Xu Hướng 3/2023 # Những Thực Phẩm Tốt Cho Bà Bầu Vào Mùa Hè Nóng Bức # Top 8 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Những Thực Phẩm Tốt Cho Bà Bầu Vào Mùa Hè Nóng Bức # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Những Thực Phẩm Tốt Cho Bà Bầu Vào Mùa Hè Nóng Bức được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bí đao – Thực phẩm tốt cho bà bầu vào mùa hè

Trong bí đao có tính mát, giúp bà bầu thanh nhiệt, giải độc cơ thể hiệu quả. Đặc biệt bí đao có tác dụng cực tốt trong việc chữa phù nề, tê bì tay chân cho bà bầu. Vào những ngày hè nóng bức, chị em có thể dùng bí đao nấu canh hoặc ép lấy nước uống hàng ngày. Để hạn chế các triệu chứng đau nhức tay chân, mệt mỏi, khó chịu mẹ bầu hãy nấu món canh cá chép bí đao ăn 2-3 lần/tuần. Hoặc tham khảo dịch vụ chăm sóc bầu tại Bảo Hà Spa, dịch vụ massage bầu thư giãn.

Dưa chuột – Thanh nhiệt, giải khát và lợi tiểu

Theo Đông Y, dưa chuột có vị ngọt, tính mát, có tác dụng cực tốt trong việc giải độc, thanh nhiệt, lợi tiểu. Với dưa chuột bà bầu có thể ăn sống hoặc dùng để chế biến nhiều món ăn khác nhau. Sắc nước uống từ dưa chuột, cà rốt, cần tây và gừng vừa giải nhiệt vừa trị chứng ốm nghén hiệu hiệu quả cho bà bầu.

Củ đậu – Giải nhiệt, giải khát và chống táo bón hiệu quả cho bà bầu

Tương tự như dưa chuột, củ đậu có vị ngọt, tính mát. Trong củ đậu có nhiều vitamin, muối khoáng, sắt, photpho, canxi,.. rất tốt cho sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Vào mùa hè, mẹ bầu thường xuyên ăn củ đậu sẽ giải nhiệt, giải khát và chống táo bón hiệu quả. Mẹ bầu có thể gọt vỏ và ăn sống củ đậu trực tiếp hoặc ép lấy nước để uống.

Rau dền- Cung cấp chất sắt và canxi cho bà bầu

Rau dền được mệnh danh là thực phẩm rất giàu sắt, canxi, lipid, glucid, vitamin,.. Đặc biệt trong rau dền không chứa Acid Oxalic. Vì thế, nếu bà bầu bổ sung thường xuyên rau dền vào cơ thể sẽ dễ hấp thụ được hàm lượng sắt và canxi cao. Vào mùa hè, rau dền có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu cho bà bầu.

Ngó sen rất tốt cho sức khỏe bà bầu

Ngó sen là thực phẩm có thể chế biến thành nhiều món ăn thơm ngon, hấp dẫn. Đặc biệt ngó sen có vị ngọt, tính hàn, thanh nhiệt cơ thể cho bà bầu rất tốt vào mùa hè.

Rau cần giảm thấp huyết áp ở bà bầu

Trong rau cần có nhiều Carotene, vitamin C, mannite, nicotinic acid rất tốt cho sức khỏe của bà bầu và thai nhi. Không chỉ có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, rau cần còn hỗ trợ giảm thấp huyết áp cho bà bầu. Mẹ bầu có thể dùng rau cần để chế biến thành các món xào hoặc ép lấy nước uống đều được.

Đậu đen

Đậu đen có tính hàn, vị ngọt, giải độc, thanh nhiệt. Đây là một trong những thực phẩm tốt cho bà bầu vào mùa hè được nhiều chị em lựa chọn. Vào mùa hè, mẹ bầu có thể nấu chè đậu đen thanh nhiệt. Hoặc chế biến thành các món ăn giàu chất dinh dưỡng khác như: cháo đậu đen hầm gà ác, cháo đậu đen…

Bà bầu nên uống nước mía vào mùa hè

Bà bầu uống nước mía thường xuyên sẽ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể. Đặc biệt, nước mía có tác dụng giải nhiệt, xua tan mệt mỏi, chống táo bón và ốm nghén hiệu quả cho bà bầu.

Vì thế, phụ nữ mang thai nên uống từ 4-5 cốc nước mía mỗi tuần. Với những trường hợp bà bầu có nguy cơ bị béo phì thì nên hạn chế uống nước mía.

Nấm rơm – Thanh lọc cơ thể, tiêu độc cho bà bầu

Nấm rơm là thực phẩm tốt cho bà bầu trong việc thanh lọc, tiêu độc và bồi bổ cơ thể. Bởi trong nấm rơm có khá nhiều nguyên tố vi lượng: photpho, vitamin A, B1, B2, C, D,,.. sắt, canxi. Bà bầu có thể dùng nấm rơm để chế biến thành các món canh, món xào ăn hàng ngày sẽ rất tốt.

Uống nước chanh giảm chứng rối loạn tiêu hóa cho bà bầu

Chanh từ lâu đã nổi tiếng là thực phẩm giàu vitamin C. Chanh có tác dụng giải nhiệt, an thai, giải khát cho bà bầu vào mùa hè. Đặc biệt chanh còn có tác dụng giảm chứng rối loạn tiêu hóa, chứng chán ăn, buồn nôn cho bà bầu. Lưu ý bà bầu không nên uống nước chanh khi đang đói.

Cách Làm Sữa Chua Xoài Đơn Giản Tại Nhà Cho Mùa Hè Nóng Bức

Cách làm sữa chua xoài đơn giản

Để làm sữa chua vị xoài, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên vật liệu như:

Dụng cụ để làm sữa chua vị xoài

Các bước làm sữa chua vị xoài

Cách làm sữa chua xoài vô cùng đơn giản. Tuy nhiên để cho hiệu quả cao nhất, bạn cần chú ý tới các bước và các lưu ý. Các sản phẩm đồ uống từ sữa chua tuy rất dễ thực hiện nhưng nếu không làm đúng cách, chúng sẽ rất dễ gây hư hỏng.

Bước 1: Sơ chế xoài

Để làm được món sữa chua xoài, bạn hãy lựa chọn các quả xoài chín, to, thịt mọng. Sau khi mua về đem rửa sạch và gọt vot. Sau đó, hãy lọc lấy thịt quả và bỏ hạt.

Chia xoài thành 3 phần nhỏ. Sau đó, lấy 2/3 lượng xoài chín đi xay sao cho thật nhuyễn sau đó lọc qua rây cho mịn, không còn xơ.

Đối với phần xoài còn lại, bạn đem thái hạt lựu. Với phần xoài này, bạn hãy lựa chọn các quả xoài mà khu vực đầu cuống quả có độ cứng nhất định, không bị quá nhũn hay hư hỏng. Phần này để riêng, thái hạt lựu.

Bước 2: Pha sữa chua

Để làm sữa chua xoài, khâu pha sữa này rất quan trọng. Bạn thực hiện cho 1 lít sữa không đường vào nồi và đun nóng. Trong quá trình này, bạn hãy khuấy đảm bảo nhẹ nhàng và đều tay để sữa không bị cháy khét hay khê.

Khi sữa trong nồi đã ấm khoảng 60-70 độ C, hãy cho phần sữa đặc đã được chuẩn bị trước đó vào hòa chung và khuấy đểu cho hỗn hợp sữa chua được hòa tan. Khi hỗn hợp sữa đã hòa đều và tan hết, bạn tiến hành tắt bếp và vẫn giữ sữa ấm.

Công đoạn tiếp theo, bạn thực hiện trút hũ sữa chua làm cái vào nồi sữa vừa tạo. Tiến hành dùng dụng cụ khuấy đều để sữa chua tan thật kỹ.

Sau khi hỗn hợp đã được hòa quyện đều với nhau, bạn thực hiện đổ toàn bộ phần xoài đã được xay mịn cùng phần phần xoài hạt lựu trên vào chung và lại tiếp tục khuấy kỹ, đảm bảo đều tay.

Bước 3: Làm sữa chua xoài

Cho hỗn hợp sữa chua xoài vừa tạo ở bước 2 vào trong các hũ/khay ủ. Sau đó, bạn thực hiện đặt các hũ sữa chua này vào nồi cơm điện, đổ nước ấm vào hũ sao cho nước ấm ngập tới 2/3 hũ. Với cách làm sữa chua xoài này, bạn cần đảm bảo đậy kín nắp nồi và ủ sữa chua trong thời gian trung bình từ 6 – 8 tiếng để đảm bảo cho sữa lên men.

Sữa chua sau khi đã lên men, hãy kiểm tra bằng cách thấy có vị chua thanh tự nhiên, sữa đảm bảo độ sánh mịn là đảm bảo yêu cầu. Bạn hãy lấy sữa ra ngoài, thêm đá hoặc cho vào tủ lạnh trước khi thưởng thức. Vậy là bạn đã có món sữa chua xoài thơm ngon rồi đó.

Để tăng thêm hương vị cho món ăn này, bạn có thể cho thêm các loại trái cây khác lên bề mặt sữa chua như: táo sắt hạt lựu, dâu tây, phô mai,…Chắc chắn với món ăn này, bạn sẽ nhận được những lời khen tích cực từ người thân đó.

Một số lưu ý để làm sữa chua xoài ngon hơn

Những Thực Phẩm Tốt Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu

Sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

Ba tháng đầu mang thai được tính từ tuần đầu tiên cho đến tuần thứ 13 của thai kỳ. Tuần đầu tiên trong ba tháng đầu thai kỳ, thường bắt đầu khi bạn ở giữa chu kỳ kinh nguyệt , đó là thời gian bắt đầu diễn ra quá trình rụng trứng. Đối với đa số phụ nữ thì hiện tượng này diễn ra ở khoảng ngày thứ 14 kể từ sau ngày cuối của kỳ kinh trước. Tuy nhiên, cũng còn phụ thuộc vào chu kỳ dài ngắn khác nhau của mỗi người.

Một số chuyên gia về vấn đề mang thai đã chỉ ra sự khác biệt giữa tuổi thai và độ tuổi của thai nhi. Tuổi thai là số tuổi của thời gian mang thai phải có và số tuần kể từ kỳ kinh cuối cùng. Trong khi độ tuổi của thai nhi thiên về số tuổi thực tế của một bào thai cụ thể. Trong loạt bài này về ba tháng đầu tiên của thai kỳ, chúng ta sẽ nói về tuổi thai bởi lẽ các thông tin này rất hữu ích khi mang thai.

Trong 3 tháng đầu, thai phụ chỉ cần tăng 0,9 kg tới 2,3 kg. Riêng các mẹ đã béo phì thì không nên để tăng cân. Đây là giai đoạn cơ thể mẹ sẽ có những biến đổi sinh lý để thích nghi, đồng thời là thời gian quan trọng cho sự phát triển não bộ và hệ thần kinh của bé. Vì vậy dù mẹ kém ăn nhưng cũng phải chú ý tới việc ăn uống, cần tẩm bổ những thực phẩm giàu dinh dưỡng, khoáng chất cho cơ thể.

Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu

Protein rất cần thiết cho thai nhi Protein là chất cần cung cấp cho sự phát triển của thai nhi và sự “sản xuất” sữa của bà mẹ chuẩn bị cho việc đón chào trẻ ra đời.Protein có nhiều trong cá, thịt gà, sữa, đậu, hạt hướng dương, hạt bí, hạnh nhân…Nhưng cần hạn chế tối đa các loại thực phẩm có chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiếm, cá thu vua, cá lát, cá ngừ đóng hộp…

Sắt và canxi giúp cho xương trẻ phát triển Ở 3 tháng đầu thai kỳ, mỗi ngày mẹ bầu cần khoảng 1.500mg canxi. Để có được canxi, mẹ nên uống nhiều sữa, ăn tép nhỏ, cá nhỏ lẫn xương. Trong suốt quá trình mang thai, người mẹ sẽ phải thiếu hụt một số lượng lớn sắt và canxi để giúp cho sự phát triển khung xương của trẻ và nuôi dưỡng trẻ. Ngay cả trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu cũng vẫn cần thiết cung cấp canxi và sắt cho các mẹ bầu và thai nhi. Ngoài việc bổ sung canxi và sắt thông qua các thực phẩm tự nhiên, mẹ bầu có thể uống thêm các viên sắt folic hoặc canxium bổ sung sắt và canxi theo chỉ định của bác sĩ.

Chất béo tốt cho não bộ của trẻ Chất béo giúp cho sự phát triển của não và hệ thần kinh khỏe mạnh của trẻ ngay từ trong bụng mẹ. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu đừng sợ lên cân mất dáng sau này mà hạn chế lượng chất béo nạp vào cơ thể. Thai phụ cần 70-80g chất béo/ngày. Chất béo có nhiều trong dầu ô liu, bơ, các loại hạt, đậu phộng tự nhiên …Hạn chế thực phẩm có chứa chất béo bão hòa đã qua chế biến như khoai tây chiên, thịt rán…

Cung cấp đầy đủ Acid Folic cho cơ thể Trong tình trạng bình thường, cơ thể chúng ta cần khoảng 400mg acid folic mỗi ngày. Đến giai đoạn thai kỳ, việc cung cấp đủ lượng acid folic cần thiết sẽ giúp làm giảm các khuyết tật ống thần kinh của thai nhi từ 50% – 70%. Vì vậy một lưu ý quan trọng về dinh dưỡng khi mang thai là bạn nên tăng lượng acid folic cho cơ thể trong khoảng thời gian 3 tháng đầu của thai kỳ khoảng 600mg mỗi ngày bằng cách uống viên thực phẩm chức năng hoặc ít nhất cần tăng cường các loại thức ăn giàu acid folic như các loại đậu hạt, các loại rau có lá xanh thẫm, gan và trái cây họ cam, chanh.

Vitamin, khoáng chất, chất xơ tăng sức đề kháng Hãy tăng cường cung cấp các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, yếu tố vi lượng và chất xơ như rau xanh, hoa quả tươi, ngũ cốc, khoai mì…để bà bầu hấp thu canxi, sắt một cách tốt hơn, dễ dàng hơn, đồng thời cần uống đủ 2,5 lít nước mỗi ngày, tránh việc bị táo bón và tăng cường sức đề kháng cho cả mẹ bầu và thai nhi.

Bà bầu 3 tháng đầu nên kiêng gì?

– Không nên ăn thịt gia súc, gia cầm sống hoặc tái, thức ăn để lạnh, các loại thực phẩm có chứa thành phần trứng sống, phô mai mềm chưa tiệt trùng, pate đông lạnh vì chúng có chứa vi khuẩn gây hại đến sự phát triển của thai nhi. – Tránh tối đa các loại cá mập, cá kiếm, cá thu và cá kình vì chúng có thể chứa hàm lượng thủy ngân cao, ảnh hưởng đến sự phát triển não của thai nhi. – Không nên ăn thực phẩm chứa nhiều muối – Không nên ăn nhiều rau răm, ngải cứu trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. – Không nên uống rượu, bia hoặc các loại nước uống có caffein – Kiêng leo trèo, làm việc nặng vì thai nhi trong giai đoạn này còn khá “mỏng manh” – Kiêng gập người lên xuống thường xuyên để tránh tình trạng chóng mặt, choáng váng do máu tụ lên não. – Kiêng bắt chéo chân và gập gối vì sẽ làm hạn chế lưu thông máu xuống chân. Đồng thời có thể gây suy , triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai.

​Những Thực Phẩm Trị Táo Bón Cho Bà Bầu

​NHỮNG THỰC PHẨM TRỊ TÁO BÓN CHO BÀ BẦU

Táo bón là một vấn đề ở đường tiêu hóa xảy ra khá phổ biến trong thời kỳ mang thai, nhất là những tháng cuối.

Theo các nghiên cứu khoa học, khoảng 11-35% số phụ nữ mang thai bị táo bón trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Tuy nhiên chỉ có khoảng 1,5% số trường hợp phải dùng thuốc nhuận tràng.

Khoai lang

Trong khoai lang chứa rất ít chất béo, lại không có cholesterol. Vì thành phần có nhiều chất xơ nên cả củ và rau khoai lang đều có thể chế biến thành nhiều món ăn có tác dụng giúp nhuận tràng cho các bà bầu, phòng ngừa bệnh táo bón.

Khoai lang trị táo bón rất hiệu quả

Ăn khoai lang ở mức độ vừa phải (khoảng 100 g/ngày) rất có lợi thế cho hệ tiêu hóa vì thành phần chứa vitamin C và các acid amin khác giúp kích thích nhu cầu động ruột, làm quá trình tiêu hóa thức ăn trở nên dễ dàng hơn.

Tuy nhiên các bà bầu cũng cần lưu ý, tránh việc ăn quá nhiều khoai lang do chứa khá nhiều tinh bột gây ra thừa cân, béo phì hoặc đầy bụng khó tiêu.

Chuối

Chuối là một trong nhưng loại “trái cây vàng” và nhiều chuyên gia đã khuyến khích bà bầu ăn chuối bởi giá trị dinh dưỡng mang lại trong thai kỳ.

Khi mang thai, phụ nữ cần bổ sung nhiều loại trái cây trong khẩu phần ăn của mình và nếu bạn đang tự hỏi việc bà bầu ăn chuối có tốt không thì câu trả lời sẽ là có. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, chuối rất giàu dinh dưỡng và khoáng chất tốt cho cơ thể. Do vậy, các bà mẹ mang thai có thể ăn chuối trong thai kỳ bởi việc tiêu thụ loại quả này mà không cần lo ngại về vấn đề sức khỏe nếu như thưởng thức với khẩu phần vừa phải, hợp lý.

Đu đủ chín

Trái ngược hoàn toàn với việc bà bầu ăn đu đủ xanh hay hườm có thể gây sẩy thai hoặc sinh non thì đu đủ chín lại được xem là “thần dược” đối với phụ nữ mang thai. Đu đủ chín có giá trị dinh dưỡng rất cao, trong đó: Nước chiếm 70%, đường 13%, chất béo 0,9 %, carotein, vitamin A, C, canxi…Ngoài ra, bà bầu ăn đu đủ chín còn giúp giảm bớt sự khó chịu do những cơn ốm nghén gây ra.

Ngoài ra đu đủ chín là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào, chứa papain – một enzyme tiêu hóa chất đạm, cũng như một số các thành phần có khả năng chống táo bón. Đồng thời, đu đủ chín khá dễ ăn bởi vậy, có khả năng hỗ trợ tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón.

Đu đủ chin rất tốt cho phụ nữ mang thai

Bí đỏ

Với vị ngọt tự nhiên và an toàn, bí đỏ (hay bí ngô) là một trong những thực phẩm hữu ích đối với phụ nữ mang thai. Nó là nguồn dồi dào các vitamin A, E, C và B6. Hơn nữa, bí đỏ rất giàu hàm lượng sắt và kẽm, giúp bổ sung lượng máu cho cơ thể, phòng ngừa bệnh thiếu máu hay gặp ở mẹ bầu.

Ngoài ra, bí đỏ còn dồi dào chất xơ, giúp mẹ bầu nhuận tràng, ngừa táo bón và trĩ – hai chứng bệnh mà nhiều thai phụ phải đối mặt.

Họ đậu

Các loại đậu luôn đứng đầu trong danh sách các thực phẩm giàu chất xơ. Một nửa chén đậu nhỏ được nấu chín cung cấp 9,5g chất xơ mỗi ngày. Các loại đậu rất giàu chất xơ hòa tan tự nhiên (một loại chất xơ giúp ngăn chặn tăng nhanh lượng đường trong máu sau bữa cơm, rất tốt cho người mẹ bị đái tháo đường) giúp phòng ngữa và chữa trị táo bón hiệu quả cho phụ nữ mang thai

Súp lơ xanh

Súp lơ xanh có rất giàu chất chống oxy hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của phụ nữ mang thai

Ngoài vitamin C, folate, sắt, canxi, beta-caroten, súp lơ xanh còn dồi dào chất xơ.

Súp lơ nấu canh có thể chế biến nhiều món ăn ngon lành: luộc, chiên hoặc xào với các loại thịt rất ngon miệng, lại bổ dưỡng.

Ngoài ra, súp lơ xanh còn rất giàu chất chống oxy hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của phụ nữ mang thai.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Thực Phẩm Tốt Cho Bà Bầu Vào Mùa Hè Nóng Bức trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!