầu mang thai 38 tuần nhận biết dư ối

Mẹ bầu sẽ bị dư ối nếu:

Bụng to hơn so với số tuần thai

Khó nghe được nhịp tim thai.

Mẹ bầu có thể nhờ người thân đo vòng bụng để xác định mình có đang bị dư nước ối hay không. Mẹ bầu có nguy cơ bị dư ối nếu:

Số đo vòng bụng qua rốn nếu lớn hơn 100cm

Bụng căng bóng, đau bụng, khó thở, ăn uống khó tiêu

Hô hấp cũng khó khăn hơn.

Mẹ bầu bị mắc bệnh tiểu đường.

Mang song thai hoặc đa thai.

Thai nhi ngừng quá trình uống nước ối dẫn tới hiện tượng dư thừa nước ối.

Hội chứng thai kỳ: thai nhi bị hội chứng Down hoặc hội chứng Edward.

Vậy thai 38 tuần dư ối có sao không?

Tình huống xấu nhất là có thể thai nhi bị chết trong bụng mẹ. Ngoài ra, dư nước ối còn có thể gây ra những vấn đề khác bao gồm:

Tăng nguy cơ sinh ngược. Nước ối nhiều khiến thai nhi khó chuyển ngược đầu xuống trong những tuần cuối thai kỳ.

Tăng nguy cơ chảy máu âm đạo

Sinh non. Đây là trường hợp phổ biến nhất hiện nay.

Khi thai 38 tuần dư ối nên làm gì?

Nếu đi thăm khám, được bác sĩ chẩn đoán có dấu hiệu dư ối, mẹ bầu nên:

Đảm bảo số lượng protein và chất đạm trong khẩu phần ăn hằng ngày. Mẹ nên ăn các loại hải sản và thịt động vật như thịt bò, thịt heo,…

Ăn nhiều rau xanh. Tuy nhiên, mẹ cần hạn chế các loại rau chứa nhiều nước. Tuyệt đối không nên chế biến các loại rau chứa nhiều nước dưới dạng canh, hoặc súp.

Hạn chế ăn trái cây mọng nước như cam, bưởi, dưa hấu, lựu… Thay vào đó, mẹ nên ăn những loại quả chứa nhiều chất xơ và vitamin. Ví dụ như táo, lê, chuối, đu đủ,…

Mỗi ngày uống từ 1,5 – 2 lít nước. Uống đúng cách để không bị thiếu hay thừa nước ối.

Không được ăn mặn vì muối có khả năng giữ nước trong cơ thể.

Mẹ bầu cũng cần giảm bớt lượng đường nạp vào cơ thể hàng ngày.

Bên cạnh chế độ ăn uống hợp lý, mẹ bầu cũng cần nghỉ ngơi thư giãn, giúp lấy lại cân bằng khi bị dư ối. Ngày ngủ đủ 8 tiếng.

Tập thể dục nhẹ nhàng giúp tăng cường sức khỏe.

Chúc các mẹ bầu mang thai khỏe mạnh và mẹ tròn con vuông!

Thích Viết lách, Du lịch, làm đẹp và nhảy

Bà Bầu Bị Dư Ối Nên Ăn Gì?

Dư ối là tình trạng hay gặp ở các bà bầu gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như sinh hoạt của bà bầu và làm nguy hại đến thai nhi. Vậy, bà bầu bị dư ối nên ăn gì và cách làm giảm nước ối ở bà bầu thế nào tốt? Hãy tham khảo bài viết sau đây:

Nước ối là thành phần hỗn hợp dịch từ hệ thống tuần hoàn của người mẹ, phổi thai, nội sản mạc, nước tiểu. Nước ối thông qua dây rốn giúp mang lại dưỡng chất cho thai nhi, bảo vệ thai nhi khỏi áp lực chèn ép từ cơ tử cung và sự xâm nhập của vi khuẩn.

– Nước ối ở mức độ bình thường: chỉ số AFI là 6-18 cm.

– Nước ối bị dư: chỉ số AFI từ 12-25 cm. Tình trạng dư ối này vẫn có thể chấp nhận được và cần theo dõi cải thiện nước ối vừa đủ.

– Thiếu ối: khi chỉ số AFI <=5 cm. Bà bầu thiếu ối có khả năng thai nhi dị tật, hoặc phải mổ đẻ.

– Vô ối: chỉ số AFI <3 cm khiến thai chết lưu hoặc sinh non.

Dư ối, thiếu ối hay đa ối đều không tốt và ảnh hưởng đến bà bầu cũng như thai nhi. Vì thế, trong giai đoạn từ 16 đến 32 tuần tuổi (tức từ tháng thứ 4 – 7) lượng nước ối luôn phải đảm bảo đủ để thai nhi có thể phát triển tốt, lượng phù hợp từ 250- 600ml. Khi thai ở tuần 34 thì lượng nước ối có thể tăng từ 800ml -1000 ml để tạo không gian thoải mái cho thai và cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho thai.

Vì vậy, để biết tình trạng bà bầu có bị dư ối hay không mẹ bầu cần phải khám thai định kỳ để kiểm tra chính xác.

Dư ối là tình trạng không tốt đối với mẹ bầu làm ảnh hưởng đến thai nhi (Ảnh Internet)

Bà bầu bị dư ối nên ăn gì?

Dư ối thường gặp nhiều ở tuần thứ 30 của thai kỳ và một số trường hợp có thể sớm hơn. Để cải thiện tình trạng này chúng ta cần lưu ý đến chế độ ăn uống của bà bầu là rất quan trọng.

Bà bầu bị đa ối nên ăn gì? Dù dư ối thì bà bầu cũng phải cung cấp đủ dưỡng chất cho thai nhi phát triển tốt.

– Hạn chế ăn những thực phẩm nhiều nước như cam, quýt, bưởi, thanh long, dưa hấu…

– Nên ăn các loại trái cây nhiều chất xơ, vitamin, yến mạch, đậu khoai…

– Hạn chế ăn các món quá nhiều dầu mỡ, món mặn, nên ăn các món luộc

– Tăng cường thực phẩm làm giảm nước ối như ăn các loại thịt cung cấp protein và sắt giúp mẹ và thai nhi khỏe mạnh: thịt bò, thịt lợn, thịt gà, cá, thịt trâu… và các loại hải sản như mực, cua, tôm tăng canxi tốt cho cả mẹ và bé. Tuy nhiên cần chọn thực phẩm tươi sống, không dùng sản phẩm đông lạnh và hạn chế muối cho các món ăn.

– Tăng cường rau xanh giúp mẹ bổ sung vitamin, chất xơ tránh dị tật thai nhi. Hạn chế dùng các rau họ cải và nên luộc thay vì xào nấu.

Nước râu ngô cũng là một trong những mẹo để giảm dư ối (Ảnh Internet)

Cách làm giảm nước ối cho bà bầu

– Uống nước râu ngô có thể thanh nhiệt, giải độc và lợi tiểu cho bà bầu dư ối. Trong nước râu ngô chứa tinh dầu, chất xơ, chất khoáng và nhiều loại vitamin giúp đào thải bớt lượng ối dư thừa ở bà bầu.

– Bà bầu bị đa ối là đã dư thừa nhiều ối trong tử cung nên việc uống nhiều nước sẽ làm cho tình trạng trở nên vô cùng nghiêm trọng. Vì thế, cần hạn chế uống nước hàng ngày nhưng cũng không nên uống quá ít khiến lâu ngày dễ bị cạn ối và thiếu ối.

– Nghỉ ngơi, thư giãn giúp mẹ bầu có thể sớm cân bằng lượng ối

– Giảm lượng đường nạp vào cơ thể hàng ngày nếu dư ối do lượng đường trong máu quá cao. Nên kiểm tra, theo dõi thường xuyên để sớm có biện pháp can thiệp kịp thời

– Có thể sử dụng một số loại thuốc lợi tiểu giảm lượng ối nhưng phải theo chỉ định của bác sĩ

– Nhập viện theo dõi trước kỳ hạn sinh để có thể chỉ định đúng và kịp thời

Thăm khám định kỳ để phát hiện và cân bằng lượng nước ối (Ảnh Internet)

Trẻ sơ sinh bị thiếu canxi phải làm sao? Hiện tượng ra máu khi mang thai. Ra máu khi mang thai tháng đầu và tháng cuối do đâu?

*Lưu ý: Mọi thông tin chỉ mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chuẩn đoán và điều trị.

Bà Bầu Dư Ối Nên Ăn Gì ? Dư Ối Có Nguy Hiểm Không ? Dư Ối Có Khỏi K

Tình trạng thiếu hoặc thừa ối đều không tốt đối với thai nhi. Vậy khi bà bầu dư ối nên ăn gì và làm thế nào để cải thiện tình trạng này là câu hỏi được nhiều bà bầu quan tâm.

Vì sao bà bầu vị dư ối ?

Nước ối là một khối lỏng bao quanh thai nhi ở trong tử cung của bà bầu gồm các thành phần như nước, chất khoáng, chất hữu cơ, nước tiểu của thai nhi…

Trong điều kiện bình thường, khỏe mạnh khối chất lỏng này có chức năng bảo vệ thai nhi được an toàn, tránh khỏi các va đập khi người mẹ di chuyển hay hoạt động hàng ngày, ngoài ra còn là một màng bảo vệ thai nhi khỏi những vi khuẩn từ bên ngoài, giúp thai nhi phát triển.

Chỉ số nước ối trung bình Bà bầu bị dư ối có biểu hiện gì ?

Bằng mắt thường có thể nhận biết được bà bầu có dư ối hay không như vòng bụng to hơn bình thường tương ứng với tuổi của thai nhi, bà bầu đôi khi cảm thấy hơi khó thở, tức ngực, da bụng căng tròn.

1. Bị vỡ màng ối sớm:

Do càng đến ngày sinh, thai nhi càng lớn, nước ối quá nhiều khiến cho màng ối bị mỏng có thể vỡ bất cứ lúc nào. Hiện tượng này nếu không được xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi, nguy hiểm đến tính mạng của thai nhi.

2. Gây nguy hiểm với mẹ bầu sinh thường:

Một số trường hợp dư ối được các bác sỹ sản khoa chỉ định sinh mổ để đảm bảo tính mạng của thai nhi và tránh các bệnh có thể xảy ra. Thông thường, trong ca chuyển dạ của bà bầu, khoảng 12-24 giờ trước khi sinh, bà bầu sẽ vỡ ối và co thắt để mở cổ tử cung và sau đó là chuyển dạ, sinh em bé, sổ nhau thai. Vì vậy, việc dư ối, đôi khi sẽ khiến quá trình này kéo dài hơn bình thường, khiến em bé bị ngạt hoặc sặc nước ối dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

3. Sinh ngôi ngược:

Nhiều trường hợp mẹ bị đa ối dẫn tới sinh ngôi mông, đây là một trong những tư thế không phù hợp cho việc sinh thường, vì vậy, nếu gần ngày sinh nở, bác sỹ siêu âm phát hiện em bé chưa xoay ngôi thuận thì đa số sẽ được chỉ định sinh mổ để đảm bảo an toàn cho thai nhi.

4. Sinh non:

Do sức nặng của thai nhi và khối lượng nước ối lớn, mẹ bầu dễ bị sinh non khi thai nhi chưa đủ tháng. Vì vậy, thông qua các xét nghiệm và kết quả siêu âm, bác sỹ sẽ chỉ định tiêm thuốc trưởng thành phổi đề phòng trường hợp bé bị sinh non.

Bà bầu bị dư ối nên ăn gì ?

Bà bầu bị dư ối có thể đun nước râu ngô hoặc bông mã đề uống, mỗi ngày chỉ nên uống một cốc để lợi tiểu, giúp nước ối giảm đi. Nên uống điều độ, khi siêu âm thấy tình trạng nước ối ở mức bình thường thì nên dừng không uống hai loại nước này nữa.

2. Bà bầu cần hạn chế ăn mặn:

Khi mang thai, nhiều bà bầu thường bị nhạt miệng, nên thích ăn mặn hơn bình thường, chưa kể đến việc thích ăn vặt, tình trạng ăn mặn sẽ khiến cơ thể bà bầu tích nước, khiến cho việc dư ối càng trở lên nghiêm trọng.

3. Không nên chọn những loại trái cây mọng nước:

Một số hoa quả như cam, bưởi, dưa hấu chứa rất nhiều nước, vì vậy khi bà bầu dư ối nên hạn chế ăn các loại hoa quả này.

Cần duy trì chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, không nên kiêng khem quá mức dễ dẫn tới thiếu hụt chất dinh dưỡng cho cả mẹ và thai nhi. Việc thiếu ối không phải do nguyên nhân từ ăn uống.

Vì vậy việc bà bầu dư ối cần sự tư vấn và lời khuyên của bác sỹ thông qua việc siêu âm và theo dõi thường xuyên hơn, thực hiện những chỉ định của bác sỹ sản khoa để kịp thời xử lý những biến chứng sản khoa có thể xảy ra.

Cách Khắc Phục Dư Ối Ở Mẹ Bầu

Cách khắc phục dư ối ở mẹ bầu

Giống như thiếu nước ối, dư ối trong thai kỳ đều không tốt cho mẹ bầu. Vậy dư nước nước ối thai kỳ là như thế nào? Cách khắc phục ra sao để an toàn cho mẹ và bé là những vấn đề mẹ bầu cần quan tâm.

Chắc hẳn, bất cứ mẹ bầu nào khi đi khám thai cũng đều sẽ được đề nghị đo chỉ số AFI – chỉ số nước ối, để theo dõi lượng nước ối của mình ra sao, bởi nước ối là thành phần quan trọng không kém so với lá nhau, dây rối, tử cung… và nước ối dù dư hay thiếu cũng đều ảnh hưởng ít nhiều đến thai nhi và mẹ.

Tham gia ngay chương trình Sinh con nghỉ dưỡng để nhận ngay ưu đãi 4.200.000 VND: https://bit.ly/3iXvnIO

Hiện tượng dư ối là như thế nào?

Theo các bác sĩ sản phụ khoa, nước ối là dung dịch bao gồm nước tiểu, dịch tiết từ phổi thai nhi, dịch tiết từ hệ thống tuần hoàn của mẹ, từ nội sản mạc và dịch được khuếch tán qua dây rốn.

Nước ối đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của thai nhi. Nó có chức năng tái tạo năng lượng, cung cấp dưỡng chất cho thai nhi, tránh được sự chèn ép quá mức do cơ tử cung, bảo vệ thai nhi tránh sự xâm nhập của vi khuẩn bên ngoài.

Nước ối được cho là bình thường khi đạt 250 – 600 ml lúc thai nhi từ 16 – 32 tuần tuổi. Lượng nước ối tăng dần theo tuổi thai và đến khoảng tuần thứ 34 của thai kỳ nước ối sẽ lên 800ml và duy trì cho đến khi thai nhi 36 tuần tuổi sẽ đạt mức cao nhất 1000ml. Sau đó, nó sẽ giảm dần còn khoảng 600 – 800ml vào khoảng thời gian trước khi sinh.

Tuy nhiên khi một số bất thường trong cơ thể xảy ra sẽ khiến cho mực nước ối nhiều hơn mức bình thường này gấp hai hay ba lần và làm cho mẹ bầu rơi vào tình trạng dư nước ối.

Dấu hiệu giúp nhận biết dư ối ở mẹ bầu

Bụng sản phụ to hơn so với tuổi thai, khó nghe được nhịp tim thai.

Đo vòng bụng để xác định mẹ bầu có đang bị dư nước ối hay không (Nguồn: Internet)

Số đo vòng bụng (qua rốn) lớn hơn 100 cm, bụng căng bóng, đau bụng, khó thở, ăn uống khó tiêu, việc hô hấp cũng khó khăn hơn.

Tĩnh mạch bị giãn có thể dẫn đến bệnh trĩ khi mang thai.

Lưu ý: Thông thường mẹ bầu sẽ bị dư ối ở tuần thứ 30, tuy nhiên cũng có một số mẹ bầu bị dư ối ở tuần thứ 20 của thai kỳ.

Nguyên nhân dư ối ở phụ nữ mang thai

Tình trạng dư nước ối ở phụ nữ mang thai thường bắt nguồn từ 4 nguyên nhân sau đây:

Thai phụ mắc bệnh tiểu đường: Có khoảng 10% thai phụ mắc chứng tiểu đường có thể gây ra hiện tượng dư ối trong thai kỳ.

Mẹ mang song thai hoặc đa thai: Tình trạng dư ối có thể xảy ra do sự trao đổi chất giữa hai bào thai không được cân bằng, một bào thai có ít nước ối trong khi bào thai kia có nhiều nước ối hơn.

Bất thường ở bào thai: Bé ngừng quá trình uống nước ối dẫn tới hiện tượng dư thừa nước ối. Thông thường, tình trạng này xuất hiện khi thai nhi trong bụng mẹ xuất hiện các dị tật như: hở hàm ếch, hẹp môn vị…

Các yếu tố khác: Một số yếu tố có thể làm gia tăng tình trạng dư ối là thiếu máu hoặc nhiễm trùng bào thai, bất đồng nhóm máu giữa mẹ và bé…

Thai phụ bị dư nước ối có sao không?

Tình huống xấu nhất đối với tình trạng dư ối ở bà bầu chính là có thể gây ra tử vong cho thai nhi. Ngoài ra, tình trạng dư ối còn có thể gây ra một số vấn đề phổ biến khác bao gồm:

Tăng nguy cơ sinh ngược. Nước ối nhiều khiến trẻ khó chuyển ngược đầu xuống trong những tuần cuối thai kỳ.

Sinh non.

Cách khắc phục dư nước ối cho mẹ bầu

Để khắc phục tình trạng dư ối ở phụ nữ mang thai thì cần phải căn cứ vào nguyên nhân gây dư nước ối là gì, từ đó mới có thể đưa ra được phương án điều trị thích hợp và an toàn cho thai phụ.

Nếu không xác định được nguyên nhân gây dư ối và tình trạng không nghiêm trọng thì mẹ bầu nên chú ý việc nghỉ ngơi để có thể sớm lấy lại cân bằng.

Nghỉ ngơi thư giãn sẽ giúp mẹ bầu sớm lấy lại cân bằng khi bị dư ối.

Nếu nguyên nhân là do lượng đường trong máu quá cao thì mẹ bầu cần giảm bớt lượng đường nạp vào cơ thể hàng ngày. Đồng thời cần theo dõi và kiểm tra tình trạng bệnh một cách thường xuyên.

Nếu vấn đề bất thường do thai nhi thì mẹ bầu cần được theo dõi và can thiệp kịp thời.

Trong những trường hợp nhẹ, tình trạng dư ối nhẹ bác sĩ có thể sẽ điều trị bằng cách dùng một số can thiệp như sử dụng thuốc lợi tiểu để rút bớt nước ối. Một số trường hợp khác, bác sĩ sẽ xem xét đến các dấu hiệu chuyển dạ sớm để đề nghị thai phụ nhập viện theo dõi trước kỳ hạn, cũng có thể thai phụ sẽ được chỉ định sinh mổ.

Chăm sóc sức khỏe thai phụ dư ối như thế nào?

Hầu hết các vấn đề về dư ối thường không xuất phát từ nguyên nhân ăn uống và chế độ nghỉ ngơi của người mẹ. Tuy nhiên, việc ăn uống không hợp lý, nghỉ ngơi không đủ có thể khiến tình trạng dư ối trở nên nghiêm trọng hơn.

Do đó khi đi thăm khám, nếu được chẩn đoán có dấu hiệu dư ối, mẹ bầu cần phải quan tâm nhiều hơn đến chế độ ăn uống, dinh dưỡng hợp lý.

Mẹ bầu dư ối nên ăn gì?

Đảm bảo số lượng protein và chất đạm trong khẩu phần ăn hằng ngày. Các loại hải sản và thịt động vật cần được ưu tiên.

Ăn nhiều rau xanh nhưng hạn chế các loại rau chứa nhiều nước. Đặc biệt, không nên chế biến chúng dưới dạng canh/soup.

Hạn chế ăn trái cây mọng nước như cam, bưởi, dưa hấu… Thay thế bằng những hoa quả khác nhiều chất xơ và vitamin như táo, lê, chuối, đu đủ,…

Mẹ bầu có nên uống nhiều nước khi bị dư ối?

Mẹ cần hiểu nước ối là chất lỏng được chuyển từ hệ tuần hoàn của cơ thể mẹ vào trong túi ối. Do đó, việc ăn uống quá nhiều chất lỏng có thể khiến tình trạng dư nước ối trở nên nghiêm trọng.

Mẹ bầu chỉ nên uống từ 1, 5 – 2 lít mỗi ngày (Nguồn: Internet)

Vì vậy, mẹ không nên uống quá nhiều nước trong thai kỳ, đặc biệt khi được chẩn đoán dư ối. Mặc dù không nên uống nhiều nước nhưng vẫn phải duy trì một lượng nhất định nhằm đảm bảo lượng nước ối cần thiết cho bé và đảm bảo sức khỏe cho mẹ.

Nếu mẹ dư nước ối, mẹ hãy lưu ý những điều sau:

Đảm bảo uống đủ lượng nước mỗi ngày từ 1,5 – 2 lít nước.

Ưu tiên hoa quả giàu chất xơ, hạn chế hoa quả mọng nước.

Muối có khả năng giữ nước trong cơ thể nên tuyệt đối không ăn mặn.

Như đã nói, dư ối sẽ không gây ảnh hưởng nhiều đến mẹ và bé nếu được quan tâm và can thiệp kịp thời. Chính vì thế, việc nhận biết và khắc phục bệnh sớm khi phát hiện dư ối sẽ giúp mẹ bầu bảo vệ được thai nhi trong bụng luôn khỏe mạnh cho đến khi chào đời.

Để có thêm nhiều hto6ng tin hữu ích cho mẹ bầu, mời Bố/Mẹ tham gia chương trình tiền sản “Vấn đề nước ối trong thai kỳ”.

Thời gian: 8h30 – 12h00, chủ nhật, 15/09/2023.

Địa điểm: Bệnh viện Quốc tế City (Số 3, Đường 17A, P.Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TPHCM).

Diễn giả: THS.BS. Trần Thị Kim Xuyến – Trưởng Khoa Sản Phụ. Nữ Hộ Sinh Trưởng Hà Thị Mai & Nữ hộ sinh Đào Thị Thùy Loan Bệnh viện Quốc Tế City.

Giảm giá 10% trên gói thai sản (gói khám thai, gói sinh) hiện tại.

Giảm 2,500,000 VND cho Combo khám thai + sinh thường hoặc Combo Sinh thường + Vaccine cơ bản cho trẻ hoặc Combo Khám + Sinh thường + Vaccine cơ bản cho trẻ (khi mua gói khám thai dưới 28 tuần).

Giảm 3,000,000 VND cho Combo khám thai + sinh mổ hoặc Combo Sinh mổ + Vaccine cơ bản cho trẻ hoặc Combo Khám + Sinh mổ + Vaccine cơ bản cho trẻ (khi mua gói khám thai dưới 28 tuần).

Giảm 2,000,000 VND cho Combo khám thai + sinh thường hoặc mổ (khi mua gói khám thai trên 28 tuần).

Giảm giá 20% trên gói vaccine cơ bản cho trẻ dưới 12 tháng tuổi cho Khách hàng đã mua các gói sinh hoặc combo sinh của CIH hoặc bé đã sinh tại CIH.

Cách thức đăng ký

Điện thoại: 0909 802 936

Email: This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. 

Bệnh viện Quốc tế City

Số 3, đường 17A, P. Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, chúng tôi (Kế siêu thị Aeon Mall Bình Tân).

ĐT: (8428) 6280 3333 (Máy nhánh 8424 hoặc 8402) để gặp nhân viên tư vấn.

Website: www.cih.com.vn

Facebook: https://www.facebook.com/BenhVienQuocTeCity 

Hàng Nghìn Mẹ Tiếc Vì Bỏ Qua Thực Đơn Cho Bà Bầu Bị Dư Ối Sau!

Do nhiều nguyên nhân mà một số mẹ bầu bị dư nước ối ở những tháng cuối. Các mẹ có thể tự cải thiện qua chế độ ăn uống. Vậy thực đơn cho bà bầu bị dư ối như thế nào? Các mẹ có thể tham khảo bài viết sau của Mabio.

Bà bầu bị dư ối gây ra những nguy cơ gì?

Nước ối quá nhiều sẽ làm căng bụng có thể dẫn tới vỡ màng ối sớm. Khi túi ối vỡ, lượng dịch bị ứ lại tử cung nhiều có thể làm tăng nguy cơ bong nhau thai, sa dây rốn (dây rốn sa qua lỗ tử cung) hoặc sinh non.

Dư ối còn làm cho nguy cơ sinh ngôi ngược hoặc các tình huống sinh không thuận lợi cho mẹ.

Đối với mẹ bầu bị dư ối, sau khi sinh có khả năng băng huyết cao hơn.

Nghiêm trọng hơn đối với thai nhi nữa là có thể dẫn đến việc thai bị chết lưu.

Dư ối là tình trạng dư thừa nước ối vượt quá chỉ số bình thường được quy định. Nước ối có vai trò quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Vì thế việc thiếu hụt hay dư thừa nước ối sẽ có nguy cơ không tốt đối với mẹ bầu và thai nhi.

Một số nguy cơ của việc bị dư ối khi mang bầu như sau:

Dư ối khi mang thai ở nửa cuối thai kỳ là tình trạng mà rất nhiều mẹ bầu gặp phải. Tuy nhiên nếu mẹ biết cách vẫn có thể làm giảm lượng nước ối xuống thông qua chế độ ăn uống. Bởi vì một trong những nguyên nhân khiến các mẹ dư ối là thai phụ bị tiểu đường thai kỳ, mang đa thai, bất thường ở bào thai, thiếu máu,… Hầu hết các trường hợp này xuất phát từ chế độ ăn không hợp lý.

Thực đơn cho bà bầu bị dư ối

Để có một chế độ ăn uống tốt cho bà bầu bị dư ối thì các mẹ cần chú ý đến những thực phẩm nào nên và không nên ăn để cải thiện tình trạng, giúp lượng ối được cân bằng.

Thực đơn cho bà bầu bị dư ối nên ăn

Tinh bột: Trung bình mỗi ngày mẹ bầu cần khoảng 2.300 – 2.400 calo. Mẹ có thể bổ sung bằng cách ăn 1 – 2 chén cơm trong mỗi bữa, không nên ăn quá no mà nên ăn bình thường rồi bổ sung 2 – 3 bữa phụ mỗi ngày. Ngoài ra, tinh bột còn có trong: Bún, phở, miến, ngũ cốc, khoai lang,…

Chất đạm: Nói đến đạm các mẹ bầu nghĩ ngay đến thịt, trứng và hải sản. Điều này là đương nhiên vì chúng có chứa hàm lượng đạm dồi dào. Bên cạnh đó mẹ vẫn có thể bổ sung lượng đạm qua một số loại rau, quả như: Ngô (bắp), súp lơ xanh, măng tây, chuối, măng cụt,…

Chất béo: Giống như đạm, tinh bột thì chất béo cũng rất quan trọng với bà bầu bị dư ối. Tuy nhiên cần lựa chọn loại chất béo tốt cho sức khỏe như chất béo không bão hòa đơn đơn và đa, đặc biệt omega-3. Chúng có nhiều trong dầu ô-liu, dầu hạt lanh, dầu hướng dương, đậu phộng, hạt ngô, đậu tương, quả bơ, cá hồi,…

Vitamin và khoáng chất: Thực đơn cho bà bầu bị dư ối không thể thiếu các loại vitamin từ các loại rau củ quả. Mẹ chỉ cần tránh ăn các loại trái cây, rau nhiều nước như: Dưa hấu, bưởi, thanh long, nho, lê, rau diếp, rau cải chân vịt, bông cải xanh, cải ngọt, cà chua, dưa leo,…

Các thai phụ vẫn nên bổ sung đầy đủ các nhóm dinh dưỡng như: Tinh bột, chất đạm, chất béo, vitamin và một số loại khoáng chất (canxi, sắt, DHA, magie, omega-3,…). Ngoài ra, canxi cũng là một trong những chất rất cần thiết cho mẹ bầu đang bị dư ối.

Không nên ăn thực phẩm quá ngọt vì có thể làm tăng lượng đường trong máu gây ra bệnh tiểu đường – một nguyên nhân phổ biến dẫn tới dư ối.

Không nên uống quá nhiều nước khi lượng nước ối đang nhiều. Mỗi ngày chỉ nên uống đủ 1,5 lít nước (kể cả sữa, nước lọc hay nước canh).

Trong thực đơn cho bà bầu bị dư ối cũng cần tránh ăn các món ăn mặn. Đặc biệt là gia vị nêm nếm cho món ăn hay đồ chế biến sẵn. Bởi vì ăn mặn sẽ khát nước mà việc uống nước nhiều làm tăng lượng nước ối lên.

Đối với các món rau cũng hạn chế nấu canh, nấu súp như: Rau diếp, rau cải chân vịt, bông cải xanh, cải ngọt, cà chua, dưa leo…

Các mẹ có thể xác định thực đơn cho bà bầu bị dư ối gồm những loại thực phẩm sau:

Nguồn: chúng tôi

Thực đơn cho bà bầu bị dư ối cần tránh

Ngoài ra, những thứ mẹ bầu bị dư ối cần hạn chế đó là: