Xu Hướng 3/2023 # Táo Bón Ra Máu Khi Mang Thai Có Sao Không? # Top 5 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Táo Bón Ra Máu Khi Mang Thai Có Sao Không? # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Táo Bón Ra Máu Khi Mang Thai Có Sao Không? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Táo bón ra máu khi mang thai có sao không?

Điểm trung bình: 4.7/5 Bài viết có ích: 789 lượt bình chọn

Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi táo bón ra máu khi mang thai có sao không? Hiện tại em đang mang bầu được 5 tháng, dạo gần đây có hiện tượng táo bón ra máu, máu ra ngày càng nhiều khiến em rất lo lắng. Mong bác sĩ hãy tư vấn giúp cho em.

(Thanh Hằng, 31 tuổi, Hưng Yên)

Trả lời:

Tại sao bị táo bón đi ngoài ra máu khi mang thai?

Giai đoạn có bầu cũng chính là giai đoạn mà người phụ nữ có nhiều thay đổi về yếu tố nội tiết sinh lý bên trong đến ngoại hình bên ngoài cơ thể. Và một trong những hiện tượng thường gặp nhất trong giai đoạn này xuất hiện hiện tượng táo bón đi ngoài ra máu.

 

Nguyên nhân bị táo bón ra máu khi mang thai là do một bộ phận hay cơ quan nào đó ở khu vực hậu môn – trực tràng bị tổn thương, trong đó có các bệnh lý: Ung thư trực tràng, táo bón, bệnh trĩ, polyp hậu môn, viêm nứt kẽ hậu môn, viêm loét đại trực tràng…

Sở dĩ, khi có bầu chị em hay có dấu hiệu mắc các bệnh ở hậu môn – trực tràng là do sức nặng, kích thước của bào thai trong tử cung quá lớn tạo ra áp lực lên các tổ chức, cơ quan vùng chậu kết hợp với chế độ ăn uống ít chất xơ, không thường xuyên vận động…

Theo những mô tả mà bạn gửi đến phòng khám thì chúng tôi không thể xác định rõ nguyên nhân gây bệnh của bạn là gì do bạn không nêu rõ tình trạng bệnh của mình. Vì vậy, bạn nên đến các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng để thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán bệnh, tìm hiểu rõ nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp nhất. Bạn không nên để hiện tượng này kéo dài vì nó có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, gây khó khăn cho quá trình điều trị về sau.

Táo bón ra máu khi mang thai có sao không?

Theo các chuyên gia sức khỏe sinh sản, táo bón ra máu khi mang thai là hiện tượng khá bình thường nếu nó chỉ xảy ra trong 1-2 ngày, nhưng nếu cứ kéo dài thì nó sẽ gây ra rất nhiều nguy hiểm với mẹ và thai nhi.

Trong đó, nguy hiểm nhất là thai nhi bị tử vong, chậm phát triển do thai bị nhiễm trùng máu, sức đề kháng kém, mệt mỏi, thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh, sút cân… Do đó, các bà bầu không được chủ quan coi thường bệnh mà nên đến nay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám sức khỏe của mình. Các bà bầu không nên tự ý uống thuốc, mua thuốc khi chưa có sự chỉ dẫn của các bác sỹ có chuyên môn do trong quá trình mang thai cơ thể của trẻ rất dễ mẫn cảm, khả năng dị tật cao nếu sử dụng thuốc không đúng cách, sai thuốc, sai liều lượng.

Bị táo bón đi ngoài ra máu sau sinh có sao không?

Hy vọng những thông tin về “táo bón ra máu khi mang thai có sao không?”  mà các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những nguy hại của bệnh để bảo vệ tốt sức khỏe của mình. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn chi tiết hơn về bệnh, hãy liên hệ ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 (Miễn Phí Cước Gọi), các bác sĩ tại phòng khám luôn sẵn sàng giải đáp giúp bạn.

Đặt hẹn trực tuyến

PGS.TS

PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm

Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu

Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.

Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..

Hà Nội

1898 lượt đặt

Đặt hẹn ngay

TS.BÁC SĨ CK II

TRỊNH TÙNG

Chuyên khoa: Ngoại khoa

Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn

Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW

Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

Hà Nội

1202 lượt đặt

Đặt hẹn ngay

Bà Bầu Bị Táo Bón Có Sao Không? Cách Trị Táo Bón Khi Mang Thai An Toàn

Táo bón khi mang thai là một triệu chứng chứ không phải là một căn bệnh mà nhiều bà bầu vẫn hay lầm tưởng. Táo bón chính là hậu quả của việc không có chế độ ăn uống đúng đắn, ít vận động hoặc do một số bệnh lý khác gây nên. Vậy với bà bầu thì làm thế nào để trị táo bón một cách tốt nhất?

Nguyên nhân bà bầu bị táo bón khi mang thai

Do bổ sung thêm sắt cho cơ thể

Việc mẹ bầu bổ sung sắt có thể khiến cho mẹ bầu gặp phải tình trạng táo bón, hoặc khiến tình trạng đã táo bón rồi lại trở nên nặng hơn.

Trong khoảng thời gian đầu, các mẹ thường có quan niệm phải thật cẩn thận khi đi lại, nên đã ít vận động hơn, phần lớn thời gian là để dành nghỉ ngơi trên giường. Và đây chính là một trong những nguyên nhân chính gây ra táo bón khi mang thai.

Thiếu chất xơ trong chế độ dinh dưỡng

Đa phần, trong khoảng thời gian 3 tháng đầu, các mẹ bầu sẽ bị ốm nghén nhiều, dẫn đến việc ăn uống cũng gặp nhiều khó khăn, không ăn theo chế độ thường ăn, cho nên chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể lúc này cũng không được đầy đủ, nhất là chất xơ. Mà việc thiếu chât xơ thì rất dễ gây ra tình trạng táo bón, khó đi vệ sinh.

Do ảnh hưởng tâm lý lúc mới mang thai

Khi mới mang thai, nhiều bà mẹ sẽ thường xuất hiện các tâm lý lo lắng và giữ gìn sao cho không bị sảy thai hoặc suy nghĩ rất nhiều về việc sẽ trở thành một bà mẹ ra sao, nuôi con như thế nào… Chính sự lo lắng kéo dài này sẽ là nguyên nhân gây ra táo bón khi mang thai.

Có nên rặn khi bị táo bón?

Đối với bà bầu thì câu trả lời chắc chắn sẽ là không rồi, bởi:

Nếu rặn mạnh thì sẽ gây ra sự kích thích các cơ co của tử cung, rất dễ dẫn đến bị sảy thai trong những tháng đầu của thai kỳ, hoặc nếu bạn đang trong những tháng cuối thai kỳ thì rất dễ bị sinh non.

Đồng thời, việc cố rặng để đẩy phân ra ngoài cơ thể có thể sẽ dẫn đến tình trạng bà bầu bị nứt kẽ hậu môn, gây viêm và đi kèm theo triệu chứng là đi đại tiện ra máu…

Cách điều trị táo bón khi mang thai

Táo bón khi mang thai thật sự gây ra rất nhiều đau đớn, khó chịu cho mẹ bầu, dễ khiến các mẹ gặp căng thẳng, áp lực tâm lý lớn khi mang thai. Cho nên, khi gặp hiện tượng này, bạn cần phải biết phương pháp để điều trị bệnh tốt nhất:

Để cải thiện tình hình, cách tốt nhất là mẹ bầu nên thiết lập một chế độ ăn thật cân bằng, bổ sung thêm nhiều chất xơ như các loại ngũ cốc, các loại rau xanh, trái cây tươi, cám, đậu…

Uống nhiều nước (ít nhất là 2l nước mỗi ngày) và đặc biệt tránh xa những loại đồ uống có chứa chất kích thích.

Có chế độ, các bài tập thể dụng nhẹ nhàng, thường xuyên luyện tập

Rèn luyện và tập cho mình thói quen đi vệ sinh đúng giờ, thời điểm tốt nhất là buổi sáng và sau các bữa ăn trong ngày bởi lúc này trực tràng có nhu động mạnh nhất

Nếu bạn cần đến sự hỗ trợ của thuốc hay các loại thực phẩm chức năng thì hãy tuân thủ theo các chỉ dẫn của bác sĩ rồi mới được dùng

PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN TRỊ TÁO BÓN KHI MANG THAI HIỆU QUẢ TỪ CỦ GAI TƯƠI

Đối với bà bầu bị táo bón, mỗi ngày dùng 100-150g củ gai tươi rửa sạch đun lấy nước uống ngày 2-3 lần. Đây là phương pháp dân gian được nhiều bà bầu sử dụng bởi tính hiệu quả và an toàn, ngoài ra củ gai còn giúp an thai dưỡng thai tốt sử dụng trong nhiều trường hợp như:

Cách phòng chống táo bón khi mang thai

Tốt hơn hết vẫn là việc phòng bệnh táo bón khi mang thai để có thể chuẩn bị một sức khỏe tốt nhất trong suốt quá trình thai kỳ. Vậy phòng chống bằng cách nào đây?

Trong khi mang thai, nên uống nhiều nước những không được uống các loại đồ uống lợi tiểu như cà phê, trà, hay các loại nước có ga, chất kích thích vì nó sẽ khử nước trong cơ thể, khiến táo bón nặng càng thêm nặng

Lập chế độ ăn uống với đầy đủ dưỡng chất, nhất là chất xơ, và đặc biệt chú ý nên nhai chậm, nhai kỹ, có thể chia bữa ăn ra làm 5 – 6 bữa/ngày

Hạn chế nhịn đại tiện, rèn thói quen đi vệ sinh đúng giờ

Tích cực tìm tòi và tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…

Bị Ra Chất Dịch Máu Nhầy Màu Nâu Nhạt Khi Mang Thai Có Sao Không?

Ra máu nâu khi mang thai có sao không?

Mẹ bầu bị ra máu trong thai kỳ thường diễn ra phổ biến nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ, theo ước tính có khoảng 20% phụ nữ mang thai có hiện tượng ra máu trong thai kỳ. Hiện tượng ra máu âm đạo khi mang thai là biểu hiện cho tình trạng thai sản của mẹ bầu. Việc ra máu thông thường không quá nguy hiểm nhưng việc theo dõi là rất cần thiết, vì có những hiện tượng ra máu là biểu hiện bệnh lý, gây ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Nguyên nhân gây ra máu khi mang thai

– Quá trình trứng được thụ tinh: quá trình trứng được thụ tịnh thường có có hiện tượng chảy máu nhẹ, và kéo dài từ 2 – 5 ngày.

– Chảy máu màng: đây được xem là hiện tượng bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ n. Hiện tượng này được giải thích như sau: khi mang thai, lớp niêm mạc tử cung rất dễ bị bong trong do nội tiết tố trong cơ thể được đẩy lên mức cao. Các mẹ nên lưu ý nếu mẹ bị chảy máu nhẹ trong thời gian đầu hoặc suốt khoảng thời gian mang thai thì phải thăm khám bác sĩ ngay, đây là điều không bình thường và có thể do cơ địa mẹ bầu đang thay đổi dó lượng hoocmôn quá nhiều.

– Tụ máu nhau thai: hiện tượng này còn được gọi là tụ dịch màng nuôi, và thường gặp đối với phụ nữ lớn tuổi vẫn muốn mang thai vì tụ máu nhau thai đôi khi còn phụ thuộc vào tuổi tác của người mẹ và tuổi thai. Tụ máu nhau thai sẽ dẫn đến sẩy thai, thai chết lưu, hoặc đứt nhau thai (tình trạng này cũng dẫn đến chết thai nhi).

– Mất một song thai: trong quá trình mang song thai, mẹ bầu cũng có thể gặp trường hợp bị sẩy một còn một và chảy máu là dấu hiệu cảnh báo hiện tượng này. Các mẹ lưu ý nếu mất một song thai thì sau đó phải hết sức cẩn thận để giữ thai nhi còn lại.

– Động thai, dọa sảy thai: chảy máu âm đạo cũng là dấu hiệu cảnh báo chị em có nguy cơ động thai hoặc dọa sẩy thai. Các dấu hiệu thai động không yên khi mang thai như đau bụng dưới, mỏi thắt lưng, hoặc thai sa thấp xuống dưới, hoặc thai kích ngược lên trên, hoặc âm đạo có thể ra ít dịch mầu hồng nhạt hoặc bị ra máu thì gọi là động thai, bào trở,… Hiện tượng động thai thường kèm theo xuất huyết âm đạo và đau bụng, nhưng cổ tử cung vẫn đóng kín, hoặc mở nhưng các thành phần của thai chưa bị đẩy ra khỏi buồng tử cung. Tuy nhiên, nếu thai phụ vẫn tiếp tục đau bụng và chảy máu, các thành phần của thai đã đi qua ống cổ tử cung thì được coi là sảy thai. Các mẹ bầu lưu ý trong vài tuần đầu của thai kỳ, nếu thấy có ra máu màu đỏ tươi kèm theo nhầy nâu thì phải liên hệ với bác sĩ ngay.

– Mang thai ngoài tử cung: ra máu khi mang thai cũng là một dấu hiệu cảnh báo mẹ bầu đang mang thai ngoài tử cung hoặc nguy cơ sắp sảy thai. Thai ngoài tử cung rất nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của mẹ nếu không phát hiện sớm, những triệu chứng thường gặp của thai ngoài tử cung mẹ bầu cần lưu ý là: chảy máu âm đạo ở những tuần đầu thai kỳ, chuột rút dữ dội, đau nhói ở bụng, xét nghiệm nồng độ hormone thai kỳ hCG thấp. Ngay khi có kết quả dương tính với que thử thai các mẹ bầu nên siêu âm kiểm tra vị trí khối thai để sớm phát hiện sớm thai ngoài tử cung cũng như có biện pháp xử ký kịp thời, hiệu quả, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ.

– Nhiễm trùng âm đạo: vùng âm đạo hoặc cổ tử cung bị nhiễm trùng cũng có thể dẫn đến chảy máu hoặc xuất huyết vài vết máu. Trong trường hợp này, các mẹ bầu nên đi khám bác sĩ để kiểm tra chuẩn đoán tìm ra nguyên nhân như bị nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục,… để có biện pháp chữa trị hiệu quả, đảm bảo an toàn cho mẹ bầu và thai nhi.

Ra máu nâu, máu đỏ khi mang thai có nguy hiểm không?

Ra máu khi mang thai có thể xem là hiện tượng bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Tuy nhiên, các mẹ bầu cần lưu ý nếu hiện tượng ra máu nâu, máu đỏ kéo dài và màu máu đậm hơn bình thường, thì đây có thể là dấu hiệu của tiền mãn kinh, mãn kinh, viêm vùng chậu, rối loạn chảy máu tử cung, bệnh ung thư cổ tử cung, hoặc các bệnh lây qua đường tình dục.

Ra máu khi mang thai đôi khi có thể là một dấu hiệu nguy hiểm trong thai kỳ nên dù là nguyên nhân gì thì các mẹ bầu cũng nên đến bệnh viện kiểm tra kịp thời, để biết được nguyên nhân và có biện pháp khắc phục sớm nhất. Khi khám thai, bác sĩ sẽ siêu âm để xem tình trạng phôi thai, túi ối, nhau thai và và các bộ phận trong cơ quan sinh sản của mẹ bầu có gì bất thường không, và dựa vào đó, bác sĩ sẽ đề ra các chỉ định phù hợp.

Bên cạnh đó, các mẹ bầu cần có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý. Các mẹ bầu cần lưu ý ăn những thực phẩm dễ tiêu, giàu chất sắt, canxi và axit folic. Và các mẹ bầu cần tuân thủ khám thai định kỳ theo lịch hẹn để có thể phát hiện sớm những bất thường trong thai kỳ.

Có thể bạn đang quan tâm:

Bị Táo Bón Có Nên Rặn Khi Mang Thai?

Táo bón là hiện tượng đi cầu ít hơn hoặc bằng 3 lần trong một tuần. Khi đi cầu, phân có thể khô và cứng hơn bình thường, phải rặn mạnh khi đi tiêu. Đây là hiện tượng thường gặp ở hầu hết phụ nữ có thai, nhưng không phải là bệnh lý. Tình trạng này đặt ra băn khoăn thắc mắc với nhiều mẹ bầu, bị táo bón khi mang thai có nên rặn không?

Táo bón ở mẹ bầu chưa tới mức gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng tình trạng táo bón khi mang thai gây ra cảm giác khó chịu, đầy hơi, chướng bụng ở mẹ bầu. Bên cạnh đó táo bón là nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng cho mẹ bầu như đi ngoài ra máu, nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ, đau bụng vùng tiểu khung. Hiện tượng táo bón kéo dài, nặng sẽ khiến khối phân tích tụ lâu ngày có thể khiến các chất độc hại có trong phân hấp thụ ngược lại cơ thể, gây hại cho sức khỏe cho mẹ bầu và cho cả thai nhi.

Ngoài ra, mẹ bầu bị táo bón khiến mẹ luôn khó chịu vùng bụng, dẫn đến chán ăn, không có cảm giác đói, thai nhi không được cung cấp đủ dưỡng chất, cũng như không hấp thu được các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển bình thường.

Nguy hiểm hơn, táo bón trong thai kỳ nếu không được điều trị triệt để và kịp thời còn có thể gây ra những biến chứng nghiệm trọng:

Thai phụ nếu cố rặn mỗi lần đi vệ sinh có thể tác động dẫn đến sảy thai hoặc sinh non

Phân bị tích tụ trong ruột lâu sẽ khiến các chất độc như phenol, ammoniac, indol… bị hấp thụ ngược lại cơ thể

Gây tâm lý mệt mỏi, lo lắng, dễ cáu gắt

Suy dinh dưỡng thai nhi hoặc giảm sức đề kháng của bé.

Cập nhật thông tin chi tiết về Táo Bón Ra Máu Khi Mang Thai Có Sao Không? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!