Sữa Tiệt Trùng Westgold / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Vietuk.edu.vn

Sữa Tiệt Trùng Mở 2

PGS, TS Nguyễn Thị Lâm,

Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia:

Chưa có hậu kiểm do chi phí kiểm nghiệm thực phẩm quá lớn

Mặc dù nhà sản xuất chỉ được sử dụng một lượng chất bảo quản nhất định, nhưng để biết nhà sản xuất có thực hiện theo đúng những tiêu chuẩn này hay không hiện là vấn đề lớn. Đó là vấn đề hậu kiểm sau sản xuất. Do chi phí cho kiểm nghiệm thực phẩm rất lớn nên việc thanh, kiểm tra thực phẩm, trong đó có sữa chỉ được thực hiện theo đợt hoặc theo đề tài khoa học. Vấn đề hậu kiểm (kiểm tra sau sản xuất) chưa thể thực hiện được trong điều kiện kinh tế còn khó khăn hiện nay.

Sữa uống dở sau ba ngày vẫn không hỏng

Chị Nguyễn Thị Thu ở ngõ Tô Tiền, phường Trung Phụng, Đống Đa, Hà Nội cho biết, chị mua sữa tiệt trùng hộp giấy của một hãng sữa về cho con uống. Con chị uống không hết, nhưng do bận nên chị vẫn để sữa ở ngoài mà không bỏ vào tủ lạnh. Hai ngày sau, chị thử nếm thấy mùi sữa vẫn thơm ngon. Vì tiếc của nên chị uống hết hộp sữa dở đó.

Chị Thu tiếp tục mua sữa đó về thử lại lần nữa. Sau hai ngày cắm ống hút vào, sữa vẫn không vấn đề gì. Thấy bất bình thường nên chị chuyển sang một loại sữa khác, nhưng cũng chỉ sau một ngày sữa mới bắt đầu có hiện tượng chua. Trong khi đó sữa tươi hoặc sữa thanh trùng chỉ cần để ra ngoài nửa ngày là bị biến mùi ngay.

Khác với chị Thu, một số phụ huynh cho biết, khi sử dụng sữa tiệt trùng, nếu con uống không hết họ sẽ uống thay, hoặc bỏ đi chứ không lưu lại như vậy. Vì thế, đa số phụ huynh không biết được sự bất bình thường ở dạng sữa tiệt trùng được bày bán hàng loạt, với bạt ngàn nhãn hiệu khác nhau.

Theo TS Nguyễn Duy Thịnh, Viện Công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội), sữa tiệt trùng cho ra ngoài 2 đến 3 ngày sau vẫn không hỏng là sữa chứa nhiều chất bảo quản vượt mức cho phép.

TS Thịnh cho biết, sữa tiệt trùng là sữa tươi được các nhà sản xuất dùng công nghệ đun nấu để diệt hết các vi khuẩn có trong sữa, sau đó đổ vào hộp giấy có môi trường hoàn toàn sạch để vi khuẩn bên ngoài không lọt được vào rồi hàn kín lại. Do được đựng trong hộp kín, vi khuẩn bên ngoài không thể vào được nên sữa tiệt trùng sau khi sản xuất có niên hạn sử dụng trong khoảng 6 tháng – 1 năm.

Tuy nhiên, đó là hạn dùng với điều kiện sữa được giữ nguyên trong vỏ hộp. Còn khi đã mở, hoặc chọc ống hút để uống, nếu để qua ngày sữa sẽ bị hỏng do vi khuẩn ở môi trường bên ngoài lọt vào hộp sữa, bất kể đó là sữa tươi đã tiệt trùng hay sữa bột hoàn nguyên (sữa bột được pha loãng).

Chất bảo quản vượt nồng độ cho phép

Trong quá trình sản xuất sữa tiệt trùng, nhà sản xuất được phép sử dụng một số chất bảo quản như Axit sorbic, Natri sorbat, Kali sorbat, Canxi sorbat… nhưng chỉ với mức độ cho phép, nếu vượt quá sẽ gây hại cho sức khỏe người sử dụng.

TS Thịnh cho rằng, về nguyên tắc, nhà sản xuất chỉ được dùng công nghệ để tiệt trùng sữa chứ không được dùng chất bảo quản để tiệt trùng. Chất bảo quản được phép cho vào chỉ là biện pháp phòng ngừa khi sơ ý để lọt vi khuẩn trong quá trình đóng hộp. Lượng vi khuẩn do sơ ý lọt vào này thường rất ít, vì quá trình đóng hộp, dán kín được thực hiện trong môi trường hoàn toàn sạch.

Với nồng độ chất bảo quản rất nhỏ được phép cho vào sữa (tối đa là 1.000 mg/kg) chỉ có tác dụng ngăn chặn một số ít vi khuẩn. Do vậy, khi sữa tiệt trùng đã cho ra ngoài môi trường 2 đến 3 ngày mà không hỏng là những hộp sữa chứa nhiều chất bảo quản. Với sữa tiệt trùng càng có nhiều chất bảo quản, khả năng làm chết vi khuẩn càng lớn.

Theo TS Thịnh, với nồng độ chất bảo quản cho phép, khi uống vào sẽ được thải ra ngoài theo hệ bài tiết. Nhưng khi vượt quá nồng độ, “bể lọc” không lọc hết, chất này không được đào thải ra ngoài, lâu ngày sẽ tích tụ lại gây nhiễm độc cho cơ thể.

Dạng nhiễm độc từ sữa có chứa chất bảo quản vượt quá quy định thường ít khi biểu hiện cấp tính. Thường là biểu hiện nhiễm độc trường diễn, dần dần tích tụ trong cơ thể và gây bệnh cho con người. Nếu nhiễm vào xương thì trẻ không lớn được, thậm chí sẽ gây ung thư xương về sau. Nếu nhiễm vào não thì không phát triển được trí tuệ, vào gan bị bệnh gan…

TS Nguyễn Duy Thịnh: Cách nhận biết sữa tốt

Để nhận biết sữa tốt hay không, bạn hãy mở hộp, đổ sữa tiệt trùng ra bát, để ở ngoài. Sau nửa ngày đến một ngày sữa sẽ đặc lại và biến thành sữa chua.

Bởi sữa đã tiệt trùng thì tạp chất có trong sữa rất ít. Lúc mở ra thì vi khuẩn có rất nhiều trong không khí, trong môi trường sống sẽ rơi vào trong sữa. Khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài, sữa có quá trình lên men lactic, làm đông tụ sữa lại, chuyển sang dạng sữa chua. Sữa đông tụ lại là biểu hiện của sữa tốt. Dạng sữa này ăn được, ăn ngon và rất tốt cho hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, nếu tiếp tục để sữa trong môi trường đó thì chỉ sau 1 – 2 ngày, vi khuẩn sẽ phát triển nhanh chóng làm cho sữa bị hỏng.

Sữa Tiệt Trùng Anlene Không Đường

So với sữa Anlene đậm đặc 4X thì giá một thùng sữa tiệt trùng Anlene không đường rẻ hơn được 50.000 vnđ – 90.000 vnđ/thùng mà dung tích lại lớn hơn (180ml). Với những người lớn tuổi cần bổ sung hàm lượng canxi cao hoặc những người lớn tuổi có bệnh về xương khớp thì sữa Anlene đậm đặc 4X hẳn sẽ là lựa chọn tốt hơn vì bổ sung lượng canxi đậm đặc gấp 4 lần các sản phẩm khác. Còn với những độ tuổi trẻ hơn trên 19 tuổi chỉ cần phòng chống nhu cầu loãng xương và các bệnh do thiếu hụt lượng canxi lớn thì dòng sữa tiệt trùng Anlene 180ml hẳn sẽ là lựa chọn tiện lợi hơn.

Sữa tiệt trùng Anlene 180ml là gì ? Có mấy loại ?

Sữa tiệt trùng Anlene 180ml là dòng sữa Anlene mới của hãng Fonterra thương hiệu của Malaysia. Đây là sản phẩm dinh dưỡng nổi tiếng giúp bổ sung canxi và các khoáng chất giúp xương chắc khỏe từ bên trong với công thức MovePro™ chứa các dưỡng chất thiết yếu hoạt động kết hợp giúp chăm sóc tốt cho cơ, xương và khớp.

Hiện nay trên thị trường dòng sữa tiệt trùng Anlene 180ml có 2 loại là sữa tiệt trùng Anlene có đường 180ml và sữa tiệt trùng Anlene không đường 180ml. Trong đó loại có đường thì dễ uống hơn và phù hợp với đa số người trên 19 tuổi còn riêng với các đối tượng sợ đường, sợ béo, hoặc đang theo các chế độ tập luyện giảm cân, gym, yoga thì sữa tiệt trùng Anlene không đường 180ml sẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời.

Đặc điểm nổi bật của dòng sữa tiệt trùng Anlene không đường 180ml

Đây là sản phẩm không đường, ít béo

Bổ sung Collagen tốt cho khớp

Công thức Movepro chứa các dưỡng chất thiết yếu hoạt động kết hợp giúp chăm sóc tốt cho cơ, xương và khớp như: Canxi, Vitamin D, Ma-giê, Kẽm, Collagen, Vitamin C, Vitamen E, Vitamin B và đạm.

Hãy uống 2 hộp Anlene và duy trì tập thể dục mỗi ngày để tận hưởng cuộc sống năng động và khỏe mạnh.

Giá sữa tiệt trùng Anlene không đường 180ml bao nhiêu tiền ?

Giá 1 lốc 3 hộp sữa tiệt trùng Anlene không đường 180ml là 28.000 vnđ lẻ.

Giá 1 thùng 48 hộp sữa tiệt trùng Anlene không đường 180ml là 405.000 vnđ

Sữa anlene nước có mấy vị ? Giá thùng sữa anlene nước bao nhiêu tiền ?

Sữa Tươi Tiệt Trùng Hương Dâu Th

Mã sản phẩm: 8935217400263

Cam kết chất lượng, không hài lòng trả hàng!

– Xuất xứ nguyên liệu đầu vào: Sử dụng hoàn toàn sữa tươi sạch nguyên chất của trang trại TH.

– Đạt tiêu chuẩn về hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 do tổ chức quốc tế BUREAU- VERITAS cấp.

– Đạt Chứng Nhận Sản Phẩm Phù Hợp Quy Chuẩn Kỹ Thuật do Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia- Bộ Y Tế, số 06/GCN-VKNQG cấp.

– Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm số: 911/2012/ATTP-TNCB.

– Hoàn toàn không sử dụng hương liệu.

– Là sản phẩm sữa tươi ít đường đầu tiên trên thị trường.

– Có lượng đường được giảm bớt nhưng vẫn đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp cơ thể luôn phát triển cân đối và khỏe mạnh.

– Hãy cảm nhận sự khác biệt với những giọt sữa tươi ít đường phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của bạn.

– Tuyệt đối không sử dụng chất bảo quản giữ nguyên được hương vị thanh mát, tươi ngon từ sữa là sản phẩm dinh dưỡng sử dụng hằng ngày.

– Sản phẩm thích hợp sử dụng làm thức uống tráng miệng sau mỗi bữa ăn của cả gia đình.

– Sữa TH True milk 110ml rất thích hợp gia đình và trẻ nhỏ mang đi học và đi chơi nhỏ gọn và tiện lợi.

– Giống bò: Đàn bò được nhập từ NewZealand, Mỹ, Úc, Canada…đảm bảo cho ra loại sữa tốt nhất.

– Nguyên liệu và dinh dưỡng: TH hoàn toàn tự chủ về nguồn nguyên liệu thức ăn để đảm bảo dinh dưỡng tốt nhất cho bò sữa: ngô, cao lương giống Mỹ, cỏ Mombasa…Công thức thức ăn cho từng nhóm bò và quá trình pha trộn do phần mềm tiên tiến thực hiện.

– Nguồn nước: Đàn bò uống nước sạch được xử lý bằng công nghệ Amiad nhằm đảm bảo nguồn nước sạch, tinh khiết cho đàn bò.

– Chuồng trại và quản lý đàn: Trang trại và chuồng trại tiên tiến nhất thế giới. TH sử dụng công nghệ quản lý đàn Israel. Bò được đeo thẻ và gắn chip điện tử ở chân để theo dõi tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dưỡng và sản lượng sữa và thông tin được thu thập và quản lý dễ dàng.

– Chăm sóc sức khỏe: Trung tâm thú y và phòng thí nghiệm chuẩn quốc tế sẵn sàng chẩn đoán nghiên cứu phòng bệnh và điều trị cho bò.

-Vắt sữa: Hệ thống vắt sữa hoàn toàn tự động được kiểm soát theo qui trình chặt chẽ để đảm bảo vệ sinh an toàn tốt nhất.

– Sản xuất: Sữa tươi sạch được vận chuyển theo hệ thống ống lạnh lên bồn tổng tại trang trại rồi chuyển lên bồn lạnh, độ lạnh luôn duy trì 2-4 độ C. Nhà máy sữa tươi sạch TH có công nghệ tiên tiến hiện đại bậc nhất thế giới. Sản phẩm của nhà máy đáp ứng tiêu chuẩn ISO 22000 chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.

Qui Trình Sản Xuất Sữa Tiệt Trùng Uht

Chương 5. TÍNH NĂNG LƯỢNG Tính hơi và chọn nồi hơi [1] Qui trình sản xuất sữa tiệt trùng UHT Gia nhiệt sữa – Khối lượng sữa cần đun nóng trong 1 ngày: m1 = 37233kg – Nhiệt dung riêng của sữa: c1 = 3,95 kJ/kgK – Nhiệt độ ban đầu của sữa : t11 = 40C – Nhiệt độ cao nhất khi trộn: t12 = 600C – Nhiệt lượng cần cung cấp: Q1 = m1 . c1 . (t12 – t11) = 8235940 kJ/ngày Gia nhiệt nước – Khối lượng nước cần gia nhiệt trong 1 ngày: m2 = 47322 kg – Nhiệt dung riêng của nước: c2 = 4,18 kJ/kgK – Nhiệt độ ban đầu của nước: t21 = 300C – Nhiệt độ nước sau khi đun nóng: t22 = 600C – Lượng nhiệt cần cung cấp: Q2= m2 . c2 . (t22 – t21) = 5934179 kJ/ngày Tiệt trùng UHT – Khối lượng sữa cần tiệt trùng UHT trong 1 ngày: m3 = 90588,12 kg – Nhiệt dung riêng của sữa: c3 = 3,95 kJ/kgK – Sau khi bài khí và đồng hóa nhiệt độ của sữa khoảng : t31 = 450C – Nhiệt độ tiệt trùng UHT: t32 = 1400C – Nhiệt lượng cần cung cấp: Q3 = m3 . c3 . (t32 – t31) = 33993192 kJ/ngày Qui trình sản xuất sữa bột gầy Thanh trùng sữa – Khối lượng sữa cần thanh trùng trong 1 ngày: m4 = 195497.82 kg – Nhiệt dung riêng của sữa: c4 = 3,95 kJ/kgK – Sau khi trao đổi nhiệt với sữa đã thanh trùng và li tâm, nhiệt độ sữa được nâng lên khoảng: t41 = 600C – Nhiệt độ thanh trùng sữa: t42 = 850C – Nhiệt lượng cần cung cấp: Q4 = m4 . c4 . (t42 – t41) = 19305410 kJ/ngày Cô đặc – Khối lượng sữa cần cô đặc trong 1 ngày: m5 = 195204.78 kg – Nhiệt dung riêng của sữa: c5 = 3,95 kJ/kgK – Sau khi thanh trùng nhiệt độ sữa khoảng: t51 = 26.50C – Nhiệt độ cô đặc sữa: t52 = 600C – Nhiệt lượng cần cung cấp: Q5 = m5 . c5 . (t52 – t51) = 25830471 kJ/ngày Qui trình sản xuất bơ Gia nhiệt cho quá trình phối trộn – Khối lượng cream cần phối trộn trong 1 ngày: m6 =18418.71 kg – Nhiệt dung riêng của cream: c6 = 3,35 kJ/kgK – Nhiệt độ ban đầu của cream: t61 = 40C – Nhiệt độ cần đạt tới khi trộn: t62 = 600C – Nhiệt lượng cần cung cấp: Q6 = m6 . c6 . (t62 – t61) = 3455350 KJ/ngày Thanh trùng cream – Khối lượng cream cần thanh trùng trong 1 ngày: m7 = 18372.69 kg – Nhiệt dung riêng của cream: c7 = 3,35 kJ/kgK – Sau khi bài khí xong, nhiệt độ của cream khoảng: t71 = 550C – Nhiệt độ thanh trùng cream: t72 = 900C – Nhiệt lượng cần cung cấp: Q7 = m7 . c7 . (t72 – t71) = 2154198 kJ/ngày Xử lí nhiệt cho cream Cream được xử lí nhiệt ở chế độ 8oC (2 giờ) – 20oC (2 giờ) – 16oC – Khối lượng cream cần tăng nhiệt (8oC – 20oC) trong 1 ngày: m8 = 18335.97 kg – Nhiệt dung riêng của cream: c8 = 3,35 kJ/kgK – Nhiệt độ của cream sau khi xử lí ở chế độ 8oC là t81 = 80C – Nhiệt độ cần tăng lên: t82 = 200C – Nhiệt lượng cần cung cấp: Q8 = m8 . c8 . (t82 – t81) = 737106 kJ/ngày Tổng nhiệt lượng cần thiết cho quá trình gia nhiệt sữa QGIA NHIỆT = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 + Q7 + Q8 = 99645845 KJ/ngày Tính nước và hơi cho CIP [3] Lưu lượng cho 1 lần CIP là 7000 lit/giờ hay 7000 kg/giờ Chạy CIP cho thiết bị tiếp xúc trực tiếp với sữa có xử lý nhiệt (loại 1) – Tráng rửa với nước ấm 500C: + Lượng nước tráng rửa: N11 = 5% Vthiết bị – Bơm tuần hoàn dung dịch NaOH 1% ở 750C trong 30 phút: + Lượng dung dịch NaOH sử dụng N12 = 5% Vthiết bị + Lượng NaOH: Gk1 = 1%. mddNaOH = 1%. DddNaOH . 5% Vthiết bị – Tráng rửa với nước ấm ở 500C : + Lượng nước: N13 = 5% Vthiết bị – Bơm tuần hoàn dung dịch HNO3 1% ở 700C : + Lượng dung dịch HNO3: N14 = 5% Vthiết bị + Lượng HNO3: Ga1 = 1% . m ddHNO3 = 1%. DddHNO3 . 5% Vthiết bị – Tráng rửa với nước lạnh ở 300C: + Lượng nước: N15 = 5% Vthiết bị – Chạy nước nóng thanh trùng thiết bị ở 950C + Lượng nước: N1 = 5% Vthiết bị Chạy CIP thiết bị tiếp xúc trực tiếp với sữa không có xử lý nhiệt (loại 2) – Tráng rửa với nước ấm ở 500C + Lượng nước: N21 = 5% Vthiết bị – Bơm tuần hoàn dung dịch NaOH 1% ở 750C trong 10 phút: + Lượng nước: N22 = 5% Vthiết bị + Lượng NaOH: Gk2 = 1% . mddNaOH = 1%. DddNaOH . 5% Vthiết bị – Tráng rửa với nước ấm ở 500C : + Lượng nước: N23 = 5% Vthiết bị – Thanh trùng với nước nóng ở 950C : + Lượng nước: N24 = 5% Vthiết bị – Tổng lượng tiêu hao: + Nước: NCIP = N11 + N12 + N13 + N14 + N15 + N16 + N21 + N22+ N23 + N24 + Hơi: HCIP – Nhiệt lượng tiêu hao để gia nhiệt nước : QCIP= NCIP . c . (t2 – t1) Trong đó: c = 4,18 kJ/kgK: nhiệt dung riêng của nước t1 = 300C: nhiệt độ nước lạnh t2 : nhiệt độ nước sau khi gia nhiệt – Lượng hơi cần thiết để gia nhiệt nước : HCIP = 1,05 . QCIP / (r. 0,9) Trong đó: r = 2141 kJ/kg: ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước 3 bar 0,9: lượng hơi ngưng tụ 90% Tiêu hao nước, hơi, acid, kiềm cho CIP trong 1 ngày: Bảng 5.1: Tiêu hao nước, hơi, acid, kiềm cho CIP trong 1 ngày Thiết bị Số Thiết bị Loại CIP Số lần CIP Nước (l) QCIP (Kj) NaOH (kg) HNO3 (kg) Bồn chứa sữa 1 2 3 18000 953040 39.6 Gia nhiệt 1 2 3 90000 4765200 198 Trộn 1 2 3 40500 2144340 89.1 Thiết bị Số Thiết bị Loại CIP Số lần CIP Nước (l) QCIP (Kj) NaOH (kg) HNO3 (kg) Bồn trung gian 1 2 3 40500 2144340 89.1 Bài khí 1 2 3 40500 2144340 89.1 Đồng hóa 1 2 3 40500 2144340 89.1 Tiệt trùng 1 1 3 56700 2652210 89.1 104.25 Bồn trung gian 1 2 3 40500 2144340 89.1 Rót 2 2 3 48600 2558160 118.8 Bồn chứa sữa 1 2 3 78750 4169550 173.25 Gia nhiệt 1 2 3 180000 9530400 396 Li tâm 1 2 3 90000 4765200 198 Phối trộn 1 2 3 90000 4765200 198 Thanh trùng 1 1 3 126000 5893800 198 231.66 Cô đặc 1 2 3 90000 4765200 198 Sấy 1 2 3 16875 893475 37.125 Bao gói 1 2 3 16875 893475 37.125 Bồn chứa cream 1 2 3 14400 762432 31.68 Trộn 1 2 3 45000 2382600 99 Bài khí 1 2 3 45000 2382600 99 Thanh trùng 1 1 3 63000 2946900 99 115.83 Xử lí nhiệt 1 2 3 18000 953040 39.6 Tạo hạt 1 2 3 18000 953040 39.6 Bồn trung gian 1 2 3 18000 953040 39.6 Bao gói 1 2 3 9000 476520 19.8 Tổng cộng 1334700 69136782 2793.78 451.74 Chọn nồi hơi – Tổng nhiệt lượng cần sử dụng trong nhà máy: Q= QGIA NIỆT + QCIP = 168782627 KJ/ngày – Tổng lượng hơi sử dụng trong nhà máy trong 1 ngày: H = 1,05 . Q/ 0,9.r = 91972.47 kg/ngày 1,05: tổn thất nhiệt ra môi trường ngoài 5% 0,9: lượng hơi ngưng 90% r = 2141 kJ/kg: ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước 3 bar – Lượng hơi sử dụng trung bình trong 1 giờ: Htb = H / 24 = 91972.47 / 24 = 3832.19 kg/giờ – Chọn hệ số sử dụng đồng thời k = 1,4 Þ Năng suất hơi tối thiểu của lò hơi: 3832.19 * 1,4 = 5365.06 kg/giờ – Chọn nồi hơi nằm, vách ướt của Thái Dương, số lượng 1 cái. + Năng suất bốc hơi: 6000 kg/giờ + Aùp suất hơi tối đa: 10 kg/cm2 + Nhiên liệu dầu tiêu hao: 270 l/h + Kích thước: dài 5510mm, rộng 2380mm, cao 2780mm + Khối lượng: 9100kg Tính lạnh và chọn máy nén lạnh [1, 2, 4, 17] Làm lạnh sữa tươi nguyên liệu – Khối lượng sữa tươi cần dùng trong 1 ngày: m1 = 252019.8 kg – Nhiệt dung riêng của sữa tươi: c1 = 3,95 kJ/kgK – Nhiệt độ sữa tươi lấy ra khỏi xe bồn: t11 = 50C – Nhiệt độ sữa tươi khi bảo quản lạnh: t12 = 40C – Nhiệt lượng làm lạnh sữa tươi nguyên liệu: Q1′ = m1.c1.(t11 – t12) = 995478.2 kJ – Nhiệt lượng giữ lạnh cho sữa tươi khi bảo quản trong bồn: Chọn Q1” = 10%Q1 = 99547.82 kJ – Nhiệt lượng làm lạnh và giữ lạnh sữa tươi nguyên liệu: Q1 = Q1′ + Q1”= 1095026 kJ Qui trình sản xuất sữa tiệt trùng Làm mát sữa tiệt trùng UHT – Khối lượng sữa tiệt trùng UHT trong 1 ngày: m2 = 90587,7 kg – Nhiệt dung riêng của sữa UHT: c2 = 3,95 kJ/kgK – Sữa tiệt trùng sau khi làm nguội bằng nước giảm nhiệt độ xuống còn t21 = 400C. Sữa tiếp tục được làm lạnh xuống còn t22 = 200C – Nhiệt lượng làm mát sữa tiệt trùng UHT: Q2 = m2.c2.(t21 – t22) = 7156428,3kJ Qui trình sản xuất bơ Làm mát cream sau thanh trùng – Khối lượng cream cần làm lạnh: m3 = 18259.2 kg – Nhiệt dung riêng của cream: c3 = 3,35 kJ/kgK – Nhiệt độ của cream sau khi thanh trùng và trao đổi nhiệt với cream sau phối trộn : t31 = 670C – Nhiệt độ cream cần làm lạnh: t32 = 400C – Nhiệt lượng làm lạnh cream: Q3 = 1,05 . m3 . c3 . (t31 – t32) = 1734122 kJ Trong đó, xem tổn thất lạnh là 5% Làm lạnh trong quá trình xử lí nhiệt – Chế độ xử lí nhiệt cream như sau: 8oC (2 giờ) – 20oC (2 giờ) – 16oC – Khối lượng cream cần làm lạnh: m4 = 18336 kg – Nhiệt dung riêng củacream: c4 = 3,35 kJ/kgK Làm lạnh từ 400C- 80C: – Nhiệt độ của cream sau khi làm mát sau thanh trùng : t41 = 400C – Nhiệt độ cream cần làm lạnh: t42 = 80C – Nhiệt lượng làm lạnh cream: Q41 = 1,05 . m4 . c4 . (t41 – t42) = 1965619 kJ – Nhiệt lượng giữ lạnh cream ở 80C trong 2 giơ: Qø42 =10%Q41 = 196562 kJ Làm lạnh từ 200C- 160C: – Nhiệt độ của cream sau khi xử lí nhiệt ở chế độ 200C : t43 = 200C – Nhiệt độ cream cần làm lạnh: t44 = 160C – Nhiệt lượng làm lạnh cream: Q43 = 1,05 . m4 . c4 . (t43 – t44) = 245702.4 kJ – Nhiệt lượng giữ lạnh cream ở 160C trong 2 giờ: Qø44 =10%Q43 = 24570.24 kJ. Trong đó, xem tổn thất lạnh là 5% – Nhiệt lượng tiêu tốn cho quá trình xử lí nhiệt: Q4 = Q41 + Q42 + Q43 + Q44 = 2432454 kJ Kho bảo quản lạnh cho bơ Nhiệt lượng tiệu tốn cho quá trình bảo quản lạnh cho bơ: Q5 = 10%Q4 = 243245.4 KJ Tính chọn máy nén lạnh – Nhiệt lượng cần làm lạnh: Q0 = 1,05 . (Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 ) = 13294339 kJ/ngày Trong đó: xem tổn thất lạnh trên đường ống là 5% – Tải lạnh trung bình: Qtb = Q0 / 24 = 13294339 / 24 = 553930.8 kJ/giờ – Chọn hệ số sử dụng đồng thời k = 0,8 – Năng suất lạnh tối thiểu của máy nén: QMN = Qtb . k = 553930.8 * 0,8 = 443144.6 kJ/giờ = 105911.6 kcal/giờ – Chọn máy nén pitton 1 cấp nén N4WA của MYCOM (hãng Mayekawa Nhật): + Năng suất lạnh: 26,1 . 103 kcal/giờ + Thể tích quét: 381 m3/giờ + Công suất trên trục: 60,6kW Tính nước và chọn hệ thống cung cấp nước Nước trong nhà máy được cung cấp bởi hệ thống cấp nước của khu công nghiệp. Tính nước: Nước nồi hơi: Do quá trình ngưng tụ sử dụng lại 80% nước, vậy lượng nước tiêu hao là 20%: N1 = 20% . H = 0,2 . 91972.47 = 18394.5 kg/ngày Nước chạy CIP: N2 = 1334700 l/ngày Nước sử dụng cho máy nén lạnh: Lượng nhiệt mà máy nén lấy từ nước 25oC trong một ngày là: Q = 13294339 kJ/giờ Lượng nước cần dùng cho máy nén 1 cấp trong một ngày : N3 = Q / (4.18 * (25-2)) = 138281.04 kg/giờ Nước vệ sinh nhà máy, nước sinh hoạt và các hoạt động khác: Chọn N4 = 20% (N1 + N2 + N3) = 298275.1 kg/ngày= 298.275 m3/ngày Nước làm nguội sản phẩm: Nước làm nguội sữa UHT: Lượng sữa UHT cần làm nguội: m1 = 90587,7 kg Nhiệt dung riêng sữa UHT: c1 = 3,95 kJ/kgK Nhiệt độ sữa trước và sau khi làm nguội với nước: t11 = 800C và t12 = 400C Nhiệt dung riêng của nước: c2 = 4,18 kJ/kgK Nhiệt độ nước trước và sau khi làm nguội sữa: t22 = 250C và t21 = 450C m2.c2.(t22-t21) = m1.c1.(t11-t12) Þ Lượng nước làm nguội cần dùng: m2 = 171206,4 kg/ngày Nước làm nguội sữa gầy sau thanh trùng: Lượng sữa gầy cần làm nguội: m1 = 196110,3 kg Nhiệt dung riêng sữa UHT: c1 = 3,95 kJ/kgK Nhiệt độ sữa trước và sau khi làm nguội với nước: t11 = 800C và t12 = 600C Nhiệt dung riêng của nước: c2 = 4,18 kJ/kgK Nhiệt độ nước trước và sau khi làm nguội sữa: t22 = 250C và t21 = 450C m2.c2.(t22-t21) = m1.c1.(t11-t12) Þ Lượng nước làm nguội cần dùng: m2 = 185319,54 kg/ngày Tổng lượng nước làm nguội cần dùng: N5 = 356525,94 kg/ngày ” 356,53 m3/ngày Tổng lượng nước cần dùng: N = N1 + N2 + N3 + N4 + N5 = 2146.18 m3/ngày Chọn bể nước – Chọn thể tích bể nước đủ dùng cho một ngày sản xuất. – Tổng lượng nước sử dụng trong ngày: 2146.18m3 – Chọn bể nước có kích thước: dài 40m, rộng 20m, cao 2m, thể tích tối đa 2400m3 Chọn đài nước – Đài nước được đặt trên cao để tạo áp lực nước trên đường ống. – Chọn đài nước đủ dùng trong 1 giờ: – Lượng nước dùng trong 1 giờ: 2146.18 / 24 = 89.42 m3 – Chọn đài nước có sức chứa 95 m3, đặt ở độ cao 20m. – Kích thước: đường kính 5.5m, chiều cao 4m. Tính điện [7] Điện dùng trong nhà máy có 2 loại: – Điện động lực: điện vận hành thiết bị – Điện dân dụng: điện thắp sáng và sinh hoạt Điện động lực: Bảng 5.2: Công suất điện của các thiết bị chính trong nhà máy STT Thiết bị Công suất (kW) SL Tổng cộng suất (kW) 1 Phối trộn sữa UHT 36 1 36 2 Gia nhiệt trộn sữa UHT 2 1 2 3 Bài khí sữa UHT 8 1 8 4 Đồng hóa sữa UHT 94,12 1 94,12 5 Tiệt trùng UHT 45 1 45 6 Rót sữa tiệt trùng A3/Speed 25 1 50 7 Thiệt bị gia nhiệt sữa trước li tâm tam77tâm 2 1 2 8 Li tâm 0,5 1 0.5 9 Bồn phối trộn 2 2 4 10 Thanh trùng 25 1 25 11 Cô đặc 75 1 75 12 Sấy 150 1 150 13 Đóng gói 20 1 20 14 Phối trộn cream 5 1 5 15 Bài khí 8 1 8 16 Thanh trùng cream 25 1 25 17 Xử lí nhiệt 15 1 15 18 Tạo hạt 40 1 40 19 Bao gói 20 1 20 20 Nồi hơi 30 1 30 22 CIP 30 1 22,5 25 Máy nén lạnh1 cấp 60,6 1 60,6 26 Máy nén lạnh 2 cấp 26,3 1 26,3 Tổng cộng 764,02 – Tổng công suất điện của các thiết bị chính: 764,02kW – Công suất của hệ thống cấp nước, xử lý nước thải, hệ thống máy – thiết bị lạnh… lấy bằng 10% tổng công suất thiết bị chính. Þ Công suất điện động lực của nhà máy: Pđl = 1,1 . 764,02 = 840,42 kW – Công suất tính toán: Pttđl = k . Pđl = 504,25 kW Trong đó: k = 0,6 là hệ số sử dụng không đồng thời. Điện dân dụng – Lấy bằng 10% điện động lực: Pdd = 0,1 . Pđl = 0,1 * 840,42 = 84,04kW – Công suất tính toán: Pttdd = k . Pdd = 58,83 kW Trong đó: k = 0,7 là hệ số sử dụng không đồng thời Xác định hệ số công suất và dung lượng bù: – Đối với các thiết bị sản xuất trong thực phẩm, thông thường cosj = 0,55 ÷ 0,65 Chọn cosjđl = 0,65 Þ tgjđl = 1,17 Þ Qđl = Pttđl . tgjđl = 504,25 . 1,17 = 590 kVAr – Đối với hệ thống điện dân dụng, thông thường cosjdd = 0,8 ; tgjdd = 0,75 Þ Qdd = Pttdd . tgjdd = 58,83 . 0,75 = 44,12 kVAr Þ Qtt = Qđl + Qdd = 590 + 44,12 = 634,12 kVAr – Dung lượng cần bù Qbù = Pttđl (tgjđl – tgj2) + Pttdd (tgjdd – tgj2) = 504,25 . (1,17 – 0,3287) + 58,83 . (0,75 – 0,3287) = 449 kVAr Trong đó: tgj2 = 0,3287 ứng với hệ số công suất cần bù cosj = 0,95 – Chọn 6 tụ bù DLE – 3H75K6T của hãng DAEYEONG + Dung lượng bù Qb = 80kVAr + Điện dung C = 1377,7µF + Iđm = 114 A, Uđm = 380V – Tính lại hệ số công suất: Ptt = Pttđl + Pttdd = 504,25 + 58,83 = 563,08 kW cosj = Ptt / (Ptt2 + (Qtt – Qbù)2)1/2 = 563,08 / [563,082 + (634,12 – 6 . 80)2]1/2 = 0,9645 Chọn máy biến áp – Công suất định mức của máy biến áp Sdm ³ Stt / 0,81 – Công suất thực tế của máy biến áp: Stt = Ptt / cosj = 563,08 / 0,9645 = 583,8kVA Þ Sđm ³ 720,73 kVA – Chọn máy biến áp 800 của công ty THIBIDI + Công suất định mức: 800kVA + Điện áp vào: 22kV + Điện áp ra: 400V hoặc 220V + Khối lượng: 2426kg Tính lượng điện tiêu thụ hàng năm Điện động lực: Ađl = Pttđl . T = 504,25 . 7200 = 3630600 kWh Trong đó: Pttđl = 504,25 kW T = T1 . T2 = 7200 giờ T1 = 24 giờ làm việc trong ngày T2 = 300 : số ngày làm việc trong năm Điện dân dụng: Add = Pttdd .T = 58,83 . 6600 = 388278 kWh Trong đó: Pttdd = 58,175kW T = T1 . T2 = 6600 giờ T1 = 22: số giờ thắp sáng trong ngày T2 = 300: số ngày làm việc trong năm Tổng lượng điện tiêu thụ của nhà máy trong 1 năm: A = 1,05 . (Ađl + Add) = 1,05.( 3630600+ 388278) = 4219822 kWh Trong đó 1,05 là hệ số tổn thất điện trên mạng hạ áp. Chọn máy phát điện Công suất tiêu thụ của nhà máy: Ptt = 563,08 kW Chọn máy phát điện giảm thanh HT5M65 của công ty Hữu Toàn + Kiểu máy phát điện đồng bộ 3 pha, tự động kích từ, tự động điều chỉnh điện áp + Kết cấu: ghép đồng trục, bạc đạn tự bôi trơn, tự làm mát + Công suất liên tục: 600kW + Công suất tối đa: 650kW + Kích thước: D x R x C = 3890mm x 1630mm x 1950mm + Trọng lượng: 5460kg .