Bạn đang xem bài viết Phụ Nữ Sau Sinh Khóc Nhiều Có Sao Không? Câu Trả Lời Tại Đây! được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên nhân khiến phụ nữ sau sinh khóc nhiều
Phụ nữ được tạo hóa ưu ái ban tặng thiên chức làm mẹ, nhưng đồng nghĩa phải đối mặt với sự thay đổi về thể xác và tâm lý. Đặc biệt, rất nhiều chị em rơi vào cảm xúc bi quan, thường xuyên khóc lóc sau sinh. Theo các chuyên gia, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên bao gồm:
– Sự thay đổi nội tiết: Sự thay đổi nhanh chóng của nồng độ hormone trong cơ thể là một trong những nguyên nhân gây ra cảm xúc tiêu cực. Quá trình mang thai và sinh nở khiến estrogen và progesterone suy giảm đột ngột. Những điều này gây ra cảm giác mệt mỏi, khiến chị em dễ xúc động, hay tủi thân.
- Mâu thuẫn gia đình: Những phụ nữ sống trong gia đình không hạnh phúc, cụ thể do: Thiếu sự giúp đỡ của người thân, áp lực về giới tính đứa trẻ… khiến họ rơi tình trạng căng thẳng kéo dài, nhẹ là đau buồn, hay khóc, nặng hơn có thể làm tổn hại đến bản thân và con cái của họ.
- Yếu tố cảm xúc: Thích ứng với trách nhiệm của một người mẹ không phải là điều dễ dàng. Nhiều phụ nữ sau sinh do áp lực lần đầu làm mẹ, họ cảm thấy căng thẳng, lo lắng về khả năng chăm sóc bé. Từ đó sống trong sự lo sợ, không thể kiểm soát cuộc sống bản thân, khi đối diện với bế tắc, họ chỉ biết khóc để giải tỏa cảm xúc.
Bế tắc trong cuộc sống khiến phụ nữ sau sinh hay khóc
– Mệt mỏi: Rất nhiều phụ nữ cảm thấy vô cùng mệt mỏi sau khi sinh, họ phải mất hàng tuần trời để sức khỏe và năng lượng hồi phục trở lại. Đặc biệt, khi sản phụ sinh con theo phương pháp mổ lấy thai, thời gian hồi phục sẽ lâu hơn, điều này gây ra tâm lý hoang mang, lo lắng, khiến chị em dễ đối mặt với cảm xúc tiêu cực.
Thắc mắc: Phụ nữ sau sinh khóc nhiều có sao không?
Theo các chuyên gia, sự nhạy cảm của một bà mẹ mới sinh cao hơn gấp nhiều lần so với phụ nữ bình thường. Tâm lý sợ hãi, thường xuyên khóc lóc, khiến họ cảm thấy bế tắc trong cuộc sống. Điều này gây ra nhiều vấn đề tiêu cực như:
1. Ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ
Khi người phụ nữ rơi vào tình trạng lo lắng, khóc lóc kéo dài sẽ khiến cơ thể sụt cân nhanh, chán ăn, mệt mỏi. Tình trạng này kéo dài ảnh hưởng đến quá trình hấp thu của cơ thể, khi chưa kịp thích ứng với sự thay đổi đột ngột.
2. Ảnh đến sự phát triển của bé
Việc mẹ thường xuyên buồn phiền, lo lắng, với tâm lý bất ổn có thể ảnh hưởng tới chất lượng sữa, thậm chí gây mất sữa. Vì vậy, phụ nữ sau sinh hay khóc cũng gây ảnh hưởng đến em bé, khi dinh dưỡng không được đảm bảo làm cơ thể trẻ còi cọc, chậm phát triển.
3. Mâu thuẫn gia đình
Phụ nữ sau sinh hay khóc sẽ khiến không khí gia đình trở nên ảm đạm, nếu người bạn đời không hiểu và thông cảm sẽ dẫn đến mâu thuẫn, thậm chí đây là nguyên nhân gây ra các vụ bạo hành trong gia đình.
Mâu thuẫn gia đình khiến chị em rơi vào tâm trạng tiêu cực
4. Ám ảnh của của sự tự tử
Tâm trạng bế tắc kéo dài khiến nhiều phụ nữ rơi vào trầm cảm sau sinh, nguy hiểm hơn là việc tìm cách chấm dứt cuộc sống. Khi mâu thuẫn không được giải quyết, không có sự đồng cảm, chia sẻ từ người thân, sự xuất hiện của những cảm xúc bất lực kéo dài sẽ khiến phụ nữ tìm đến cái chết.
4 cách giúp phụ nữ rời xa cảm xúc tiêu cực sau sinh
Những cảm xúc tiêu cực khiến cuộc sống của chị em trở nên bế tắc. Để gạt bỏ hiện tượng phụ nữ sau sinh hay khóc, giúp xoa dịu tâm trạng, hãy tham khảo các gợi ý sau:
– Tham khảo kinh nghiệm: Sau khi trải qua quãng thời gian vượt cạn, đa phần chị em đều trải qua quá trình thay đổi tâm lý. Do đó, hãy tham khảo kinh nghiệm của những người xung quanh. Thay vì lo lắng, hãy cho rằng đây là một sứ mệnh tuyệt vời trong cuộc đời người phụ nữ.
– Học cách thư giãn: Nghỉ ngơi, thư giãn, giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái sẽ giúp cải thiện tình trạng hay khóc sau sinh. Ngoài ra, người mẹ cần tránh thức khuya, nên ăn uống khoa học, đủ chất để duy trì sức khỏe ở trạng thái tốt nhất.
– Tập thể dục nhẹ nhàng: Các bài tập thể dục sẽ giúp người mẹ cải thiện sức khỏe và tạo hưng phấn tinh thần sau sinh, đồng thời đẩy lùi nguy cơ mắc bệnh trầm cảm sau sinh. Hãy lựa chọn các bài tập nhẹ nhàng và dưỡng sức như: Yoga, thiền,…
– Trò chuyện với chồng: Sự động viên từ các thành viên trong gia đình, đặc biệt là người chồng sẽ tác động rất lớn đến cảm xúc của người phụ nữ trong giai đoạn nhạy cảm này. Hãy thể hiện sự quan tâm, chia sẻ, giúp họ có thể ổn định tâm trạng, bình tĩnh trở lại.
Phụ nữ sau sinh cần được quan tâm, chia sẻ
Bí quyết cân bằng cảm xúc cho phụ nữ sau sinh
Trên thực tế, hiện tượng phụ nữ sau sinh hay khóc là một trong những nguyên nhân gây bệnh lý trầm cảm sau sinh. Điều này đã và đang trở thành nỗi lo của nhiều tổ ấm hạnh phúc. Vì thế, hãy luôn dành sự quan tâm, yêu thương đến người phụ nữ sau khoảng thời gian hy sinh để chào đón thiên thần bé bỏng. Đặc biệt, mỗi chị em cần rèn luyện tâm lý vững vàng trước khi chuyển dạ và đối mặt với các vấn đề sau sinh, không nên có tâm lý trốn tránh, lo sợ. Hãy bình tâm và suy nghĩ rằng, đây là điều bình thường mà bà mẹ nào cũng phải trải qua.
Hiện nay, có một giải pháp giúp hỗ trợ trầm cảm sau sinh được rất nhiều phụ nữ áp dụng, đó là sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang giúp nâng cao sức khỏe thần kinh, an thần, giảm cảm giác lo lắng, căng thẳng. Đây là công thức thảo dược độc đáo, tác động đa chiều đến chứng trầm cảm sau sinh theo cơ chế như sau:
– Nhóm tăng cường chất dẫn truyền thần kinh serotonin (hormone hạnh phúc): Thành phần chính của Kim Thần Khang là cao hợp hoan bì, có tác dụng ức chế và tiêu diệt gốc tự do (yếu tố gây lão hóa và tổn thương tế bào não). Đặc biệt, hợp hoan bì giúp tăng cường chất dẫn truyền thần kinh serotonin (hormone hạnh phúc), từ đó nuôi dưỡng tế bào não bộ, cải thiện các triệu chứng mệt mỏi, lo âu, suy giảm khí sắc,… đem lại tinh thần hoan hỷ, bình thản trong tâm hồn.
– Nhóm dược liệu giúp dưỡng tâm an thần: Điển hình là ngũ vị tử giúp giảm hồi hộp, bồn chồn, tim đập nhanh, đem lại giấc ngủ sâu. Viễn chí giúp tăng cường trí nhớ, và khả năng tập trung. Uất kim giúp giải trầm uất, loại bỏ suy nghĩ muộn phiền, trấn tĩnh hệ thần kinh đem lại sự thư giãn trong tinh thần, đồng thời tăng thời gian nghỉ ngơi cho hệ thần kinh.
– Nhóm tăng cường dưỡng chất cho hệ thần kinh như: Vitamin PP, soy lecithin, cung cấp chất dinh dưỡng cho não bộ, tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các yếu tố gây tổn thương hệ thần kinh.
– Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; Toan táo nhân chứa nhiều saponin và acid hữu cơ, từ đó giúp cơ thể khỏe mạnh, giảm biểu hiện mệt mỏi, căng thẳng, hồi hộp, lo lắng kéo dài.
Kim Thần Khang giúp ổn định tâm trạng sau sinh
Do đó, sử dụng Kim Thần Khang hàng ngày sẽ xoa dịu cơ thể và tinh thần, giúp chị em loại bỏ cảm xúc tiêu cực một cách hiệu quả, bình tâm trở về với cuộc sống đời thường.
Chia sẻ của người dùng
Trên thực tế, đã có hàng nghìn người sử dụng Kim Thần Khang và cho hiệu quả tích cực. Điển hình là trường hợp của chị Tằng Thị Hương (19 tuổi, ở thôn Khe Chanh, xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, SĐT: 0866635705). Sau sinh, chị rơi vào tình trạng thường xuyên khóc lóc không rõ nguyên nhân, người luôn mệt mỏi, chán nản. Dù đã đi khám nhiều nơi, nhưng tình trạng không cải thiện. May mắn biết đến sản phẩm thảo dược Kim Thần Khang đã giúp tâm trạng chị ổn định trở lại.
Đánh giá của chuyên gia
Phụ nữ hay khóc sau sinh là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý trầm cảm. Do đó, cần được phát hiện và chữa trị kịp thời. Bên cạnh đó, chị em cần giữ tinh thần thoải mái, thay đổi lối sống và kết hợp sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang mỗi ngày!
Để được giải đáp câu hỏi: Phụ nữ sau sinh khóc nhiều có sao không, cũng như thông tin chi tiết của sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước cuộc gọi số: 18006105/ Hotline (Zalo/Viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
Hoàng Loan
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Sữa Tắm Thebol Có Trắng Da Không? Đây Là Câu Trả Lời!
Sữa tắm trắng da Thebol được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên. Sản phẩm này không chứa chất bảo quản, chất tẩy, hương liệu,.. vô cùng an toàn và lành tính cho người tiêu dùng. Sữa tắm Thebol giúp làm sạch sâu và nuôi dưỡng làn da, giúp da bạn trắng sáng và mềm mại hơn, thích hợp cho mọi làn da. Hương thơm tự nhiên nhẹ dịu nhưng cả ngày không phai sẽ giúp bạn ‘tạo nét’ riêng. Bạn sẽ cảm nhận được sự khác biệt của làn da ngay sau lần đầu tiên sử dụng Thebol!
Sữa tắm thảo dược Thebol đã được sở y tế công nhận và là một trong những sản phẩm đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao. Với chất lượng sản phẩm như thế, bạn có thể an tâm lựa chọn và tin dùng sản phẩm này. Một điểm cộng nữa đó chính là dễ mua! Bạn có thể dễ dàng tìm thấy sản phẩm trong các siêu thị hoặc mua trực tiếp tại website chính hãng nữa đấy.
Sự kết hợp giữa các thảo dược quý hiếm và tinh chất hoa hồng đã tạo nên sản phẩm Sữa tắm thảo dược nước hoa 2 Plus tinh chất hoa hồng. Sản phẩm này sẽ giúp bạn làm sạch da, bảo vệ làn da bạn trước các tác nhân gây hại như khói, bụi. Nếu bạn gặp phải tình trạng khô da, thì đây đích thị là sản phẩm sữa tắm trắng da dành cho bạn.
Với khả năng chăm sóc và nuôi dưỡng, làn da bạn sẽ trở nên sáng hồng và mịn màng hơn. Điểm nổi bật là bảng thành phần có chứa nhiều nguyên liệu quý như tinh chất hoa hồng, hoàng cúc, mộc qua, chiết xuất cây hồng, vỏ quế, v.v. Hương thơm tinh dầu hoa hồng tự nhiên sẽ giúp bạn trông quyến rũ hơn đấy.
Sữa tắm thảo dược Tinh chất ngọc traiSản phẩm Sữa tắm thảo dược tinh chất ngọc trai là giải pháp làm chậm tiến trình lão hóa của da, đồng thời giúp làm sạch da và chăm sóc da được khỏe mạnh. Tinh chất ngọc trai kết hợp với các thảo dược thiên nhiên quý sẽ làm trắng da, duy trì làn da mịn màng. Sau khi sử dụng, làn da bạn sẽ tăng độ đàn hồi, ngăn ngừa lão hóa và săn chắc hơn.
Một điểm cộng khác rất đặc biệt là hương nước hoa Pháp nồng nàn và quyến rũ. Hương thơm này sẽ giúp bạn đánh bay mùi cơ thể dù hoạt động cả ngày dài đấy.
Vitamin E là một chất quen thuộc trong nhiều sản phẩm chăm sóc da. Nó có nhiều công dụng cho làn da như ngăn ngừa lão hóa, tăng độ đàn hồi cho da, làm da trắng mịn,… Sữa tắm thảo dược Vitamin E này thực sự là giải pháp tốt để làm trắng da cho bạn đấy. Vitamin E kết hợp với nước hoa Pháp, giúp hương thơm dịu nhẹ được lưu giữ cả ngày dài.
Quan trọng hơn, sản phẩm sẽ giúp bạn làm sạch và dưỡng sâu cho làn da của mình. Da bạn sẽ được cân bằng độ ẩm và được làm trắng sáng rạng ngời đấy.
Bà Bầu Ăn Ốc Được Không? Đây Là Câu Trả Lời
Ốc là món ăn ngon gây nghiện rất nhiều người, bao gồm các mẹ bầu ốm nghén hay mang thai. Từ tháng thứ 3 cho đến ngày sinh nở, các chuyên gia khuyên chị em phụ nữ bầu nên bổ sung các chất dinh dưỡng và năng lượng nhiều.
Khi mang thai, phụ nữ cần bổ sung năng lượng khoảng 300k Cal đến 500K Cal. Không thể bỏ qua những khoáng chất như: sắt, canxi mỗi ngày. Điều này nhằm mang đến đầy đủ những dưỡng chất giúp cho thai nhi được phát triển toàn diện.
Như nhiều người đều biết, ốc là thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng, các chất dinh dưỡng, chất đạm, khoáng chất sắt, canxi, mỡ… cho cơ thể. Từ bảng thành phần định lượng dinh dưỡng thì cứ 100g ốc bươu sẽ cung cấp cho người ăn khoảng:
Quan trọng hơn là khi ăn ốc không lo béo bởi chất dinh dưỡng này có trong ốc rất ít. Chủ yếu nhiều vitamin E, khoáng chất photpho, kali, selen, protein,…Theo Đông y thì thịt ốc có tính hàn, vị ngọt, có tác dụng chữa một số bệnh như:
Đồng thời, là phương thuốc giúp phục hồi sức khỏe nhanh và làm lưu thông máu tốt. Bởi vì khi mang thai cần bổ sung nhiều chất mà các mẹ bầu thường thiếu các vi chất nên luôn có cảm giác thèm ăn ốc.
Có thể khẳng định rằng ốc rất tốt cho mẹ bầu, cung cấp nhiều canxi hỗ trợ xương mẹ và xương bé. Tuy nhiên, trong ốc chứa nhiều Cholesterol nên hạn chế ăn vừa phải, không nên quá nhiều.
Giải đáp bà bầu ăn ốc được không?Bà bầu ăn ốc được không là câu hỏi mà nhiều chị em phụ nữ mang thai quan tâm. Theo như quan niệm ngày xưa thì ăn ốc không tốt bởi gây nói chậm cho trẻ và nhiều nhớt, dãi.
Trên thực tế, bà bầu có thể ăn ốc được, bởi thịt ốc có nhiều công dụng như:
Thịt ốc chứa hàm lượng lớn canxi giúp cho thai nhi phát triển nhanh chóng xương và răng chắc khỏe. Đồng thời, ăn ốc giúp hình thành hệ thống thần kinh và tim mạch cho trẻ.
Khi thiếu canxi, hiện tượng các mẹ bầu hay gặp phải là đau nhức, mệt mỏi, nguy hiểm hơn là co giật khi mức canxi xuống quá thấp. Vậy nên, ốc là lựa chọn bổ sung năng lượng và các dưỡng chất cần thiết cho bà bầu.
Một lượng lớn Protein được bổ sung khi ăn ốc giúp cho cơ thể khỏe mạnh. Hơn 1.000mg Canxi giúp cho phụ nữ mang thai không còn cảm thấy thiếu chất.
Bà bầu ăn ốc từ tháng thứ mấy?Ốc là loại thực phẩm tốt cho phụ nữ mang thai. Tuy nhiên ốc là loại thực phẩm có tính hàn nên việc bổ sung ốc cũng nên cân nhắc cẩn thận. Mẹ bầu nên lưu ý khi bổ sung vào thời điểm thích hợp để tránh gây hại cho thai nhi.
Mẹ bầu nên bổ sung ốc ít nhất từ tháng thứ 4 trở đi. Bởi trong 3 tháng đầu, thai kỳ thường không ổn định và dễ khiến mẹ gặp phải nhiều vấn đề.
Những tháng giữa thai kỳ và các tháng cuối, mẹ có thể bổ sung ốc thường xuyên hơn để giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh, cung cấp thêm các dưỡng chất thiết yếu.
Vậy mẹ bầu nên bổ sung bao nhiêu ốc là đủ?Là loại thực phẩm dễ ăn nhưng ốc lại chứa nhiều ký sinh trùng. Do đó mẹ bầu chỉ nên bổ sung một lượng vừa đủ để tránh các loại vi khuẩn có hại cho cơ thể. Theo khuyến cáo, mẹ bầu chỉ nên bổ sung từ 1 – 2 lần/ tuần. Đồng thời mỗi lần chỉ nên ăn từ 100 – 200g ốc là đủ. Bổ sung quá nhiều có thể khiến mẹ bầu bị đầy bụng, khó tiêu hoặc có thể bị tiêu chảy.
Những mẹ bầu nào nên hạn chế ăn ốc?Rất nhiều mẹ bầu trong thai kỳ them ốc. Tuy nhiên không phải mẹ bầu nào cũng nên ăn ốc vì có thể gây ra nhiều vấn đề cho thai nhi cũng như sức khỏe bản thân. Những mẹ bầu nên hạn chế ăn ốc gồm:
Mẹ bầu có tử cung lạnh nên hạn chế ăn ốc vì ốc có tính hàn nên có thể gây hại cho em bé. Ăn nhiều có thể khiến cho thai nhi bị dọa sinh non, thai chết lưu hoặc sảy thai. Nhất là trong thời gian 3 tháng đầu thai kỳ.
Mẹ bầu bị rối loạn tiêu hóa, bụng dạ yếu hoặc nhạy cảm cũng nên hạn chế ăn ốc để tránh những biến chứng cho sức khỏe.
Những lưu ý mẹ bầu cần biết khi ăn ốcĂn ốc bổ dưỡng nhưng mẹ bầu không nên vì cơn thèm mà ăn quá nhiều. Việc bổ sung bất cứ loại thực phẩm nào trong thai kỳ cũng cần phải chú ý để tránh quá thừa gây ra các biến chứng cho sức khỏe. Cụ thể với những mẹ bầu thèm ốc hãy chú ý các vấn đề sau:
Tránh bổ sung quá nhiều ốc trong thai kỳ. Chỉ nên ăn điều độ theo lượng khuyến cáo nêu trên từ 1 – 2 lần/ tuần và từ 100 – 200g/ lần.
Vì ốc có chứa ký sinh trùng nên mẹ bầu cần chế biến kỹ trước khi ăn. Tránh ăn bị sống hoặc chưa chín kỹ.
Nếu có bất cứ dấu hiệu nào sau khi ăn ốc như đau bụng, tiêu chảy, mẹ bầu cần tới cơ sở ý tế ngay để xử lý kịp thời.
Tăng cường dưỡng chất cho mẹ bầu với thực phẩm sức khỏe GaniBạn nếu như đang lo lắng không biết nên làm cách nào để bổ sung nhiều dưỡng chất khi đang mang thai? Càng băn khoăn không biết nên lựa chọn sản phẩm của đơn vị uy tín nào trên thị trường để yên tâm sử dụng?
Hãy an tâm và đến với Gani – Công ty dược Tavico chuyên cung cấp sản phẩm chính hãng Việt Nam và Mỹ. Được thành lập từ năm 2012, nhận được nhiều đánh giá tích cực từ những khách hàng đã sử dụng sản phẩm tại Gani. Chúng tôi hoàn toàn tự tin đảm bảo sẽ mang đến sản phẩm chất lượng, uy tín nhất tới cho mọi người.
Với công thức “N” dưỡng chất trong 1, Prenacy Gold thực sự là lựa chọn số 1 hiện nay:
Đối với các thai phụ thì khi bầu cần bổ sung nhiều dưỡng chất, Gani có sản phẩm Prenacy Gold – Tăng Cường Dưỡng Chất Cho Phụ Nữ Mang Thai Và Cho Con Bú. Trong đó:
Bổ sung các khoáng chất, vitamin cần thiết cho phụ nữ đang mang thai và cho con bú
Tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa thiếu hụt vi khoáng trong quá trình mang bầu nhằm đảm bảo sức khỏe cho thai nhi và mẹ
Hỗ trợ làm giảm rối loạn tiêu hoá táo bón khi mang bầu
Hỗ trợ sự phát triển thị giác cũng như não bộ cho thai nhi
Vì Sao Mẹ Bầu Không Nên Nằm Ngửa Khi Ngủ? Và Đây Là Câu Trả Lời!
Mẹ bầu có được ngủ ở tư thế nằm ngửa không?
Nếu mẹ có thói quen nằm ngửa khi ngủ thì tốt hơn cả bạn hãy thử những tư thế khác như . Khi thai nhi phát triển, với cân nặng tăng lên, bụng bầu lớn dần thì việc nằm ngửa sẽ có cảm giác nặng nề hơn nhiều. Hầu hết các chuyên gia khoa sản sẽ không khuyến khích người mẹ nằm ở tư thế này khi mang bầu, thậm chí khi bụng bầu đã to, bác sĩ sẽ yêu cầu mẹ phải nằm nghiêng sang một bên cả khi chỉ nằm nghỉ ngơi.
– Trong những tuần đầu tiên hoặc 2 tháng đầu mang thai, mẹ vẫn có thể nằm ngủ trên lưng bởi thai nhi chưa phát triển quá lớn. Tuy nhiên từ tháng thứ 3 thai kỳ, tử cung bắt đầu to lên và phát triển nặng hơn thì tư thế nằm ngửa không hề tốt cho sức khỏe người mẹ và em bé. Đến lúc này mẹ nên chuyển sang tư thế nằm nghiêng sang phải hoặc trái.
XEM THÊM:
– Khi bạn đã trải qua 20 tuần thai kỳ, các chuyên gia luôn khuyến cáo mẹ tuyệt đối không nên nằm ngửa để ngủ.
– Nếu mẹ nằm ngửa khi ngủ, trọng lượng tử cung sẽ tạo áp lực trên các tĩnh mạch, khiến máu từ bên dưới cơ thể khó lưu thông đến trái tim. Nếu mẹ nằm trong thời gian dài có thể sẽ nhận thấy hiện tượng chóng mặt hoặc quay cuồng. Ngoài ra, tư thế nằm này cũng có thể ảnh hưởng đến dòng máu chảy cũng như quá trình lưu thông chất dinh dưỡng đến nhau thai, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
– Nếu mẹ mắc bất cứ vấn đề y tế nào như cao huyết áp, bệnh tiểu đường thì tư thế nằm ngủ ngửa sẽ càng ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng và oxy cung cấp đến thai nhi.
– Mặc dù nằm ngửa một vài phút không hề ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ nhưng nếu mẹ nằm trong thời gian dài thì đó là một vấn đề không có lợi.
– Đôi khi bạn định nằm ngửa chỉ trong vài phút nhưng lại ngủ quên đi. Lúc này, hầu như cơ thể sẽ tự điều chỉnh và di chuyển sang vị trí nằm nghiêng nên mẹ đừng quá lo lắng.
– Ngoài ra, nếu mẹ nằm ở tư thế nghiêng để ngủ nhưng lại thức dậy với tư thế nằm ngửa thì cũng đừng quá lo lắng vì hầu hết các mẹ thường chuyển nhiều vị trí để ngủ. Tuy nhiên nếu bất cứ lúc nào mẹ thức giấc trong đêm mà thấy mình đang nằm ngửa thì nên chuyển ngay sang tư thế nằm nghiêng.
Tại sao nằm ngửa để ngủ khi mang bầu lại không tốt?
Tư thế nằm ngủ và chất lượng giấc ngủ khi mang thai là vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của em bé trong bụng. Khi mẹ đi qua từng tuần, từng tháng mang thai thì sẽ xảy ra rất nhiều thay đổi cả bên trong lẫn bên ngoài. Chính vì vậy tư thế ngủ của mẹ cũng phải thay đổi.
Các mẹ ơi, e cũng hay lang thang vào diễn đàn. Đọc các topic thấy các mẹ và cả bác sĩ nữa đều nói là: nằm nghiêng…– Khi thai nhi lớn dần, nếu mẹ nằm ngửa sẽ dồn trọng lượng và áp lực đến bụng bầu, khiến bụng bầu bị kéo căng ra không hề tốt.
– Tư thế ngủ trên lưng cũng khiến mẹ không cảm thấy thoải mái khi bụng bầu lớn dần.
– Nếu mẹ nằm ngửa, toàn bộ trọng lượng của tử cung cũng đè lên cột sống và toàn bộ mạch máu chính về đường ruột. Áp lực này sẽ ảnh hưởng đến dòng máu chảy đến thai nhi và thậm chí khiến mẹ khó thở, ảnh hưởng đến các vấn đề tiêu hóa như ợ nóng, ợ chua và cả bệnh trĩ.
– Vì ảnh hưởng đến việc lưu thông máu nên tư thế nằm ngủ này còn dễ khiến mẹ bầu bị hoa mắt, chóng mặt.
Nằm ngửa để ngủ khiến thai nhi bị chết lưu?
Đã từng có những báo cáo từ các chuyên gia về mối liên kết giữ tư thế nằm ngủ ngửa với nguy cơ thai chết lưu. Nghiên cứu của các nhà khoa học ở Sydney, Úc năm 2011 đã chỉ ra rằng phụ nữ mang bầu nằm ngủ ngửa trong thai kỳ có nguy cơ thai nhi bị chết lưu cao hơn những phụ nữ nằm nghiêng sang trái.
Nguyên nhân là bởi khi mẹ nằm ngửa sẽ cản trở lượng máu chuyển đến em bé và kết quả là ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển của em bé khiến em bé dễ bị lưu thai. Vì vậy mẹ bầu cần đặc biệt chú ý để phòng ngừa rủi ro này.
Nguồn:eva.vn
Mẹ bầu có được ngủ ở tư thế nằm ngửa không?
Nếu mẹ có thói quen nằm ngửa khi ngủ thì tốt hơn cả bạn hãy thử những tư thế khác như . Khi thai nhi phát triển, với cân nặng tăng lên, bụng bầu lớn dần thì việc nằm ngửa sẽ có cảm giác nặng nề hơn nhiều. Hầu hết các chuyên gia khoa sản sẽ không khuyến khích người mẹ nằm ở tư thế này khi mang bầu, thậm chí khi bụng bầu đã to, bác sĩ sẽ yêu cầu mẹ phải nằm nghiêng sang một bên cả khi chỉ nằm nghỉ ngơi.
– Trong những tuần đầu tiên hoặc 2 tháng đầu mang thai, mẹ vẫn có thể nằm ngủ trên lưng bởi thai nhi chưa phát triển quá lớn. Tuy nhiên từ tháng thứ 3 thai kỳ, tử cung bắt đầu to lên và phát triển nặng hơn thì tư thế nằm ngửa không hề tốt cho sức khỏe người mẹ và em bé. Đến lúc này mẹ nên chuyển sang tư thế nằm nghiêng sang phải hoặc trái.
XEM THÊM:
– Khi bạn đã trải qua 20 tuần thai kỳ, các chuyên gia luôn khuyến cáo mẹ tuyệt đối không nên nằm ngửa để ngủ.
– Nếu mẹ nằm ngửa khi ngủ, trọng lượng tử cung sẽ tạo áp lực trên các tĩnh mạch, khiến máu từ bên dưới cơ thể khó lưu thông đến trái tim. Nếu mẹ nằm trong thời gian dài có thể sẽ nhận thấy hiện tượng chóng mặt hoặc quay cuồng. Ngoài ra, tư thế nằm này cũng có thể ảnh hưởng đến dòng máu chảy cũng như quá trình lưu thông chất dinh dưỡng đến nhau thai, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
– Nếu mẹ mắc bất cứ vấn đề y tế nào như cao huyết áp, bệnh tiểu đường thì tư thế nằm ngủ ngửa sẽ càng ảnh hưởng đến chất dinh dưỡng và oxy cung cấp đến thai nhi.
– Mặc dù nằm ngửa một vài phút không hề ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ nhưng nếu mẹ nằm trong thời gian dài thì đó là một vấn đề không có lợi.
– Đôi khi bạn định nằm ngửa chỉ trong vài phút nhưng lại ngủ quên đi. Lúc này, hầu như cơ thể sẽ tự điều chỉnh và di chuyển sang vị trí nằm nghiêng nên mẹ đừng quá lo lắng.
– Ngoài ra, nếu mẹ nằm ở tư thế nghiêng để ngủ nhưng lại thức dậy với tư thế nằm ngửa thì cũng đừng quá lo lắng vì hầu hết các mẹ thường chuyển nhiều vị trí để ngủ. Tuy nhiên nếu bất cứ lúc nào mẹ thức giấc trong đêm mà thấy mình đang nằm ngửa thì nên chuyển ngay sang tư thế nằm nghiêng.
Tại sao nằm ngửa để ngủ khi mang bầu lại không tốt?
Tư thế nằm ngủ và chất lượng giấc ngủ khi mang thai là vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của em bé trong bụng. Khi mẹ đi qua từng tuần, từng tháng mang thai thì sẽ xảy ra rất nhiều thay đổi cả bên trong lẫn bên ngoài. Chính vì vậy tư thế ngủ của mẹ cũng phải thay đổi.
Các mẹ ơi, e cũng hay lang thang vào diễn đàn. Đọc các topic thấy các mẹ và cả bác sĩ nữa đều nói là: nằm nghiêng…– Khi thai nhi lớn dần, nếu mẹ nằm ngửa sẽ dồn trọng lượng và áp lực đến bụng bầu, khiến bụng bầu bị kéo căng ra không hề tốt.
– Tư thế ngủ trên lưng cũng khiến mẹ không cảm thấy thoải mái khi bụng bầu lớn dần.
– Nếu mẹ nằm ngửa, toàn bộ trọng lượng của tử cung cũng đè lên cột sống và toàn bộ mạch máu chính về đường ruột. Áp lực này sẽ ảnh hưởng đến dòng máu chảy đến thai nhi và thậm chí khiến mẹ khó thở, ảnh hưởng đến các vấn đề tiêu hóa như ợ nóng, ợ chua và cả bệnh trĩ.
– Vì ảnh hưởng đến việc lưu thông máu nên tư thế nằm ngủ này còn dễ khiến mẹ bầu bị hoa mắt, chóng mặt.
Nằm ngửa để ngủ khiến thai nhi bị chết lưu?
Đã từng có những báo cáo từ các chuyên gia về mối liên kết giữ tư thế nằm ngủ ngửa với nguy cơ thai chết lưu. Nghiên cứu của các nhà khoa học ở Sydney, Úc năm 2011 đã chỉ ra rằng phụ nữ mang bầu nằm ngủ ngửa trong thai kỳ có nguy cơ thai nhi bị chết lưu cao hơn những phụ nữ nằm nghiêng sang trái.
Nguyên nhân là bởi khi mẹ nằm ngửa sẽ cản trở lượng máu chuyển đến em bé và kết quả là ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển của em bé khiến em bé dễ bị lưu thai. Vì vậy mẹ bầu cần đặc biệt chú ý để phòng ngừa rủi ro này.
Nguồn:eva.vn
Các bài viết cùng chuyên mục
Vì Sao Phụ Nữ Sau Sinh Hay Khóc Và Cách Khắc Phục Tình Trạng Này
Phụ nữ dù đã được chuẩn bị rất kỹ càng về mặt tâm lý và kiến thức đầy đủ trong việc sinh con nhưng trên thực tế khi họ đối diện với một thành viên mới, ít nhiều sẽ có những lúc mệt mỏi và bị stress. Nặng hơn nữa có thể dẫn đến trầm cảm. Trong đó, phụ nữ sau sinh hay khóc cũng là triệu chứng của trầm cảm sau sinh.
Nguyên nhân dẫn đến triệu chứng mẹ khóc nhiều sau sinhCác mẹ mắc chứng mẫn cảm trong thời kì mang thai thường hay bám lấy chồng và người thân trong gia đình. Các mẹ thường nhạy cảm với những thay đổi của cơ thể, luôn quan trọng hóa vấn đề. Họ thường cảm thấy gia đình không quan tâm và “bỏ mặc” mình.
Họ còn hay khóc to để gây sự chú ý của gia đình. Họ cũng trở nên nhạy cảm hơn, hay lo lắng và dễ rơi lệ, dễ suy nghĩ tiêu cực. Vậy tại sao phụ nữ sau sinh hay khóc? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là gì?
– Về cơ thể, do không quen với các phản ứng mang thai, cũng có thể do thiếu chất dinh dưỡng. Từ đó, tinh thần của người mẹ cũng bị ảnh hưởng, dễ nhạy cảm, dễ khóc.
– Về tâm lý, quá trình chuyển đổi tâm lý từ con gái sang vai trò làm mẹ cần một thời gian để thích ứng. Vì cơ thể không thích ứng được với sự thay đổi lớn này nên luôn mang nỗi lo lắng chuyển sang cho những người thân, quan trọng hóa vấn đề và gây sự một cách vô lý. Khóc là một trong những cảm xúc không thể kìm nén và thể hiện ra bên ngoài của người mẹ.
Trong thực tế, không phải sau sinh mẹ mới gặp tình trạng này. Cảm xúc dễ khóc, nhạy cảm cũng xảy ra ở giai đoạn đầu và giữa thời kỳ mang thai.
Phụ nữ sau sinh hay khóc có ảnh hưởng gì?Sự nhạy cảm của một bà mẹ mới sinh cao hơn gấp nhiều lần so với những người phụ nữ bình thường khác. Vậy phụ nữ sau sinh khóc có ảnh hưởng gì không?
Họ dễ nhạy cảm với những tiếng ồn, lời nói hay sự trách cứ, vui buồn bất chợt. Họ thậm chí khóc nức nở bởi một chuyện không đâu. Điều đó dễ gây nên tình trạng rối loạn cảm xúc. Lâu ngày sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tinh thần của mẹ. Nặng có thể dẫn đến chứng trầm cảm sau sinh.
Họ lo lắng, bất an và có sự lạc lõng khi có sự xuất hiện của bé yêu làm đảo lộn sinh hoạt hàng ngày. Sự nhạy cảm trong tâm lý cũng gây nên chứng rối loạn giấc ngủ của chị em. Nếu không nhận được sự thông cảm, chia sẻ của người thân xung quanh. Đặc biệt là người chồng và tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến phụ nữ sau sinh hay khóc. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến tính cách, tâm lý phụ nữ sau sinh.
Cách phòng tránh chứng phụ nữ sau sinh hay khóc– Nói chuyện với những người đã sinh con: Hầu như tất cả các mẹ đều phải trải qua quá trình thay đổi tâm lý như vậy. Bạn nên nói chuyện với những người có kinh nghiệm. Điều này sẽ giúp bạn thấy rằng mang thai và sinh con là một điều cực kì lý thú trong cuộc đời người phụ nữ. Do vậy không có gì phải lo lắng cả.
– Tìm một vài việc để làm: Toàn bộ thời gian của các mẹ đều dành cho việc dưỡng thai thì càng dễ sinh ra triệu chứng mẫn cảm. Bởi vì năng lượng của con người cần phải được giải tỏa. Bạn nếu không có gì khác để làm thì chỉ còn cách quan trọng hóa các vấn đề tâm lý đang tồn tại trong cơ thể mà thôi. Lời khuyên cho các mẹ là không nên làm việc quá sức cũng không nên không vận động. Các mẹ hãy sắp xếp thời gian một cách hợp lý để làm những công việc mà trước đây mình muốn làm.
– Duy trì việc giao lưu với bên ngoài: Một số bà mẹ vì muốn bảo vệ thai nhi. Hay giảm thiểu bệnh truyền nhiễm từ bên ngoài. Nên các mẹ dường như đã cách biệt hoàn toàn với xã hội. Các mẹ hiếm khi đi đến những nơi đông đúc, khiến tâm lý càng trở nên tồi tệ hơn. Cách tốt nhất là hàng ngày, các mẹ nên ra ngoài đi dạo công viên. Mẹ nên đi mua sắm, thỉnh thoảng có thể đi xe bus. Khả năng miễn dịch của cơ thể các mẹ hoàn toàn có thể thích ứng với môi trường như vậy.
– Trò chuyện với chồng: Đừng nổi giận vô cớ mà hãy tâm sự với chồng về những thay đổi trong cơ thể mình để anh ấy hiểu. Sự khoan dung của anh ấy có thể giúp bạn từ từ bình tĩnh trở lại.
Khóc nhiều sau sinh – Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh trầm cảm sau sinh Những người có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm sau sinh cao:
Người đã từng có tiền sử mắc bệnh trầm cảm sau sinh. Khi sinh em bé tiếp theo khả năng có nguy cơ lập lại bệnh lên tới 50%.
Người có tiền sử mắc bệnh trầm cảm, ngưng dùng thuốc chống trầm cảm lúc mang thai, 68% rơi vào trạng thái trầm cảm sau khi sinh.
Người đang trải qua những sự việc căng thẳng, mệt mỏi trong thời gian trước khi sinh con như: thất nghiệp, hiếm muộn, bệnh tật…
Phụ nữ sau sinh thiếu sự quan tâm, chia sẻ của người thân, đặc biệt là chồng.
Xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa vợ và chồng, mẹ chồng và nàng dâu.
Khoảng thời gian mang bầu không hạnh phúc, không như mong muốn.
Một số cách vượt qua trầm cảm sau sinh hiệu quả Điều trị bằng thuốc trầm cảm sau sinhTrong trường hợp mẹ bỉm sữa nhận biết được những dấu hiệu của bệnh trầm cảm sau sinh, hãy nhờ sự tư vấn của bác sĩ. Lúc này, bác sĩ sẽ tham khám và yêu cầu bạn sử dụng một số loại thuốc chống trầm cảm hoặc thuốc an thần để điều chỉnh tâm trạng, ức chế những suy nghĩ tiêu cực từ não bộ…
Tuy nhiên việc sử dụng các loại thuốc trầm cảm sau sinh cần được nghiên cứu và có sự chỉ định rõ ràng từ phía bác sĩ. Bởi khoảng thời gian này mẹ vẫn phải cho con bú.
Điều trị trầm cảm sau sinh bằng sự tư vấn của bác sĩNhững chuyên gia sức khỏe tâm lý hoặc các bác sĩ sẽ là người trực tiếp nói chuyện với bạn, giúp bạn vượt qua giai đoạn khó khăn này. Cụ thế, các bác sĩ hoặc chuyên gia tâm lý sẽ thực hiện một số biện pháp giúp người bệnh thay đổi suy nghĩ tiêu cực của mình.
Với những trường hợp bệnh nhẹ có thể điều trị bằng việc tư vấn. Còn trường hợp bệnh nặng cần điều trị tư vấn và kết hợp sử dụng thuốc đều đặn.
Cần sự hỗ trợ, quan tâm từ người thânChồng, gia đình và những người thân xung quanh cần tích cực trò chuyện, quan tâm với người bệnh. Hãy hiểu và cảm thông cho họ trong giai đoạn khó khăn này. Điều họ cần nhất ở bạn lúc này là sự chia sẻ, quan tâm và đồng cảm.
Vai trò của bản thân là rất quan trọngMệt mỏi, hay suy nghĩ, khóc nhiều, nỗi buồn của phụ nữ sau sinh là những nguyên nhân hàng đầu khiến bệnh trầm cảm sau sinh trầm trọng hơn. Vì thế, dù khoảng thời gian nuôi con có khó khăn, bận rộn hãy đảm bảo cơ thể của mình được nghỉ ngơi, thư giãn và làm những điều mà bản thân yêu thích.
Nếu cơ thể đau nhức mệt mỏi có thể đăng ký sử dụng dịch vụ chăm sóc massage sau sinh tại nhà sẽ rất tốt. Massage là phương pháp vật lý trị liệu mang lại nhiều lợi ích đặc biệt cho mẹ bầu và mẹ sau sinh.
Vì Sao Phụ Nữ Sau Sinh Bị Đau Lưng?
Đau lưng sau sinh là chứng bệnh gây ra nhiều cản trở khi chăm sóc con nhỏ của chị em phụ nữ. Vậy vì sao phụ nữ sau sinh bị đau lưng? Cách khắc phục tình trạng này thế nào? Chị em có thể khắc phục tại nhà hay không?
1. Tại sao phụ nữ sau sinh bị đau lưng? 1.1. Nguyên nhân xuất phát từ trong thời kỳ mang thaiNhiều nghiên cứu chỉ ra, những biến đổi về nội tiết, thể chất, sinh lý… trong thời kỳ mang thai là nguyên nhân hàng đầu gây ra chứng đau lưng ở phụ nữ sau sinh.
Cùng với sự phát triển của em bé, tử cung của người mẹ cũng lớn dần theo thời gian. Sự thay đổi kích thước của tử cung và em bé khiến cho cơ bụng bị yếu, phần lưng chịu nhiều lực hơn ảnh hưởng đến hình dáng cột sống và các cơ – dây chằng ở lưng. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất gây ra tình trạng đau lưng ở phụ nữ sau sinh.
Sự thay đổi nội tiết tố trong thời kỳ mang thai
Hormone relaxin được tiết ra trong thời gian mang thai có tác dụng thư giãn dây chằng và khớp nối vùng xương chậu, giúp các khớp lỏng hơn để chuẩn bị cho quá trình sinh nở của người mẹ. Tuy nhiên, tác động này cũng khiến cơ thể mẹ trở nên yếu và dễ bị đau nhức lưng, chân khi phải đứng lâu, đi lại nhiều hay khi nằm, ngồi trong thời gian dài sau khi sinh.
Thông thường, đau lưng do nội tiết sẽ kết thúc sau khoảng 3 – 4 tháng mẹ sinh em bé.
Lý giải về điều này, các chuyên gia cho biết, thời kỳ mang thai cơ thể mẹ phải cung cấp Canxi để phát triển hệ xương và cơ thể của thai nhi.
Trường hợp, chế độ dinh dưỡng của mẹ không đáp ứng được nhu cầu Canxi của con và các hoạt động của cơ thể, quá trình hủy xương sẽ được kích hoạt để huy động Canxi từ xương ra. Tình trạng này khiến cho mật độ Canxi trong xương bị suy giảm, cột sống yếu và dễ gặp phải tình trạng đau nhức, mỏi lưng.
Cân nặng tăng từ 10 – 20 kg trong thời kỳ mang thai nhiều làm tăng sức ép lên cột sống. Mặt khác, các khớp – cơ – dây chằng ở vùng lưng bị giãn quá mức là nguyên nhân khiến mẹ sau sinh dễ bị đau lưng hơn.
1.3. Dãn dây chằng sinh lýSau khi sinh, các dây chằng tại vị trí như xương chậu, thắt lưng còn “lỏng lẻo”. Do đó, các cơn đau lưng sẽ xuất hiện thường xuyên đến khi trương lực cơ của cơ bắp dần ổn định và dây chằng phục hồi độ đàn hồi như bình thường.
1.4. Yếu tố tâm lýTâm lý lo lắng, hồi hộp trong thời gian mang thai khiến cho các cơ bắp của các mẹ bị căng cứng. Điều này diễn ra trong thời gian dài khiến cho vùng lưng của các bà mẹ luôn có cảm giác nặng nề, mệt mỏi.
Mặt khác, sau sinh khi sinh, các mẹ bị căng thẳng, trầm cảm sẽ ít vận động hơn làm cơ thể chậm phục hồi, tích tụ các yếu tố độc hại và khiến cơn đau xuất hiện thường xuyên.
1.5. Chế độ dinh dưỡng thiếu dưỡng chấtPhụ nữ sau sinh bị đau lưng vì thiếu hụt dinh dưỡng, đặc biệt là Canxi là nguyên nhân hàng đầu. Việc thiếu hụt Canxi ở phụ nữ sau sinh có thể dẫn đến tình trạng loãng xương, giòn xương, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý xương khớp như thoái hóa hay thoát vị….
Ngoài ra, mẹ không đủ Canxi cũng là nguyên nhân khiến con bị thiếu Canxi dẫn đến tình trạng quấy khóc, còi cọc, chậm lớn, thấp lùn…. Do đó, các mẹ cần chú ý bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Theo các bác sĩ, lượng Canxi mà mẹ cho con bú cần bổ sung mỗi ngày là khoảng 1300mg.
Các mẹ có thể bổ sung qua một số thực phẩm giàu Canxi như: Tôm, cua, cá, sữa, đậu, nấm, hàu, ngao, sò….
1.6. Sai tư thếVì sao phụ nữ sau sinh bị đau lưng? Tư thế hoạt động sai là nguyên nhân dễ xảy ra mà mẹ ít chú ý. Nó làm ảnh hưởng đến các khớp, căng cơ hoặc giãn dây chằng khiến mẹ bị đau lưng
Đa số các mẹ đều lựa chọn tư thế ngồi góc 90 độ khi cho con bú. Tư thế này không chỉ làm tăng áp lực lên cột sống dẫn đến nguy cơ thoát vị đĩa đệm mà còn khiến mẹ dễ bị nứt cổ gà và em bé dễ bị trào ngược sau khi bú hơn.
Theo các bác sĩ, tư thế đúng cho mẹ khi cho bé bú là ngả lưng một góc 125 độ. Tư thế này sẽ giúp lực ép dồn vào phần trước của đĩa đệm và giúp mẹ giải tỏa các cơn đau lưng hiệu quả.
Khi mang bầu, trọng lượng cơ thể mẹ thay đổi khiến cho áp lực lên cột sống, vùng thắt lưng tăng lên đáng kể. Do vậy, lúc ngủ là thời điểm quan trọng để giải tỏa bớt áp lực cho cột sống. Nếu mẹ lựa chọn sai tư thế ngủ sẽ khiến cột sống tiếp tục bị căng cứng, tổn thương và dẫn đến những cơn đau lưng sau khi sinh.
Tư thế ngủ được khuyến cáo cho mẹ bầu là nằm nghiêng về bên trái và có kê gối đỡ ở chân. Cột sống đỡ bị chèn ép sẽ giúp mẹ cảm thấy thoải mái hơn.
Khi ngồi gập người, phần cổ và cơ bắp của mẹ sẽ bị căng mỏi, áp lực dồn lên đốt sống ở vùng thắt lưng. Do đó, mẹ nên chủ động đứng dậy đi lại nhẹ nhàng sau khoảng mỗi 30 phút ngồi làm việc.
1.7. Gây tê vùng cột sốngRất nhiều phụ nữ sau sinh cho rằng, cơn đau nhức lưng họ gặp phải là do biến chứng của gây tê tủy sống trong lúc sinh. Tuy nhiên, các bác sĩ cho biết, gây tê ngoài màng cứng rất ít khi tạo ra những cơn đau lưng sau sinh.
Biến chứng của gây tê tủy sống phổ biến nhất là run, ngứa và hạ huyết áp. Cảm giác đau lưng tại vị trí chọc kim sẽ hết ngay sau vài ngày khi vết kim liền sẹo.
Do vị trí gây tê nằm ngay vị trí thắt lưng nên nhiều bà mẹ cho rằng cơn đau của mình là do biến chứng của việc gây tê mà không biết nguyên nhân chính xuất phát từ thói quen và biến đổi trong thời kỳ mẹ mang thai.
1.8. Các bệnh lý xương khớpNguyên nhân từ bệnh lý xương khớp cũng cần được chú ý và thăm khám thường xuyên để phát hiện sớm. Bao gồm:
Thoái hóa đốt sống lưng, đốt sống cổ.
Thoát vị đĩa đệm.
Trật khớp cột sống.
Hẹp gian đốt sống.
Gù, vẹo cột sống….
1.9. Làm việc quá sứcCơ thể bà mẹ sau sinh chưa ổn định và còn rất yếu. Vậy nên, nếu mẹ không được nghỉ ngơi đầy đủ mà phải làm việc quá sức sẽ làm tổn thương hệ thống cơ – xương – khớp, các dây chằng và gây ra những cơn đau lưng.
1.10. Đau lưng sau sinh do viêmQuá trình viêm có thể xuất hiện do các khớp, dây chằng tại vị trí xương chậu, cột sống bị lỏng lẻo. Tình trạng viêm xảy ra kéo theo các triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau khiến người bệnh nhận biết được cần giải quyết triệu chứng đau nhức mình đang gặp phải.
Thông thường, khi cơn đau xuất hiện, người bệnh có xu hướng tránh tác động lên trên vùng đau. Tuy nhiên, điều này lại khiến cơn đau nặng thêm đặc biệt ở giai đoạn cuối sinh và phục hồi sau sinh.
1.11. Nguyên nhân khácBên cạnh một số nguyên nhân phổ biến như trên thì bà mẹ sau sinh cũng có thể bị đau lưng do một số nguyên nhân khác như:
Cơ thể chưa phục hồi sau sinh, khí huyết không đủ.
Nhiễm lạnh.
Đi giày cao gót.
Nằm đệm quá cũ, bị lún sâu, mềm.
Trên thực tế, cơn đau lưng sau sinh là hiện tượng sinh lý khá phổ biến sau khi các mẹ trải qua thời gian “mang nặng đẻ đau”. Tình trạng đau thường kéo dài khoảng 3 – 4 tháng và sẽ tự hết sau khi mẹ nghỉ ngơi và điều dưỡng cơ thể hợp lý. Tuy nhiên, với các mẹ sinh mổ thì cơn đau nhức lưng sẽ có một số điểm khác biệt như:
Thời gian đau lưng nhiều hơn so với phụ nữ sau sinh thường
Sinh mổ cơn đau có thể tái phát khi giao mùa, thời tiết thay đổi
Trường hợp các mẹ có cơn đau chuyển dạ kéo dài, nặng nề hay cơn đau nặng xuất hiện trong quá trình mang thai, hoặc bắt đầu trong thai kỳ sẽ có nguy cơ đau lưng dai dẳng sau sinh rất cao. Mẹ thực hiện các giải pháp phù hợp để giảm bớt cơn đau khó chịu.
2. Cách giải quyết đau lưng sau sinhĐể hạn chế tác động của cơn đau lưng sau sinh lên cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, các mẹ bầu cần lưu ý những điều sau:
Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt là nhóm chất tốt cho xương khớp gồm: Vitamin D – Vitamin K – Canxi
Dành thời gian nghỉ ngơi, tránh hoạt động mạnh hay công việc nặng nhọc
Giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, stress kéo dài
Thực hiện xoa bóp, massage vùng lưng để giảm nhẹ triệu chứng
Thực hiện phục hồi chức năng cho vùng lưng nếu cảm thấy cần thiết
Dành thời gian tập luyện các bài tập tốt cho phụ nữ sau sinh.
Cập nhật thông tin chi tiết về Phụ Nữ Sau Sinh Khóc Nhiều Có Sao Không? Câu Trả Lời Tại Đây! trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!