Xu Hướng 3/2023 # Sau Sinh Ăn Sầu Riêng Được Không? Có Sợ Sữa Mẹ “Có Mùi” Không? # Top 3 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Sau Sinh Ăn Sầu Riêng Được Không? Có Sợ Sữa Mẹ “Có Mùi” Không? # Top 3 View

Bạn đang xem bài viết Sau Sinh Ăn Sầu Riêng Được Không? Có Sợ Sữa Mẹ “Có Mùi” Không? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những đặc trưng có 1 – 0 – 2 của quả sầu riêng

– Sầu riêng rất “nặng mùi”: Mùi của sầu riêng xuất phát từ thành phần phức tạp của nó, bao gồm: hydrogen sulfide (mùi trứng thối), methanethiol (mùi bắp cải chua), ethyl cinnamate (mùi mật ong), furaneol (mùi caramen), acetaldehyde (mùi trái cây) và một số chất khác mang mùi súp.

– Sầu riêng có tính nóng: Trong Đông y, sầu riêng vị ngọt, tính nóng. Đã vậy, sầu riêng lại chín vào đúng đỉnh điểm của mùa hè, khiến cho nó đã nóng lại càng thêm nóng.

– Hàm lượng đường và các chất dinh dưỡng rất cao: Sầu riêng thực sự là một loại quả giàu dinh dưỡng. Lượng đường cao khiến thịt quả có vị ngọt sắc. Ngoài ra, loại quả này còn chứa nhiều vitamin A, kali, chất xơ, canxi, protein, sắt, vitamin B6.

Sầu riêng giàu dinh dưỡng như vậy, liệu sau sinh ăn sầu riêng được không các mẹ?

Để lại thông tin để được chuyên gia dinh dưỡng TƯ VẤN MIỄN PHÍ gọi sữa về nhiều hơn cho con

Mẹ sau sinh ăn sầu riêng được không?

Theo các bác sĩ, mặc dù sầu riêng là “ông vua hoa quả”, hàm lượng dinh dưỡng trong nó cũng rất cao nhưng sau sinh lại KHÔNG NÊN ăn sầu riêng. Điều này được giải thích như sau:

– Sầu riêng tính nóng, thậm chí là rất nóng. Nhiều người đã miêu tả lại rằng chỉ cần ăn một miếng sầu riêng, họ có thể cảm nhận được hơi nóng đi đến tận ruột gan. Nếu mẹ ăn sầu riêng có thể bị đầy bụng, khó tiêu. Sức nóng của sầu riêng còn đi vào sữa mẹ, khiến con bú dễ bị nổi mụn, khó chịu, quấy khóc.

– Hàm lượng đường quá cao trong sầu riêng tạo nên vị ngọt đặc biệt hiếm có, thế nhưng nó lại không hề có lợi cho người mẹ. Cụ thể, sau sinh ăn sầu riêng có thể khiến mẹ bị tăng cân không kiểm soát và làm các vết thương lâu lành hơn. Đặc biệt với những mẹ bị tiểu đường thì tránh xa sầu riêng là việc làm cần thiết.

– Sầu riêng cung cấp rất nhiều năng lượng, khoảng 147 Kcal/100g sầu riêng. Chúng có thể khiến vấn đề tăng cân sau sinh của người mẹ trầm trọng hơn.

– Kết hợp sầu riêng với cồn là một cách tự sát: Sau sinh không nên sử dụng đồ uống có cồn, và sẽ càng nguy hại hơn nữa nếu mẹ kết hợp nó với sầu riêng. Ở Thái Lan, một người phụ nữ 47 tuổi đã tử vong sau khi ăn sầu riêng và uống rượu.

Nguyên nhân được giải thích do độ nóng của cồn và sầu riêng làm thân nhiệt và nhịp tim gia tăng nhanh chóng. Ngoài ra, hợp chất lưu huỳnh trong sầu riêng còn gây ức chế hoạt động của các enzyme phân hủy rượu, khiến cơ thể bị nhiễm độc. Nếu không xử lý kịp thời, người bệnh rất dễ tử vong.

– Mẹ sau sinh bị suy thận nếu ăn sầu riêng có thể tử vong: 100g sầu riêng cung cấp khoảng 436mg Kali. Dưỡng chất này có thể giúp xương chắc khỏe hơn nhưng lại là chất độc đối với những bệnh nhân suy thận. Nếu sau khi ăn sầu riêng mà lượng kali trong máu vượt mức 6,5mmol/l thì người mẹ có thể bị loạn nhịp tim, ngừng thở và tử vong.

Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai cũng không nên ăn sầu riêng.

Sau sinh ăn sầu riêng có sợ sữa mẹ “có mùi” không?

Tuy nhiên vẫn nhiều mẹ thắc mắc rằng nếu “nghiền quá” mà trót ăn một miếng sầu riêng thì sữa mẹ có mùi không? Câu trả lời cũng là KHÔNG.

Thế nhưng mùi hương quá đỗi đậm đặc của loại quả này lại ám vào hơi thở mà dù có chải răng kỹ càng thì mẹ cũng không thể loại bỏ nó ngay tức khắc được. Nếu em bé của mẹ không thích sầu riêng thì hẳn là bé sẽ tỏ rõ vẻ khó chịu khi gần mẹ cho mà xem!

Tuy nhiên, mẹ vẫn có thể thưởng thức sầu riêng khi kết hợp với việc sử dụng Viên uống lợi sữa Mabio, bởi Mabio sẽ giúp cơ thể mẹ hấp thu và chuyển hóa chất dinh dưỡng tốt hơn, nhờ vậy lượng sữa mẹ sẽ giàu dưỡng chất mà vẫn thơm mát, ngoài ra mẹ sẽ không còn mối lo đầy bụng, khó tiêu hay tăng cân nữa.

Để lại thông tin để được chuyên gia dinh dưỡng TƯ VẤN MIỄN PHÍ gọi sữa về nhiều hơn cho con

Nguồn: Mabio.vn

Sau Sinh Ăn Sầu Riêng Được Không? Có Sợ Sữa Mẹ “Có Mùi” Không?

– Sầu riêng rất “nặng mùi” Mùi của sầu riêng xuất phát từ thành phần phức tạp của nó, bao gồm: hydrogen sulfide (mùi trứng thối), methanethiol (mùi bắp cải chua), ethyl cinnamate (mùi mật ong), furaneol (mùi caramen), acetaldehyde (mùi trái cây) và một số chất khác mang mùi súp.

– Sầu riêng có tính nóng: Trong Đông y, sầu riêng vị ngọt, tính nóng. Đã vậy, sầu riêng lại chín vào đúng đỉnh điểm của mùa hè, khiến cho nó đã nóng lại càng thêm nóng.

– Hàm lượng đường và các chất dinh dưỡng rất cao: Sầu riêng thực sự là một loại quả giàu dinh dưỡng. Lượng đường cao khiến thịt quả có vị ngọt sắc. Ngoài ra, loại quả này còn chứa nhiều vitamin A, kali, chất xơ, canxi, protein, sắt, vitamin B6.

Sầu riêng giàu dinh dưỡng như vậy, liệu sau sinh ăn sầu riêng được không các mẹ?

Mẹ sau sinh ăn sầu riêng được không?

Theo các bác sĩ, mặc dù sầu riêng là “ông vua hoa quả”, hàm lượng dinh dưỡng trong nó cũng rất cao nhưng sau sinh lại KHÔNG NÊN ăn sầu riêng. Điều này được giải thích như sau:

– Sầu riêng tính nóng, thậm chí là rất nóng. Nhiều người đã miêu tả lại rằng chỉ cần ăn một miếng sầu riêng, họ có thể cảm nhận được hơi nóng đi đến tận ruột gan. Nếu mẹ ăn sầu riêng có thể bị đầy bụng, khó tiêu. Sức nóng của sầu riêng còn đi vào sữa mẹ, khiến con bú dễ bị nổi mụn, khó chịu, quấy khóc.

– Hàm lượng đường quá cao trong sầu riêng tạo nên vị ngọt đặc biệt hiếm có, thế nhưng nó lại không hề có lợi cho người mẹ. Cụ thể, sau sinh ăn sầu riêng có thể khiến mẹ bị tăng cân không kiểm soát và làm các vết thương lâu lành hơn. Đặc biệt với những mẹ bị tiểu đường thì tránh xa sầu riêng là việc làm cần thiết.

– Sầu riêng cung cấp rất nhiều năng lượng, khoảng 147 Kcal/100g sầu riêng. Chúng có thể khiến vấn đề tăng cân sau sinh của người mẹ trầm trọng hơn.

– Kết hợp sầu riêng với cồn là một cách tự sát: Sau sinh không nên sử dụng đồ uống có cồn, và sẽ càng nguy hại hơn nữa nếu mẹ kết hợp nó với sầu riêng. Ở Thái Lan, một người phụ nữ 47 tuổi đã tử vong sau khi ăn sầu riêng và uống rượu.

Nguyên nhân được giải thích do độ nóng của cồn và sầu riêng làm thân nhiệt và nhịp tim gia tăng nhanh chóng. Ngoài ra, hợp chất lưu huỳnh trong sầu riêng còn gây ức chế hoạt động của các enzyme phân hủy rượu, khiến cơ thể bị nhiễm độc. Nếu không xử lý kịp thời, người bệnh rất dễ tử vong.

– Mẹ sau sinh bị suy thận nếu ăn sầu riêng có thể tử vong: 100g sầu riêng cung cấp khoảng 436mg Kali. Dưỡng chất này có thể giúp xương chắc khỏe hơn nhưng lại là chất độc đối với những bệnh nhân suy thận. Nếu sau khi ăn sầu riêng mà lượng kali trong máu vượt mức 6,5mmol/l thì người mẹ có thể bị loạn nhịp tim, ngừng thở và tử vong.

Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai cũng không nên ăn sầu riêng.

Sau sinh ăn sầu riêng có sợ sữa mẹ “có mùi” không?

Tuy nhiên vẫn nhiều mẹ thắc mắc rằng nếu “nghiền quá” mà trót ăn một miếng sầu riêng thì sữa mẹ có mùi không? Câu trả lời cũng là KHÔNG.

Thế nhưng mùi hương quá đỗi đậm đặc của loại quả này lại ám vào hơi thở mà dù có chải răng kỹ càng thì mẹ cũng không thể loại bỏ nó ngay tức khắc được. Nếu em bé của mẹ không thích sầu riêng thì hẳn là bé sẽ tỏ rõ vẻ khó chịu khi gần mẹ cho mà xem!

Bà Bầu Ăn Sầu Riêng Được Không? Có Bầu Ăn Sầu Riêng Được Không?

Khi mang thai, nhiều mẹ ầu có sử thích và thói quen hết sức đặc biệt. Một trong số đó chính là thèm ăn sầu riêng. Nhưng liệu bà bầu ăn sầu riêng được không? Làm sao để ăn sầu riêng an toàn? Hãy để Gia Đình Là Vô Giá giúp bạn vấn đề nảy ngày hôm nay.

Mới có bầu ăn sầu riêng được không? Bà bầu có ăn được sầu riêng không?

Lý Giải Bà bầu ăn sầu riêng được không

Trước hết, Gia Đình Là Vô Giá sẽ giúp cho các mẹ có được kiến thức cơ bản về sầu riêng. Nhờ đó, các mẹ sẽ biết bà bầu ăn sầu riêng được không. Đặc điểm của quả sầu riêng: – Sầu riêng là loại quả phổ biến ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Tại nước ta, sầu riêng rất phổ biến ở miền Nam, và giờ được bán tại các địa bàn tỉnh thành cả nước. – Sầu riêng chứa nhiều loại vitamin rất có lợi cho cơ thể, đồng thời có tính kháng khuẩn cao nên các mẹ bầu có thể yên tâm sử dụng. – Loại quả này có múi lớn, mỗi quả sầu riêng có 2 múi chứa nhiều carbohydrates. Ăn sâu frieeng tốt nhưng không nên ăn nhiều. – Ăn nhiều sầu riêng quá mức thì quá trình chuyển dạ sẽ gặp khó khăn.  Như vậy, bà bầu ăn sầu riêng được không? Câu trả lời là có. Nhưng các mẹ chi nên ăn khoảng 150g sầu riêng hàng ngày, không nên ăn nhiều quá. Ngay cả khi mẹ bầu mới mang thai, ở giai đoạn nhạy cảm thì ăn sầu riêng vẫn được. Khi mẹ bầu mang thai đi những tuần cuối thì ăn sầu riêng cũng vẫn rất tốt.

Tác dụng của sầu riêng với phụ nữ mang thai

Sầu riêng rất tốt cho cơ thể mẹ bầu. Vậy đâu là những tác dụng cụ thể của sầu riêng đối với cơ thể phụ nữ mang thai? Bây giờ, các mẹ hãy có thời gian cùng tìm hiểu về vấn đề này.

Bà bầu có nên ăn sầu riêng để tăng sức đề kháng

Trước hết, khi ăn sầu riêng, các mẹ sẽ tăng sức đề kháng rất tốt. Nguyên nhân là vì sầu riêng chứa nhiều chất như kẽm, sulfur,…Các chất này chống oxy hóa, chậm lão hóa và giúp mẹ bầu cùng thai nhi không bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm,…

Bà bầu ăn sầu riêng để tránh dị tật thai nhi

Bà bầu ăn sầu riêng được không? Việc mẹ bầu ăn sầu riêng sẽ giúp cho khả năng bị táo bón không còn nữa. Lý do là vì sầu riêng cung cấp chất xơ, cũng như chất nhuận tràng. Vì thế nên các mẹ có thể yên tâm ăn sầu riêng và hệ tiêu hóa cùng dễ dàng làm việc.

Ăn sầu riêng khi mang thai để hỗ trợ tiêu hóa

Bà bầu ăn sầu riêng được không? Táo bón thai kỳ là vấn đề thường gặp với bà bầu do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ. Lượng chất xơ có trong sầu riêng hoạt động như một loại thuốc xổ (thuốc nhuận tràng) tự nhiên, giúp loại bỏ các hóa chất độc hại, giúp hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn.

Bà Bầu ăn sầu riêng để giảm đau nửa đầu

Thêm một tác dụng nữa của sầu riêng mà mẹ bầu nên biết đó là laoij quả nào giúp hạn chế chứng đau nửa đầu. Sầu riêng cung cấp vitamin B1, vitamin B2, vitamin B3 cho cơ thể và giúp cho các mẹ không bị đau đầu mà tinh thần tốt hơn.

Ăn sầu riêng giúp mẹ bầu cân bằng trạng thái cơ thể

Một điểm tiếp theo các mẹ có thể biết, đó là ăn sầu riêng giúp các mẹ bầu được cân bằng trạng thái cơ thể. Sầu riêng không gây béo như nhiều người suy nghĩ. Chất béo của loại quả này lành tính, hỗ trợ điều hòa huyết áp cơ thể rất tốt. Sầu riêng giúp cân bằng trạng thái, giảm trầm cảm thai kỳ Thêm một điểm rất tích cực nữa đến từ quả sầu riêng, đó là laoij quả nào giảm chứng trầm cảm ở phụ nữ khi mang thai. Đa số các phụ nữ bị mặc cảm về ngoại hình, cũng có chị em mặc cảm tự ti do áp lực từ gia đình. Nhưng sầu riêng có thể giúp các mẹ bầu có tinh thần tích cực hơn.

Bà bầu ăn sầu riêng để bổ sung khoáng chất

Bà bầu có nên ăn sầu riêng hay không? Sầu riêng có an toàn cho bà bầu hay không? Các mẹ nên chú ý ăn sầu riêng vì loại quả này rất giàu dưỡng chất như vitamin, sắt, kẽm, magie, đồng, khoáng chất,…Hơn nữa, vitamin C trong sầu riêng sẽ giúp thai nhi phát triển cứng cáp, đồng thời giúp bà bầu bớt mệt mỏi hơn. Với những dinh dưỡng này, sầu riêng xứng đáng là loại quả có trong danh sách hoa quả mà bà bầu nên lựa chọn. 

Bà bầu có ăn được sầu riêng để cải thiện tâm trạng

Nhiều người lo lắng không xo bà bầu ăn sầu riêng có sao không. Tuy nhiên, sầu riêng không gây kích ứng cho bà bầu. Ngược lại, sầu riêng có nhiều tác dụng có lợi như giúp bà bầu giải tỏa căng thẳng, giảm stress, giảm áp lực, tránh trầm cảm. Dinh dưỡng trong sầu riêng giúp các bà bầu thoải mái, vui vẻ, tích cực và luôn duy trì tâm trạng tốt, có lợi cho thai nhi.

Bà bầu ăn sầu riêng được không? Có bầu ăn sầu riêng được không hay ăn sầu riêng có tốt cho bà bầu không

Các lưu ý khi bà bầu ăn sầu riêng

Bà bầu bị đái tháo đường không ăn sầu riêng vì loại quả này chứa nhiều đường Từng bị đái tháo đường cũng không nên ăn vì có thể bệnh sẽ tái phát lại Nếu có nhiều người thân từng mắc bệnh đái tháo đường thì không ăn sầu riêng Bà bầu béo phì thì càng không nên ăn sầu riêng vì dễ tăng cân mất kiểm soát Bà bầu giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3 không nên ăn sầu riêng vò đây là thời điểm nhạy cảm.  Mới có bầu được phép ăn sầu riêng, không lo về ảnh hưởng đến thai nhi khi còn bé Nên ăn sầu riêng vừa phải, có mức độ hợp lý, ăn nhiều sẽ đầy bụng và dư thừa chất dinh dưỡng gây ra bất lợi cho người sử dụng. Vậy, bà bầu ăn sầu riêng được không? Gia Đình Là Vô Giá xin trả lời: Chắc chắn là được rồi các mẹ ạ. Ngày mai các mẹ có thể mua sầu riêng về thưởng thức rồi. 

Hạt Sầu Riêng Có Ăn Được Không? Các Món Ngon Chế Biến Từ Hạt Sầu Riêng

1. Hạt sầu riêng có ăn được không?

Hạt sầu riêng hoàn toàn ăn được, khi ăn vào sẽ có cảm giác bùi, dẻo đặc trưng, hạt sầu riêng ăn ngon hơn hạt mít, hạt dẻ. Có thể chế biến hạt sầu riêng thành nhiều món khác nhau để gia tăng hương vị.

Ngoài ăn ngon, hạt sầu riêng còn có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe.

Công dụng của hạt sầu riêng:

Trong hạt sầu riêng có chứa 3,1% chất đạm, 0,4% chất béo, các chất P, Na, K, Ca, Mg, Fe, các vitamin B1, B2, C và cung cấp 189 calo.

Do đó, hạt cũng được sử dụng làm thuốc bổ dưỡng, giúp bổ thận tráng dương, bổ tỳ bổ thận, chữa trị chứng đau dạ dày hiệu quả.

Bột hạt sầu riêng cũng thường được dùng làm chất phụ gia trong chế biến các loại kẹo, mứt, bánh kẹo,…

2. Các món ngon chế biến từ hạt sầu riêng

1. Hạt sầu riêng nướng, luộc

Đây là một trong những cách phổ biến nhất để chế biến hạt mà mọi người thường sử dụng. Cách thực hiện này lại cực kỳ đơn giản nhưng hương vị thơm ngon của hạt sầu riêng thì không thể phủ nhận được.

Hạt sầu riêng khi luộc nướng đem lột vỏ là có thể thưởng thức vị hạt bùi thơm của loại trái cây này.

2. Hạt sầu riêng kết hợp cùng củ sen kho tương

Cách thực hiện:

Nguyên liệu chuẩn bị:

5 – 6 hạt sầu riêng.

1 củ sen.

Dầu mè, nước tương, muối, đường.

3. Canh hạt sầu riêng nấu thịt viên

Hạt sầu riêng rửa sạch phần cơm xong, luộc chín, gọt bỏ vỏ bên ngoài để lại vỏ lụa.

Củ sen rửa sạch, luộc mềm nguyên củ (có thể gọt bỏ vỏ hoặc không tùy thích) xắt lát vừa ăn.

Cho hạt sầu riêng, củ sen vào ướp với nước tương hoặc tương hạt đậu nành, muối đường khoảng 15 phút để gia vị thấm đều. Kho trên lửa vừa cho đến khi củ sen và hạt sầu riêng thấm mềm thì tắt lửa.

Rắc thêm một ít mè rang vàng trên mặt để tăng thêm hương vị cho món ăn.

Nguyên liệu chuẩn bị:

5 – 6 hạt sầu riêng.

100 gr thịt nạc dăm.

200 gr cần nước.

1 bát nước dùng.

5 – 6 quả cà chua bị.

Bột nêm, tiêu.

Cách thực hiện:

Rửa hạt sầu riêng, luộc chín, cạo sạch vỏ.

Thái nhỏ thịt nạc dăm, cho vào máy xay nhuyễn, vo viên nhỏ.

Rửa rau cần nước, cắt khúc vừa ăn.

Đun sôi nước dùng, thả từng viên thịt vào để nấu chín, nêm bột nêm vừa ăn, cho hạt sầu riêng vào nấu khoảng 20 phút.

Sau đó, cho rau cần nước, cà chua bi bổ đôi vào nấu chín, nhấc xuống. Bày món ăn ra tô và thưởng thức.

Sinh Mổ Ăn Sầu Riêng Được Không? Chuyên Gia Nói Gì?

Một nguồn cung cấp năng lượng phong phú

100 gram trái cây này chứa khoảng 21% nhu cầu carbohydrate hàng ngày của cơ thể. Nhờ nguồn carbohydrate phong phú như vậy mà nó rất hữu ích trong việc bổ sung thêm năng lượng của bạn.

Các nghiên cứu đã chứng minh rằng mức độ serotonin trong cơ thể bị giảm xuống thì có thể gây ra trầm cảm. Để tránh trầm cảm, bạn cần duy trì lượng serotonin ổn định trong cơ thể. Sầu riêng là loại quả giàu vitamin B6 mà vitamin B6 lại rất cần thiết cho việc sản xuất serotonin. Do đó, bạn có thể ăn sầu riêng để tăng nồng độ serotonin và loại bỏ chứng trầm cảm.

Sự có mặt của canxi, kali và vitamin nhóm B trong sầu riêng là một ưu điểm giúp loại quả này có tác dụng trong việc duy trì răng và xương khỏe mạnh.

Sự hiện diện của chất xơ trong sầu riêng giúp ích trong việc làm giảm nhu động ruột. Điều này sẽ có tác dụng giúp bạn tránh xa táo bón và cải thiện sức mạnh của tiêu hóa. Sự hiện diện của thiamin và niacin trong sầu riêng cũng có thể cải thiện sự ngon miệng cũng như sức mạnh tiêu hóa, do đó đảm bảo rằng hệ thống tiêu hóa của bạn hoạt động tốt.

Người bị cao huyết áp, bệnh tiểu đường

Sầu riêng là loại quả có tỉ lệ đường rất cao (lên đến 70%) không tốt cho những người bệnh tiểu đường. Theo Đông y, sầu riêng còn có tính nóng (có thể làm tăng huyết áp), vì thế không tốt cho những người bị cao huyết áp. Ngoài ra, chất Harmaline trong nhân hạt và trong nạc quả sầu riêng kết hợp với rượu có thể làm tăng cao huyết áp.

Sầu riêng là loại quả chứa nhiều kali, một chất có thể làm tim loạn nhịp, thậm chí ngừng tim đột ngột, gây tử vong cho những bệnh nhân bị suy thận.

Trong sầu riêng có chứa nhiều đường nên những người bị mụn nhọt tuyệt đối không nên ăn sầu riêng, để tránh gia tăng tình trạng sinh nhiệt, gây nổi mụn nhọt.

Với những ai đang muốn giảm cân thì ăn sầu riêng là điều không nên vì theo các nhà khoa học ăn nhiều sầu riêng có thể làm bạn tăng cân.Trong 100g sầu riêng sẽ cung cấp từ 129-181 calo, và 1 trái sầu riêng bình thường – nặng 1-1,5 kg sẽ cung cấp hơn 1.000 calo. Vì thế, nếu bạn thích ăn và thường xuyên ăn sầu riêng thì việc cố gắng giảm cân của bạn sẽ không thành công.

Sinh mổ ăn sầu riêng được không là vấn đề có nhiều ý kiến. Theo các chuyên gia, thì phụ nữ đang cho con bú không nên ăn nhiều sầu riêng vì sầu riêng có thể sẽ khiến bé bị nổi mụn. Vì trong sầu riêng có chứa rất nhiều đường, nếu mẹ ăn nhiều sầu riêng, sữa mẹ cũng sẽ có nhiều đường. Đây là chất sinh nhiệt và làm tăng lượng bài tiết chất nhờn ở tuyến bã, một trong những nguyên nhân khiến lỗ chân lông bị tắc, dẫn đến mụn nhọt, rôm sảy ở các bé.

Cập nhật thông tin chi tiết về Sau Sinh Ăn Sầu Riêng Được Không? Có Sợ Sữa Mẹ “Có Mùi” Không? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!