Xu Hướng 6/2023 # Sau Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá # Top 14 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Sau Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Sau Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1 Uống nước đá sau sinh có được không?

1.1. Sau sinh bao lâu thì được uống nước đá?

1.2. Bà bầu uống nước đá sau sinh có được không?

1.3. Phụ nữ sau sinh uống nước đá có ảnh hưởng đến em bé

Uống nước đá sau sinh có được không?

– Uống nước đá ngay sau sinh sẽ khiến mẹ bị nhiễm lạnh đường huyết, bởi vậy các mẹ cần tuyệt đối không uống nước đá lạnh.

– Cơ thể mẹ sau sinh cần phải có một khoảng thời gian kiêng cữ để ổn định và phục hồi sức khỏe và tránh những ảnh hưởng về lâu về dài sau này.

Sau sinh bao lâu thì được uống nước đá?

– Sau sinh, đặc biệt là thời gian còn trong tháng thận khí cơ thể bị suy nhược, sức đề kháng của cơ thể còn yếu nên mẹ rất dễ bị nhiễm lạnh. Do đó mẹ tuyệt đối không nên uống nước đá lạnh vào thời gian này. Điều này là để bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé, đồng thời giúp mẹ tránh sau này bị lạnh đường huyết.

– Theo quan niệm của ông bà ta thì sau sinh mẹ nên kiêng cữ uống nước đá lạnh trong thời gian ít nhất là 1 tháng, nhằm tránh ê nhức chân răng sau này. Có nhiều mẹ sau sinh cẩn thận, kiêng hẳn luôn ba tháng để có thể đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe của cả mẹ và bé.

– Ngoài ra, khi tắm mẹ cũng nên tránh tắm nước lạnh, thay vào đó có thể lấy khăn nhúng nước ấm lau mình, vệ sinh cá nhân bằng nước ấm để tránh cơ thể lâu ngày không được vệ sinh sạch sẽ,  vi khuẩn gây bệnh sẽ phát triển và có thể gây bệnh sang cho bé. Đặc biệt mẹ cần vệ sinh vết khâu ở tầng sinh môn mỗi ngày để tránh nhiễm khuẩn làm mẹ sốt cao, suy nhược cơ thể hay mất sữa.

Bà bầu uống nước đá sau sinh có được không?

Như các chuyên gia đã nói, uống nước đá sau sinh chỉ ảnh hưởng rất nhỏ đến sữa mẹ và cả bé, tuy nhiên giai đoạn sau sinh miễn dịch của cơ thể mẹ có thể còn yếu, uống nước đá lạnh kéo dài có thể làm mẹ dễ bị các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, đường tiêu hóa và có thể lây bệnh cho con khi mẹ con tiếp xúc gần thường xuyên.

Phụ nữ sau sinh uống nước đá có ảnh hưởng đến em bé

Uống nước đá hay mẹ ăn thức ăn gì trong giai đoạn cho con bú hầu như cũng ít ảnh hưởng trực tiếp cho bé vì sau khi ăn hoặc uống vào cơ thể mẹ sẽ chuyển hóa để tạo thành những thành phần dinh dưỡng phù hợp cho sữa mẹ, trừ một số thức ăn có gia vị, có vị nồng nhiều quá.

Không chỉ băn khoăn sau sinh uống nước đá được không mà thắc mắc uống sữa đậu nành sau sinh cũng được hàng nghìn mẹ thắc mắc.

Sau Khi Sinh Xong Bao Lâu Được Uống Nước Đá? Bs Giải Đáp

Sinh xong bao lâu được uống nước đá là băn khoăn của rất nhiều bà mẹ bỉm sữa. Theo các bác sĩ, việc sử dụng nước đá và các thực phẩm lạnh hoàn toàn không được khuyến khích vì có thể gây các triệu chứng đau đầu, táo bón và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Sau khi sinh xong bao lâu được uống nước đá?

Phụ nữ sau khi sinh có sự thay đổi lớn về hooc mon nội tiết tố. Lúc này sức đề kháng của mẹ khá yếu, nếu không cẩn thận rất dễ bị mắc bệnh hoặc có thể ảnh hưởng đến sức khỏe khi về già. Bởi thế nên việc sau sinh nên ăn gì, uống gì để tốt cho cả mẹ và bé rất được chú trọng. Tuy nhiên không ít bà mẹ bỉm sữa lại bị “nghiện” thứ nước đá mát lạnh, nhất là trong ngày hè nên băn khoăn lớn của họ là sau khi sinh bao lâu được uống nước đá.

Theo kinh nghiệm dân gian, phụ nữ sau sinh cần kiêng đụng tới nước lạnh bao gồm cả việc tắm rửa hay uống nước đá từ 2- 3 tháng. Nhưng theo lời khuyên từ bác sĩ, sau sinh khoảng 1 tháng, khi sức khỏe người mẹ đã dần ổn định và hồi phục thì có thể ăn uống và sinh hoạt như bình thường, kể cả việc nước đá.

Có thể uống nước đá nhưng các bà mẹ cũng nên chú ý không nên uống nước đá quá lạnh trong nhiệt độ uống nước quá lạnh (27-41 độ C), nhất là vào buổi sáng. Không nên uống quá nhiều nước đá trong ngày và tốt nhất nước ấm vẫn được khuyến khích hơn cả.

Phụ nữ sau sinh uống nước đá có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

Sau khi sinh, sức khỏe mẹ còn yếu, cơ thể chưa được phục hồi về thể trạng ban đầu, đặc biệt với những người sinh mổ thì sức khỏe còn yếu hơn. Vì vậy nếu uống nước đá ngay lập tức sẽ không hề tốt cho sức khỏe một chút nào.

Mặc dù sau sinh 1 tháng mẹ có thể uống nước đá, nhưng không thực sự được khuyến khích bởi nếu không chú ý có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Nước đá có tính hàn, nếu tiếp xúc với cơ thể khi đang có sức đề kháng yếu có thể khiến khí huyết khó lưu thông. Cụ thể hơn là có thể dẫn đến một số bệnh sau đây

Nhiễm lạnh

Sức đề kháng sau sinh của phụ nữ rất yếu, vì vậy nếu có một tác nhân đột ngột xâm nhập làm thay đổi nhiệt độ trong cơ thể khiến mẹ có thể bị nhiễm lạnh. Mẹ bị cảm cúm cũng có thể lây sang cho bé rất nguy hiểm, chưa kể có thể dẫn đến các chứng như hen suyễn, viêm mũi dị ứng..

Không tốt cho hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa của phụ nữ sau sinh rất yếu, đặc biệt là đường ruột rất nhạy cảm. Uống nhiều nước đá hay ăn các thực phẩm lạnh đều có có thể gây lạnh bụng, đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy… Các vi mạch máu trong dạ dày bị co thắt dẫn đến niêm mạc bị thiếu máu, không thể đào thải các thức ăn cứng.

Khi hệ tiêu hóa hoạt động kém, lượng thức ăn khó hấp thụ vào cơ thể dẫn đến sữa cho bé bú thiếu chất lượng, không đủ dinh dưỡng, hoặc có thể dẫn đến thiếu sữa. Chưa kể việc bị đầy hơi tiêu chảy còn khiến mẹ bị mất nước và mệt mỏi hơn.

Ảnh hưởng đến men răng

Sau khi thì nội tiết tố thay đổi nên men răng của người phụ nữ cũng yếu hơn. Uống nước đá khiến chân răng ê buốt và làm tổn thương men răng. Cảm giác này có thể đi theo người phụ nữ đến suốt đời. Vì vậy, chị em không kiêng cữ có thể để lại hậu quả lâu dài về sau này như răng rụng sớm, đau răng khi về già.

Ảnh hưởng đến các dây thần kinh

Khi uống nước đá, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể khiến các dây thần kinh ê buốt, tác động đến não, gây ra hiện tượng đau đầu cho các bà mẹ sau sinh. Bên cạnh đó, nó còn có thể gây thấp khớp, đau vai, đau lưng về sau này.

Bên cạnh đó, sử dụng nước đá còn gây kích thích dây thần kinh phế vị, khiến hệ thống thần kinh này bị ức chế, gây suy giảm nhịp tim khiến mẹ đã mệt nay còn mệt hơn.

Suy giảm hệ miễn dịch

Một lý do nữa khiến phụ nữ sau sinh không được khuyến khích uống nước đá là vì có thể gây tích tụ của niêm mạc đường hô hấp, khiến hệ miễn dịch suy giảm. Lúc này đường hô hấp rất dễ bị vi khuẩn vi rút xâm nhập gây nhiễm trùng kèm theo các triệu chứng khó chịu như hắt hơi, sổ mũi, viêm họng.

Ảnh hưởng đến sức khỏe của con

Trong 3 tháng đầu hầu như trẻ sơ sinh sẽ chỉ nạp vào cơ thể duy nhất sữa mẹ. Vì vậy khi cơ thể mẹ bị suy yếu, hấp thụ chất kém thì không thể đảm bảo được chất lượng sữa cho con. Bé có thể chậm lớn hoặc dễ mắc bệnh, ốm yếu hơn thông thường.

Bên cạnh đó khi mẹ bị mắc các bệnh nhiễm lạnh, cảm cúm thì cũng có thể lây cho con thông qua đường sữa mẹ hay đường hô hấp do tiếp xúc gần.

Như vậy có thể thấy, dù các bác sĩ đã giải đáp rằng 1 tháng sau sinh mẹ có thể uống nước đá nhưng tốt nhất bạn nên hạn chế việc này ít nhất có thể. Sẽ tốt cho cả mẹ và bé hơn khi mẹ dùng nước ấm trong khoảng 3 tháng đầu để cơ thể thực sự phục hồi và lúc này bé cũng đã cứng cáp hơn.

Một số thực phẩm lạnh khác cần tránh dùng sau sinh

Không chỉ nước đá mà phụ nữ sau sinh cũng cần hạn chế các thực phẩm lạnh khác để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Bởi chung quy lại các đồ lạnh đều có tính hàn, gây ngưng trệ, khi xâm nhập vào cơ thể làm mất đi sự ôn chiếu của dương khí, khó lưu thông khí huyết. Các ảnh hưởng của nó không chỉ ở hiện tại mà còn có thể kéo dài đến tương lai.

Một số thực phẩm có tính hàn phụ nữ cần hạn chế như

– Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh: Mọi người thường có thói quen mua thực phẩm dự trữ trong tủ lạnh dùng dần. Tuy việc này và tiết kiệm thời gian nhưng không thực sự tốt, nhất là với phụ nữ sau sinh. Theo nghiên cứu, trong tủ lạnh có thể chứa nhiều loại vi khuẩn, và thức ăn để lâu trong tủ lạnh cũng có nguy cơ bị nhiễm khuẩn.

Dù có chế biến và được hâm lại nhiều lần thì lượng vitamin và dưỡng chất sẽ bị giảm đi nhiều lần, không đảm bảo lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho các sản phụ. Vì thế tốt nhất khi trong gia đình có phụ nữ mới sinh thì nên đi chợ mua các thực phẩm tươi sống hằng ngày để đảm bảo sức khỏe dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.

– Kem, sinh tố: Đây cũng là thực phẩm tương tự nước đá, thậm chí còn gây tê buốt chân răng, nhức đầu nặng hơn nước đá. Ăn kem sau khi sinh dễ khiến mẹ bị ê răng, viêm họng, nhiễm lạnh, ảnh hưởng đến đường huyết và làm chậm phục hồi sức khỏe.

– Sữa, sữa chua lạnh: Sữa và sữa chua đều là những thức uống bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe, giúp bổ sung canxi, hỗ trợ tiêu hóa cải thiện làn da, vóc dáng cho mẹ sau sinh,.. tuy nhiên đấy là khi mẹ không sử dụng các sản phẩm sữa hay sữa chua lạnh mà thôi. Nếu bỏ tủ lạnh rồi mà vẫn muốn dùng thì mẹ bỉm có thể để ra khỏi tủ từ 15 – 30 phút rồi mới ăn là hợp lý nhất.

Sau Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá Mà Không Ảnh Hưởng Sức Khỏe?

Đôi khi các mẹ trước khi sinh đã có thói quen uống nước đá, và hành vi này khiến cho mẹ muốn sử dụng nước đá hơn sau sinh. Tuy nhiên, mẹ có biết sau sinh bao lâu được uống nước đá chưa? Vì nếu sử dụng nước đá bừa bãi sẽ có những tác động tiêu cực đến sức khỏe mẹ và bé. Do đó, bài viết này sẽ giúp các mẹ đưa ra câu trả lời hợp lý về khoảng thời gian mẹ sau sinh có thể sử dụng nước đá.

1. Mẹ sau sinh bao lâu thì được uống nước đá?

Theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên môn, những mẹ sau sinh không nên uống nước đá, vì không có lợi cho sức khỏe. Dù chỉ uống vài ly nước lạnh, nhưng khi lâu dần sẽ có tác động tiêu cực đến cơ thể mẹ. Chẳng hạn như, những mạch máu trong dạ dày và ruột sẽ co thắt làm ảnh hưởng tiêu hóa từ những đồ uống lạnh.

Hơn thế nữa, trong trường hợp các mẹ sau sinh vận động mạnh, hoặc chơi thể thao sử dụng nước đá sẽ có nguy cơ gây sốc nhiệt.

Thêm vào đó, các mẹ cũng dễ mắc những triệu chứng như ê buốt răng, đau thái dương, viêm họng khi uống phải nước đá bẩn. Và sử dụng nước đá sau sinh cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng co lại của tử cung.

Vì thế, những mẹ sau sinh nên kiêng cữ ít nhất 1 tháng đầu, hoặc đảm bảo hơn nên là 3 tháng. Tuy nhiên, sau khoảng thời gian trên là mẹ có thể sử dụng nước đá tùy ý, mà chỉ nên ở mức vừa phải. Đặc biệt hơn, những mẹ nằm điều hòa thường xuyên thì không nên sử dụng nước đá để tránh ảnh hưởng sức khỏe.

2. Mẹ sau sinh mổ bao lâu được uống nước đá?

Đối với trường hợp mẹ sinh mổ sẽ khác biệt hơn, vì sẽ có những tiêu chuẩn áp đặt khắt khe hơn để bảo vệ sức khỏe của mẹ. Nhưng thật sự mà nói, những mẹ sinh mổ được phép uống nước đá hay không tùy thuộc vào thể trạng cơ thể, khả năng phục hồi,…để đưa ra quyết định.

Cụ thể là, những mẹ sau sinh nếu cảm thấy cơ thể, răng miệng không mệt mỏi, ê buốt thì có thể sử dựng nước đá lạnh, nhưng phải ở mức nhiệt độ cho phép. Điều này có nghĩa là khi sinh mổ, cơ thể mẹ sẽ yếu đi, và tiêu thụ nước quá lạnh có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe về sau.

3. Những ảnh hưởng đến mẹ sau sinh uống nước đá

Tùy vào sức khỏe mỗi mẹ mà việc tiêu thụ nước đá sau sinh ảnh hưởng ít, nhiều như:

Vì sau sinh, cơ thể mẹ sẽ đề kháng yếu, mà nhiệt độ nước đá lạnh đi vào bên trong đột ngột sẽ làm cho mẹ bị cảm lạnh. Hơn nữa, bệnh cảm rất dễ lây lan cho bé và để lại biến chứng như hen suyễn, viêm mũi dị ứng,…

Phụ nữ sau sinh có hệ tiêu hóa rất yếu, và khi sử dụng nước lạnh có thể làm vi mạch máu trong dạ dày bị co thắt, niêm mạc thiếu máu không thể đào thải thức ăn dẫn đến những ảnh hưởng như đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy… Và chính điều này làm cho sữa mẹ bị giảm chất lượng, bé không hấp thụ dưỡng chất để phát triển.

Vào thời điểm sau sinh, men răng của mẹ sẽ yếu đi, và nước lạnh sẽ tấn công làm ê buốt, tổn thương men răng. Và ảnh hưởng này không chỉ nhất thời, mà có thể theo mẹ suốt đời. Đây cũng là nguyên nhân chính gây rụng răng, đau răng về già.

Nhiệt độ nước đá quá lạnh là tác nhân chính làm dây thần kinh ê buốt, ảnh hưởng não dẫn đến đau đầu, hoặc thấp khớp, đau vai, lưng, thậm chí ảnh hưởng dây thần kinh phế vị làm suy gi ảm nhịp tim.

Nước đá có thể gây tích tụ chất nhầy ở đường hô hấp, và làm hệ miễn dịch suy yếu. Từ đó, những loại vi khuẩn dễ dàng xâm hại gây ra những triệu chứng thường gặp như hắt hơi, sổ mũi, viêm họng,..

Do bé mới sinh ra chỉ hấp thụ dinh dưỡng qua đường sữa mẹ, vì thế nếu cơ thể mẹ gặp những trở ngại như bị yếu đi thì bé cũng bị yếu đi, bệnh tật.

Do đó, mẹ nên hạn chế tối đa việc uống nước đá vào 3 tháng đầu tiên, điều này sẽ giúp cho cả bé và mẹ được khỏe mạnh hơn.

4. Mẹ sau sinh nên uống nước đá như thế nào là hợp lý?

Mẹ có thể thấy nước đá ảnh hưởng tiêu cực cho phụ nữ sau sinh trong 3 tháng đầu tiên. Nhưng để sử dụng nước đá trong thời gian này mẹ cần chú ý:

Đầu tiên, mẹ cần xác định mức độ nước mỗi ngày, vì như thế sẽ cung cấp đủ nước cho cơ thể để tạo nhiều sữa hơn. Thông thường, mức độ nước tiêu thụ của mẹ sau sinh là từ 12-13 cốc nước/ngày.

Thêm nữa, để xác định được cơ thể đã đủ nước chưa, mẹ có thể quan sát màu sắc nước tiểu. Chẳng hạn, nước tiểu có màu vàng cho thấy cơ thể đủ nước, hay ngược lại, nước tiểu màu đục là lúc mẹ nên bổ sung nước.

Tiếp đến, bên cạnh mẹ phải luôn có chai nước để uống mỗi ngày, và phải được vệ sinh sạch sẽ để vi khuẩn không xâm nhập.

Và việc uống nước đá chỉ nên ở mức nước đóng chai bỏ tủ lạnh với khoảng thời gian từ 10-15 phút, vì đây là mức nhiệt độ cơ thể chấp nhận được.

Cuối cùng, ngoài lượng nước uống mỗi ngày, mẹ cũng nên xây dựng một chế độ dinh dưỡng phù hợp từ trái cây.

Theo đó, một ngày mẹ nên tiêu thụ 4 chén các loại trái cây để có đủ protein tạo điều kiện cơ thể được khỏe mạnh hơn.

Sau Sinh Bao Lâu Thì Được Đánh Răng?

Sau sinh trong 3 ngày đầu nên hạn chế đánh răng bằng bàn chảy, mà chỉ nên súc miệng bằng nước súc miệng hoặc đánh răng bằng ngón tay. Khi cơ thể khỏe hơn thì bà bầu có thể đánh răng bằng bàn chảy đánh răng mềm, đánh nhẹ, vừa phải.

Sau sinh răng dễ ê buốt, viêm nướu, sâu răng

Dễ bị viêm nướu và sâu răng

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể của mẹ bầu xảy ra rất nhiều quá trình trao đổi chất rất phức tạp, đồng thời kèm theo xuất hiện sự xáo trộn cân bằng nội tiết tố nên thường xảy ra tình trạng nướu răng dễ bị tổn thương, bị viêm và chảy máu. Hơn nữa, một số bà mẹ sau sinh còn kiêng đánh răng do mệt mỏi và bận rộn nên rất dễ bị sâu răng và viêm nướu.

Hơn nữa:

Trong khoang miệng của tất cả mọi người lúc nào cũng có rất nhiều vi trùng và vi khuẩn và rất nhiều loại khác nữa. Vì vậy, quan niệm trong tháng đầu mới sinh thì mẹ không nên đánh răng là hoàn toàn sai lầm và phản khoa học. Ngày xưa, mọi người cho rằng sau sinh mà đánh rằng sẽ bị buốt răng và hỏng răng, tuy nhiên đây là một quan niệm không có bất cứ một cơ sở khoa học lý luận nào, và nếu mẹ vẫn không chịu đánh răng sau sinh thì sẽ gây nguy hiểm đến cả sức khỏe của mẹ và bé.

Mặt khác, sau khi sinh thì sức đề kháng của mẹ sẽ trở nên yếu hơn người bình thường và cần một thời gian rất dài mới có thể bình phục được. Tình trạng thiếu hụt sức đề kháng 1 cách trầm trọng cũng là nguyên nhân khiến cho vi khuẩn trong khoang miệng sinh sôi này nở và gây hại cho mẹ.

Sau khi sinh, đa số các sản phụ đều được gia đình tẩm bổ cho rất nhiều lượng thực phẩm đa dạng. Chính vì vậy mà mảng bám lại trên răng và khoang miệng cũng sẽ nhiều hơn, điều này khiến tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và dễ hình thành các bệnh về răng miệng, như cao răng, sâu răng, viêm lợi… nên đánh răng là điều rần cần thiết.

Điều nguy hiểm nhất là vi khuẩn trong khoang miệng cũng có thể di dời vào máu và dẫn tới nhiều bệnh viêm nhiễm cấp tính như viêm tuyến vú, viêm nội mạc tử cung, viêm khung xương chậu… Các em bé có thể bị lây những vi khuẩn này nếu mẹ mắc bệnh mà hay hôn bé.

Chăm sóc răng lợi sau sinh cho mẹ hoàn toàn khác biệt với việc chăm sóc răng lợi với những người bình thường.

Vì sau khi sinh, răng và nướu của sản phụ không được chắc khỏe như trước nên cần lựa chọn bàn chải mềm và kem đánh răng thích hợp. Cách chải răng cũng cần nhẹ nhàng và tuyệt đối chỉ nên làm sạch răng là đủ, chưa cần tẩy trắng răng.

Nếu sau khi sinh mà sản phụ có cảm giác đau hai hàm răng nhức nhối và đau không chải răng được thì chỉ cần 1 chai nước súc miệng là được. Nếu có thể thì áp dụng cùng với chỉ tơ nha khoa để có thể lấy sạch mảng bám của thức ăn còn đọng lại trong từng kẽ răng.

Ngoài ra, sản phụ có thể dùng tay để thay thế cho bàn chải đánh răng để massage răng. Tuy nhiên, hãy rửa tay thật sạch trước khi thực hiện cách này. Bọc ngón tay bằng một chiếc khăn xô sạch và mềm, bôi 1 ít kem đánh răng lên đầu ngón tay rồi massage khắp các kẽ răng mà thôi. Cách đánh răng có thể giúp mẹ thông mạch hoạt huyết, chắc răng, chữa trị được các bệnh, viêm và chảy máu chân răng.

Nên dùng nước ấm để đánh răng và súc miệng là tốt nhất, điển hình là hãy dùng nước muối sinh lý có bán ở hầu hết các cửa hiệu thuốc. Sau khi ăn nhớ súc miệng. Trước khi đi ngủ cũng nhớ súc miệng và sáng sớm khi ngủ dậy cũng nên nhớ súc miệng.

Mẹ nên hạn chế ăn các thức ăn có hại cho răng miệng như những thức ăn nước uống quá nóng, quá lạnh, quá chua, quá cay… hoặc có chứa cồn.

Cứ mỗi 6 tháng sau sinh thì mẹ lại nên đi khám răng định kỳ một lần để có thể biết được tình trạng răng miệng của mình và nhận lời khuyên chăm sóc răng tốt nhất từ nha sĩ.

sau sinh bao lâu thì được đánh răng

sau sinh bao lâu thì tắm trắng được

sau khi sinh mổ bao lâu thì được tắm

sau sinh bao lâu thì được ra ngoài

Bài viết Sau sinh bao lâu thì được đánh răng? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Cập nhật thông tin chi tiết về Sau Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!