Bạn đang xem bài viết Táo Bón Khi Mang Thai Những Điều Mẹ Bầu Không Nên Bỏ Qua ! được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Táo bón khi mang thai là gì?
》 Táo bón là một tình trạng dễ gặp khi mang thai. Nó không phải là một chứng bệnh. Thường thì táo bón khi mang thai là hệ quả đến từ các nguyên nhân khách quan như lối sống hằng ngày, chế độ ăn uống hay tập luyện.
》 Táo bón là chứng bệnh thường gặp ở người trưởng thành lẫn trẻ em. Táo bón mức độ nhẹ có thể là hậu quả của chế độ ăn thiếu chất xơ, uống ít nước và không có thói quen đi đại tiện mỗi ngày. Nhiều người có thói quen nhịn tiêu khi nhu cầu đến. Điều này vô tình khiến phân tồn đọng trong trực tràng bị rút hết nước, trở nên khô cứng, khiến bạn khó đại tiện vào những lần sau.
》 Táo bón, gọi tắt là bón, được hiểu là tình trạng đại tiện khó và thời gian giữa các lần đại tiện lâu hơn bình thường. Khi bạn đi đại tiện ít hơn 3 lần trong một tuần, khi đó bạn có thể đã mắc táo bón.
》 Táo bón có thể trị được nếu bạn chịu khó thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh hơn. Tuy nhiên, nếu bạn bị táo bón mãn tính thì việc điều trị sẽ trở nên phức tạp hơn, đồng thời, nó cũng có thể là triệu chứng của một căn bệnh nào đó.
Lưu ý: táo bón không phải là một bệnh. Nó chính xác là một biểu hiện của các bệnh ở đại trực tràng khác.
》 Tùy vào thể trạng từng người mà thời điểm mẹ bầu nhiễm táo bón khác nhau. Có người bị táo bón khi mang thai tuần đầu. Trường hợp khác lại bị táo bón khi mang thai 3 tháng đầu. Cũng có những thai phụ bị táo bón khi mang thai tháng cuối.
Táo bón khi mang thai
Nguyên nhân gây táo bón khi mang thai
》 Vào thời kỳ mang thai, cơ thể người mẹ sẽ có nhiều thay đổi. Những thay đổi này giúp mẹ bầu thích nghi với giai đoạn sinh nở nhưng đồng thời, nó cũng có thể gây ra một vài tình trạng sức khỏe không mong muốn. Táo bón cũng có thể là hệ quả đến từ những thay đổi này.
⦿ Ảnh hưởng của hormone Progesterone: Hormone này có tác dụng giúp thức ăn được giữ lại lâu hơn ở hệ tiêu hóa, kéo dài thời gian giúp thai nhi hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng. Nhưng mặt trái của nó là gây táo bón, khó đại tiện.
⦿ Một số mẹ bầu có phần ruột non bị suy yếu. Ở trường hợp nay, quá trình chuyển đổi thức ăn từ dạ dày, dọc theo ruột non và đi vào ruột già sẽ gặp trục trặc. Tình trạng phổ biến là táo bón.
⦿ Mẹ bầu thường xuyên buồn nôn có thể khiến lượng nước tuần hoàn trong cơ thể sụt giảm. Hoạt động của hệ tiêu hóa cũng vì thế mà bị trục trặc.
⦿ Thai nhi trong tử cung lớn dần có thể đè lên ruột, chiếm hết khoảng trống của đường ruột khiến chất thải khó được vận chuyển qua đây.
⦿ Uống quá nhiều sữa và sản phẩm chế biến từ sữa, ăn nhiều thịt, ít ăn rau, bổ sung chất xơ… có thể là yếu tố làm trầm trọng thêm chứng táo bón ở mẹ bầu.
⦿ Bổ sung quá nhiều sắt vào cơ thể cũng có thể dẫn tới táo bón.
⦿ Những thai phụ đã từng hoặc đang lạm dụng thuốc nhuận tràng để đi vệ sinh cũng dễ gặp phải tình trạng táo bón dài ngày.
⦿ Những chị em có xu hướng nhịn đi đại tiện trong một thời gian dài. Khi đó, hoạt động bài tiết chất thải sẽ bị ảnh hưởng. Cơ thể cũng sẽ ít tiếp nhận tín hiệu buồn đi đại tiện thông thường.
Những thay đổi bên trong cơ thể thai phụ là nguyên nhân chú yếu dẫn tới táo bón khi mang thai.
Dấu hiệu táo bón khi mang thai
》 Táo bón là một tình trạng thường gặp. Nhưng đối với đối tượng mắc bệnh nhạy cảm là thai phụ, những tình trạng thường gặp này cũng có thể gây ra hậu quả khôn lường nếu không phát hiện và chữa trị sớm.
》 Trong khi mang thai, mẹ bầu cần hết sức chú ý đến những thay đổi bất thường của cơ thể. Đây là mấu chốt giúp chị em phát hiện ra những tình trạng bệnh, những căn bệnh sớm nhất có thể để kịp thời chữa trị.
Để nhận biết rõ liệu có đang bị táo bón hay không, mẹ bầu nên chú ý quan sát các dấu hiệu sau:
⦿ Mệt mỏi, có cảm giác chất thải chưa được đẩy hết ra ngoài hoặc khó đại tiện.
⦿ Đi ngoài dưới 3 lần/tuần.
⦿ Mót rặn có cảm giác đau rát hậu môn.
⦿ Phân cứng, khô, có khi lẫn cả máu.
⦿ Mất ngủ, khó chịu trong cơ thể.
⦿ Chán ăn, chướng bụng.
⦿ Tâm lý căng thẳng.
》 Những triệu chứng táo bón trên là biểu hiện chung cho tất cả mẹ bầu bị táo bón khi mang thai 3 tháng đầu, táo bón khi mang thai tuần đầu hay táo bón khi mang thai tháng cuối.
Mẹ bầu cần gặp bác sĩ ngay khi thấy táo bón khi mang thai diễn ra thường xuyên.
Ảnh hưởng của táo bón khi mang thai đến mẹ bầu và thai nhi
Táo bón kéo dài có thể gây nguy hiểm cho cả thai phụ lẫn thai nhi:
⦿ Táo bón dài ngày có thể khiến người mẹ kiệt sức, thiếu hụt chất dinh dưỡng, dẫn đến nguy cơ bào thai có thể bị suy dinh dưỡng.
⦿ Chất thải tích tụ lâu ngày có thể sản sinh chất độc như phenol, amoniac, indol… ngấm vào đường ruột, đi vào máu, gây hại đến người mẹ và sự phát triển bình thường của thai nhi.
⦿ Khi bị táo bón, mẹ bầu thường dùng sức lớn khi đi đại tiện. Nếu không cẩn thận có thể dẫn đến sảy thai.
⦿ Táo bón kéo dài có thể biến chứng thành trĩ, viêm đại tràng, ung thư ruột già, đe dọa đến sức khỏe mẹ và bé.
》 Với người bình thường, táo bón kéo dài đã có thể gây ra những hệ lụy khôn lường tới đường tiêu hóa và sức khỏe chung. Với thai phụ, những hậu quả này có thể xảy đến với mức độ nghiêm trọng hơn.
》 Hệ tiêu hóa của người mẹ gặp trục trặc thì sự phát triển của thai nhi ắt sẽ bị ảnh hưởng. Do vậy, muốn đảm bảo sức khỏe của cả mẹ lẫn con, chị em nên đi khám sớm, khám định kỳ để trị dứt điểm táo bón dài ngày.
Cách phòng ngừa và chữa trị táo bón khi mang thai
》 Thường thì trong quá trình mang thai, mẹ bầu sẽ được khuyên là hạn chế dùng thuốc, nhất là kháng sinh để tránh tác dụng phụ gây hại thai nhi. Khi bị táo bón, các mẹ có thể hạn chế dùng thuốc và chữa trị bằng cách điều chỉnh chế độ sinh hoạt, ăn uống hợp lý hơn. Đây là biện pháp an toàn, tương đối hiệu quả.
Bổ sung đủ lượng chất xơ mỗi ngày là cách giúp mẹ bầu tránh táo bón hiệu quả.
Để phòng tránh và chữa trị táo bón, thai phụ có thể thực hiện theo những phương pháp sau:
⦿ Tăng cường bổ sung chất xơ cùng thức ăn thô hòa tan, hạn chế ăn nhiều thịt. Chuyên gia khuyến nghị mẹ bầu nên cung cấp từ 25-28 gram chất xơ/ ngày.
⦿ Uống đủ 2l – 4l nước mỗi ngày để làm mềm chất thải.
⦿ Hạn chế tiêu thụ thực phẩm cay nóng, đồ khô gây bứ như bánh mì, ngô rang, lạc, lương khô…
⦿ Áp dụng những bài tập thể dục nhẹ nhàng cho bà bầu để kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa.
Mẹ bầu tuyệt đối không tự ý dùng thuốc để trị táo bón. Điều này cần sự tư vấn kỹ càng của bác sĩ tại các phòng khám, cơ sở khám sản khoa uy tín.
Hotline: 024.85.86.86.85
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, cần tham khảo chuyên gia tư vấn của khỏe 247 hãy liên hệ ngay với chúng tôi
Bị Táo Bón Có Nên Rặn Khi Mang Thai?
Táo bón là hiện tượng đi cầu ít hơn hoặc bằng 3 lần trong một tuần. Khi đi cầu, phân có thể khô và cứng hơn bình thường, phải rặn mạnh khi đi tiêu. Đây là hiện tượng thường gặp ở hầu hết phụ nữ có thai, nhưng không phải là bệnh lý. Tình trạng này đặt ra băn khoăn thắc mắc với nhiều mẹ bầu, bị táo bón khi mang thai có nên rặn không?
Táo bón ở mẹ bầu chưa tới mức gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng tình trạng táo bón khi mang thai gây ra cảm giác khó chịu, đầy hơi, chướng bụng ở mẹ bầu. Bên cạnh đó táo bón là nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng cho mẹ bầu như đi ngoài ra máu, nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ, đau bụng vùng tiểu khung. Hiện tượng táo bón kéo dài, nặng sẽ khiến khối phân tích tụ lâu ngày có thể khiến các chất độc hại có trong phân hấp thụ ngược lại cơ thể, gây hại cho sức khỏe cho mẹ bầu và cho cả thai nhi.
Ngoài ra, mẹ bầu bị táo bón khiến mẹ luôn khó chịu vùng bụng, dẫn đến chán ăn, không có cảm giác đói, thai nhi không được cung cấp đủ dưỡng chất, cũng như không hấp thu được các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển bình thường.
Nguy hiểm hơn, táo bón trong thai kỳ nếu không được điều trị triệt để và kịp thời còn có thể gây ra những biến chứng nghiệm trọng:
Thai phụ nếu cố rặn mỗi lần đi vệ sinh có thể tác động dẫn đến sảy thai hoặc sinh non
Phân bị tích tụ trong ruột lâu sẽ khiến các chất độc như phenol, ammoniac, indol… bị hấp thụ ngược lại cơ thể
Gây tâm lý mệt mỏi, lo lắng, dễ cáu gắt
Suy dinh dưỡng thai nhi hoặc giảm sức đề kháng của bé.
Không Nên Bỏ Qua Những Điều Này Khi Mua Sữa Dưỡng Thể Nivea
Cũng như các sản phẩm sữa dưỡng thể khác, sữa dưỡng thể Nivea cũng cần đảm bảo 2 tiêu chí cơ bản và dưỡng ẩm và bổ sung dinh dưỡng chăm sóc cho da. Sử dụng sữa dưỡng thể Nivea, chị em đều mong muốn tìm được làn da khỏe khoắn, trắng hồng rạng rỡ cách tự nhiên, duy trì nét đẹp bền vững.
1Xuất xứ tin cậy của nhãn hiệu
Sữa dưỡng thể Nivea 1 thương hiệu đến từ Đức, nổi tiếng với các sản phẩm mỹ phẩm dưỡng thể, dưỡng da toàn thân, chiếm cảm tình đông đảo của chị em, anh em giới trẻ không chỉ ở Việt Nam mà rất nhiều quốc gia trên thế giới.
2Dưỡng thể tuyệt vời với công thức lành tính
Khác với các sản phẩm có công dụng dưỡng trắng và làm đẹp tức thời cho da, khi sử dụng sữa dưỡng thể Nivea, chị em sẽ cần thời gian để sản phẩm phát huy tác dụng rõ rệt trên làn da.
Là vì với công thức lành tính dịu nhẹ, sữa dưỡng thể Nivea chinh phục được cả các làn da nhạy cảm, từ từ phục hồi hư tổn từ sâu bên chăm, làm da khỏe lên và đẹp lên từng ngày, và duy trì nó cách bền vững hơn.
Với 2 tác dụng cơ bản của sữa dưỡng thể:
– Nivea dưỡng ẩm, phục hồi cho làn da tổn thương, khô ráp, nứt nẻ, thiếu sức sống… với thành phần vitamin C chiết xuất từ cam, chanh…
– Bổ sung collagen giúp da tăng độ đàn hồi, làm chậm quá trình lão hóa, duy trì vẻ tươi trẻ, dưỡng da khỏe mạnh và trắng hồng, sáng đẹp lên từng ngày.
Chỉ cần tạo thói quen sử dụng sữa dưỡng thể Nivea thường xuyên, kiên trì để da được chăm sóc từ sâu bên trong, bạn sẽ dần cảm nhận được thay đổi tích cực và bền vững cho sức khỏe và sắc đẹp làn da mình.
3Các dòng sản phẩm chăm sóc da chuyên biệt
– Sữa dưỡng thể Nivea dưỡng trắng da: Cho hiệu quả dưỡng trắng nhanh, kết hợp của việc chống nắng và làm trắng da, giúp da nhanh chóng nâng tone, kết quả rõ rệt.
– Sữa dưỡng thể Nivea dưỡng trắng mịn: Độ chống nắng nhẹ hơn, vừa đủ để ngăn các tác hại từ tia UV, kết hợp cấp ẩm và bổ sung dưỡng chất nuôi dưỡng giúp da trắng mín.
– Sữa dưỡng thể Nivea phục hồi hư tổn: Có tác dụng chống nắng, đồng thời mang công thức chăm sóc phục hồi hư tổn cho da, giúp da tái bạo các tế bào bị tổn thương, chăm sóc vào sâu bên trong để làn da tăng sức đề kháng sau khi phục hồi, chống chọi tốt hơn với các tác hại từ môi trường ngoài.
– Sữa dưỡng thể Nivea Ban đêm: Dưỡng ẩm và chăm sóc da ban đêm giúp da trắng sáng và khỏe mạnh hơn.
– Sữa dưỡng thể Nivea ban ngày: Mang khả năng dưỡng ẩm cao, kèm tính năng chống nắng, ngăn chặn tác hại của tia UV, dưỡng da chắc khỏe và chống hư tổn tốt.
4Lưu ý để sử dụng hiệu quả các sản phẩm sữa dưỡng thể Nivea
– Thời điểm tốt nhất để sử dụng sữa dưỡng thể là sau khi tắm, khi da có độ ẩm tốt nhất, đồng thời lỗ chân lông sạch thoáng dễ dàng hấp thụ dưỡng chất hơn.
– Da cần được làm sạch trước khi dùng sữa dưỡng thể, vì cặn bẩn, tạp chất trên da có thể phản ứng với thành phần trong sữa dưỡng thể, hoặc thậm chí dễ khiến bít lỗ chân lông khi thoa sữa dưỡng thể khiến da dễ bị mụn.
– Chọn sữa dưỡng thể Nivea theo cơ địa để có hiệu quả chăm sóc da tốt nhất.
– Nên dùng cả sữa dưỡng thể ban ngày và ban đêm. Công thức chăm sóc da chuyên biệt cho ngày và đêm sẽ không phù hợp, không phát huy hiệu quả chăm sóc và bảo vệ tốt nhất khi không dùng đúng cách.
5Một số sản phẩm dưỡng thể Nivea đáng chọn dùng
Sữa dưỡng thể Nivea Body Skin Milk Creamy
Dòng sản phẩm dưỡng ẩm chuyên sâu, dùng cho da khô với chiết suất bơ hạt mỡ và áp dụng công thức Ceramide II giúp cung cấp độ ẩm cho da, cải thiện làn da khô nhanh phục hồi, khỏe khoắn. Khả năng dưỡng ẩm lên đến 24 tiếng.
Sữa dưỡng thể Nivea Instant Extra White Insta Glow
Dòng sản phẩm chuyên chống nắng với chỉ số SPF 30 và PA+++ bảo vệ da tuyệt vời khỏi tia UV, bổ sung collagen dạng phân tử siêu nhỏ dễ hấp thụ giúp chăm sóc và phục hồi hư tổn cho da, nuôi dưỡng da khỏe mạnh.
Sữa dưỡng thể Nivea Refresh Plus Whitening
Sữa dưỡng thể dưỡng trắng với chiết xuất vitamin C hoạt tính giúp da nhanh chóng lên tone, ngăn sạm da, tàn nhang, đốm đen, thâm mụn… bảo vệ da khỏi tia UV để da được dưỡng trắng khỏe mạnh, an toàn.
Sữa dưỡng thể tinh dầu Nivea Oil In Lotion Hương Hoa
Dòng sữa dưỡng thể tinh dầu thơm với 4 mùi hương tinh dầu cấp ẩm cho da với hương thơm dễ chịu, khả năng hấp thụ sâu, chăm sóc và giúp da thư giãn tốt, cấp ẩm lên đến 24 tiếng.
Night White Firming Body Lotion
Dưỡng thể ban đêm với thành phần chứa dưỡng chất Q10 chăm sóc da tương tự như collagen và lượng vitamin C dồi dào giúp phục hồi và tăng sức đề kháng cho làn da.
Chăm sóc nhẹ nhàng, chuyên sâu, công thức lành tính, các sản phẩm sữa dưỡng thể Nivea thật không khó để chinh phục sự tin yêu không chỉ của chị em, mà còn cả các đấng mày râu có nhu cầu chăm sóc và làm đẹp cho da.
Bạn sẽ quan tâm:
Ngoài Nivea bạn có thể chọn mua nhiều loại sữa dưỡng thể tại Bách Hóa XANH
Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH
Nên Ăn Gì Để Trị Táo Bón Khi Mang Thai ?
Chuối được xếp hàng đầu danh sách các loại trái cây bổ dưỡng nên thường xuyên bổ sung nhờ có chứa hàm lượng chất dinh dưỡng dồi dào. Mẹ bầu nên thường xuyên ăn chuối giúp cung cấp 1 lượng lớn kali, axit folic, vitamin B6 rất tốt cho hệ thần kinh của thai nhi phát triển hoàn thiện. Không những thế, ăn chuối có chứa nhiều chất xơ có tác dụng thúc đẩy hệ tiêu hóa, phòng ngừa táo bón rất tốt.
Bí ngô ngoài hàm lượng nhiều chất khoáng, vitamin E, B6, folate, sắt, magie… còn có chứa nhiều chất xơ đặc biệt tốt cho hệ tiêu hóa. Do vậy, mẹ bầu nên thường xuyên bổ sung loại thực phẩm này để ngăn chặn tình trạng táo bón. Bí ngô cũng rất tốt cho sự phát triển của thai nhi và giúp mẹ chống stress, tinh thần thoải mái, phấn chấn hơn.
Ngoài vitamin C, folate, sắt, canxi, beta-caroten, súp lơ xanh còn dồi dào chất xơ – yếu tố quan trọng tăng cường hệ tiêu hóa và phòng chống táo bón. Mẹ có thể ăn các món từ súp lơ như luôc, xào, nấu canh,… đều rất dễ ăn và bổ dưỡng.
Sữa chưa có chứa nhiều lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa, làm sạch ruột và kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, nhờ đó nó có thể giúp mẹ bầu phòng tránh và khắc phục tốt tình trạng bị táo bón. Thường xuyên ăn sữa chua cũng giúp tăng cường sức đề kháng, làm đẹp da tự nhiên.
Khoai lang là sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn mỗi khi bị táo bón. Trong khoai lang có chứa nhiều chất xơ giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng hơn, nhuận tràng phòng chống táo bón. Lời khuyên là mẹ bầu nên ăn mỗi ngày 1 củ khoai lang sẽ khiến quá trình tiêu hóa trở nên dễ dàng hơn và giảm thiểu tình trạng bị táo bón.
Một quả lê nhỏ có 4,3g chất xơ, sánh ngang lượng chất xơ có trong mận khô. Bên cạnh đó, nó còn bổ sung folate, kali, vitamin C cho chế độ ăn uống của người mẹ. Ngoài ra, trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu thường bị phù nề mặt và tay chân, xuất hiện triệu chứng huyết áp cao, ăn lê thường xuyên sẽ khắc phục tình trạng này. Do đó, mẹ bầu nên “làm bạn” với quả lê trong thời kỳ mang thai sẽ rất tốt. Bạn cũng cần lưu ý nên lựa chọn lê đảm bảo an toàn thực phẩm, không chứa hóa chất độc hại.
Ngoài các loại thực phẩm nêu trên, mẹ bầu thường xuyên bị táo bón nên uống nhiều nước mỗi ngày, ăn nhiều rau quả tươi khác sẽ giúp phòng chống táo bón hiệu quả. Bên cạnh đó cần tạo cho mình thói quen sinh hoạt và đại tiện tốt.
Cập nhật thông tin chi tiết về Táo Bón Khi Mang Thai Những Điều Mẹ Bầu Không Nên Bỏ Qua ! trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!