Mẹ Bầu 6 Tháng Bị Đau Bụng Dưới / Top 11 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Vietuk.edu.vn

Bầu 5 Tháng Bị Đau Bụng Dưới Có Nguy Hiểm Không?

Mẹ bầu 5 tháng bị đau bụng dưới – Những nguyên nhân phổ biến thường gặp

Khi mang thai ở tháng thứ 5 mẹ bầu có sự thay đổi rõ rệt về sắc vóc, ngoại hình. Đây cũng là giai đoạn mà thai nhi phát triển nhanh chóng, bé tiếp tục lớn lên mỗi ngày với các bộ phận quan trọng đang dần hình thành và hoàn thiện.

Đây cũng là thời điểm đã xác định được chính xác giới tính của thai nhi, các triệu chứng khó chịu trong những tháng thai nghén đều biến mất. Đồng thời các triệu chứng khó chịu khác cũng có thể tăng lên như tình trạng về tiêu hóa, mất ngủ, khó thở, sưng phù, … hoặc đau bụng.

Vậy những nguyên nhân thường gặp của tình trạng này là gì?

1. Em bé đạp mẹ

Một trong những hiện tượng người phụ nữ nào cũng gặp phải khi mang thai đó là thai nhi trong bụng đạp. Đây là một hiện tượng rất bình thường, chúng là dấu hiệu cho thấy em bé đang phát triển rất tốt. Cha mẹ rất hào hứng cảm nhận em bé đang đạp trong bụng người phụ nữ.

Cách xử lý:

Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường nên mẹ bầu chỉ cần nằm xuống nghỉ ngơi và tận dụng khoảng thời gian này để trò chuyện và thai giáo cho bé.

2. Bầu 5 tháng bị đau bụng dưới do giãn dây chằng

Mẹ bầu bị đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 5 do phần dây chằng liên kết các khớp xương đều bị kéo căng và giãn ra khi tử cung phát triển. Khi chị em bỗng nhiên thay đổi tư thế thì sẽ đột ngột làm căng dây chằng, như vậy sẽ khiến vùng bụng dưới bị đau nhói lên vài phút rồi thôi.

Cách xử lý:

tập thói quen đứng lên từ từ nếu bạn ngồi hoặc nằm.

nếu bạn cảm thấy hắt hơi hoặc ho, hãy uốn cong người một chút. Điều này có thể giúp giảm áp lực lên dây chằng.

tập thể dục nhẹ nhàng

3. Mẹ bầu bị táo bón hoặc hệ tiêu hóa có vấn đề

Cũng ở tháng này, mẹ bầu có thể gặp phải một số vấn đề khó chịu về tiêu hóa như ợ chua trào ngược thực quản, đầy bụng, táo bón, do tác động của nội tiết tố giới tính duy trì thai, làm giãn các dây chằng ở khung xương chậu. Nội tiết tố này cũng làm giãn cơ thành ruột nên hoạt động của hệ tiêu hóa sẽ gặp khó khăn hơn và gây ra tình trạng đau bụng.

tăng thêm lượng chất xơ bằng rau củ quả trong bữa ăn hàng ngày

uống đủ nước

4. Cơn gò sinh lý xuất hiện

Thông thường các cơn gò cứng bụng sẽ chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn (tầm 30 giây-2 phút) khi mẹ bắt đầu mang thai từ tuần thứ 17,18 trở đi. Đây là một trong các cơ chế làm việc của tử cung để tập dượt cho quá trình chuyển dạ sau này.

Cơn gò cứng bụng ở thời điểm này không hề khiến mẹ cảm thấy đau đớn mà chỉ gây ra một số khó chịu mà thôi.

Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng cứng bụng, nhưng các chuyên gia sản khoa cho rằng chủ yếu là do 4 nguyên nhân chính sau đây:

Mẹ bầu làm việc vất vả, chưa nghỉ ngơi điều độ.

Nếu quan hệ tình dục cũng dễ gây ra hiện tượng cứng bụng.

Thai nhi đang lớn dần. Khi con lớn hơn và dài người ra, hệ xương của thai nhi phát triển hoàn toàn có thể gây ra hiện tượng này.

Tử cung giãn to tạo áp lực trong cơ thể gây ra cứng bụng ở mẹ bầu.

Ngoài tình trạng đau bụng thường gặp như trên, nếu mẹ bầu thấy xuất hiện kèm hiện tượng ra máu âm đạo, thai nhi đạp ít, đau bụng dữ dội, … thì mẹ nên đi khám càng sớm càng tốt để đảm bảo an toàn cho thai nhi.

Tại Sao Mẹ Bầu Thường Bị Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai?

Nguyên nhân của tình trạng đau bụng dưới khi mang thai

Theo các chuyên gia, vào tháng đầu, hiện tượng đau bụng lâm râm khi mang thai là hoàn toàn bình thường. Đây là dấu hiệu cho thấy thai đang làm tổ. Đặc biệt vào những tuần đầu, cảm giác tưng tức càng rõ rệt hơn, khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Đau bụng dưới cũng có thể bị gây ra bởi cơn ốm nghén.

Thông thường, tình trạng này kéo dài âm ỉ khoảng 2-3 ngày, cảm giác đau không tăng lên, nhưng có xu hướng giảm đi. Trong 10 phụ nữ mang thai, hết 9 người sẽ xuất hiện cảm giác này khi thai bắt đầu đào sâu vào lớp niêm mạc tử cung để làm tổ.

Bước vào những tháng sau, khi thai lớn hơn, cảm giác đau bụng vẫn có thể xuất hiện. Nguyên nhân thường là do sự căng cơ và dây chằng, do phải nâng đỡ tử cung đang ngày càng lớn. Thông thường, mẹ bầu hay cảm thấy đau bụng khi ho, ngồi xổm hoặc đứng dậy. Hơn nữa, cảm giác đau cũng xuất hiện vào tháng cuối trước sinh do dịch vị tăng, bị đầy bụng.

– Mẹ bầu bị đau bụng dưới 1 bên, nếu hiện tượng đau bụng dưới là đau 1 bên (trái hoặc phải) thì cũng có thể là dấu hiệu của những bệnh nguy hiểm như: Mang thai bị chứa khối u, bị viêm ruột thừa cấp tính khi mang thai,… Bởi những bệnh này, ban đầu đều có những triệu chứng như đau bụng 1 bên, đôi khi còn kèm theo nôn ói, vì thế các mẹ bầu cần hết sức cẩn thận, không được chủ quan.

Cách khắc phục tình trạng đau bụng dưới khi mang thai

Mặc dù đau bụng lâm râm khi mang thai tháng đầu là dấu hiệu bình thường, nhưng không phải nó không tiềm ẩn những rủi ro nguy hiểm, nhất là khi đi kèm những triệu chứng như đau bụng dữ dội kèm theo tình trạng ra máu đen lợn cợn như bã cà phê, đi ngoài, buồn nôn, ói mửa, choáng váng, mệt mỏi, suy kiệt do chảy máu trong, ngất xỉu.

Mẹ bầu nên đi thăm khám ngay lập tức để được theo dõi và chữa trị kịp thời. Dù với bất cứ nguyên nhân nào thì khi mẹ bầu có hiện tượng đau bụng khi mang thai tháng đầu, tháng thứ 2, thứ 3 cũng như đau bên trái hay bên phải với cơn đau âm ỉ, dữ dội ra máu hay không cũng cần kiểm tra lại với các chuyên gia y tế hoặc với bác sĩ chuyên sản phụ khoa mà mẹ đang theo để khám thai định kỳ.

Ngoài ra, mẹ cũng nên chú ý chăm sóc cơ thể khi mang thai nhiều hơn, nhất là chăm sóc vùng kín để không bị mắc các bệnh phụ khoa gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Để giúp mẹ vệ sinh vùng kín khi mang thai một cách an toàn và hiệu quả, Earthmama xin giới thiệu đến mẹ sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ để phòng tránh bệnh phụ khoa khi mang thai, đó là dung dịch vệ sinh Organic Bio Mamma.

Earthmama – Hệ thống sản phẩm Organic cho Mẹ và Bé lớn nhất Việt Nam.

Earthmama tự hào là địa chỉ mua sắm đầu tiên mang đến những dòng sản phẩm từ thiên nhiên, đảm bảo tính an toàn cho sức khỏe bà mẹ và trẻ em Việt Nam, luôn đề cao những giá trị của niềm tin và uy tín.

Earthmama – Đồng hành cùng sức khỏe và sắc đẹp của Mẹ và Bé

Bà Bầu Bị Đau Bụng Lâm Râm Tháng Thứ 6

Bà bầu bị đau bụng lâm râm tháng thứ 6, thời điểm thai nhi chuẩn bị hoàn thiện. Giai đoạn này nếu có bất kì dấu hiệu nào bất thường mẹ nên đi khám ngay. Vậy bà bầu bị đau bụng lâm râm tháng thứ 6 có nguy hiểm hay không?

Bà bầu 6 tháng thai nhi phát triển như thế nào?

Giai đoạn tháng thứ 6, thai nhi đã có sự thay đổi và hoàn thiện nhất định rồi. Lúc này cân nặng của bé khoảng 1-1,2kg, và dài khoảng 40 cm rồi.

Lúc này bé đã định vị được vị trí của mình và đầu gần hướng xuống dưới. bé bắt đầu khám phá và cử động nhẹ trong bụng mẹ rồi.

Tại sao bà bầu bị đau bụng lâm râm tháng thứ 6?

bà bầu bị đau bụng lâm râm tháng thứ 6 là bình thường

Theo các chuyên gia mẹ bầu thường có cảm giác đau bụng lâm râm nhẹ là do thai nhi đang lớn dần, mẹ bầu chưa thích nghi được ngay nên có cảm giác khó chịu. Một phần do thai nhi chưa quay đầu và sẽ coj quậy nên gây cảm giác khó chịu và đau bụng lâm râm khi bé đạp.

Nếu cơn đau kéo dài và quặn từng cơn kèm theo đó là chảy máu âm đạo mẹ bầu nên đi khám hay, hoặc có thể mẹ đang gặp các tình trạng sau

Thai chết lưu hay dấu hiệu của sảy thai

Tuy là đã mang thai tháng thứ 6 nhưng mẹ bầu vẫn có nguy cơ bị sảy thai hoặc thai chết lưu khá cao.

Biểu hiện như: đau bụng dữ dội kèm theo các tình trạng: đau lưng, xuất huyết âm đạo nên đi khám ngay.

Một trong những biểu hiện nguy hiểm khi mang thai khi mẹ đang mang thai tháng thứ 6 hoặc đã bược sang tháng thứ 7. Tiền sản dịch gây ảnh hưởng trực tiếp đến mạch máu, thận, gan và nhau thai cực kì nguy hiểm.

Biểu hiện như: đau bụng, đau đầu hay buồn nôn mẹ bầu khi gặp biểu hiện như vậy nên đi khám ngay. Bài Viết Liên Quan: Đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 6 có nguy hiểm không? Bà bầu bị đau bụng trên bên phải có phải dấu hiệu nguy hiểm?

Bầu 6 tháng bị đau bụng lâm râm nên làm gì?

Nếu đo là tình trạng đau bụng lâm râm bình thường và nhẹ mẹ bầu chỉ cần nghỉ ngơi nhiều hơn, khi bị đau nên ngồi xuống nghỉ 1 chút.

Không thay đổi tư thế đột ngột, nằm hoặc đứng ngồi đột ngột

Đối với những trường hợp mẹ bị đau bụng nhẹ, mẹ hãy ngồi xuống ghế hoặc giường có điểm tựa để thư giãn. Ngoài ra, khi vừa nằm xuống thư giãn mẹ hãy nghiêng người và dậy từ từ, lấy tay làm điểm tựa. Việc làm này sẽ giúp mẹ giảm áp lực cơ bụng dưới hiệu quả.

Đối với những mẹ làm trong môi trường văn phòng thường xuyên phải ngồi nhiều thì nên đi lại, vận động cơ thể để máu được lưu thông tốt hơn. Đặc biệt, vào những ngày nắng nóng các mẹ nên uống nhiều nước để tránh bị mệt mỏi.

Tốt nhất khi mang bầu ở tháng thứ 6 của thai kỳ nếu bụng đau lâm râm mẹ nên đi khám bác sĩ là tốt nhất. Hy vọng bài viết đã mang đến nhiều thông tin hữu ích cho bạn.

Mẹ Bầu Bị Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?

Nhưng nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau bụng dưới khi mang thai

Chắc hẳn khi gặp tình trạng đau bụng khi mang thai nhiều phụ nữ sẽ cảm thấy bất an và lo lắng. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và không phải lúc nào cũng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ. Vậy những nguyên nhân chính dẫn tới hiện tượng bà bầu bị đau bụng dưới là gì?

Thai làm tổ trong buồng tử cung

Trong giai đoạn mang thai ở tháng đầu tiên, phụ nữ thường gặp hiện tượng đâu lâm râm ở bụng dưới. Nguyên nhân là thai đã xuất hiện và bắt đầu đi vào làm tổ trong buồng tử cung. Lúc này, mẹ bầu không nên quá lo lắng nếu gặp đau bụng khi mang thai tháng thứ 1 vì chúng sẽ chỉ xuất hiện khoảng vài ngày rồi biến mất.

Bà bầu ăn uống thiếu dinh dưỡng

Trong giai đoạn thai kỳ, mẹ nên soạn sẵn các món ăn cho phép và làm nên chế độ dinh dưỡng phù hợp. Điều này giúp mẹ luôn cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết trong giai đoạn mang thai cũng như bé cũng sẽ hấp thụ chất dinh dưỡng để phát triển bình thường.

Một số người thường gặp tình trạng đau bụng dưới khi mang thai là do chế độ ăn uống không phù hợp. Kết quả xảy ra là bà bầu bị đau bụng dưới đi kèm một số triệu chứng khác như táo bón.

Theo nghiên cứu của nhiều bác sĩ thì trong giai đoạn mang bầu mẹ sẽ chịu nhiều tác động lực từ tử cung do thai nhi tạo nên. Điều này làm cho mẹ gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu hóa hết các loại thức ăn trong bữa ăn. Ngoài ra, 1 nguyên nhân khác là progesterone trong giai đoạn mang thai sẽ tăng cao so với lúc trước khi mang bầu, điều này làm cho hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động kém.

Thai phát triển bên ngoài tử cung

Ngoài những nguyên nhân bà bầu bị đau bụng dưới ít ảnh hưởng như trên thì chúng ta không nên chủ quan khi gặp hiện tượng đau bụng dưới khi mang bầu. Một trong số ít các trường hợp là phụ nữ đang mang thai ngoài tử cung, một số nguyên nhân khác có thể là mẹ đang bị viêm nhiễm đường sinh dục, bất thường xảy ra ở cổ tử cung.

Tốt nhất, trước giai đoạn mang bầu thì bạn hãy đi khám bác sĩ để kiểm tra sức khỏe sinh sản cho phù hợp.

Một số dấu hiệu cho biết thai nhi làm tổ bên ngoài tử cung là người phụ nữ bị đau bụng dưới khi mang thai kèm theo triệu chứng ra máu âm đạo.

Em bé đạp bụng mẹ

Mang thai đau bụng dưới bên trá i là 1 trong những hiện tượng phụ nữ nào cũng gặp, đó là do thai nhi đang phát triển tốt và bắt đầu đạp bụng mẹ. Hầu hết mẹ có hơi đau 1 xí nhưng sẽ rất hào hứng vì cảm nhận được em bé đang đạp trong bụng.

Tuy nhiên, khi thai nhi bắt đầu đaạp nhiều và mạnh hơn thì thành bụng của mẹ sẽ trở nên cứng hơn so với bình thường. Đồng thời, bạn sẽ cảm nhận được những cơn đau ở bụng dưới khi mang thai. Đừng lo lắng vì hiện tượng này bé sẽ chỉ làm trong 1 thời gian ngắn, lâu dần bạn sẽ quen và các triệu chứng này sẽ dần biến mất.

Bong nhau thai

Trong một số trường hợp, mẹ sẽ bị bong nhau thai, cụ thể là nhau thai sẽ bong khỏi tử cung khiến bạn cảm thấy rất đau và tử cung dần trở nên căng cứng. Bạn không nên chủ quan ở tình huống này vì chúng có thể dẫn đến nguy hiểm, nhau thai chỉ bong khỏi tử cung sau giai đoạn sinh em bé.

Dấu hiệu thường gặp của việc bong nhau thai làm đau bụng dưới là những tháng cuối của thai kỳ dịch âm đạo sẽ tiết ra nhiều, có thể xuất hiện kèm theo máu màu đỏ hoặc đen. Thực tế thì trường hợp này xuất hiện rất hiếm ở phụ nữ mang thai nhưng nếu có triệu chứng thì bạn hãy đưa mẹ đến bác sĩ khám ngay, tránh gây ra hậu quả xấu.

Cách xử lý khi gặp hiện tượng đau bụng dưới khi mang thai

Nếu trong giai đoạn mang thai bà bầu có bị đau bụng thì hãy bình tĩnh để xác định nguyên nhân. Tùy vào từng trường hợp và dấu hiệu cụ thể mà chúng ta sẽ đưa ra phương pháp xử lý phù hợp nhất.

Đối với hiện tượng đau bụng dưới khi mang thai 3 tháng đầu do thiếu dinh dưỡng thì thai phụ cần cải thiện chế độ dinh dưỡng của mình để hạn chế những tình trạng trên.

Thời gian đầu khi mang thai bạn không nên ngồi 1 chỗ quá lâu mã hãy luyện tập một số bài tập thể dục nhẹ nhàng hoặc thường xuyên đi lại để có lợi cho sức khỏe. Đến cuối giai đoạn mang thai bạn hãy giành ra thời gian để nghỉ ngơi nhiều hơn và tránh những vận động mạnh có thể gây ảnh hưởng tới thai nhi. Ở giai đoạn cuối hãy chuẩn bị tâm lý thật kỹ để đón em bé ra đời.

Khi nào cần đến bác sĩ điểm tra

Một số phụ nữ khi mang thai bị hiện tượng đau bụng dưới có thể là tình trạng thai nhi không ổn định như mang thai ngoài tử cung hoặc bị bong nhau thai. Đây là những vấn đề gây nguy hiểm và bạn hãy tới khám bác sĩ ngay để được chẩn đoán sớm nhất.

Sau khi chẩn đoán, bác sĩ sẽ cho biết tình trạng của thai nhi hiện tại và đưa ra hướng xử lý phù hợp nhất cho bạn.

Mang Thai Tháng Thứ 8 Bị Đau Bụng Dưới Phải Làm Sao?

Trong hầu hết các trường hợp bước vào những tháng cuối của giai đoạn thai kỳ, bà bầu sẽ có cảm giác đau ở phần bụng dưới. Lý giải về hiện tượng này, bác sĩ chuyên khoa phụ sản I Nguyễn Thị Lan Hương – hiện đang công tác tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết:

Mặt khác, sự thay đổi hormone trong giai đoạn thai kỳ cũng là nguyên nhân khiến các phần dây chằng ở bụng dưới, đầu gối, khuỷu tay yếu đi sẽ khiến bà bầu cảm thấy khó chịu khi xách nặng, cảm thấy đau ở phần bụng dưới.

Đây là biểu hiện hết sức bình thường ở phụ nữ mang thai trong giai đoạn cuối, chị em không cần quá lo lắng. Duy trì những bài tập yoga hoặc dạo bộ nhẹ nhàng, tình trạng này sẽ đỡ dần.

Tuy nhiên, nếu cơn đau lặp lại nhiều lần, mức độ đau tăng dần kèm theo các hiện tượng bất thường: chảy máu âm đạo, khí hư ra nhiều bất thường, mùi hôi khó chịu, cảm thấy đau nhói hoặc đau quặn từng cơn hơn 10 lần/ ngày, đã nghỉ ngơi nhưng không đỡ,…Đó là dấu hiệu bất thường, cảnh báo của một trong số những vấn đề sau:

Sinh non/ dọa sinh non: Đó là khi những cơn gò cứng bụng xuất hiện theo một chu kỳ nhất định giống như cảm giác đau đẻ do tử cung co thắt.

Sảy thai/ dọa sảy thai: Dù đã nghỉ ngơi nhưng bụng vẫn đau nhói, gò cứng liên tục thậm chí xuất hiện hiện tượng máu đông chảy ra.

Nhau bong non: Bình thường nhau thai sẽ bong ra khỏi cơ thể ngay sau khi thai nhi được sinh ra. Nếu quá trình này diễn ra quá sớm lại rất nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của cả mẹ và con. Nhau bong non (bong sớm) thường biểu hiện qua những cơn đau đột ngột và dữ dội, tử cung của người mẹ sẽ bị xuất huyết nhiều,…

Nhiễm trùng đường tiết niệu: Mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới cũng có thể là dấu hiệu người mẹ bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Ngoài ra, mẹ bầu sẽ có cảm giác nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên nhưng lượng nước tiểu ít, nước tiểu có mùi khó chịu,….

Có những mẹ bầu đã từng sinh con hoặc trước đó chưa từng có kinh nghiệm trong vấn đề này, nhưng khi mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới bạn vẫn nên chú ý những vấn đề này:

Đến tháng thứ 8, thai đã rất to và chuẩn bị cho ngày sinh nở. Do đó, chú ý đi lại, đứng lên ngồi xuống nhẹ nhàng, chậm rãi, nếu cảm thấy quá đau, bạn cần nghỉ ngơi để giảm bớt sự khó chịu.

Không nên có những tư thế vận động (ví dụ: đứng dậy đột ngột khi đang nằm trên giường/ ghế, cúi xuống nhanh để lấy đồ,…) gây áp lực lên cơ bụng dưới tạo sức ép cho thai nhi. Tốt nhất là mẹ bầu dùng tay làm điểm tựa, nghiêng người và dậy từ từ/ ngồi xuống chậm rãi.

Với những mẹ bầu phải làm các công việc đòi hỏi việc ngồi nhiều thì nên thường xuyên đứng dậy đi lại nhẹ nhàng, vừa giúp giảm căng thẳng, vừa tránh tình trạng bị tê liệt, hỗ trợ lưu thông các mạch máu tốt hơn cho cơ thể, giảm đau hiệu quả.

Thai quá to, mẹ bầu nên tránh quan hệ tình dục vào thời điểm này (nếu có nhu cầu có thể dùng các biện pháp thủ dâm). Lý do đến từ các chất có trong tinh trùng (điển hình là prostaglandin), khi chất này kết hợp với một loại hormone nội tiết sẽ dẫn đến sự co bóp dạ con, gây ra chuyển dạ sớm.

Chú ý đến vấn đề vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Thời kỳ mang thai cũng là vấn đề nội tiết có sự mất cân bằng, âm đạo tiết dịch nhiều, ẩm ướt hơn bình thường,…đó là cơ hội thuận lợi để các vi khuẩn, nấm xâm nhập gây viêm nhiễm.

Vệ sinh thân thể, nhất là âm đạo thường xuyên, chú ý không thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo gây tổn thương bộ phận này, đồng thời khiến mầm bệnh dễ tấn công vào sâu bên trong.

Thường xuyên theo dõi những biểu hiện bất thường của cơ thể. Nếu quá khó chịu, đồng thời thấy xuất huyết âm đạo, cơn đau kéo dài, liên tục, không thuyên giảm,…ngừng ngần ngại liên hệ với bác sĩ để được tư vấn chính xác và can thiệp xử lý kịp thời.

Một điều rất quan trọng nhưng ít mẹ bầu chú ý đến, đó chính là nên lựa chọn một cơ sở y tế trong suốt quá trình khám thai định kỳ. Điều này giúp các bác sĩ dễ dàng theo dõi cũng như hỗ trợ khi có các bất đề bất thường xảy ra trong suốt giai đoạn thai kỳ.

Nếu bạn đang ở Hà Nội, có thể tìm đến phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để được các bác sĩ chuyên khoa phụ sản sẽ trực tiếp thăm khám thai và kiểm tra các dấu hiệu bất thường đang gặp phải.

Khoa Nguyễn

Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,… Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

KIẾN THỨC Ý KHOA CHO BẠN VUI MỖI NGÀY

THÔNG TIN LIÊN HỆ

52 Nguyễn Trãi – Thượng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

03.56.56.52.52

52nguyentrai@gmail.com

Từ 8h00 đến 20h00

Tất cả các ngày trong tuần(Kể Cả Ngày Lễ)

HƯỚNG DẪN ĐI ĐƯỜNG

TÌM HIỂU THÊM Chia sẻ thông tin

Bản quyền nội dung 2023 thuộc về Phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi