Xu Hướng 3/2023 # Sản Phụ Cần Lưu Ý: Ra Nhiều Huyết Trắng Có Phải Sắp Sinh? # Top 7 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Sản Phụ Cần Lưu Ý: Ra Nhiều Huyết Trắng Có Phải Sắp Sinh? # Top 7 View

Bạn đang xem bài viết Sản Phụ Cần Lưu Ý: Ra Nhiều Huyết Trắng Có Phải Sắp Sinh? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Nguyên nhân ra nhiều huyết trắng ở cuối thai kỳ

Ở giai đoạn cuối thai kỳ mẹ thường ra nhiều huyết trắng. Điều đó khiến mẹ thắc mắc liệu ra nhiều huyết trắng có phải sắp sinh. Thực tế, ra nhiều huyết trắng ở cuối thai kỳ có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau đây:

Khi mang thai, hormone trong cơ thể mẹ sẽ bị thay đổi liên tục. Đặc biệt ở những tháng cuối thai kỳ, hormone thay đổi khiến cơ thể chưa kịp thích nghi dẫn đến mẹ ra nhiều huyết trắng.

Ở giai đoạn này, phần đầu của em bé gây sức ép lên vùng xương chậu và thành âm đạo khiến chúng dần trở nên mềm đi. Từ đó, tạo điều kiện cho huyết trắng tiết ra nhiều hơn. Đồng thời cũng tăng nguy cơ bị viêm nhiễm vùng kín nếu không vệ sinh sạch sẽ.

Huyết trắng được tiết ra nhiều vào cuối thai kỳ là cơ chế tự nhiên của cơ thể. Với mục đích làm sạch vùng âm đạo cho thai nhi một môi trường để sinh nở. 

Nếu dịch âm đạo lúc này có màu hồng và có độ sền sệt, thì đó chính là dấu hiệu của chuyển dạ. 

2. Cuối thai kỳ ra nhiều huyết trắng có nguy hiểm?

Ra nhiều huyết trắng cuối thai kỳ là việc phổ biến thông thường ở mẹ bầu. Vi vậy, mẹ không cần quá lo lắng hay căng thẳng việc tiết ra huyết trắng quá nhiều. Mẹ có thể quan sát màu sắc, mùi hôi hoặc cấu tạo của khí hư có điểm bất thường nào không để kịp thời điều trị. 

3. Sản phụ ra nhiều huyết trắng có phải sắp sinh?

Trong quá trình mang thai, trong cổ tử cung của mẹ sẽ hình thành nút nhầy để bảo vệ thai nhi, tránh sự viêm nhiễm. Khi đến cuối thai kỳ, nút nhầy này sẽ bong ra và tiết ra dịch âm đạo có màu sắc lạ và độ sệt đặc hơn bình thường. Đây chính là dấu hiệu tốt cho cả cuộc lâm bồn sắp diễn ra. 

Sa bụng dưới

Các cơn co thắt trở nên mạnh và đều đặn hơn:

Vỡ nước ối:

Đau lưng dưới và chuột rút:

Bong nút hồng

Ra huyết cá

Tiêu chảy hoặc buồn nôn

Những thay đổi qua thăm khám âm đạo

4. Một số đặc điểm bất thường của huyết trắng mà mẹ cần lưu ý

Khi tiết ra nhiều huyết trắng mẹ đừng chỉ quan tâm mỗi vấn đề “Ra nhiều huyết trắng có phải sắp sinh?”. Mẹ bầu cũng nên lưu ý một số đặc điểm bất thường của huyết trắng sau đây:

4.1 Huyết trắng có mùi chua, màu vàng hoặc trắng xanh với bọt khí

Nếu huyết trắng của mẹ bầu ra nhiều mà có biểu hiện như trên thì rất có thể bị nhiễm nấm hay các bệnh lây qua đường tình dục. Mẹ bầu nên đi khám, bác sĩ kê thuốc điều trị kịp thời để không ảnh hưởng đến con.

4.2 Huyết trắng ra nhiều với màu xanh có sủi tăm

Trường hợp này được bác sĩ chẩn đoán là nhiễm trùng nặng. Mẹ cũng nên đi khám tại cơ sở y tế uy tín để tránh viêm nhiễm.

4.3 Huyết trắng có màu nâu

Biểu hiện này có thể là bệnh rối loạn nội tiết tố. Nguy hiểm hơn, có thể thai phụ bị ung thứ buồng trứng hay cổ tử cung. Mẹ bầu cần đến bệnh viện thăm khám ngay vì đây đều là những bệnh lý rất nguy hiểm.

4.4 Huyết trắng có mùi hôi nồng

Đây là biểu hiện cho thấy vùng kín đang bị viêm nhiễm nặng. Nếu mẹ bầu không tìm cách điều trị thì bệnh có thể lan rộng hơn và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả 2 mẹ con. Một số trường hợp đặc biệt, huyết trắng có mùi hôi lại là biểu hiện của bệnh u xơ tử cung, viêm lộ tuyến tử cung …

4.5 Ra khí hư màu trắng đục là dấu hiệu gì?

Khí hư màu trắng đục nhìn như bã đậu, ra mùi hôi và ngứa âm đạo: Đây là dấu hiệu của viêm âm đạo do tạp chủng Trichomonas, nấm Candida gây ra.

Khí hư có màu trắng đục, đặc sệt như sữa chua, không mùi và bị ngứa: là dấu hiệu tiềm ẩn các bệnh về phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm phần phụ, tăng sản nội mạc tử cung, nhiễm nấm, rối loạn thần kinh thực vật, hoặc ung thử cổ tư cung.

Ra nhiều khí hư màu trắng đục như trứng gà, không mùi nhưng ra nhiều bất thường kéo dài: Có thể chị em đang mắc viêm vùng chậu, đi kèm với hiện tượng đau bụng dưới, đau lưng.

Khí hư trắng đục và đặc quánh như keo, nếu để lâu có thể khô cứng lại: Hiện tượng này là do sự bất thường trong lưu thông khí huyết, hoặc là sự xâm nhập của nấm men gây nhiễm khuẩn âm đạo.

Nguồn TheAsianparent

Khi phát hiện khí hư của mẹ có những đặc điểm bất thường trên, mẹ nên chủ động đến khám bác sĩ ngay. Tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của thai nhi.

5. Cách chăm sóc vùng kín ở những ngày cuối thai kỳ

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khô ráo.

Lựa chọn quần lót có chất liệu co giãn, thấm hút mồ hôi như cotton. Thay quần lót khi huyết trắng tiết ra quá nhiều.

Làm sạch vùng kín đúng cách. Không dùng những dung dịch có chất tẩy rửa cao, có hương liệu hay chất khử mùi.

Hạn chế dùng băng vệ sinh hằng ngày vì sẽ gây bí bách vùng âm đạo.

Uống đủ nước, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, ăn nhiều rau, trái cây để tăng sức đề kháng, tránh viêm nhiễm.

Mẹ không nên bỏ qua:

Ra Nhiều Huyết Trắng Có Phải Sắp Sinh Không?

Vì sao lại ra nhiều huyết trắng khi mang bầu?

Ra nhiều huyết trắng có phải sắp sinh luôn là thắc mắc chung của rất nhiều bà mẹ, tuy nhiên trên thực tế đây là hiện tượng bình thường có thể xuất hiện do các nguyên nhân sau:

Do lượng hormone trong cơ thể của bà bầu luôn có sự thay đổi.

Do vùng xương chậu và thành âm đạo của mẹ bầu sẽ mềm hơn vào những tháng cuối. Vì vậy, khí hư sẽ tăng tiết nhiều hơn, đồng thời nguy cơ các vi khuẩn xâm nhập và gây viêm ngứa cũng gia tăng. Lúc này nếu như chị em không chú ý giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ thì nguy cơ viêm nhiễm sẽ cao trong những ngày tháng cuối thai kỳ.

Trong giai đoạn tháng cuối thai kỳ, phần đầu của bé sẽ phát triển, chèn ép lên khung xương chậu. Đây cũng là nguyên nhân tăng tiết khí hư. Đôi khi, chị em còn có cảm giác tiết dịch đột ngột giống như cơn tiểu dắt.

Do dịch âm đạo có cả dịch nhầy lẫn máu thì đây là dấu hiệu cảnh báo sắp chuyển dạ.

Ra nhiều huyết trắng có phải sắp sinh? Những dấu hiệu nhận biết

Tình trạng ra dịch nhầy màu trắng hoặc hơi vẩn máu đỏ, ngả nâu ở những tuần cuối có thể là dấu hiệu nút nhầy cổ tử cung đang bong ra. Lớp dịch nhầy cổ tử cung, hay còn gọi là nút nhầy cổ tử cung là ống chất nhầy được tạo thành bởi phần niêm mạc tử cung, bám ở cổ tử cung để ngăn chặn vi khuẩn xâm hại làm ảnh hưởng tới thai nhi trong quá trình mang thai.

Trong tháng cuối thai kỳ, nút nhầy cổ tử cung bắt đầu bong ra ngoài theo đường âm đạo. Lúc này cổ tử cung bắt đầu co giãn, mở rộng để chuẩn bị cho em bé ra ngoài. Vì vậy các dịch nhầy cổ tử cung sẽ thoát ra ngoài có màu lạ là điều bình thường. Tuy nhiên, ra dịch nhầy không có nghĩa là các mẹ bầu sẽ chuyển dạ sinh con ngay mà bao gồm cả các dấu hiệu sắp sinh khác như:

1. Bụng tụt xuống thấp

Trong những tuần cuối của thai kỳ, mẹ bầu có thể dễ dàng nhìn thấy bụng có chiều hướng tụt xuống thấp đáng kể. Điều này đang báo hiệu rằng em bé sẽ chào đời trong khoảng 1 – 2 tuần tới.

2. Đi tiểu thường xuyên hơn

Khi mẹ bầu thấy dấu hiệu đi tiểu nhiều hơn bình thường là do đầu của thai nhi đã nằm gần sát bàng quang, nên mẹ bầu sẽ thường xuyên có cảm giác buồn đi tiểu và đi tiểu nhiều lần. Khoảng 2 tuần trước khi sinh thì thậm chí khoảng 1 giờ các mẹ đi tiểu một lần.

3. Đau lưng dưới

Trong những ngày cuối thai kỳ mẹ bầu có thể bị đau lưng rất nhiều, do lúc này em bé đã khá nặng và tụt xuống dưới sẽ tạo áp lực cho lưng và kéo dãn chằng lưng ở tử cung, xương chậu khiến mẹ bầu đau nhức. Khi thấy lưng mình thường xuyên đau đớn, chứng tỏ dấu hiệu em bé sắp chào đời.

4. Những cơn co thắt tử cung thường xuyên

Các cơn co thắt tử cung diễn ra mạnh mẽ ở những tuần cuối thai kỳ có thể là dấu hiệu mẹ bầu chuẩn bị lâm bồn. Nhưng cũng có một số trường hợp có thể có những cơn co thắt này trong suốt 3 tháng cuối thai kỳ, được gọi là những cơn đau giả.

Tuy nhiên, nếu mẹ chỉ còn cách ngày dự sinh từ 1-2 tuần thì cần đặc biệt chú ý dấu hiệu này. Khi cơn co thắt mạnh mẽ (kéo dài khoảng 30 giây) và thường xuyên hơn thì ca sinh nở đã sắp bắt đầu. Thông thường, những cơn đau đẻ sẽ ở mức độ nhẹ, ngắn cho đến mạnh mẽ và thường xuyên hơn.

5. Vỡ ối

Chỉ có 10% các ca sinh nở có túi ối bị vỡ trước khi xuất hiện những cơn đau, vì vậy khi thấy nước ối tràn ra ào ạt mẹ bầu cần đến ngay bệnh viện vì có thể em bé sẽ chào đời sau 1 – 2 giờ nữa. Thông thường chị em sẽ thấy hiện tượng vỡ ối trong quá trình đau đẻ. Đây là lúc em bé cần phải được hít thở không khí bên ngoài.

Ra nhiều khí hư dấu hiệu các bệnh vùng kín mẹ bầu thường gặp

Khí hư hay còn gọi là dịch âm đạo, là hiện tượng sinh lý bình thường. Ở trạng thái bình thường, huyết trắng có màu trắng trong, dính như lòng trắng trứng gà. Số lượng chỉ ra nhiều ở giai đoạn rụng trứng, trước giai đoạn kinh nguyệt và khi có kích thích tình dục, phụ nữ mang thai.

Tuy nhiên, có trường hợp khí hư bất thường có sự thay đổi về mùi cũng như màu sắc và kèm theo các biểu hiện ngứa rát vùng kín, có thể là do các bệnh lý cụ thể như:

1. Viêm âm đạo do nấm men

Đối với trường hợp này các mẹ có thể nhận thấy khí hư có màu trắng đục hoặc ngả vàng, có độ sệt hoặc gần giống với nước mũi đặc. Có thể gây ngứa và ra máu do âm đạo bị kích thích, viêm âm đạo do nấm men có thể không quá nghiêm trọng nhưng em bé sinh ra dễ bị nhiễm nấm từ vùng kín của mẹ, vì vậy mẹ bầu nên đi khám phụ khoa để được kiểm tra và kê thuốc đặt kháng nấm.

2. Viêm âm đạo do tạp khuẩn

Xảy ra tình trạng này nguyên nhân do mất cân bằng vi sinh trong môi trường âm đạo. Viêm âm đạo do tạp khuẩn thường gây ra tình trạng dịch tiết có mùi tanh hôi, ngứa rát.

Bệnh này rất nguy hiểm vì có thể lây lan lên tử cung và gây vỡ ối, sinh non. Vì vậy các mẹ trước khi xuất hiện các triệu chứng hoặc mới chớm xuất hiện nên đi khám phụ khoa ngay để được thăm khám sớm và điều trị kịp thời.

3. Bệnh lây qua đường tình dục

Bị bệnh lây qua đường tình dục, triệu chứng đầu tiên là khiến âm đạo có màu sắc và mùi hôi lạ. Bệnh lây qua quan hệ tình dục có thể dẫn đến sinh non, nhiễm trùng đường tiểu sau khi sinh, thậm chí một số vi khuẩn gây bệnh có thể đi qua nhau thai và ảnh hưởng đến thai nhi hoặc truyền cho bé trong quá trình sinh nở.

Cách phòng khánh viêm nhiễm vùng kín cuối thai kỳ

Để duy trì cơ thể khỏe mạnh trong suốt những ngày cuối cùng của thai kỳ, các mẹ bầu cần phải lưu ý những vấn đề sau:

Phải có lối sống tình dục an toàn, tốt nhất nên quan hệ tình dục với một bạn tình duy nhất và đảm bảo cả 2 đều không mắc bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục.

Thường xuyên vệ sinh vùng kín, không tự ý thụt rửa sâu bên trong âm đạo

Luôn giữ cho cơ quan sinh dục được khô ráo

Lựa chọn những loại quần lót làm bằng cotton, giúp thấm hút mồ hôi và nên mặc đồ lót phù hợp với cơ thể mình,

Không nên sử dụng các loại sản phẩm có mùi hương và chất khử mùi trên vùng âm đạo. Không sử dụng bọt tắm vì có thể gây kích ứng vùng âm đạo và cũng có thể dẫn đến nhiễm trùng âm đạo.

Không nên làm việc quá sức, tăng cường nghỉ ngơi và có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn nhiều rau, trái cây để tăng sức đề kháng, chống lại vi khuẩn gây bệnh.

Đến các cơ sở y tế để thăm khám định kỳ, kịp thời phát hiện ra dấu hiệu bất thường để xử lý.

12 tháng 10, 2020 – 393 Lượt xem

Có Thai Ra Huyết Trắng, Huyết Trắng Đục Có Phải Bệnh Không?

Có 2 loại huyết trắng là huyết trắng sinh lý và huyết trắng bệnh lý.

Mẹ lưu ý: Có thai ra huyết trắng trong thì không phải là bệnh

Nếu là huyết trắng sinh lý thì sẽ không có gì đáng lo ngại. Nó có nhiệm vụ tiết dịch nhầy (khí hư) để duy trì và cân bằng độ PH trong âm đạo, là tác nhân để các lợi khuẩn sinh sôi, ngăn ngừa một số bệnh viêm nhiễm. Cách nhận biết nó là có màu trắng trong suốt, nhầy, dai, không có mùi hôi và không gây ngứa.

Huyết trắng bệnh lý sẽ có những biểu hiện trái ngược lại với huyết trắng sinh lý như: có mùi hôi, màu trắng đục, xanh, vàng, bị ngứa,…. ảnh hưởng không tốt đến bộ phận sinh sản và sức khỏe của phụ nữ.

Nguyên nhân ra nhiều huyết trắng ở phụ nữ mang thai

Khi mang thai, cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi về hormone, đặc biệt là giai đoạn đầu và giữa thai kỳ có sự gia tăng của hormone estrogen khiến huyết trắng tiết ra nhiều giúp ngăn chặn vi khuẩn thâm nhập vào tử cung. Khi gần sinh, phần đầu của bé sẽ dồn về khung xương chậu gây sức ép lớn khiến huyết trắng tiết ra nhiều hơn nữa. Từ đó, chất nhầy này được dồn lại một chỗ để bảo vệ con khỏi vi khuẩn trước khi chào đời. Khi sinh, huyết trắng sẽ ra rất nhiều từ đường âm đạo của mẹ.

Đây chính là nguyên nhân chính khiến phụ nữ có thai ra nhiều huyết trắng.

Ngoài ra, có thai ra huyết trắng nhiều còn do thủ phạm không kém phần quan trọng tạo nên là bị nhiễm khuẩn candida. Đây là loại khuẩn gây một số bệnh viêm nhiễm phụ khoa.

Vì vậy, cần xem biểu hiện của huyết trắng bình thường hay bất thường để có cách giải quyết tốt nhất.

Biểu hiện bất thường của việc có thai ra huyết trắng

Có thai ra huyết trắng là hiện tượng bình thường nhưng biểu hiện bất thường của nó là như thế nào thì rất đáng quan tâm.

Phụ nữ có thai ra huyết trắng đục mà vón cục, không có mùi, không bị ngứa thì là biểu hiện bình thường của thai kỳ nên không hề ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.

Ngược lại, có thai ra huyết trắng đục, có mùi hôi, ngứa và sền sệt hoặc như bã đậu, quánh như keo, để lâu sẽ khô cứng,… đều là biểu hiện của việc bạn đã bị viêm nhiễm phụ khoa.

Nếu mẹ có thai ra huyết trắng với những biểu hiện như trên cần phải thăm khám ngay để nhận được những lời khuyên và cách điều trị từ bác sỹ chuyên khoa.

Có thai ra huyết trắng có ảnh hưởng nghiêm trọng không?

Đối với loại huyết trắng bình thường thì sẽ không ảnh hưởng gì đến sức khỏe phụ nữ. Tuy nhiên, mẹ có thai ra huyết trắng bệnh lý lại có ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe thai nhi.

Trước tiên, sự ảnh hưởng của nấm đối với vùng kín của mẹ bầu khiến cơ thể mệt mỏi, gây khó chịu do bị ngứa, ảnh hưởng đến đời sống vợ chồng,…

Cơ thể mẹ khi mang thai, sức đề kháng bị giảm nên các loại nấm dễ xâm nhập hơn, loại nấm này để lâu, không được điều trị sẽ dẫn đến việc nước ối bị rò rỉ hoặc vỡ ối sớm dẫn đến hiện tượng sinh non.

Cách điều trị cho phụ nữ có thai ra huyết trắng như thế nào?

Phụ nữ có thai ra huyết trắng, mẹ không cần quá lo lắng. Nhưng để tránh gây khó chịu và hạn chế được việc tiết quá nhiều huyết trắng hay giảm được bệnh lý các mẹ nên:

Vệ sinh vùng kín thật cẩn thận: luôn để cho “cô bé” được khô thoáng, sạch sẽ; rửa từ trước ra phía sau để tránh nhiễm khuẩn từ hậu môn.

Không dùng dung dịch vệ sinh có mùi hương hay chất kích ứng ảnh hưởng đến vùng kín bởi khi này, “nơi đó” cũng rất nhạy cảm rồi.

Không thụt rửa quá sâu sẽ làm mất cân bằng độ PH trong âm đạo.

Có thể dùng loại băng vệ sinh hàng ngày không mùi để không bị dây ra quần lót

Có thai ra huyết trắng cần phải hạn chế ăn đồ ngọt, đường vì chất trong đường sẽ tiết ra huyết trắng nhiều hơn.

Mặc quần lót chất liệu cotton, tránh mặc quần bó, ôm sát.

Ngoài ra, có thai ra huyết trắng với những biểu hiện bất thường thì mẹ nên đi khám ngay bác sỹ để được tư vấn tốt nhất.

Phụ nữ có thai ra huyết trắng không cần quá lo lắng, bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn của bác sỹ và áp dụng những cách trên để giữ gìn vùng kín luôn sạch sẽ là được. Hơn nữa, chú ý nghỉ ngơi kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý sẽ rất tốt cho mẹ và bé.

Huyết Trắng Khi Mang Thai Những Điều Mẹ Bầu Cần Lưu Ý

Ra nhiều huyết trắng khi mang thai là tình trạng mà rất mẹ bầu thường hay gặp phải trong quá trình thai kỳ của mình. Đây có thể là dấu hiệu sinh lý bình thường của cơ thể khi mang thai nhưng cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm mà thai phụ cần hết sức chú ý.

Ra nhiều huyết trắng khi mang thai là bị làm sao

Huyết trắng hay còn gọi là khí hư tiết ra từ âm đạo nên thường được gọi là dịch tiết âm đạo. Huyết trắng có vai trò duy trì độ ẩm trong âm đạo, ngăn cản sự xâm nhập của các loại vi khuẩn có hại tấn công và gây viêm nhiễm vùng kín của chị em.

Đặc biệt trong giai đoạn thai kỳ, do có sự thay đổi của yếu tố nội tiết nên huyết trắng thường ra nhiều hơn bình thường. Huyết trắng khi mang thai là hiện tượng phổ biến hay gặp của chị em phụ nữ.

Tuy nhiên, mẹ bầu cần hết sức lưu ý, trong một số trường hợp thì huyết trắng khi mang thai lại là dấu hiệu cảnh báo vùng kín của chị em có thể bị viêm nhiễm.

Nguyên nhân huyết trắng khi mang thai thường là do:

Do sự thay đổi nội tiết tố

Viêm nhiễm phụ khoa

Việc vệ sinh vùng kín khi mang thai chưa khoa học và không đúng cách.

Việc quan hệ tình dục không an toàn.

Khi mang thai, hệ miễn dịch và sức đề kháng của chị em bị suy giảm nên dễ mắc các bệnh vùng kín gây huyết trắng khi mang thai.

Thói quen mặc đồ lót quá chật, gây bí bách vùng kín tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại sinh sôi và hoạt động gây huyết trắng khi mang thai.

Thai phụ bị tiểu đường thai kỳ sẽ có nguy cơ mắc chứng bệnh huyết trắng khi mang thai cao hơn.

Do nhiễm khuẩn candida albican.

Những nguyên nhân gây ra nhiều huyết trắng khi mang thai rất đa dạng và phức tạp nên chị em phụ nữ cần hết sức chú ý khâu vệ sinh vùng kín của mình khi mang thai. Đồng thời, khi có dấu hiệu ra nhiều huyết trắng khi mang thai, chị em tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị, tránh gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Điều cần làm là chị em nên đến cơ sở y tế chuyên sản phụ khoa uy tín để thăm khám, các bác sĩ sẽ kiểm tra và hỗ trợ chữa trị.

Những triệu chứng phổ biến thường thấy của bệnh huyết trắng khi mang thai

Khi có dấu hiệu mang thai, ở những tháng đầu của thai kỳ, do sự gia tăng của hormone estrogen trong cơ thể, huyết trắng có xu hướng tiết ra nhiều hơn bình thường. Huyết trắng khi mang thai có màu gì, các triệu chứng nhận biết là:

Vùng kín luôn ẩm ướt do lượng huyết trắng ra nhiều và có mùi hôi

Huyết trắng có màu vàng xanh, trắng đục

Ra nhiều huyết trắng vón cục như bã đậu: huyết trắng đặc như sữa hay bã đậu, và khô.

Ra nhiều huyết trắng có mùi hôi, chua hoặc tanh.

Đôi khi huyết trắng ra có kèm theo máu

Ra nhiều huyết trắng kèm theo cảm giác ngứa vùng kín.

Thỉnh thoảng huyết trắng đặc quánh như bột, có màu trắng sữa.

Một số trường hợp huyết trắng ra có màu nâu, đen, xanh như mủ, vàng nhạt, nâu đỏ và đục bất thường.

Khi phát hiện có dấu hiệu bất thường về huyết trắng khi mang thai, chị em cần thăm khám sớm để kiểm soát mầm bệnh ngay lập tức.

Tác hại của huyết trắng khi mang thai mẹ bầu nên biết

Tác hại của huyết trắng khi mang thai là gì? Bác sĩ Giao Thị Kim Vân cho biết:

Ra nhiều huyết trắng khi mang thai là hiện tượng sinh lý bình thường do khi có thai, sự gia tăng của hormone estrogen trong cơ thể nên huyết trắng có xu hướng xuất hiện nhiều hơn bình thường.

Ngoài ra, vào những tuần cuối của thai kỳ, các chất nhầy ở cổ tử cung sẽ tập hợp lại thành nút nhầy, bảo vệ thai nhi khỏi sự nhiễm khuẩn từ bên ngoài tấn công vào. Đến khi chuyển dạ, tử cung co thắt, nút nhầy có chức năng bảo vệ bé sẽ bung ra và thoát qua đường âm đạo của mẹ.

Ngoài các trường hợp này thì huyết trắng ra nhiều khi mang thai sẽ là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm mà thai phụ cần phải chú ý.

Nếu thai dưới 37 tuần và huyết trắng khi mang thai ra nhiều bất thường thì mẹ bầu cần báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa để kịp thời theo dõi vì có thể là dấu hiệu chuyển dạ, sinh non.

Nếu huyết trắng khi mang thai có mùi hôi và màu sắc bất thường như màu vàng, màu xanh hay trắng đục kèm theo các triệu chứng ngứa ngáy vùng kín, đau buốt khó chịu khi đi tiểu hoặc đau rát khi quan hệ là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng âm đạo. cần được thăm khám và chữa trị ngay.

Tuy không gặp nhiều khó khăn khi điều trị, nhưng huyết trắng khi mang thai kéo dài, và để tái phát nhiều lần có thể gây viêm nhiễm mãn tính, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản.

Đặc biệt, các trường hợp ra nhiều huyết trắng khi mang thai do viêm nhiễm âm đạo, nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Huyết trắng khi mang thai kéo dài không chữa trị hiệu quả sẽ gây suy giảm sức đề kháng và xuất hiện nhiều bệnh lý khác như viêm bàng quang, viêm cổ tử cung.

Bệnh sẽ dễ tái phát nếu người bệnh dùng thuốc kháng sinh một cách bừa bãi, không những không tiêu diệt được nấm mốc mà chỉ tiêu diệt được vi khuẩn, là thành phần đối kháng của nấm mốc. Tình trạng huyết trắng sẽ càng gia tăng.

Biện pháp phòng ngừa ra nhiều huyết trắng khi mang thai

Điều trị bệnh huyết trắng như thế nào cho đúng? Bác sĩ Giao Thị Kim Vân cho biết: Việc điều trị huyết trắng khi mang thai muốn đạt hiệu quả cần căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh cụ thể.

1. Đối với trường hợp huyết trắng bệnh lý

Biện pháp hữu hiệu nhất trị bệnh huyết trắng khi mang thai là sử dụng thuốc tây y bao gồm thuốc uống và thuốc đặt âm đạo.

Dựa trên nguyên nhân gây huyết trắng ra nhiều là gì, mà các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cho người bệnh những loại thuốc đặc trị phù hợp:

– Nếu huyết trắng khi mang thai ra nhiều do nấm candida: Người bệnh sẽ được dùng thuốc đặt Nystatin, clotrimazol; thuốc uống Fluconazol, Itraconazole….

– Nếu huyết trắng khi mang thai ra nhiều do vi khuẩn và trùng roi trichomonas: Người bệnh sẽ được sử dụng nhóm thuốc Metronidazol uống trong vòng 1 tuần sau đó khám lại để kiểm tra kết quả.

– Nếu huyết trắng ra nhiều do các loại vi khuẩn hiếu khí: Người bệnh sẽ được có thể sử dụng các loại thuốc trong nhóm Cephalosporin.

Việc sử dụng thuốc tây y trị huyết trắng khi mang thai ra nhiều cần tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà sẽ rất nguy hiểm, bệnh không khỏi mà còn gây biến chứng nguy hại cho sức khỏe.

2. Trường hợp huyết trắng khi mang thai là hiện tượng sinh lý

Chị em cần lưu ý giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ

Mặc quần áo thoáng mát, thấm hút mồ hôi

Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể

Quan hệ tình dục an toàn, lành mạnh

Không thụt rửa âm đạo quá sâu

Không lạm dụng dung dịch vệ sinh có nồng độ chất tẩy rửa cao

Kiêng đồ ăn cay nóng, có nhiều dầu mỡ khiến huyết trắng ra nhiều

Áp dụng một số cách chữa trị huyết trắng khi mang thai bằng các bài thuốc dân gian:

Rau diếp cá trị ra nhiều huyết trắng khi mang thai là một bài thuốc trị bệnh khá phổ biến.

Nguyên liệu: 20g lá rau diếp cá, 5 quả bồ kết khô, 1 củ tỏi.

Đem tất cả nguyên liệu rửa sạch, bồ kết và tỏi đập nát rồi bỏ chung vào nồi nấu với 4 lít nước, đun nhỏ lửa trong vòng 30 phút sau đó sử dụng để xông rửa vùng kín.

Cách làm này giúp cải thiện tình trạng ra nhiều huyết trắng khi mang thai, an toàn đối với sức khỏe của thai phụ và thai nhi trong bụng

Nguyên liệu: 20g phèn chua, rửa sạch bụi bẩn bên ngoài

Cách làm: Nấu 20g phèn chua với 1 lít nước đun nhỏ trong 15 phút, để nguội 30 phút rồi sử dụng nước để vệ sinh vùng kín.

Lưu ý: Mỗi tuần chị em nên áp dụng khoảng 2 lần, làm liên tục trong 3-4 tuần tình trạng ra nhiều huyết trắng khi mang thai sẽ được cải thiện.

Bài thuốc này có tác dụng rất tốt nhưng không áp dụng cho phụ nữ có thai dưới 3 tháng.

Mẹo trị huyết trắng bằng lá trầu không:

Dùng lá trầu không trị ra nhiều huyết trắng khi mang thai rất hiệu quả.

Nguyên liệu: 10 lá trầu không đem rửa sạch với nước muối loãng

Cách làm: Cho lá trầu không vào nồi nấu với 2 lít nước, vớt bã, chắt lấy nước.

Sau đó để nguội dùng vệ sinh vùng kín mỗi ngày.

Lưu ý: Mẹ bầu không nên dùng nước lá trầu không để thụt rửa âm đạo quá sâu, sẽ gây mất cân bằng môi trường âm đạo.

Chữa huyết trắng ra nhiều bằng liệu pháp Đông tây y kết hợp

Bác sĩ chuyên sản khoa Giao Thị Kim Vân tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Tình trạng ra nhiều huyết trắng khi mang thai là dấu hiệu của nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm, mẹ bầu không thể chủ quan và không thể chỉ dựa vào biểu hiện của huyết trắng để chẩn đoán bệnh được.

Vì vậy, để đảm bảo an toàn, khi có dấu hiệu huyết trắng khi mang thai ra nhiều bất thường, thai phụ nên chủ động thăm khám để có biện pháp chữa trị kịp thời.

Hiện nay, có rất nhiều cách điều trị ra nhiều huyết trắng khi mang thai, tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ đã và đang áp biện pháp Đông tây y kết hợp trong điều trị huyết trắng bất thường cho chị em phụ nữ mang thai.

Với các trường hợp bị ra nhiều huyết trắng khi mang thai do nhiễm trùng nấm men gây ra thì bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cho người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh đặc trị để loại trừ mầm mống gây bệnh.

Thuốc tây y chuyên khoa đặc trị có thể là thuốc uống, thuốc bôi thuốc đặt âm đạo, tùy theo tình trạng bệnh cụ thể của từng người mà bác sĩ sẽ có chỉ định cụ thể.

Thuốc Đông y trong điều trị ra nhiều huyết trắng khi mang thai được đánh giá là rất có lợi trong việc cân bằng môi trường âm đạo, điều hòa nội tiết tố, hỗ trợ tiêu viêm, tăng cường sức đề kháng, nhanh chóng hồi phục sức khỏe, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, điều hòa kinh nguyệt… đồng thời hạn chế tối đa mức độ tái phát của bệnh, mang lại hiệu quả cao cho những trường hợp bệnh hay tái phát.

Để được hỗ trợ thêm, chị em hãy gọi đến số 0243.9656.999 để được các chuyên gia giải đáp rõ hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Sản Phụ Cần Lưu Ý: Ra Nhiều Huyết Trắng Có Phải Sắp Sinh? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!