Bạn đang xem bài viết Tìm Hiểu Bà Bầu Có Nên Ăn Măng Không? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bà bầu có nên ăn măng không?
Măng là một trong số những thực phẩm phổ biến thường được dùng trong chế biến thức ăn hàng ngày. Tuy nhiên, ít người biết răng măng rất dồi dào chất xơ, chứa các chất chống oxy hóa, ít chất béo và đường, cùng với đó đây cũng là loại thực vật cung cấp nguồn protein, vitamin, khoáng chất (can xin, sắt, kali, phốt pho),…rất tốt cho cơ thể.
Giá trị dinh dưỡng đến từ măng
Măng chế biến được rất nhiều món: luộc, xào, nấu canh, nhồi nhịt hấp,… nhưng nhìn chung được xơ chế để dùng thành 3 loại: măng khô, măng tươi dùng trực tiếp và măng ngâm chua.
Trong măng tươi có chứa nhiều chất dinh dưỡng và được đánh giá là có lợi cho sức khỏe con người. Có thể kể đến như:
Chứa chất Phytosterel giúp chống sự oxy hóa, kháng viêm, cải thiện khả năng đề kháng của các tế bào trong cơ thể.
Hàm lượng đường và chất béo thấp, phù hợp với những người bị huyết áp, tiểu đường, thừa cân,…
Ngoài ra, trong măng chứa đến 91% là nước và nhiều loại vitamin, khoáng chất rất tốt cho sức khỏe: canxi, phốt pho, kali,…. Đặc biệt, lượng kali trong măng rất cao được nghiên cứu giúp giảm thiểu nguy cơ bị đột ngụy.
Bà bầu có nên ăn măng không?
Trong giai đoạn thai kỳ, nhất là 3 tháng đầu tiên, cơ thể người mẹ thường có hiện tượng ốm nghén và không ăn được nhiều, cơ thể nhạy cảm với mùi, vị, rất dễ ói ra, mệt mỏi, khó chịu.
Trong khi đó, măng chứa nhiều thành phần dinh dưỡng rất có lợi cho sức khỏe người bình thường, nhưng đối với bà bầu có nên ăn măng không?
Chia sẻ về vấn đề này, bác sĩ chuyên khoa Phụ sản I Nguyễn Thị Lan Hương – hiện đang công tác tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết:
Măng không phù hợp cho tất cả các đối tượng, đặc biệt là bà bầu trong những tháng thai kỳ đầu tiền. Tốt nhất nên kiêng măng trong 3 tháng đầu, nếu có ý định đưa măng vào bữa ăn hàng ngày thì nên lùi vào giai đoạn sau, dùng khoảng 200 – 250g là hợp lý, chế biến kỹ để đảm bảo loại bỏ những tác động xấu đến sức khỏe mẹ và bé.
Gia tăng nguy cơ ngộ độc thai kỳ
Nguyên nhân của tình trạng này đến từ những độc tố tồn tại trong măng, đặc biệt là glucozit. Khi được đưa vào cơ thể, dưới tác dụng của men tiêu hóa, chúng sẽ bị phân hủy và tạo ra acid xyandydric. Hàm lượng quá ngưỡng chịu đựng của bà bầu khiến bạn bị ngộ độc.
Triệu chứng để nhận biết tình trạng này thường biểu hiện qua cảm giác đau đầu, nôn ói, thở khó khăn, huyết áp tụt thấp,…với những người tiền sử bị huyết áp thấp thì vấn đề này thực sự nguy hiểm, có thể dẫn đến nguy cơ tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Đầy bụng, khó tiêu
Măng có hàm lượng chất xơ dồi dào nhưng không phù hợp bà bầu. Chất xơ trong măng thường gây đầy hơi, khó tiêu, bụng ậm ạch. Ban đầu, bà bầu sẽ thấy bị đầy hơi, ợ chua nhưng ăn nhiều sẽ gây ra cảm giác rất khó chịu, nhất là trong 3 tháng đầu của giai đoạn thai kỳ.
Thiếu máu
Hiện tượng thiếu sắt rất thường gặp ở các mẹ trong giai đoạn thai kỳ. Ăn nhiều măng có thể khiến tình trạng này trầm trọng hơn. Nguyên nhân đến từ độc tố cyanide trong măng làm ảnh hưởng đế chuỗi hô hấp khiến enzym sắt bị vô hiệu hóa, thiếu oxy gây ra thiếu máu.
Hiện tượng thiếu máu ở bà bầu thường biểu hiện ở cảm giác chóng mặt, choáng váng, cơ thể mệt mỏi. Để ý phần da (chủ yếu ở đầu ngón tay, dưới mí mắt, vùng môi) xanh xao, tim đập nhanh, mạnh, thở gấp, khó tập trung làm việc,….
Những lưu ý bà bầu phải ghi nhớ khi ăn măng
Trước khi chế biến măng, bà bầu nên ngâm và luộc kỹ măng ít nhất 3 – 4 lần trước khi chế biến, để loại bỏ bớt hàm lượng độc tố, đặc biệt là Cyanide.
Nếu định làm măng khô, măng chua,…nên ngâm măng tươi vào nước muối, luộc qua vài lần nước. Măng khô khi mang ra chế biến nên luộc hoặc ngâm trong nước gạo giúp măng nhanh mềm và giảm độc tố.
Với những loại măng đắng, lúc luộc nên cho ít vôi vào và luộc vài lần. Vôi sẽ giúp giảm đắng và độc tố.
Khi luộc măng, nên thường xuyên mở nắp để đọc tố thoát ra bên ngoài. Không dùng lại nước luộc măng vì phần lớn các độc tố phần lớn có trong nước.
Không nên ăn măng thường xuyên, chỉ nên ăn 2 – 3 lần/ tháng, mỗi lần từ 200 – 250g.
Mọi thắc mắc về vấn đề bà bầu có nên ăn măng không? mời bạn đọc để lại ý kiến tại cổng chat [Tư vấn trực tuyến] hoặc gọi theo số Hotline: 03.56.56.52.52 để được tư vấn nhanh chóng, kịp thời.
Khoa Nguyễn
Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,… Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành
Tìm Hiểu Bà Bầu Ăn Mực Được Không?
Mực là hải sản rất phổ biến và dễ tìm và được bán rất nhiều. Mực nói riêng và hải sản nói riêng trong thành phần có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng. Trong đó có protein, giàu canxi, chất béo không no ( omega 3 ), đạm và nhiều chất khoáng khác. Trong đó những loại hải sản như tôm, cua, cá, mực, bạch tuộc, ốc, sò, hến, … rất tốt cho dinh dưỡng của bà mẹ.
Trong thời gian mang thai, nguồn dinh dưỡng không thể thiếu được chính là hải sản. Trong thành phần dinh dưỡng của hải sản không chỉ cung cấp năng lượng cho mẹ mà còn hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của trẻ. Đặc biệt phần omega 3 có trong các loại cá sẽ giúp trẻ phát triển hệ thần, trí não tốt.
? Có thể khẳng định hải sản nói chung và đặc biệt là mực có nguồn dinh dưỡng rất tốt đối với bà bầu. Tuy nhiên mẹ bầu cần có chế độ ăn uống đúng khoa học để đảm bảo thai nhi được phát triển một cách an toàn nhất. Chính vì thế, tốt nhất mẹ bầu nên hạn chế ăn hải sản trong 3 tháng đầu là 1 tháng cuối của thai kỳ vì đây đều là những thời điểm nhạy cảm.
Trong 3 tháng đầu nguy cơ sảy thai khá cao và trong tháng cuối có thể dẫn đến sinh non. Đặc biệt đối với những trường hợp thai phụ có cơ địa dị ứng với mực thì tốt nhất không nên ăn.
Mặc dù trên thực tế, chưa ghi nhận trường hợp nào bà bầu ăn mực bị sẩy thai, nhưng cũng không thể đảm bảo thực phẩm này tuyệt đối an toàn. Chính vì thế lựa chọn tốt nhất đối với các thai phụ chính là nên ăn vào những thời điểm an toàn của thai kỳ.
Bà bầu có nên ăn mực tươi không?
Mực là món ăn yêu thích của rất nhiều người, nhưng khi mang bầu nhiều người tỏ ra e ngại không biết việc ăn mực cho tốt cho thai kỳ hay không. Trên thực tế, hải sản là nguồn dinh dưỡng rất tốt cho bà bầu, nhưng mẹ cần ăn đúng cách, khoa học để đảm bảo an toàn cho bé.
Ngoài ra, việc ăn hải sản nên hạn chế tối đa vào 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Bởi, 3 tháng đầu thai yếu rất dễ sảy và 3 tháng cuối thường khiến mẹ dễ sinh non.
Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu nào chứng minh mẹ bầu ăn mực có thể bị sảy thai hay không được ăn mực khi mang thai cũng như mẹ bầu ăn mực sẽ an toàn cho em bé. Vì thế, để đảm bảo an toàn, tốt nhất mẹ nên ăn uống bình thường và hạn chế ăn mực trong 3 tháng đầu mang thai.
Phụ nữ mang thai có thể ăn mực nhưng không nên ăn quá nhiều, mẹ nên ăn một lượng nhỏ để xem cơ thể có phản ứng gì không, có bị dị ứng hay không. Nếu như cơ thể nhạy cảm thì mẹ không nên ăn mực cũng như hải sản nữa.
⚠️⚠️⚠️ XEM NGAY: Các mốc khám thai quan trọng
Việc thai nhi có phát triển tốt hay không phần lớn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mẹ.
Bà bầu có ăn được khô mực nướng?
Mực khô có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon bổ dưỡng khác nhau. Trong đó mực khô nướng là món ăn được nhiều người yêu thích nhất, nhất là bà bầu. Nhưng trong thai kỳ, liệu bà bầu có ăn được khô mực nướng hay không là vấn đề khiến nhiều người băn khoăn.
Những món nướng thường được bà bầu yêu thích bởi thơm ngon và dễ ăn, nhưng không phải bất kỳ món nướng nào bà bầu cũng ăn được. Bởi, món nướng chứa nhiều nguy cơ tiềm ẩn không tốt cho sức khỏe bà bầu.
Các chuyên gia cho biết, phụ khoa mang thai có thể ăn đồ nướng, tuy nhiên ăn với số lượng vừa phải để đảm bảo an toàn cho thai nhi trong bụng. Trong dân gian việc ăn mực khô nướng có thể khiến bà bầu bị sảy thai, con sinh ra đen như mực hay kém thông minh, nhưng thực tế đây là quan niệm vô căn cứ chưa được khoa học nghiên cứu và chứng minh.
Trong mực khô chứa hàm lượng protein, kẻm, đồng, omega-3, vitamin B, B2 và I-ốt cao cung cấp dưỡng chất cần thiết cho cơ thể bà bầu. Hơn nữa, mực còn giúp bà bầu đẩy lùi triệu chứng đau nửa đầu, bổ sung lượng canxi thiếu hụt trong việc hình thành xương và răng của bé,…
Tuy nhiên, khi ăn mực khô nướng, mẹ bầu cần hết sức lưu ý, chỉ ăn mực đảm bảo chất lượng. Việc ăn phải những con mực kém chất lượng, sử dụng chất bảo quản, hóa chất, không đảm bảo vệ sinh có thể gây ra ảnh hưởng không nhỏ cho sức khỏe của mẹ và bé.
⚠️⚠️⚠️ XEM NGAY: Sau hút thai cần kiêng gì
Bên cạnh đó, mẹ cũng không nên nướng mực lửa to quá cháy hay tẩm ướt các loại gia vị cho chất bảo quản sẽ gây ảnh hưởng xấu tới mẹ và thai nhi.
Lợi ích của mực đối với phụ nữ mang thai
Ngoài việc cung cấp vitamin, canxi, kali,…cần thiết cho cơ thể thì mực còn chứa lượng lớn đồng giúp quá trình tạo hồng cầu trong máu ở phụ nữ mang thai tốt hơn.
Protein là hoạt chất có nhiều trong thực phẩm, với mực đây là nguồn khá dồi dào có khả năng thay đổi hình thức bên ngoài như: màu da, vòng ba cơ thể của bà bầu.
Việc các cơ ở thành bụng, bắp chân và mông giãn nở khiến cơ thể bà bầu chưa kịp thích nghi, từ đó dễ gây ra tình trạng rạn da. Việc ăn mực sẽ giúp bà bầu phần nào giải quyết được vấn đề này hiệu quả.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự tuyệt vời mà loại vitamin này mang lại trong điều trị bênh. Đối với phụ nữ mang thai, việc sử dụng kháng sinh được xem là điều không tốt nhưng bổ sung vitamin B2 thì được xem là quyết định thông trong vấn đề phòng ngừa các bệnh nguy hiểm có thể xảy ra trong thai kỳ như: nhiễm trùng, sốt,…
Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng an toàn và tốt nhất cho trẻ trong những năm đầu đời. Các chuyên gia khuyến cáo, nữ giới nên nuôi con bằng sữa mẹ ít nhất 6 tháng đầu đời để có thể phòng tránh bệnh cho trẻ. Hơn nữa, việc bổ sung những loại thực phẩm như: mực, chân giò,…sẽ giúp tăng tiết sữa cho mẹ vô cùng hiệu quả.
Việc ăn mực thường xuyên sẽ giúp mẹ có thể giải quyết hiệu quả vấn đề huyết áp không ổn định. Sau khi ăn mực, mẹ bầu nên bổ sung thêm chuối để hiệu quả mang lại tốt nhất.
Cách ăn mực ống an toàn khi mang thai
Để thai phi phát triển toàn diện thì chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng có vai trò hết sức quan trọng. Một trong những món ăn khoái khẩu và yêu thích của mẹ bầu đó là mực ống.
Không ăn mực ống chiên xào. Bởi khi chiên xào mực không thể giữ nguyên giã trị dinh dưỡng, đồng thời cung cấp cho cơ thể một số chất béo bão hòa không tốt cho sức khỏe, dễ khiến mẹ tăng cân.
Mẹ nên ăn mực ống bằng cách hấp hoặc xào sơ để đảm bảo các chất dinh dưỡng, giữ được vị thơm ngon cũng như tiêu hóa dễ dàng hơn.
Mẹ bầu có thể chế biến mực ống cùng với một số loại rau tốt cho bà bầu khác để món ăn thơm ngon hơn.
Khi chế biến mực ống mẹ cần rửa sạch qua nước, nấu chín kỹ.
Kiểm tra cẩn thận độ tươi của mực, vệ sinh toàn toàn thực phẩm trước khi mua về chế biến.
Chuẩn bị: Mực trứng, sả, lá chanh, chanh, tiêu, muối, bột canh.
Thực hiện: Mẹ bầu làm sạch mực, cắt bỏ túi mực, bỏ ruột và túi thức ăn ở trong thân mực sau đó rửa sạch để ráo nước. Tiếp theo mẹ bóc bỏ lớp bẹ sả bên ngoài, rửa sạch cắt thành khúc khoảng 5cm và đập dập. Lá chanh rửa sạch.
Đặt lên trên bếp một nuồi nước cách thủy, cho sả và lá chanh vào hấp trước khoảng 3 phút để tạo mùi thơm.
Khi sả và lá chanh bốc mùi thơm, nước sôi già thì bạn cho mực vào hấp cùng sả khoảng 10 phút. Tùy vào kích thước mực bạn hấp to hay nhỏ và ước lượng mực vừa chín tới thì tắt bếp.
Sau đó, bạn để khoảng 2 phút cho mực ngấm mùi thơm của lá chanh và xả rồi mới gắp mực cho ra đĩa.
Nếu mẹ không thích ăn mực hấp thì mẹ có thể thưởng thức mực bằng cách xào.
Chuẩn bị: Cần tây, cà chua, ớt chuông, hành tỏi.
Thực hiện: Mực tươi rửa sạch ướp gia vị. Hành tỏi băm nhuyễn, cần tây thái thành từng khúc nhỏ, cà chua bổ lát cau, ớt chuông thái nhỏ. Cho hành tỏi vào chảo phi thơm rồi cho cần tây, chà chua, ớt chuông vào đảo đều tới khi gần chín thì cho mực vào. Sau khi mực chín thì tắt bếp, nêm thêm gia vị vừa ăn.
Bà bầu ăn mực có nhiễm thủy ngân không
Hầu hết các loại hải sản đều chứa một lượng ít thủy ngân. Việc ăn thực phẩm chứa thủy ngân có thể ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh, sự phát triển của thai nhi. Vì thế, bạn cần tránh những loại hải sản như: cá ngừ, cá kiếm,…bởi chúng thường có lượng thủy ngân cao.
Vậy, bà bầu ăn mực có nhiễm thủy ngân không? Thực tế, chưa có bất kỳ nghiên cứu nào chứng minh bà bầu ăn mực sẽ gặp nguy hiểm cũng như nhiễm thủy ngân gây hại cho thai nhi.
Tuy mực là động vật được đánh bắt xa bờ nhưng hàm lượng thủy ngân có trong mực không đáng kể và càng đảm bảo an toàn hơn khi đã qua chế biến. Bên cạnh đó, giá trị dinh dưỡng có trong loại thực phẩm này rất tốt cho bà bầu.
Thế nhưng, mẹ bầu cần đặc biệt lưu ý, mực là hải sản rất dễ gây dị ứng do đó, mẹ cần tìm hiểu kỹ và xem xét tình trạng bản thân trước khi quyết định ăn loại thực phẩm này.
Nếu sau khi ăn mực, mẹ gặp vấn đề bất thường nào mẹ cần thông báo với bác sĩ ngay, ngoài ra kiêng hoặc nên ăn một lượng nhỏ để xem cơ thể có xuất hiện phản ứng gì không.
Lời khuyên cho mẹ bầu đó là chỉ nên ăn một lượng ít mực nếu thực sự thèm trong ba tháng đầu, bởi lúc này thai nhi còn non yếu, việc ăn nhiều có thể tăng nguy cơ sảy thai, động thai khiến cho mẹ bầu bị dị ứng, khó tiêu.
Lưu ý những loại hải sản nên tránh
Mặc dù hải sản rất tốt nhưng thành phần của hải sản đều có chứa thủy ngân, tùy vào mỗi loại mà chúng ta cần tránh để không để ảnh hưởng đến sức khỏe và đặc biệt là thai kỳ do thủy ngân thành phần có chứa Methylmercury – là hợp chất có thể gây hại cho thai nhi và cả trẻ sơ sinh.
Những loại cá có hàm lượng thủy ngân cao như: cá ngừ, các kiếm, cá hồi, cá lát, cá mập … thì mẹ bầu không nên ăn. Tác dụng phụ của các loại cá này là có nguy cơ cao làm suy giảm khả năng phát triển của hệ thần kinh và não bộ thai nhi, thậm chí còn nguy hiểm hơn.
Đặc biệt bà bầu không nên ăn các loại hải sản vẫn còn tươi sống, các món ăn đều phải được sơ chế, nấu chín kỹ càng. Trong thực phẩm sống thường chứa các ký sinh trùng, rất dễ dẫn đến tình trạng sẩy thai, thai nhi bị chết dần trong bụng hoặc có thể mang trong người các triệu chứng khác.
Trong thời gian mang thai, chế độ dinh dưỡng của bà bầu là vấn đề hết sức quan trọng cần được lưu tâm. Tuy nhiên chị em cũng không nên kiêng cữ quá nhiều có thể dẫn đến thiếu chất. Cần tìm hiểu kỹ thực phẩm trước khi sử dụng để đảm bảo hiệu quả tốt nhất cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé.
Khoa Nguyễn
THÔNG TIN LIÊN HỆ
52 Nguyễn Trãi – Thượng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
03.56.56.52.52
52nguyentrai@gmail.com
Từ 8h00 đến 20h00
Tất cả các ngày trong tuần(Kể Cả Ngày Lễ)
HƯỚNG DẪN ĐI ĐƯỜNG
TÌM HIỂU THÊM
Chia sẻ thông tin
Bản quyền nội dung 2018 thuộc về Phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi
Bà Bầu Có Nên Ăn Măng Chua?
Bà bầu khi ăn măng chua nên chế biến cẩn thận
Khi ăn măng các mẹ bầu cần phải rửa măng nhiều lần và trong quá trình rửa thì các mẹ cũng cần ngâm muối và luộc qua 2 -3 lần. Ngoài ra để giảm thiểu và hạn chế độc tố trong măng các mẹ nên mở vung khi luộc măng, để các chất không tốt trong măng có thể bay ra.
Ngoài ra dù có được nấu kĩ thì các chất có hại vẫn sẽ còn trong măng. Vì vậy các mẹ chỉ nên ăn măng 2 tuần 1 lần. Và mỗi lần ăn các mẹ bầu chỉ nên ăn trong khoảng 200 gram măng là đủ. Như vậy thì mới có thể tránh khỏi việc bị ngộ độc do ăn măng gây ra. Và ngay cả trong thời gian cho con bú mẹ cũng không nên ăn măng quá số lần nói trên. Vì khi mẹ ăn măng thì trong sữa mẹ cũng có chứa các chất mà mẹ đã ăn.
Thay vì ăn măng thì còn có rất nhiều loại rau quả tốt cho bà bầu mà các mẹ bầu có thể ăn như rau dền, rau cần, bí đao, bí đỏ, cà chua, cà rốt, súp lơ xanh, bắp cải… Đây không chỉ là những loại rau dễ ăn mà còn cung cấp nhiều dưỡng chất và rất tốt cho cơ thể của mẹ bầu cũng như thai nhi.
Dù có vị rất ngon nhưng bà bầu có nên ăn măng chua không?
Không chỉ các mẹ đang mang thai mới nên hạn chế ăn măng mà ngay cả người bình thường cũng vậy. Vì nếu như ăn măng quá nhiều sẽ làm cho chất glucozit tích tụ và đây là một chất có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người đang khỏe mạnh. Cho nên mọi người cần cẩn trọng trong việc ăn các món có chứa măng.
Nếu có thói quen ăn măng thường xuyên thì bạn cần phải điều chỉnh lại. Thay vì chọn cho mình một món ăn yêu thích thì bạn nên chọn cho mình một thực đơn khoa học. Ăn uống đúng cách sẽ giúp chúng ta bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.
Mẹ Bầu Có Nên Ăn Măng Không? Lợi Và Hại Của Việc Ăn Măng
Bà bầu ăn măng được không là câu hỏi được rất nhiều bà bầu mê mẩn với món măng, canh măng, canh măng, bún và các món ngon khác; Thực tế, phụ nữ mang thai vẫn có thể ăn chích ngừa, nhưng không vượt quá giới hạn cho phép. Bất kể là măng tươi hay măng khô, các bà mẹ tương lai chỉ nên dùng 1-2 lần / tháng, mỗi lần không quá 200 gam.
Lợi ích của việc ăn măng dành cho bà bầu
Măng tre là tên gọi chung của hàng chục loại măng với nhiều hương vị khác nhau; trong đó hai tên gọi được dùng nhiều nhất là măng tre và măng tre.
Tăng cường hệ miễn dịch
Măng với đặc tính kháng khuẩn và virus nên mẹ bầu hãy dùng vào những tháng giao mùa để phòng ngừa cảm lạnh và cúm.
Có lợi cho tim mạch
Điều này là bởi chất xơ trong măng giúp giảm hấp thụ cholesterol xấu. Việc bổ sung chất xơ còn có tác dụng làm mềm phân; giảm ách tắc đường ruột hỗ trợ điều trị chứng táo bón khi mang thai hiệu quả.
Hữu ích trong việc kiểm soát cân nặng
Măng được xem là thực phẩm có hàm lượng calo thấp. Một chén măng nhỏ chỉ chứa khoảng 13 calo và nửa gam chất béo. Măng cũng giàu chất xơ hỗ trợ tiêu hóa và tạo cảm giác no lâu hơn.
Phòng ngừa ung thư
Măng sở hữu nhiều chất chống oxy hóa ngăn hoạt động của gốc tự do là nguyên nhân gây ung thư.
Bên cạnh những giá trị sức khỏe vừa nêu; cổ học Ayurveda cho rằng việc dùng nước măng luộc bôi ngoài da sẽ giải độc vết rắn hoặc bò cạp cắn. Tuy nhiên, vấn đề này cần có sự kiểm chứng của y học hiện đại.
Một số rủi ro khi ăn măng mẹ bầu cần biết
Cho đến nay, mặc dù vẫn chưa có bằng chứng cho thấy việc bà bầu ăn măng sẽ gây hại đến thai nhi; nhưng các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo tốt nhất mẹ bầu không được dùng với lượng lớn.
Theo thống kê, trong 100g măng tươi có khoảng 32 – 38mg HCN; măng đã luộc chín thì còn khoảng 2,7mg và ở nước luộc măng là 10mg.
Ngoài ảnh hưởng trên, HCN còn có thể tác động đến hệ hô hấp; làm bất hoạt enzyme chuyển hóa sắt gây tình trạng thiếu máu do thiếu sắt. Sản phụ trong 3 tháng đầu chưa quen dần với những thay đổi khi mang thai nếu ăn măng sẽ có nguy cơ gặp chứng đầy hơi; khó tiêu. Vì vậy tốt nhất mẹ nên tránh dùng trong giai đoạn này.
Lưu ý ăn măng dành cho mẹ bầu
Để măng hết đắng và không còn độc tố; khi mua măng về mẹ nên bóc vỏ; thái lát mỏng sau đó cho vào chậu nước ngâm qua đêm hôm sau xả măng lại với nước sạch rồi đem luộc chín kỹ. Lưu ý không nên đậy nắp nồi khi luộc măng. Luộc xong cần đem ngâm trong nước sạch để loại bớt độc chất.
Với măng khô, bạn phải ngâm măng với nước muối ít nhất 6 giờ; trong quá trình ngâm cầm xả nước nhiều lần rồi luộc lại và xả cho đến khi nước trong mới đem chế biến.
Mẹ bầu cần tránh ăn măng đã chế biến sẵn vì không đảm bảo việc sơ chế đã loại bỏ hết độc tố trong măng hay chưa.
Nước ngâm hay luộc măng cần phải đỏ bỏ không vì có chứa thành phần HCN gây hại.
Mẹo để mua măng tươi ngon là chọn nhưng cây măng còn tươi mới; vỏ măng không có đốm; ngửi sẽ thấy có mùi thơm nhẹ. Nếu chọn mua măng đã sơ chế(bóc vỏ, bào mỏng); bạn cần chọn mang có màu trắng ngà tự nhiên; giòn; thơm nhẹ. Tránh chọn măng có màu sắt bắt mắt (rất trắng hoặc vàng) vì thường được tẩm ướp hóa chất.
Không nên ăn đồ lạnh ngay sau khi ăn măng để tránh gây khó chịu cho đường tiêu hóa. Ngoài ra, khi ăn phải nhai chậm; nếu thấy có biểu hiện đầy hơi sau ăn phải lập tức báo ngay cho bác sĩ.
Mẹ bầu có hệ tiêu hóa kém hoặc mắc bệnh sỏi thận; sỏi mật không nên dùng loại thực phẩm này vì sẽ khiến bệnh nặng thêm
Kết
chúng tôi mong rằng những chia sẻ vừa rồi đã giúp mẹ có thêm cho mình những kiến thức bổ ích để có chế độ dinh dưỡng tốt nhất; đảm bảo sức khỏe thai kỳ.
Nguồn: hellobacsi.com
Cập nhật thông tin chi tiết về Tìm Hiểu Bà Bầu Có Nên Ăn Măng Không? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!