Bạn đang xem bài viết Sau Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá? Vấn Đề Không Hề Nhỏ được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sau sinh bao lâu được uống nước đá?
Sau sinh bao lâu được uống nước đá? Nước đá có ảnh hưởng đến sức khoẻ của phụ nữ sau sinh không?
Sau sinh bao lâu được uống nước đá? Nước đá có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe mẹ sau sinh? Câu trả lời là có. Bởi sau sinh, sức khoẻ của mẹ giảm sút đáng kể so với bình thường. Đặc biệt là với những người sinh mổ. Việc tiêu thụ đồ ăn hay thức uống có nhiệt độ thấp như nước đá không hề được khuyến khích. Uống nước đá có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và bé. Một vài ảnh hưởng mà mẹ có thể gặp phải nếu uống nước đá sau sinh có thể kể đến:
Không tốt cho hệ tiêu hoá
Hệ tiêu hoá trở nên yếu ớt và hoạt động kém hơn sau sinh. Hơi lạnh sẽ khiến các vi mạch máu trong dạ dày bị co thắt. Điều này dẫn đến niêm mạc bị thiếu máu, không thể đào thải các thức ăn cứng. Uống nhiều nước đá hoặc bất kỳ thực phẩm lạnh nào khác cũng có thể gây lạnh bụng, đau bụng, tiêu chảy…
Cảm lạnh, viêm họng
Sau sinh bao lâu được uống nước đá. Nước đá khiến cơ thể bị lạnh đột ngột. Vì thế các cơ quan điều hoà thân nhiệt phải hoạt động để lấy lại sự cân bằng nhiệt độ. Việc này làm tiêu hao năng lượng và khiến sưc khoẻ suy yếu hơn. Hơn thế nữa, khí lạnh xâm nhập quá nhiều vào cơ thể có thể khiến người mẹ bị nhiễm lạnh, cảm cúm, viêm họng.
Ảnh hưởng đến sức khoẻ răng miệng
Uống nước đá sau sinh dễ làm chân răng ê buốt, đau buốt thái dương và làm ảnh hưởng đến men răng. Đây là một phần hệ quả của việc thay đổi nội tiết tố sau sinh. Thay đổi nội tiết đó sau sinh làm cho men và chân răng yếu hơn. Tác động này không nhỏ, cảm giác ê buốt có thể đi theo người phụ nữ đến suốt đời, ảnh hưởng đến sức khoẻ răng miệng, đặc biệt là khi bước sang tuổi trung niên.
Ảnh hưởng đến dây thần kinh
Sau sinh bao lâu được uống nước đá? Khi uống nước đá, việc thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể khiến các dây thần kinh ê buốt, gây ra hiện tượng đau đầu cho các mẹ sau sinh. Bên cạnh đó, cũng có giả thuyết cho rằng loại nước này là nguyên nhân cản trở tử cung co lại như ban đầu.
Nước đá có ảnh hưởng đến sức khoẻ của bé không?
Nước lạnh không làm thay đổi nhiệt độ của sữa mẹ. Cơ thể người mẹ sẽ vẫn đảm bảo dòng sữa luôn được ấm và vẫn chứa đầy các kháng thể cần thiết để bảo vệ bé khỏi bị nhiễm trùng. Vì thế uống nước lạnh không gây ảnh hưởng trực tiếp đến bé.
Tuy nhiên, nếu như cơ thể người mẹ mắc bệnh vì uống quá nhiều nước đá, như cảm cúm chẳng hạn, mẹ cũng có thể lây sang cho bé. Chưa kể có thể dẫn đến các chứng như hen suyễn, viêm mũi dị ứng… rất nguy hiểm. Cơ thể người mẹ suy yếu cũng sẽ làm cho sữa cho bé bú thiếu chất lượng, không đủ dinh dưỡng hoặc dẫn đến thiếu sữa. Bé có thể chậm lớn, dễ mắc bệnh hoặc ốm yếu hơn thông thường.
Ngoài ra, việc sử dụng thuốc trị bệnh trong thời kỳ cho con bú cũng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con.
Vậy sau sinh bao lâu được uống nước đá?
Theo lời khuyên của bác sĩ, 1 tháng sau sinh người mẹ có thể quay trở lại ăn uống sinh hoạt như bình thường, kể cả việc uống nước đá. Tuy nhiên các mẹ nên hạn chế việc này ít nhất có thể. Trong 3 tháng đầu hầu như trẻ sơ sinh chỉ nạp vào cơ thể duy nhất sữa mẹ. Sẽ tốt hơn cho cả mẹ và bé khi dùng nước ấm trong khoảng 3 tháng đầu để cơ thể thực sự hồi phục và lúc này bé cũng đã cứng cáp hơn.
Mẹ sau sinh nên uống nước như thế nào?
Uống đủ 10 – 12 ly nước lọc mỗi ngày, tuỳ vào điều kiện thời tiết mà lượng nước này có thể thay đổi. Lượng sữa tiết ra bị ảnh hưởng bởi lượng nước mà mẹ hấp thụ vào trong cơ thể. Vì vậy mẹ cần để ý duy trì lượng nước đều đặn.
Mẹ nên uống nước ấm, nước ở nhiệt độ phòng. Ngoài ra mẹ cũng nên uống một số loại nước lợi sữa và cả thực phẩm có lượng nước nhiều như canh, rau, trái cây. Việc dùng nước ở nhiệt độ phòng sẽ giúp giải toả cơn khát và làm cho cơ thể sảng khoái hơn so với việc dùng nước ấm. Khi uống nước mẹ nên chú ý nhiệt độ tối ưu nên ở khoảng 27 – 41 độ C. Ngoài ra, mẹ cũng nên uống nước ấm vào buổi sáng để giúp cơ thể đào thải độc tố, cải thiện lưu lượng máu, giảm căng thẳng, trầm cảm sau sinh.
Một số loại nước cho mẹ sau sinh mẹ có thể tham khảo
Sữa gạo cho mẹ sau sinh
Nghệ mật ong cho mẹ sau sinh
Nước rau ngót
Nước lá rau hoặc hạt thì là
Nước vừng (mè) đen
Sau Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá Mà Không Ảnh Hưởng Sức Khỏe?
Đôi khi các mẹ trước khi sinh đã có thói quen uống nước đá, và hành vi này khiến cho mẹ muốn sử dụng nước đá hơn sau sinh. Tuy nhiên, mẹ có biết sau sinh bao lâu được uống nước đá chưa? Vì nếu sử dụng nước đá bừa bãi sẽ có những tác động tiêu cực đến sức khỏe mẹ và bé. Do đó, bài viết này sẽ giúp các mẹ đưa ra câu trả lời hợp lý về khoảng thời gian mẹ sau sinh có thể sử dụng nước đá.
1. Mẹ sau sinh bao lâu thì được uống nước đá?
Theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên môn, những mẹ sau sinh không nên uống nước đá, vì không có lợi cho sức khỏe. Dù chỉ uống vài ly nước lạnh, nhưng khi lâu dần sẽ có tác động tiêu cực đến cơ thể mẹ. Chẳng hạn như, những mạch máu trong dạ dày và ruột sẽ co thắt làm ảnh hưởng tiêu hóa từ những đồ uống lạnh.
Hơn thế nữa, trong trường hợp các mẹ sau sinh vận động mạnh, hoặc chơi thể thao sử dụng nước đá sẽ có nguy cơ gây sốc nhiệt.
Thêm vào đó, các mẹ cũng dễ mắc những triệu chứng như ê buốt răng, đau thái dương, viêm họng khi uống phải nước đá bẩn. Và sử dụng nước đá sau sinh cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng co lại của tử cung.
Vì thế, những mẹ sau sinh nên kiêng cữ ít nhất 1 tháng đầu, hoặc đảm bảo hơn nên là 3 tháng. Tuy nhiên, sau khoảng thời gian trên là mẹ có thể sử dụng nước đá tùy ý, mà chỉ nên ở mức vừa phải. Đặc biệt hơn, những mẹ nằm điều hòa thường xuyên thì không nên sử dụng nước đá để tránh ảnh hưởng sức khỏe.
2. Mẹ sau sinh mổ bao lâu được uống nước đá?
Đối với trường hợp mẹ sinh mổ sẽ khác biệt hơn, vì sẽ có những tiêu chuẩn áp đặt khắt khe hơn để bảo vệ sức khỏe của mẹ. Nhưng thật sự mà nói, những mẹ sinh mổ được phép uống nước đá hay không tùy thuộc vào thể trạng cơ thể, khả năng phục hồi,…để đưa ra quyết định.
Cụ thể là, những mẹ sau sinh nếu cảm thấy cơ thể, răng miệng không mệt mỏi, ê buốt thì có thể sử dựng nước đá lạnh, nhưng phải ở mức nhiệt độ cho phép. Điều này có nghĩa là khi sinh mổ, cơ thể mẹ sẽ yếu đi, và tiêu thụ nước quá lạnh có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe về sau.
3. Những ảnh hưởng đến mẹ sau sinh uống nước đá
Tùy vào sức khỏe mỗi mẹ mà việc tiêu thụ nước đá sau sinh ảnh hưởng ít, nhiều như:
Vì sau sinh, cơ thể mẹ sẽ đề kháng yếu, mà nhiệt độ nước đá lạnh đi vào bên trong đột ngột sẽ làm cho mẹ bị cảm lạnh. Hơn nữa, bệnh cảm rất dễ lây lan cho bé và để lại biến chứng như hen suyễn, viêm mũi dị ứng,…
Phụ nữ sau sinh có hệ tiêu hóa rất yếu, và khi sử dụng nước lạnh có thể làm vi mạch máu trong dạ dày bị co thắt, niêm mạc thiếu máu không thể đào thải thức ăn dẫn đến những ảnh hưởng như đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy… Và chính điều này làm cho sữa mẹ bị giảm chất lượng, bé không hấp thụ dưỡng chất để phát triển.
Vào thời điểm sau sinh, men răng của mẹ sẽ yếu đi, và nước lạnh sẽ tấn công làm ê buốt, tổn thương men răng. Và ảnh hưởng này không chỉ nhất thời, mà có thể theo mẹ suốt đời. Đây cũng là nguyên nhân chính gây rụng răng, đau răng về già.
Nhiệt độ nước đá quá lạnh là tác nhân chính làm dây thần kinh ê buốt, ảnh hưởng não dẫn đến đau đầu, hoặc thấp khớp, đau vai, lưng, thậm chí ảnh hưởng dây thần kinh phế vị làm suy gi ảm nhịp tim.
Nước đá có thể gây tích tụ chất nhầy ở đường hô hấp, và làm hệ miễn dịch suy yếu. Từ đó, những loại vi khuẩn dễ dàng xâm hại gây ra những triệu chứng thường gặp như hắt hơi, sổ mũi, viêm họng,..
Do bé mới sinh ra chỉ hấp thụ dinh dưỡng qua đường sữa mẹ, vì thế nếu cơ thể mẹ gặp những trở ngại như bị yếu đi thì bé cũng bị yếu đi, bệnh tật.
Do đó, mẹ nên hạn chế tối đa việc uống nước đá vào 3 tháng đầu tiên, điều này sẽ giúp cho cả bé và mẹ được khỏe mạnh hơn.
4. Mẹ sau sinh nên uống nước đá như thế nào là hợp lý?
Mẹ có thể thấy nước đá ảnh hưởng tiêu cực cho phụ nữ sau sinh trong 3 tháng đầu tiên. Nhưng để sử dụng nước đá trong thời gian này mẹ cần chú ý:
Đầu tiên, mẹ cần xác định mức độ nước mỗi ngày, vì như thế sẽ cung cấp đủ nước cho cơ thể để tạo nhiều sữa hơn. Thông thường, mức độ nước tiêu thụ của mẹ sau sinh là từ 12-13 cốc nước/ngày.
Thêm nữa, để xác định được cơ thể đã đủ nước chưa, mẹ có thể quan sát màu sắc nước tiểu. Chẳng hạn, nước tiểu có màu vàng cho thấy cơ thể đủ nước, hay ngược lại, nước tiểu màu đục là lúc mẹ nên bổ sung nước.
Tiếp đến, bên cạnh mẹ phải luôn có chai nước để uống mỗi ngày, và phải được vệ sinh sạch sẽ để vi khuẩn không xâm nhập.
Và việc uống nước đá chỉ nên ở mức nước đóng chai bỏ tủ lạnh với khoảng thời gian từ 10-15 phút, vì đây là mức nhiệt độ cơ thể chấp nhận được.
Cuối cùng, ngoài lượng nước uống mỗi ngày, mẹ cũng nên xây dựng một chế độ dinh dưỡng phù hợp từ trái cây.
Theo đó, một ngày mẹ nên tiêu thụ 4 chén các loại trái cây để có đủ protein tạo điều kiện cơ thể được khỏe mạnh hơn.
Sau Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá? Mẹ Đã Biết Rồi Chứ?
Với những mẹ thích các món đồ uống giải khát mát lạnh hấp dẫn như trà sữa, sinh tố, nước ép, sữa chua… thì đây là vấn đề rất đáng quan tâm. Việc kiêng khem trong những ngày nóng nực khiến các mẹ khó tránh khỏi cảm giác thèm khát, khó chịu.
Tuy nhiên, mẹ sau sinh mổ không nên uống nước đá. Sau khi sinh mổ, các mẹ không nên uống nước đá ngay lập tức bởi do thể trạng lúc này còn rất yếu và khá nhạy cảm với môi trường bên ngoài. Việc uống hay tiếp xúc với nước có nhiệt độ quá thấp sẽ ảnh hưởng tới nguồn sữa và sức khỏe của mẹ nữa.
Vì sao sau sinh mổ mẹ không uống nước đá?
Vào những tuần và tháng đầu sau khi sinh, cơ thể mẹ còn rất yếu và chưa phục hồi lại thể trạng ban đầu. Uống nước đá sẽ khiến mẹ dễ bị lạnh đường huyết, khiến vết mổ khó lành hơn. Ngoài ra, nước đá còn tiềm ẩn gây ra một số tác hại khác cho sức khỏe mẹ bỉm sau khi sinh mổ như:
Cơ thể dễ bị sốc nhiệt
Thời gian đầu sau khi sinh mổ, thể trạng mẹ còn yếu và nhạy cảm. Sự suy nhược ở thận khiến cơ thể dễ bị cảm lạnh. Khi uống nước đá khiến vi mạch máu trong dạ dày và ruột co thắt lại gây thiếu máu ở niêm mạc.
Việc uống nước đá ở nhiệt độ môi trường quá nóng hay sau khi hoạt động dễ khiến cơ thể bị sốc nhiệt và có thể gây ra tình trạng viêm họng.
Uống nước đá hay nước quá lạnh về cơ bản không tốt, kể cả với người bình thường khỏe mạnh. Bởi vì nước đá sẽ khiến các vi mạch máu trong dạ dày và ruột co thắt lại làm cho niêm mạc bị thiếu máu.
Ngoài ra, uống nước quá lạnh ngay sau khi hoạt động thể chất khiến cơ thể mất cân bằng nhiệt và gây sốc. Đặc biệt, uống nước đá có thể khiến răng bị ê buốt hoặc viêm họng từ nhẹ đến nặng.
Vậy nên trong 1 – 3 tháng sau sinh mẹ nên hạn chế tối đa để bảo vệ sức khỏe về lâu dài. Uống nhiều nước đá khiến cơ thể mẹ phải hao phí nhiều năng lượng, làm cho sức khỏe sau sinh đã yếu lại bị nước đá làm cho yếu hơn nữa.
Tác động đến men răng và chân răng
Việc thay đổi nội tiết tố sau sinh khiến men răng và chân răng của mẹ trở nên yếu hơn. Nếu uống nước đá quá sớm khi cơ thể chưa phục hồi sẽ khiến men răng bị tổn thương và chân răng ê buốt theo.
Mặc dù các mẹ sau sinh uống nước đá chưa thể nhận ra ngay hậu quả. Thế nhưng điều này lại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe về lâu dài khi bước vào tuổi trung niên. Chính vì thế, nếu không muốn bị đau răng trong tương lai thì các mẹ sau sinh hãy hết sức cẩn thận và tốt nhất là hạn chế tối đa.
Chất lượng sữa cũng bị ảnh hưởng
Sau khi sinh, chế độ dinh dưỡng hợp lý cực kì quan trọng. Không những thế, nhu cầu uống nước của mẹ sau sinh sẽ lớn để tạo sữa nuôi con. Tuy nhiên, vì thể trạng các mẹ còn yếu, việc đưa các đồ ăn, thức uống lạnh vào cơ thể sẽ dễ hại dạ dày, làm các mẹ bị lạnh bụng. Việc này khiến tình trạng sữa mẹ bị giảm đi đáng kể.
Các loại nước lạnh hay ăn thực phẩm lạnh cũng dễ khiến mẹ bị tiêu chảy, ảnh hưởng đến nguồn sữa cho bé.
Vì vậy, để bảo vệ nguồn sữa dồi dào và an toàn nhất cho con, mẹ cần phải ăn chín, uống sôi. Thói quen này cần kéo dài không chỉ 1 – 3 tháng, mà cho đến tận khi con cai sữa.
Sau sinh mổ bao lâu thì được uống nước đá?
Nhiều chuyên gia sức khỏe khuyến cáo rằng các mẹ nên kiêng uống nước đá trong 1 – 3 tháng (trong trường hợp cẩn thận) sau sinh để bảo vệ sức khỏe về lâu dài.
Đặc biệt chú ý, sau khi uống lại nước lạnh, các mẹ nên uống từ từ, mỗi ngày 1 ít cho cơ thể dần bắt nhịp trở lại. Từ đó mẹ sẽ giảm khả năng bị lạnh bụng, đau bụng hoặc bị tiêu chảy.
Ngoài ra, khi bắt đầu uống lại, các mẹ chú ý không nên uống nước lạnh (nhiệt độ 27- 41 độ) nhất là vào buổi sáng. Thay vào đó, mẹ nên uống nước ấm vào buổi sáng sẽ giúp cơ thể loại bỏ độc tố, cải thiện lưu thông máu, kích thích hệ tiêu hóa và làm giảm căng thẳng.
Những thức uống thay thế
Chè vằng giúp kháng khuẩn, giúp vết mổ mau lành. Đối với các mẹ bỉm, chè vằng càng còn có chức năng giúp mẹ lợi sữa, phục hồi sau sinh. Ngoài ra, uống chè vằng đều đặn còn giúp làn da hồng hào, mịn màng hơn.
Nước lá rau ngót
Rau ngót rất chứa nhiều dưỡng chất tốt như protein, can-xi, phốt pho, sắt, vitamin A, B và C, rất tốt cho mẹ sau sinh. Ngoài việc ăn, các mẹ cũng có thể ăn canh rau ngót để cải thiện lượng sữa và giải nhiệt.
Nước lá đinh lăng
Lá đinh lăng rất tốt để cải thiện giúp lợi sữa. Có thể lấy nước và uống khi còn ấm, tránh uống lạnh sẽ không tốt cho sức khỏe.
Nhìn chung, việc kiêng cử nước đá để giữ ấm cho cơ thể sau sinh là điều cần thiết. Kể cả trong y học hiện đại hay các phương pháp truyền thống đều công nhận điều này.
Ngoài việc không được uống nước đá, mẹ cũng nên tắm hoặc vệ sinh cơ thể bằng nước ấm. Tránh tiếp xúc với gió hay nước lạnh, nên mặc quần áo dài tay để giữ ấm, tránh gió lùa, gió lạnh.
Sau Sinh Bao Lâu Thì Được Đánh Răng?
Sau sinh trong 3 ngày đầu nên hạn chế đánh răng bằng bàn chảy, mà chỉ nên súc miệng bằng nước súc miệng hoặc đánh răng bằng ngón tay. Khi cơ thể khỏe hơn thì bà bầu có thể đánh răng bằng bàn chảy đánh răng mềm, đánh nhẹ, vừa phải.
Sau sinh răng dễ ê buốt, viêm nướu, sâu răng
Dễ bị viêm nướu và sâu răng
Trong thời kỳ mang thai, cơ thể của mẹ bầu xảy ra rất nhiều quá trình trao đổi chất rất phức tạp, đồng thời kèm theo xuất hiện sự xáo trộn cân bằng nội tiết tố nên thường xảy ra tình trạng nướu răng dễ bị tổn thương, bị viêm và chảy máu. Hơn nữa, một số bà mẹ sau sinh còn kiêng đánh răng do mệt mỏi và bận rộn nên rất dễ bị sâu răng và viêm nướu.
Hơn nữa:
Trong khoang miệng của tất cả mọi người lúc nào cũng có rất nhiều vi trùng và vi khuẩn và rất nhiều loại khác nữa. Vì vậy, quan niệm trong tháng đầu mới sinh thì mẹ không nên đánh răng là hoàn toàn sai lầm và phản khoa học. Ngày xưa, mọi người cho rằng sau sinh mà đánh rằng sẽ bị buốt răng và hỏng răng, tuy nhiên đây là một quan niệm không có bất cứ một cơ sở khoa học lý luận nào, và nếu mẹ vẫn không chịu đánh răng sau sinh thì sẽ gây nguy hiểm đến cả sức khỏe của mẹ và bé.
Mặt khác, sau khi sinh thì sức đề kháng của mẹ sẽ trở nên yếu hơn người bình thường và cần một thời gian rất dài mới có thể bình phục được. Tình trạng thiếu hụt sức đề kháng 1 cách trầm trọng cũng là nguyên nhân khiến cho vi khuẩn trong khoang miệng sinh sôi này nở và gây hại cho mẹ.
Sau khi sinh, đa số các sản phụ đều được gia đình tẩm bổ cho rất nhiều lượng thực phẩm đa dạng. Chính vì vậy mà mảng bám lại trên răng và khoang miệng cũng sẽ nhiều hơn, điều này khiến tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và dễ hình thành các bệnh về răng miệng, như cao răng, sâu răng, viêm lợi… nên đánh răng là điều rần cần thiết.
Điều nguy hiểm nhất là vi khuẩn trong khoang miệng cũng có thể di dời vào máu và dẫn tới nhiều bệnh viêm nhiễm cấp tính như viêm tuyến vú, viêm nội mạc tử cung, viêm khung xương chậu… Các em bé có thể bị lây những vi khuẩn này nếu mẹ mắc bệnh mà hay hôn bé.
Chăm sóc răng lợi sau sinh cho mẹ hoàn toàn khác biệt với việc chăm sóc răng lợi với những người bình thường.
Vì sau khi sinh, răng và nướu của sản phụ không được chắc khỏe như trước nên cần lựa chọn bàn chải mềm và kem đánh răng thích hợp. Cách chải răng cũng cần nhẹ nhàng và tuyệt đối chỉ nên làm sạch răng là đủ, chưa cần tẩy trắng răng.
Nếu sau khi sinh mà sản phụ có cảm giác đau hai hàm răng nhức nhối và đau không chải răng được thì chỉ cần 1 chai nước súc miệng là được. Nếu có thể thì áp dụng cùng với chỉ tơ nha khoa để có thể lấy sạch mảng bám của thức ăn còn đọng lại trong từng kẽ răng.
Ngoài ra, sản phụ có thể dùng tay để thay thế cho bàn chải đánh răng để massage răng. Tuy nhiên, hãy rửa tay thật sạch trước khi thực hiện cách này. Bọc ngón tay bằng một chiếc khăn xô sạch và mềm, bôi 1 ít kem đánh răng lên đầu ngón tay rồi massage khắp các kẽ răng mà thôi. Cách đánh răng có thể giúp mẹ thông mạch hoạt huyết, chắc răng, chữa trị được các bệnh, viêm và chảy máu chân răng.
Nên dùng nước ấm để đánh răng và súc miệng là tốt nhất, điển hình là hãy dùng nước muối sinh lý có bán ở hầu hết các cửa hiệu thuốc. Sau khi ăn nhớ súc miệng. Trước khi đi ngủ cũng nhớ súc miệng và sáng sớm khi ngủ dậy cũng nên nhớ súc miệng.
Mẹ nên hạn chế ăn các thức ăn có hại cho răng miệng như những thức ăn nước uống quá nóng, quá lạnh, quá chua, quá cay… hoặc có chứa cồn.
Cứ mỗi 6 tháng sau sinh thì mẹ lại nên đi khám răng định kỳ một lần để có thể biết được tình trạng răng miệng của mình và nhận lời khuyên chăm sóc răng tốt nhất từ nha sĩ.
sau sinh bao lâu thì được đánh răng
sau sinh bao lâu thì tắm trắng được
sau khi sinh mổ bao lâu thì được tắm
sau sinh bao lâu thì được ra ngoài
Bài viết Sau sinh bao lâu thì được đánh răng? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .
Cập nhật thông tin chi tiết về Sau Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá? Vấn Đề Không Hề Nhỏ trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!