Bạn đang xem bài viết Thiếu Máu Cơ Tim: 10 Cần Biết Để Tránh Nhồi Máu Tim được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Your browser does not support the audio element.
A- A+
Thiếu máu cơ tim là gì?
Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ (hay suy vành, bệnh thiếu máu tim) là tình trạng tắc nghẽn mạch máu khiến lượng máu nuôi dưỡng cho tim bị giảm, từ đó tim không có đủ năng lượng để bơm máu cho cơ thể.
Tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ mạch vành – mạng lưới mạch máu bao quanh tim – đều có thể làm giảm lượng máu giàu oxy và chất dinh dưỡng đến nuôi dưỡng cơ tim và gây ra các cơn đau thắt ngực. Nếu không được cung cấp máu kịp thời và đầy đủ trong thời gian nhất định, một vùng tim phía sau sẽ bị hoại tử, dẫn đến nhồi máu cơ tim.
Triệu chứng thiếu máu cơ tim
Các triệu chứng của bệnh thiếu máu cơ tim thường sẽ khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh cũng như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Tuy nhiên, đa phần người bệnh sẽ có những triệu chứng, dấu hiệu của bệnh thiếu máu cơ tim điển hình và không điển hình như sau.
Triệu chứng thiếu máu cơ tim điển hình
Đau thắt ngực là triệu chứng điển hình ở hầu hết người bệnh thiếu máu cơ tim. Tùy thuộc vào từng giai đoạn của bệnh, dấu hiệu đau thắt ngực có thể xuất hiện theo 2 dạng.
Dạng 1: Đau thắt ngực ổn định
Cơn đau chỉ xuất hiện khi người bệnh thiếu máu cơ tim làm việc gắng sức, xúc động mạnh hay gặp thời tiết lạnh làm co mạch… Cơn đau sẽ thuyên giảm khi người bệnh nghỉ ngơi hay sử dụng thuốc giãn mạch.
Dạng 2: Đau thắt ngực không ổn định
Cơn đau ngực có thể xuất hiện kể cả khi bạn nghỉ ngơi, kèm theo các triệu chứng khác như: khó thở, mệt mỏi nhiều, choáng váng…
Tính chất của các cơn đau thắt ngực trong trường hợp này là cảm giác đau ở ngực trái vùng trước tim, đôi khi chỉ cảm thấy khó chịu, hoặc cảm giác nặng, bị đè ép ở vùng sau xương ức lan đến cổ, hàm, vai trái và cánh tay trái. Người bệnh có thể có cảm giác hồi hộp lo âu, khó thở, vã mồ hôi, buồn nôn, nôn, đánh trống ngực và choáng váng…
Tần suất các cơn đau khá thất thường, có thể vài tuần, vài tháng một lần, nhưng nếu nặng hơn có thể là vài lần trong một ngày. Thời gian đau thường chỉ kéo dài vài giây đến vài phút, thường không quá 5 phút. Nếu cơn đau kéo dài quá 15 – 20 phút thì phải nghĩ đến nhồi máu cơ tim và sớm đến gặp bác sĩ để có hướng điều trị kịp thời.
Đau ngực là triệu chứng bệnh thiếu máu tim thường gặp
Triệu chứng thiếu máu cơ tim không điển hình
Một số người bệnh thiếu máu cơ tim sẽ không gặp cơn đau thắt ngực trái. Trường hợp này được gọi là thể không đau ngực hay thiếu máu cơ tim thầm lặng. Thiếu máu cơ tim thầm lặng thường gặp ở người bệnh tiểu đường lâu năm hoặc ở những người có ngưỡng chịu đau cao hơn những người khác. Thay vì bị đau ngực, người bệnh sẽ có những triệu chứng không điển hình khác, bao gồm:
Mệt mỏi: Người bệnh cảm thấy rất mệt, cơ thể như thiếu năng lượng để hoạt động.
Khó thở: Người bệnh cảm giác khó thở hụt hơi như thiếu không khí để thở, càng vận động hay lo lắng, mức độ khó thở càng tăng lên.
Nhịp tim nhanh: Đi kèm với đánh trống ngực, hồi hộp, bồn chồn, cảm giác có tiếng ngựa phi trong lồng ngực. Có những lúc tim đập nhanh trên 100 nhịp/phút.
Phù chi hoặc phù phổi cấp: Thường gặp ở giai đoạn bệnh nặng và dễ dẫn đến biến chứng suy tim. Lúc này, người bệnh khó ngủ, ngủ trằn trọc do chất lỏng tích tụ trong cơ thể, phải kê cao gối mới dễ ngủ hơn.
Buồn nôn và nôn, ăn uống khó tiêu, đầy trướng bụng.
Đổ nhiều mồ hôi
Có rất nhiều phương pháp an toàn và hiệu quả giúp giảm các triệu chứng thiếu máu cơ tim. Hãy gọi tới 0983.103.844 để được các chuyên gia Tim mạch tư vấn giải pháp phù hợp nhất với tình trạng bệnh của bạn.
Dấu hiệu nhồi máu cơ tim do thiếu máu cơ tim
Đau thắt vùng ngực trái, cảm giác như bị đè nặng, bó chặt, đau nhói hoặc chèn ép ở ngực.
Đau vai/cánh tay.
Đau vùng cổ/hàm.
Nhịp tim nhanh bất thường.
Khó thở, chóng mặt, mệt mỏi
Buồn nôn, nôn, đau bụng
Vã mồ hôi lạnh.
Khi có dấu hiệu nghi ngờ bị nhồi máu cơ tim, bạn cần dừng ngay công việc, ngồi/nằm nghỉ, nếu đang lái xe trên đường, cần tấp xe vào lề đường và gọi điện thoại cho người thân ngay lập tức, để được đưa đến bệnh viện sớm nhất. Đặc biệt với những người đã từng bị nhồi máu cơ tim hay tắc hẹp mạch vành trước đó, thì sự chậm trễ trong việc cấp cứu sẽ làm tăng rủi ro cho người bệnh.
Khảo sát cho thấy, 100% những người từng bị nhồi máu cơ tim đều cảm thấy mệt mỏi bất thường, bồn chồn lo lắng không rõ lý do trước khi biến cố xảy ra vài tuần. Ngoài biểu hiện này, nhiều người bệnh còn thấy đau tê cánh tay trái, khó thở; buồn nôn, đầy trướng bụng, khó tiêu; khó chịu ở vùng ngực, đau vai hàm; chóng mặt, nhức đầu, khó ngủ…
Nếu bạn gặp phải 2 dấu hiệu chính (mệt mỏi, bồn chồn lo lắng) và kèm theo trên 3 dấu hiệu không điển hình ở trên, bạn cần cảnh giác vì đó là dấu hiệu cơn nhồi máu tim sắp xảy ra.
Mệt mỏi bất thường là dấu hiệu cảnh báo sớm nhồi máu tim do thiếu máu cơ tim
Nguyên nhân thiếu máu cơ tim
Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim. Dựa vào cách thức tác động, có thể chia thành 2 nhóm nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp
Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh thiếu máu tim
Bệnh mạch vành: Đây là nguyên nhân thiếu máu cơ tim thường gặp nhất. Tình trạng này xảy ra do sự tích tụ các chất béo, cholesterol trong lòng mạch vành tạo ra các mảng xơ vữa, cản trở sự lưu thông của dòng máu.
Sự xuất hiện của các cục máu đông: Cục máu đông được hình thành khi các mảng xơ vữa động mạch dày lên và bị xơ cứng, nứt vỡ. Những cục máu đông sẽ làm tắc nghẽn mạch máu tim, từ đó làm giảm lưu lượng máu được bơm đến cơ quan này.
Co thắt động mạch vành: Khi có tình trạng co thắt mạch vành, máu lưu thông đến tim sẽ bị giảm nhanh chóng, từ đó sẽ xuất hiện các triệu chứng như đau thắt ngực Prinzmetal, đau ngực biến thể.
Nguyên nhân gián tiếp gây thiếu máu cơ tim
Ngoài 3 nguyên nhân phổ biến trên, bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ có thể phát triển từ những nguyên nhân kém phổ biến hơn sau đây:
Gia đình có người mắc bệnh tim mạch, hút thuốc lá, ít vận động thể lực, có cholesterol và triglycerid trong máu tăng cao, béo phì, bị bệnh tiểu đường, tăng huyết áp…
Hút thuốc: Một trong những nguyên nhân hình thành xơ vữa động mạch.
Ít vận động thể lực: Dễ dẫn đến tăng lượng mỡ, cholesterol xấu trong cơ thể, tăng nguy cơ bị mắc thiếu máu cục bộ cơ tim.
Có cholesterol và triglycerid trong máu tăng cao: Là 2 thành phần tạo thành các mảng bám xơ vữa.
Béo phì, bị bệnh tiểu đường: Tăng lượng cholesterol trong máu.
Tăng huyết áp: Bệnh tăng huyết áp nếu để thời gian dài có thể làm xơ vữa động mạch và tổn thương đến các động mạch vành của tim.
Ngoài ra, hiện tại do lối sống ít vận động, thói quen sử dụng đồ ăn nhanh, chế biến sẵn, dùng nhiều nước có gas, tình trạng làm việc căng thẳng stress diễn ra thường xuyên… cũng làm cho tỷ lệ thiếu máu cơ tim ở người trẻ tuổi những năm gần đây đang ngày càng tăng cao.
Thói quen sử dụng đồ ăn nhanh làm tăng tỷ lệ thiếu máu cơ tim ở người trẻ
Thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không?
Nếu không được phát hiện sớm và điều trị tốt, thiếu máu cơ tim sẽ trở nên nguy hiểm và tiềm ẩn nhiều biến chứng đe dọa tính mạng như:
Nhồi máu cơ tim: Khi mảng xơ vữa không ổn định, bong vỡ khỏi thành mạch có thể kéo theo các chất khác tạo nên cục máu đông. Chúng đủ lớn sẽ làm các động mạch hoặc các nhánh bị tắc nghẽn đột ngột gây ra cơn nhồi máu cơ tim cấp. Không cấp cứu kịp, cơ tim bị tổn hại vĩnh viễn, thậm chí là tử vong.
Rối loạn nhịp tim: Nguy hiểm nhất là rung tâm nhĩ và rung tâm thất.Nếu xuất hiện 2 rối loạn này, bạn rất dễ gặp phải biến chứng như suy tim, đột quỵ, đột tử.
Đột quỵ: Cục máu đông lên não có thể ngăn máu về não, gây chết mô não, tàn tật hoặc thiệt mạng.
Suy tim: đây là hậu quả tất yếu khi tim không có đủ năng lượng nhưng vẫn phải nỗ lực cung cấp đủ máu cho cơ thể.
TPCN Ích Tâm Khang đã được kiểm chứng tại Viện 108 có hiệu quả giảm đau thắt ngực, khó thở mệt mỏi, tăng cường lưu lượng máu đến tim, giảm xơ vữa mạch vành và phòng biến chứng do thiếu máu cơ tim gây ra. Hãy gọi cho chúng tôi theo số 0983.103.844 để được tư vấn chi tiết.
Cách chẩn đoán bệnh thiếu máu cơ tim
Xét nghiệm máu định lượng cholesterol, triglycerid và các yếu tố khác.
Chụp X – quang.
Chụp cắt lớp vi tính.
Chụp cộng hưởng từ.
Đo điện tâm đồ (đo lúc nghỉ ngơi, ghi trong suốt 24h hoặc đo sau gắng sức, thường là sau khi đạp xe đạp).
Siêu âm tim.
Chụp động mạch vành tim có cản quang.
Trong đó, chụp động mạch vành có bơm thuốc cản quang là phương pháp chẩn đoán thiếu máu cơ tim có độ chính xác cao nhất. Tuy nhiên, chụp mạch vành rất tốn kém với chi phí khoảng 5-10 triệu VNĐ, nên hiện nay chỉ dùng cho những người bệnh có nguy cơ nhồi máu cơ tim cao như có cơn đau thắt ngực lúc nghỉ ngơi hoặc cơn đau thắt ngực không đáp ứng với các thuốc điều trị thông thường.
Chụp động mạch vành giúp chẩn đoán chính xác thiếu máu cơ tim cục bộ
Thiếu máu cơ tim có chữa được không?
Tính đến thời điểm hiện tại, bệnh thiếu máu cơ tim chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, có rất nhiều phương pháp đã ra đời giúp cải thiện sức khỏe cho người bệnh, giúp kiểm soát tốt các triệu chứng và phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm.
Đó là áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp như duy trì lối sống lành mạnh và chế độ dinh dưỡng hợp lý, kết hợp với tuân thủ điều trị nội khoa cùng các sản phẩm hỗ trợ thảo dược, người bệnh thiếu máu cơ tim có thể kiểm soát bệnh một cách hiệu quả.
Thiếu máu cơ tim nên uống thuốc gì?
Tùy vào triệu chứng và mức độ thiếu máu cơ tim, người bệnh có thể được chỉ định các loại thuốc điều trị thiếu máu cơ tim Tây y khác nhau kết hợp sản phẩm hỗ trợ từ Đông Y.
Các thuốc Tây điều trị thiếu máu cơ tim
Nhóm thuốc Nitrat: giúp giãn mạch vành để tăng lưu lượng máu tới tim, làm giảm đau thắt ngực.
Nhóm thuốc chống đông: làm tiêu cục máu động để phòng ngừa rủi ro cơn nhồi máu cơ tim.
Nhóm thuốc chẹn Beta giao cảm: giúp kiểm soát nhịp tim và hạ huyết áp.
Nhóm thuốc chẹn kênh Canxi: làm giãn mạch, hạ huyết áp giúp máu lưu thông dễ dàng hơn.
Các chất ức chế aldosterone, thuốc lợi tiểu: làm giảm huyết áp và các triệu chứng sưng phù, khó thở.
Thuốc chống đau thắt ngực: cải thiện lưu lượng máu để giúp tim làm việc hiệu quả hơn.
Ích Tâm Khang hỗ trợ điều trị thiếu máu cơ tim
Bên cạnh thuốc điều trị Tây y, sử dụng thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị thiếu máu cơ tim chính là giải pháp hỗ trợ dài hạn và hiệu quả dành cho người bệnh thiếu máu cơ tim. Trong đó, TPCN Ích Tâm Khang là sản phẩm đã được kiểm chứng lâm sàng và đăng tải kết quả trên tạp chí Quốc tế về hiệu quả giảm triệu chứng đau tim, đau thắt ngực, khó thở, giảm cholesterol máu, giảm tần suất nhập viện vì suy tim, bệnh tim tiến triển.
Rất nhiều người bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim sử dụng Ích Tâm Khang đã giảm được triệu chứng đau thắt ngực, mệt mỏi, khó thở. Sản phẩm được các chuyên gia đánh giá cao và đặc biệt là nhận được phản hồi tốt từ nhiều người bệnh.
Nhiều người chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát thiếu máu cơ tim với Ích Tâm Khang
Thông tin cho bạn: Nguồn gốc xuất xứ, giá bán, cách dùng Ích Tâm Khang
Khi nào thiếu máu cơ tim cần can thiệp, phẫu thuật?
Can thiệp ngoại khoa chỉ được áp dụng khi điều trị thiếu máu cơ tim bằng các thuốc không còn hiệu quả hoặc tình trạng bệnh quá nặng. Các phương pháp bao gồm:
Cấy máy tạo nhịp tim hoặc máy khử rung: trong các trường hợp có biến chứng rối loạn nhịp tim.
Nong mạch vành, đặt stent mạch vành: Khi động mạch vành tắc hẹp trên 75% đường kính lòng mạch, hoặc điều trị đáp ứng kém với thuốc. Phương pháp này giúp cải thiện lưu lượng máu đến tim.
Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành: Khi động mạch bị tổn thương nghiêm trọng, ít đáp ứng với phương pháp nong mạch hay đặt stent, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật bắc cầu động mạch vành. Phẫu thuật bắc cầu giúp máu trong lòng động mạch lưu thông tốt hơn và giảm mệt nhọc, đau thắt ngực và nhu cầu dùng thuốc.
Ghép tim: Là biện pháp cuối cùng khi tim bị tổn thương toàn diện, không có khả năng hồi phục.
Thiếu máu cơ tim nên ăn gì và không nên ăn gì?
Trong hầu hết các trường hợp bị thiếu máu cơ tim, các bác sĩ đều khuyên bệnh nhân thực hiện chế độ ăn uống tốt cho tim mạch:
Nên ăn các loại thực phẩm sạch, tăng cường chất xơ, rau xanh, củ quả…
Nên uống nhiều nước, đặc biệt là các loại nước hoa quả trừ trường hợp đã có suy tim nặng.
Không nên sử dụng rượu bia, các chất kích thích…
Không nên ăn nhiều đồ ngọt, thực phẩm nhiều chất béo…
Ăn nhạt.
Hạn chế sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào…).
Duy trì chế độ sống vui vẻ, lạc quan, thoải mái, giảm stress…
Thông tin cho bạn:
Bị Thiếu Máu Nên Uống Sữa Nào Để Phóng Chống Thiếu Máu?
Sữa dành cho người thiếu máu
Sữa PRIMAVITA – Sữa dành cho người thiếu máu. Bên cạnh lượng sắt cao sữa dành cho người thiếu máu PRIMAVITA còn có Vitamin C và Axit Folic giúp cơ thể hấp thu tối đa lượng sắt có trong sữa giúp phòng ngừa thiếu máu hiệu quả nhất.
Chức năng của sắt trong cơ thể
Sắt rất quan trọng cho nhiều quá trình sinh lý của cơ thể, đặc biệt là trong quá trình vận chuyển ô-xy. Đó là chất cấu thành huyết sắc tố, chính huyết sắc tố này cấu tạo thành hồng cầu – hồng cầu được sản sinh trong tủy xương. Huyết sắc tố chiểm 70% lượng sắt trong cơ thể, 20% trong các tế bào cơ, đặc biệt trong myoglobine.
Vì sắt có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất hồng cầu nên bất thường về chuyển hóa sắt sẽ dẫn đến thiếu máu thiếu sắt (tức là lượng huyết sắc tố dưới mức bình thường: bình thường là 13g/dl ở nam, 12g/dl ở nữ và 11g/dl ở phụ nữ mang thai).
Thiếu sắt gây ra bệnh gì?
Nếu thiếu sắt, sự vận chuyển oxy đến các mô cơ thể cũng như sự dự trữ oxy ở mô cơ vân sẽ giảm sút, làm cho cơ thể hoạt động không hiệu quả, mau mệt mỏi, kém tập trung, trí nhớ kém, hay quên.
Khi thiếu máu khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu bị giảm, làm thiếu oxy ở các tổ chức đặc biệt là tim, cơ bắp, não gây nên hiện tượng tim đập nhanh, trẻ nhỏ có thể bị suy tim do thiếu máu, các biểu hiện : hoa mắt , chóng mặt do thiếu oxy não, cơ bắp yếu và cuối cùng là cơ thể mệt mỏi.
Thiếu máu não ở trẻ lớn còn làm cho trẻ mệt mỏi hay ngủ gật, thiếu tập trung trong giờ học dẫn đến học tập sút kém.
Biểu hiện của thiếu máu thiếu sắt là da xanh niêm mạc nhợt ( đặc biệt là niêm mạc mắt và môi) móng tay móng chân nhợt nhạt, móng tay dễ gày biến dạng, tóc khô cứng dễ gãy, trẻ thiếu máu thường biếng ăn chậm lớn, còi cọc, táo bón, ăn hay nôn trớ.
Tại sao lại thiếu sắt?
Thiếu sắt do nhiều lí do, những lí do như mất máu sinh lý thường xảy ra ở phụ nữ như mất theo phân, bong tế bào, hành kinh ở phụ nữ, chảy máu tiêu hóa, phụ khoa.
Thông thường ở những người có sức khỏe tốt, luôn có sự cân bằng giữa cung cấp và tiêu thụ. Sự cân bằng này có thể mất đi do nhiều lý do như trong thức ăn hằng ngày không cung cấp đủ lượng sắt, do nhu cầu cơ thể tăng lên trong thời kì mang thai hoặc do sự hấp thu của cơ thể kém. Vì bản chất sắt là nguyên tố rất khó hấp thu vào cơ thể
Để hấp thu được lượng sắt từ thức ăn, thực phẩm hằng ngày của cơ thể không phải trong thực phẩm có nhiều sắt là đủ mà cần kết hợp với Vitamin C
Vitamin C kích thích sự hấp thụ sắt bởi ruột non, sắt chính là nhân tố tạo màu cho máu và làm tăng nhanh sự tạo thành hồng cầu, làm giảm nguy cơ thiếu máu.
Theo nghiên cứu cho thấy đối với người lớn mỗi ngày cần 18mg sắt hấp thu vào cơ thể thì mới đảm bảo được sức khỏe để phòng chống thiếu máu
Sữa PRIMAVITA ngoài hàm lượng sắt cao 20mg, trong thành phần còn có vitamin C và Axit Folic và bước đột phá trong công nghệ chế biến sữa bằng cách bổ sung chất xơ và Bifidus nuôi cấy giúp giảm táo bón đầy hơi và góp phần kích thích khả năng hấp thụ của cơ thể, giúp cơ thể có thể hấp thu tốt lượng sắt có trong sữa và phòng chống thiếu máu.
Ngoài phòng chống loãng xương sữa PRIMAVITA còn có hàm lượng canxi, protein cao và hơn 25 khoáng chất và vitamin khác giúp cơ thể bạn phòng chống loãng xương, tăng sức đề kháng cơ thể,… Với hàm lượng chất béo thấp (0.5g chất béo/ 100g sữa) nên bạn hoàn toàn yên tâm không lo béo phì, thừa cân khi sử dụng sữa PRIMAVITA mỗi ngày.
Sữa PRIMAVITA nhập khẩu nguyên hộp từ Hà Lan – Sữa dành cho người thiếu máu
Thiếu Máu Ở Bà Bầu
(25/03/2018)
Thiếu máu là một trong những bệnh thường gặp khi mang thai, với hơn 36,8% mẹ bầu mắc phải. Vậy thiếu máu trong thai kỳ có nguy hiểm không và làm sao để phòng tránh?
Tại sao mẹ bầu dễ bị thiếu máu?
Thực tế đây là hiện tượng không chỉ gặp ở riêng mẹ bầu, mà bất kỳ ai trong chúng ta đều có thể mắc vào một thời điểm nào đó, tuỳ thuộc vào thể trạng cơ thể hay do thói quen ăn uống, sinh hoạt, tuy nhiên, các bà bầu với nhu cầu dinh dưỡng rất lớn để bổ sung cho thai nhi sẽ là đối tượng dễ mắc.
Cụ thể là từ tháng thứ 3, nồng độ huyết sắc tố trong máu ở mẹ bầu giảm do nhu cầu tăng trưởng của bé. Đồng thời, thể tích huyết tương tăng 30% để chuyển dinh dưỡng và oxy từ mẹ nuôi bé nên sẽ dẫn đến nồng độ hồng cầu trong máu giảm, đồng nghĩa với việc máu loãng hơn, dẫn đến thiếu máu.
Các dấu hiệu và triệu chứng của thiếu máu
Thần sắc tái xanh, yếu ớt, dễ bị chóng mặt, khó thở, đặt biệt khi vận động như leo cầu thang.
Phần niêm mạc trong mi mắt dưới nhạt hơn so với bình thường.
Cơ thể yếu và giảm sức đề kháng, từ đó mẹ bầu cũng cảm thấy khó chịu và dễ cáu gắt.
Một số mẹ bầu thiếu máu nặng thích ăn đất sét, cát, phấn… do nhu cầu cơ thể cần được bổ sung, tuy nhiên chính những thứ này lại cản trở
việc hấp thu sắt và làm cho cơ thể thiếu sắt hơn..
Thiếu máu ảnh hưởng đến mẹ và bé như thế nào?
Thiếu máu thai kỳ ở thể nhẹ sẽ không quá đáng ngại và dễ cải thiện, tuy nhiên trường hợp thiếu máu nặng sẽ dẫn đến những nguy cơ rất nghiêm trọng cho cả mẹ và bé: tăng nguy cơ sảy thai, nhau tiền đạo, bong nhau non, tiền sản giật, vỡ ối sớm, nguy cơ băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản.
Các dạng thiếu máu khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác nhau lên mẹ và bé, trong đó nghiêm trọng nhất là thiếu máu do thiếu acid folic có thể gây dị tật ống thần kinh và ảnh hưởng vĩnh viễn tới em bé sau này.
Với trường hợp mẹ bị thiếu máu thai kỳ do thiếu sắt, khi dự trữ lượng sắt trong bụng mẹ ít, bé sinh ra dễ bị thiếu máu, nhẹ cân, sinh non, suy thai hay dễ mắc các bệnh sơ sinh khác hơn so với trẻ bình thường.
Điều trị thiếu máu
Bổ sung đầy đủ acid folic và sắt.
Bổ sung Vitamin B12 hoặc ăn các loại thực phẩm giàu chất sắt như thịt đỏ, trứng, sữa.
Bổ sung Vitamin C hàng ngày giúp tăng quá trình chuyển hóa và hấp thu sắt.
Tổng hợp: Dương Hoàng
BẠN ĐANG MANG THAI, CẦN BỔ SUNG VI CHẤT CHO THAI KỲ KHỎE MẠNH?
Bệnh Thiếu Máu Hồng Cầu Nhỏ Khi Mang Thai Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết
(15/06/2018)
Bệnh thiếu hồng nhỏ trong quá trình mang thai là hiện tượng mà kích thước của hồng cầu ở trong máu không đều nhau và có xu hướng nhỏ hơn so với bình thường. Đây thực chất là một dạng của thiếu máu thể nhẹ, nhưng đối với phụ nữ đang mang thai thì nó có thể gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi.
Nguyên nhân gây ra bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai
Thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai do thiếu sắt
Trong thai kỳ, phụ nữ khi mang thai có nhu cầu sắt cao gấp đôi so với bình thường nên thường bị thiếu máu. Chính vì vậy, sẽ rất nguy hiểm tới sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi nếu mẹ bầu không được cung cấp đầy đủ sắt trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Mẹ bầu có thể mắc phải một số bệnh dẫn đến kém hấp thu sắt như: viêm đường ruột, viêm dạ dày hay đã từng làm phẫu thuật cắt một đoạn ruột, một đoạn dạ dày.
Mẹ bầu bị thiếu máu hồng cầu nhỏ do di truyền:
Nếu như từ nhỏ mẹ bầu đã bị rối loạn chuyển hóa sắt thì có thể dẫn tới hiện tượng thiếu máu hồng cầu nhỏ. Đây là bệnh khá hiếm gặp chỉ xảy ra khi cơ thể không tự tổng hợp được transferrin – một chất để vận chuyển máu.
Ngoài ra, bệnh còn có thể từ nguyên nhân do thiếu máu bẩm sinh: các hồng cầu có kích thước nhỏ bẩm sinh hoặc do người bệnh bị bệnh tan máu do di truyền.
Tác hại của bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai
Các biện pháp phòng và điều trị bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai
Với những nguyên nhân thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai do thiếu sắt , mẹ bầu có thể phòng ngừa bằng cách bổ sung sắt trong chế độ ăn uống hàng ngày :
– Bổ sung sắt dạng thuốc, thực phẩm bổ sung, thực phẩm với liều khuyến cáo (30mg/ngày).
– Bổ sung axit folic liều 400mcg – 600mcg/ngày suốt từ khi chuẩn bị mang thai tới khi ngừng cho con bú.
– Bổ sung vitamin B12 dạng viên hoặc bổ sung qua chế độ ăn. Nguồn dinh dưỡng nhiều B12 là các thực phẩm như trứng, thịt và sữa.
– Bổ sung vitamin C cũng cần thiết cho quá trình hấp thu sắt. Thức ăn là nguồn cung cấp vitamin C lý tưởng. Tuy nhiên, vitamin C sẽ tan trong nước chứ không dự trữ lâu trong cơ thể. Nếu chọn phương pháp bổ sung vitamin C qua chế độ ăn, bạn nên đảm bảo ngày nào cũng có thực phẩm giàu vitamin C trong bữa ăn.
Một trong những sản phẩm mà các chuyên gia sản khoa khuyên dùng để bổ sung thêm sắt, đó chính là thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Chela – Ferr Forte được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu, có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate có khả năng hấp thụ cao, giúp giảm triệu chứng thiếu máu do thiếu sắt, phục hồi sức khoẻ. Sản phẩm được dùng cho phụ nữ mang thai, đang có kế hoạch có thai, đang cho con bú, người thiếu máu do thiếu sắt. Chela – Ferr Forte đã được nghiên cứu, kiểm nghiệm và chứng nhận hiệu quả: Trên 90% phụ nữ mang thai đã hoàn toàn hết thiếu máu và cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu. 100% trường hợp thiếu máu nhẹ đã hết thiếu máu. Các trường hợp táo bón được cải thiện rõ rệt
Tổng hợp: Dương Hoàng
BẠN ĐANG BỊ THIẾU MÁU, ĐANG MANG THAI CẦN BỔ SUNG SẮT NHƯNG LO NGẠI TÁO BÓN? ĐÃ CÓ GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ
Cập nhật thông tin chi tiết về Thiếu Máu Cơ Tim: 10 Cần Biết Để Tránh Nhồi Máu Tim trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!