Xu Hướng 9/2023 # Những Thực Phẩm Không Tốt Cho Bà Bầu Nên Tránh Xa # Top 12 Xem Nhiều | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Những Thực Phẩm Không Tốt Cho Bà Bầu Nên Tránh Xa # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Thực Phẩm Không Tốt Cho Bà Bầu Nên Tránh Xa được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Người ta thường nói, khi mang thai mẹ bầu đang ăn cho hai người nên chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu là vô cùng quan trọng. Phụ nữ mang thai có đủ chất dinh dưỡng lành mạnh thì con mới phát triển toàn diện và khỏe mạnh. Ngược lại, nếu chị em phụ nữ ăn uống không đủ chất dinh dưỡng, không khoa học thì không những ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân mà còn có thể gây ra những nguy hại cho con bạn.

1. Không ăn nhiều đồ ngọt

Người bị tiểu đường thường phải ăn uống kiêng khem rất khó khăn, chỉ cần ăn nhiều thức ăn cùng lúc cũng có thể làm cho lượng đường trong máu tăng cao dẫn tới nguy hiểm. Mà nguyên nhân dẫn tới bệnh tiểu đường một phần cũng là do ăn uống nhiều đồ ngọt. Chính vì vậy mà bà bầu cần chú ý tới điểm này. Theo thống kê của các chuyên gia thì nhiều năm gần đây, tỷ lệ phụ nữ mắc tiểu đường trong thời gian mang thai đang tăng lên. Nguyên nhân là do chế độ ăn uống không hợp lý.

Ngoài bánh quy, bánh kem, kẹo các loại, nước ngọt có ga, nhiều đường… thì những loại quả ngọt và béo như sầu riêng, dứa cũng cần hạn chế ăn trong khi mang thai.

2. Tuyệt đối không ăn thực phẩm tái hoặc còn sống

Thức ăn, đặc biệt là các loại thịt động vật khi chưa được chế biến chín ở nhiệt độ thích hợp thì có chứa rất nhiều loại vi khuẩn và vi sinh vật gây hại, có thể gây ra những bệnh nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi. Không nên ăn những loại thực phẩm như nem chua, nem chạo, cá sống, thịt tái, thịt nhúng, mù tạt, sushi, trứng luộc lòng đào, trứng trần, phở bò tái… Những thực phẩm này thường chứa loại khuẩn mang tên toxoplasmosis, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra sảy thai, sinh non, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh cho con…

Chính vì vậy hãy nhớ, dù thích những thực phẩm này như thế nào cũng không nên ăn trong khi mang thai.

3. Cẩn trọng với thực phẩm đóng hộp

Đây cũng là những thực phẩm không tốt cho bà bầu, bởi những loại thức ăn chế biến sẵn và được đóng hộp như phô mai mềm, phô mai xanh, thịt muối, thịt hun khói, pate, cá hộp, thịt hộp, sữa tươi chưa được tiệt trùng… thường có nhiễm loại khuẩn listeria. Khi loại khuẩn này xâm nhập được vào cơ thể mẹ thì sẽ đi tới bào thai và khiến thai nhi bị nhiễm trùng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng thai nhi. Nó còn có thể gây ra tình trạng xảy thai hoặc sinh non cho bà bầu.

Với những loại thực phẩm này nên kiểm tra xem chúng đã được tiệt trùng hoàn toàn chưa. Tốt nhất là nên hỏi ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng nó để đảm bảo an toàn.

4. Không ăn thức ăn mặn, chứa hàm lượng natri cao

Trong thời gian mang thai, những bà bầu nào có thói quen ăn mặn, sử dụng nhiều muối và nước mắm, nước tương…thì nên điều chỉnh lại cách nấu và khẩu vị của mình. Cũng không nên ăn các thực phẩm có hàm lượng natri cao như cá mắm, mì tôm, đồ hộp, dưa muối… Ăn nhiều muối sẽ gây ra hiện tượng phù nề, tích nước trong cơ thể. Không chỉ gây ra những khó chịu mà còn để lại nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Ngay cả người khỏe mạnh cũng không nên có thói quen ăn mặn, sẽ không tốt cho thận và gây ra nhiều bệnh tật.

5. Hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ

Đặc biệt là mỡ động vật có hàm lượng chất béo bão hòa cao. Tuy là nguồn cung cấp năng lượng dồi dào những chúng lại là thực phẩm không tốt cho bà bầu.

Thay vì ăn những món ăn chiên rán, xào thì mẹ bầu có thể chuyển sang ăn nhiều các món hấp, luộc để dễ tiêu hóa và hạn chế lượng chất béo hấp thụ vào cơ thể. Dư thừa chất béo sẽ chỉ làm bà bầu tăng cân không kiểm soát, gây ra mệt mỏi khó chịu. Thai nhi hấp thụ những chất béo này từ mẹ cũng có cân nặng cao hơn so với quy định, gây khó khăn khi sinh nở và nhiều ảnh hưởng khác tới sức khỏe của thai nhi.

6. Từ bỏ rượu bia và các chất kích thích

Đây đều là thực phẩm không tốt cho bà bầu nên tuyệt đối tránh xa. Khi bà bầu sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích thường xuyên sẽ làm cho thai nhi chậm phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Khi sinh ra thường mắc các dị tật bẩm sinh, có những ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp và hành vi của trẻ.

Các ông chồng thường hay hút thuốc cũng nên có ý thức hơn trong việc này, bởi lượng khói độc hại mà người vợ hít vào còn nhiều hơn so với chồng. Hơn nữa khói thuốc lá này với lượng chất độc cao, không được lọc qua phần đầu điếu thì lại càng nguy hiểm.

Những thói quen trong ăn uống có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và sự phát triể của thai nhi trong bụng. Mẹ bầu cần chú ý tránh những thực phẩm không tốt cho bà bầu kể trên.

Những Thực Phẩm Khiến Trẻ Dậy Thì Sớm Mẹ Nên Tránh Xa!

Những món ăn bổ sung quá nhiều chất dinh dưỡng hay những món ăn chứa các chất kích thích hooc môn tăng trưởng là nguyên nhân khiến trẻ dậy thì sớm. Nhưng nhiều cha mẹ đã không nhận ra được điều đó.

Ngày nay, với điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, đời sống vật chất được cải thiện và nâng cao. Chính vì vậy các bậc cha mẹ có điều kiện để chăm sóc con cái được tốt hơn.

Tâm lý của cha mẹ là luôn dành cho con những gì tốt đẹp nhất. Từ việc mong muốn cho con học trường chuyên, lớp chọn, rồi đến những bữa ăn hàng ngày. Luôn muốn con mình cao hơn, thông minh hơn các bạn cùng trang lứa. Vì thế, ba mẹ ra sức bồi bổ cho con những món ngon, bổ dưỡng. Nhưng cha mẹ có biết, nếu được bồi bổ quá mức, trẻ có khả năng dậy thì sớm hơn những trẻ được chăm sóc tự nhiên từ 1-2 năm.

Và hiện nay thì tình trạng trẻ dậy thì sớm đang là vấn đề lo ngại lớn của các bậc phụ huynh.

Khi trẻ gái dưới 8 tuổi có biểu hiện đặc thù như sinh dục phụ phát triển nhanh (tuyến vú to, có lông mu, có kinh nguyệt…).

Khi trẻ trai dưới 9 tuổi xuất hiện giọng nói ồm, ria mép, dương vật (có thể cả tinh hoàn) phát triển, có lông mu.

Gặp những dấu hiệu như trên, cha mẹ cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để kiểm tra.

Một số trường hợp dậy thì sớm nguyên nhân có thể do bệnh lý như: u nang buồng trứng, u não, các bệnh tuyến giáp. Ở các bé gái trên 6 tuổi, những nguyên nhân kể trên thường rất hiếm gặp nhưng vẫn cần được bác sĩ kiểm tra, cân nhắc.

Một nguyên nhân khác dẫn đến trẻ dậy thì sớm cần được chú ý là sự gia tăng lượng estrogen được đưa vào cơ thể từ bên ngoài qua thức ăn, đồ plastic, . . ..

Các loại thực phẩm dễ khiến trẻ dậy thì sớm mẹ cần hết sức chú ý: Cho trẻ sử dụng thuốc bổ một cách tùy tiện:

Một số phụ huynh quan niệm rằng, cho con sử dụng các loại thuốc bổ, hay những sản phẩm thực phẩm chức năng mới giúp con phát triển khỏe mạnh hơn người. Vì vậy, có những loại thuốc bổ vốn chỉ dùng cho người lớn cũng được đem sử dụng cho trẻ nhỏ.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mặc dù những thuốc bổ này rất tốt cho sức khỏe người lớn nhưng khi sử dụng cho trẻ nhỏ sẽ dẫn tới mất cân bằng về thể chất, tinh thần và tác động đến môi trường nội tiết bình thường.

Những thực phẩm như: nhau thai, mật ong, sữa ong chúa,… là những thực phẩm chứa các hormone giới tính cao, nó thúc đẩy quá trình dậy thì sớm ở trẻ, các bậc phụ huynh không nên cho trẻ ăn quá nhiều.

Gia cầm hiện nay thường được nuôi bằng cám tăng trọng và những loại thức ăn kích thích tăng trưởng. Các chất kích thích này được tích tụ chủ yếu từ cổ trở lên đầu. Khi trẻ ăn nhiều phần đầu gia cầm vô tình ăn luôn cả chất kích thích khiến cho cơ thể trẻ cũng giống như được cho ăn thực phẩm “kích thích phát triển”.

Ngày nay, tất các các loại rau củ quả đều được bày bán quanh năm nhờ việc sử dụng các chất kích thích tăng trưởng và các loại thuốc trừ sâu.

Nên việc trồng rau củ quả trái mùa và ép trái cây phải chín bằng chất hóa học sẽ để lại tồn dư chất độc này trong rau củ quả. Trẻ em ăn vào sẽ có nguy cơ dậy thì sớm.

Trẻ nhỏ thường rất thích ăn những món ăn nhanh như: khoai tây chiên, gà rán, bim bim, …. Nhưng nếu trẻ ăn quá nhiều sẽ khiến cơ thể hấp thụ một lượng lớn chất béo dư thừa, gây rối loạn nội tiết tố dẫn đến dậy thì sớm.

Nội tạng động vật chứa rất nhiều các hooc môn tuyến giáp, tuyến sinh dục,…của động vật. Nếu ăn thường xuyên các món ăn từ nội tạng động vật sẽ “kích thích” trẻ phát triển ở mức độ cao.

Bên cạnh đó, khi trẻ đã đủ cân nặng nhưng mẹ vẫn tiếp tục bổ sung các loại sữa có hàm lượng chất béo cao, dễ dẫn đến trẻ bị béo phì. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến dậy thì sớm ở trẻ.

Chính vì vậy, tùy từng giai đoạn phát triển mẹ hãy lựa chọn cho con những loại sữa phù hợp giúp bổ sung chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu vận động của trẻ lại giúp trẻ phát triển toàn diện.

Nếu trẻ biếng ăn, dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng, trẻ rơi vào tình trạng còi xương suy dinh dưỡng. Mẹ có thể bổ sung cho con các loại sữa có hàm lượng chất béo và Lutein cao, sẽ kích thích trẻ ăn ngon miệng và tăng cân tốt. Ví dụ như: Sữa Pediasure của Abbott được các bác sĩ dinh dưỡng khuyên dùng; hay các sản phẩm đặc trị cho trẻ biếng ăn của hãng Sữa Nutifood cũng đang được các mẹ tin dùng. Lưu ý: Những loại sữa này chỉ dành cho trẻ trên 1 tuổi.

Trường hợp, trẻ đủ cân nặng theo chuẩn WHO, nhưng mẹ muốn bổ sung thêm dinh dưỡng cho trẻ phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu vận động của con thì có thể chọn những dòng sữa lạc như: Sữa Friso, Sữa Physiolac, Sữa NAN Nga, . . .. Đây là những loại SỮA MÁT, giúp trẻ TĂNG CÂN ĐỀU mà không lo táo bón.

Nếu mẹ đặc biệt quan tâm đến sự phát triển chiều cao của trẻ, thì có thể bổ sung Sữa Abbott Grow

Trường hợp, mẹ muốn cải thiện sự phát triển IQ cho trẻ thì: Sữa Enfa, Sữa Similac hay Sữa Optimum của Vinamilk sẽ giúp con bạn thông minh hơn.

Nhưng mẹ lưu ý: chỉ cho trẻ sử dụng từ 2-3 ly sữa mỗi ngày cho trẻ dưới 3 tuổi; 1-2 ly sữa mỗi ngày cho trẻ 3-6 tuổi; và 1 ly sữa mỗi ngày cho trẻ trên 6 tuổi, để trẻ phát triển cân đối, toàn diện mà không lo dậy thì sớm.

Bà Bầu Nên Và Không Nên Ăn Những Thực Phẩm Gì ?

Thực phẩm có lợi cho bà bầu

Dịch vụ tắm bé Hà Nội giúp bạn nên chọn 5 loại thực phẩm có lợi cho bà bầu, để bạn có thể đảm bảo sức khỏe của thai nhi cũng như sức khỏe của bạn 1 cách tốt nhất.

Bông cải súp lơ :

– Bông cải xanh là 1 lạo rau có chữa rất nhiều calcium và axit folic, rất tốt và cần thiết cho bà bầu. Ngoài ra nó còn bổ sung cho cơ thể các chất xơ, chất chống ôxy hóa và các vitamin C giúp có thể có thể hấp thu được chất sắt dễ dàng từ các thực phẩm ăn hằng ngày.

Sữa không béo rất tốt cho bà bầu :

– Sữa là thực phẩm không thế thiếu cho tất cả những người đang mang thai, nhưng thường mọi người không chú ý đến các loại sữa dẫn tới sự tăng cân quá nhanh sau khi sinh nở. Chính vì vậy các bà bầu nên chọn lựa kĩ lưỡng các loại sữa không chứa chất béo trước khi mua để tránh tình trạng lên cân quá nhanh, nhiều trường hợp còn có thể dẫn tới béo phì.

Chuối là thực phẩm tốt cho bà bầu

– Chuối là 1 loại trái cây cung cấp rất nhiều kali rất tốt cho cơ thể, nó có thể giúp lấy lại năng lượng nhanh chóng giúp cho bà bầu chống lại sự mệt mỏi, căng thẳng trong khi mang thai. Ngoài ra nó còn có tác dụng bổ sung, hỗ trợ trí não phát triển ngay từ trong bụng mẹ .

Thịt là loại thực phẩm tốt cho bà bầu

– Khi mang bầu, người phụ nữ có sự hấp thụ sắt gấp đôi người bình thường, chính vì vậy khi đang mang bầu nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều sắt hơn để có tác dụng bổ sung lượng sắt cho cơ thể, nếu không cung cấp đủ sắt, thiếu sắt sẽ dẫn tới tình trạng mệt mỏi rất không tốt cho người đang mang thai và những vấn đề sức khỏe chăm sóc mẹ sau sinh đối với bà bầu. Nên ăn các loại thịt, thịt nạc, vì trong thịt nạc có chứa rất nhiều chất sắt giúp hấp thụ dễ dàng.

Cam là loại thực phẩm có lợi cho bà bầu

– Cam cũng là 1 loại trái cây rất tốt cho những người mang bầu kể cả những người bình thường. Trong cam có chứa rất nhiều vitamin C, axit folic, chất xơ… Giúp cơ thể có thể phục hồi năng lượng mỗi ngày.

Đây là 5 loại thực phẩm bà bầu nên ăn giúp bà bầu cũng như thai nhi luôn luôn khỏe mạnh, phát triển tốt ngoài ra các bà bầu nên kết hợp với đi dạo và tập thể dục giúp bạn có một tinh thần thoải mái và một sức khỏe tốt ( Video hướng dẫn tập thể dục cho bà bầu )

Thực phẩm có hại cho bà bầu không nên ăn

Đây là 1o thực phẩm bà bầu không nên ăn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu cũng như đến sự phát triển của thai nhi sau này .

1. Các món gỏi, thịt sống

Bao gồm thịt cá, tôm cua các loại, kể cả nuôi trồng bằng kỹ thuật hữu cơ, cá nước ngọt, nước mặn, ví dụ như gỏi, tiết canh, nộm, sushi hay lẩu tái v.v. Đây là món ăn lạ miệng, khoái khẩu nhưng lại là những thực phẩm rất dễ gây bệnh, nhất là trong bối cảnh an toàn thực phẩm đang diễn ra phức tạp như hiện nay và một khi chưa được nấu chín sẽ có thể chứa nhiều loại khuẩn nguy hiểm, nhất là khuẩn Listeria, Ecoli thủ phạm gây bệnh tiêu chảy mà lâu nay vẫn được dư luận nhắc đến. Cách tốt nhất là không nên ăn sống, thực hiện phương án ăn chín uống sôi và đảm bảo tốt các quy định về an toàn thực phẩm.

Bà bầu không nên ăn gỏi, thịt sống chưa được nấu chín sẽ có thể chứa nhiều loại khuẩn nguy hiểm.

2.Món pa-tê

Theo số liệu thống kê thì Pate là món ăn có chứa rất nhiều khuẩn Listeria, gây các loại bệnh rối loạn tiêu hoá, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ sản phụ và trẻ sơ sinh.

3. Pho mát mềm và bơ

Đây là thực phẩm nên loại bỏ khỏi thực đơn trong giai đoạn 9 tháng 10 ngày vì nó thường nhiễm độc khuẩn Listeria, kể cả những loại pho mát có tiếng như Gruyere và Parmesan. Nếu dùng chỉ nên hạn chế ở những loại bơ có chất lượng đã được kiểm chứng. Đây cũng là những loại thực phẩm chưa qua quá trình triệt khuẩn nên không có lợi trong giai đoạn thai kỳ.

5. Các loại cá biển nước sâu

Đây là nhóm cá chuyên sống ở vùng nước sâu có hàm lượng thuỷ ngân cao như cá kiếm, cá mập, cá ngừ, cá mú… Hàm lượng thuỷ ngân cao có thể gây sẩy thai, khuyết tật khi sinh vì thuỷ ngân được truyền từ người mẹ qua nhau thai, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh của đứa trẻ, làm cho não kém phát triển.

6. Lạc (Đậu Phộng)

Trong quá trình mang thai phụ nữ nên hạn chế hoặc không nên ăn lạc vì nó là thủ phạm làm tăng các loại bệnh dị ứng, đặc biệt là dị ứng bào thai, nhất là nhóm người mắc chứng di truyền dị ứng với loại thực phẩm này. Ngoài lạc thì các loại thực phẩm dạng hạt khác lại nên ăn vì nó là nguồn cung cấp protein, manhê, viatamin E và B rất tốt cho cả hai. Đồ hộp, thức ăn nhanh theo nghiên cứu thì đây là nhóm thực phẩm có chứa vi khuẩn Listeria monocytogene.

7. Đồ hộp và thực phẩm ăn nhanh

Theo nghiên cứu thì đây là nhóm thực phẩm có chứa vi khuẩn Listeria monocytogene, nhất là đồ hộp, rủi ro thường gặp là tăng hiện tượng đẻ non và sẩy thai. Lý do, có chứa nhiều mỡ gây bất lợi cho cơ thể, đặc biệt là mỡ tranfat (mỡ chuyển tiếp hay mỡ dùng lại nhiều lần) không có lợi cho thời gian thai kỳ.

8. Caffein

Đồ ăn đồ uống có chứa nhiều caffein được xem là bất lợi cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai, nó là chất kích thích có nhiều trong chè, cà phê, coca, nước tăng lực vv… Hậu quả làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp dẫn đến mất ngủ, đau đầu, căng thẳng thần kinh và dễ gây các biến chứng nguy hiểm như sẩy thai hay đẻ non.

9. Rượu bia

Từ lâu giới dinh dưỡng thường khuyến cáo phụ nữ khi mang thai và cho con bú không nên uống rượu bia vì nó gây chứng nhiễm độc cồn bào thai (FAS) làm suy giảm sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần của đứa trẻ.

10. Khoai tây mọc mầm xanh

Đây là thực phẩm rất độc vì có chứa một chất độc có tên là Solanin có thể gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi và gây nhiều hậu quả nghiêm trọng mà người ta chưa lường hết, nhất là rủi ro gây sẩy thai.

Ngoài ra, thai phụ cần tránh những thực phẩm nhiều “năng lượng rỗng” như nước ngọt, kẹo, bánh ngọt… Chú ý lựa chọn thực phẩm tươi sống, giàu dinh dưỡng; các loại thực phẩm vừa giàu chất đạm vừa giàu canxi như cá cơm, tôm, cua, trứng, thịt gia cầm…; ăn thêm nhiều rau củ, trái cây để cung cấp vitamin và khoáng chất.

12+ Loại Thực Phẩm Bà Bầu Bị Tiêu Chảy Nên Ăn Và Những Điều Cần Tránh

Hỏi: chào bác sĩ bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì vợ em đang bị tình trạng tiêu chảy nhưng không biết nên ăn thực phâm nào tốt nhất cho cà mẹ và bé . Mong có câu trả lời sớm từ phía bác sĩ . Chân thành cảm ơn

Trả lời : chào bạn các chuyên gia tại sức khoẻ vabuta cho biết Lúc bị tiêu chảy trong thời gian mang thai, chị em phải kiêng ăn thịt mỡ, gia vị cay, rau súp lơ, bắp cải… Việc tiêu thụ những thực phẩm có lợi cũng sẽ giúp mau khỏi bệnh hơn. Vậy bà bầu bị tiêu chảy nên ăn gì?

Bà bầu bị tiêu chảy buộc phải ăn gì? 1. Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn Cà rốt

Thực phẩm này chứa hàm lượng pectin dồi dào. Chất này khi vào trong ruột sẽ biến thành một dạng keo khiến cho tăng trọng lượng phân cũng như tạo ra môi trường lý tưởng để những loại vi khuẩn có ích trong đường ruột phát triển, qua đấy hạn chế được tiêu chảy. Ẳn cà rốt tốt cho bà bầu mắc tiêu chảy

bên ngoài ra, cà rốt còn bổ sung nước, kali và một số loại muối khoáng giúp bà bầu cân bằng được chất điện giải trong cơ thể, song song bù đắp lượng nước đã mất lúc bị tiêu chảy. Chị em có khả năng chế biến món súp cà rốt cũng như ăn 3 – 4 lần một tuần để đẩy lùi chứng tiêu chảy.

2. Bà bầu mắc đau bụng tiêu chảy nên ăn các thực phẩm giàu probiotics

Probiotics là các mẫu vi sinh vật có ích trong con đường ruột. Chúng giúp tiêu diệt vi khuẩn có hại, kích thích tiêu hóa cũng như sửa chữa tổn thương ở niêm mạc ruột.

Chính vì vậy, khi mắc tiêu chảy, bà bầu không nên bỏ qua nguồn thực phẩm chứa Probiotics, chẳng hạn như sữa chua không con đường, sữa chua uống, kefir…

Thực phẩm Probiotic, chẳng hạn như sữa chua cũng như kefir, có thể giúp ích trong một số trường hợp, nhưng trong các hiện tượng khác, men vi sinh có thể gây ra kích ứng hệ tiêu hóa hơn nữa.

3. Chuối Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn

Phụ nữ mang thai mắc tiêu chảy được khuyến khích ăn chuối vì một số nguyên nhân sau:

Chuối chứa nhiều chất xơ hòa tan pectin giúp hấp thụ bớt nước trong đường ruột, khiến tăng khối lượng phân, giảm tiêu chảy.

Thành phần carbohydrate trong mẫu quả này quá dễ tiêu hóa. Điều này giúp cung cấp cho bà bầu nguồn năng lượng dồi dào mà không khiến tăng gánh nặng cho con đường ruột.

Lượng kali dồi dào từ chuối sẽ giúp bù đắp lượng điện giải mắc mất do đi lỏng nhiều lần

bên ngoài ra, chuối còn giúp bổ sung vitamin A, B12, C, K, sắt, kẽm, mangan, photpho cùng nhiều chất dinh dưỡng không chỉ có lợi cho mẹ mà còn rất tốt cho sự phát triển của thai nhi.

Với những tác dụng trên thì không có nguyên do gì bà bầu lại bỏ thông qua mẫu trái cây dân giã này. Hãy thêm vào bữa ăn 1 – 2 quả chuối mỗi ngày. Bạn cũng có thể sử dụng chuối làm cho bánh, xanh sinh tố ăn để thay đổi khẩu vị, chống ngán.

4. Bà bầu bắt buộc ăn cơm khi bị tiêu chảy

Cơm chính là một gợi ý hữu ích cho thắc mắc có thai mắc tiêu chảy phải ăn gì. Thực phẩm này giúp giảm đi bên ngoài phân lỏng bằng cách bổ sung khá nhiều tinh bột để hút bớt nước, axit và dịch vị tiêu hóa trong con đường ruột, song song làm khối phân trở nên cứng cũng như to hơn trước khi được đào thải ra ngoài.

Ăn cơm gạo trắng sẽ giúp bà bầu bớt mắc tiêu chảy

khi nấu cơm, bà bầu chú ý dùng gạo trắng cũng như nấu hơi nhão hơn ngày thường để dễ tiêu hóa. Tránh ăn cơm rất khô làm con đường ruột mắc đau cũng như khó chịu.

5. Khoai lang, khoai tây

ngoài tinh bột, khoai lang còn vô cùng giàu vitamin A, C và kali. Ẳn thực phẩm này sẽ giúp bà bầu chắc bụng và ngăn ngừa thiếu hụt chất điện giải khi bị tiêu chảy.

nếu không thích ăn khoai lang, chị em có khả năng thay thế bằng khoai tây. Loại củ họ khoai này cũng vô cùng giàu kali cũng như chất xơ dễ tiêu hóa, an toàn cho sức khỏe bà bầu.

6. Có thai mắc tiêu chảy buộc phải ăn táo thường xuyên

Trong số một số mẫu trái cây chứa chất xơ hòa tan pectin thì táo đứng đầu bảng. Dưới tác động của lợi khuẩn, chất này sẽ tạo thành một lớp keo bảo vệ niêm mạc đường ruột trước một số tác nhân gây ra tiêu chảy.

Bà bầu được khuyến cáo phải ăn vài quả táo một ngày trong thời gian bị tiêu chảy. Hiệu quả nhất bắt buộc ăn táo tươi vì tóm lại sẽ thu được rất nhiều chất xơ hơn so với việc uống nước ép.

7. Bà bầu bị tiêu chảy nên ăn trứng gà tốt

nếu còn đang phân vân bà bầu bị đau bụng tiêu chảy buộc phải ăn gì giúp nhanh khỏi bệnh, an thai thì trứng gà chính là một gợi ý hay. Thực phẩm này vô cùng lành tính cũng như giàu dinh dưỡng sẽ giúp mẹ bớt mệt mỏi và không lo mắc thiếu hụt dưỡng chất do đi tiêu nhiều.

Cách sử dụng trứng gà hàng đầu là luộc chín tới rồi ăn. Không bắt buộc chiên với dầu, bơ vì những chất béo này có khả năng dẫn đến đầy bụng, tương đối khó tiêu. Bên ngoài ra, mẹ có thể áp chảo trứng gà với lá mơ ăn để ổn định con đường ruột, giúp cầm tiêu chảy hiệu quả.

8. Bánh mì nướng

Bánh mì nướng giảm tiêu chảy bằng cách thấm hút bớt dịch trong lòng ruột, xoa dịu bao tử và khiến cho khá trình tiêu hóa chậm lại. Bên cạnh đó thành phần carbohydrate trong bánh mì giúp bà bầu có thêm nhiều năng lượng để hoạt động.

Ẳn bánh mì nướng giúp khiến cho dịu đường ruột, giảm thiểu tiêu chảy lúc mang thai

9. Có thai mắc tiêu chảy phải ăn dầu hạt lanh

Dầu hạt lanh được sử dụng như một phương thuốc trị tiêu chảy, táo bón an toàn cho bà bầu nhờ chứa rất nhiều omega-3. Đây là một mẫu axit béo có tác dụng kháng viêm. Nó giúp khiến lành tổn thương viêm nhiễm trong đường ruột.

Bà bầu có khả năng thêm dầu hạt lanh vào trong cháo, súp hay thay thế một số dòng dầu khác lúc xào nấu món ăn.

10. Quả việt quất

Việt quất chứa khá nhiều anthocynide – một chất có tác dụng chống oxy hóa mạnh. Chất này được biết đến với khả năng ức chế sự phát triển của những mẫu ký sinh trùng có hại, giảm viêm nhiễm và bảo vệ niêm mạc ruột khỏi sự tấn công của các gốc tự do.

11. Bà bầu nên ăn thịt gà lúc bị tiêu chảy

khi bị tiêu chảy, bên ngoài nước thì phụ nữ có thai còn nên đối mặt với tình trạng thất thoát khá nhiều protein và chất dinh dưỡng. Ẳn thịt gà sẽ giúp bù đắp được những dưỡng chất thiếu hụt và giúp chị em nhanh chóng hồi phục sức khỏe.

những món gà hấp, gà luộc, cháo gà, súp gà là một số gợi ý hay cho thực đơn của bà bầu mắc tiêu chảy. Chị em phải tránh ăn gà rán nếu như không muốn gia tăng một số biểu hiện rất khó chịu ở dạ dày.

12. Bà bầu bị tiêu chảy nên uống gì?

ngoài việc quan tâm mang thai bị tiêu chảy bắt buộc ăn gì thì chị em cũng phải chú trọng việc bổ sung chất lỏng cho cơ thể. Bà bầu bắt buộc uống nước đều đặn trong suốt cả ngày, đặc biệt là sau mỗi lần đi tiêu. Uống nhiều nước sẽ giúp ngăn ngừa hiện tượng mất nước cũng như hỗ trợ đào thải độc tố và các tạp chất trong con đường ruột ra khỏi cơ thể.

Nguồn chất lỏng có ích cho bà bầu bao gồm:

Nước đun sôi để nguội

Nước canh

Nước khoáng

Nước dừa ( không sử dụng khi bị tiêu chảy trong 3 tháng đầu)

Nước bù điện giải Oresol

Đồ uống thể thao

Tránh uống cà phê, trà, nước ngọt những dòng. Một số mẫu nước này có khả năng làm cho chứng tiêu chảy thêm trầm trọng.

Món ăn tốt cho bà bầu bị tiêu chảy 1. Khoai tây nghiền

Nguyên liệu: 2 củ khoai tây, 100g thịt bò bằm nhuyễn, gia vị

Cách chế biến: Khoai tây gọt vỏ, đem hấp chín rồi cho vào chén tán nhuyễn. Thịt ướp gia vị 15 phút rồi xào chín. Trộn một số nguyên liệu đã sơ chế cùng với một ít hạt nêm, muối, tiêu, 1 thìa dầu hạt lanh ( có thể thay thế bằng dầu ôliu ). Có thể ăn ngay lập tức hay bỏ khay bỏ nướng khoảng 20 phút. Dọn ăn vào bữa sáng hay bữa phụ mỗi tuần 2 – 3 lần.

Phụ nữ mang thai bị tiêu chảy bắt buộc ăn món khoai tây nghiền

2. Cháo đậu xanh

Chuẩn bị: 30g gạo tẻ, 50g đậu xanh, nước sử dụng từ xương ống, 50g thịt lạc lợn xay

Cách chế biến: Thịt lợn ướp với hành tím cũng như gia vị rồi đem xào chín. Đậu xanh cũng như gạo đãi sạch, cho vào nước sử dụng hầm nhừ cùng với thịt. Tóm lại nêm nếm gia vị cho vừa miệng, thêm chút hành lá, ngò vào tắt bếp. Dọn ăn khi còn nóng sẽ giúp bà bầu bổ sung nước, chất xơ cũng như đào thải chất độc trong ruột khi mắc tiêu chảy.

Chuẩn bị: 300g cà rốt, 100g tôm tươi, những gia vị thông dụng

Cách chế biến: Cà rốt gọt vỏ, tiểu phẫu cắt khúc ngắn hầm nhừ, vớt cái ra cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn. Tôm lột vỏ, bỏ chỉ đen rồi bằm nhuyễn, xào chín. Cho cà rốt, tôm vào nồi nước luộc lúc nãy nấu cho sôi đều, thêm chút muối, tiêu, hạt nêm cho vừa miệng rồi tắt bếp. Sử dụng món này 3 ngày 1 lần giúp cầm tiêu chảy, ổn định hoạt động của hệ tiêu hóa.

3. Súp cà rốt

Chuẩn bị: 50g gạo, một ít muối ăn

Cách chế biến: Gạo vo sạch rồi đem hầm nhừ thành cháo. Sau đó thêm một ít muối vào quậy cho tan. Chia khiến 1 – 2 lần ăn trong ngày. Món cháo này có tác dụng na ná như oresol, giúp bù nước, chất điện giải cũng như cung cấp năng lượng cho bà bầu.

4. Món cháo gạo trắng loãng Bà bầu bị tiêu chảy tránh ăn gì?

rất nhiều mẫu thực phẩm, đồ ăn có khả năng khiến gia tăng gánh nặng cho con đường tiêu hóa cũng như thúc đẩy bệnh tiêu chảy phát triển bên ngoài tầm kiểm soát. Chúng bao gồm:

1. Gia vị cay:

những mẫu gia vị cây như ớt, mù tạt có tính kích thích mạnh. Nó làm tăng nhu động ruột và khiến niêm mạc dạ dày mắc kích ứng dẫn tới nhiều biểu hiện tương đối khó chịu như đầy hơi, nóng rát, tiêu lỏng liên tục. ăn ớt gây ra kích thích đường ruột không tốt cho bà bầu mắc tiêu chảy

Bà bầu bị tiêu chảy tránh ăn gia vị cay

Đây là lý do vì sao trong thực đơn của bà bầu mắc tiêu chảy, những bác sĩ không khuyến khích dùng gia vị cay.

2. Bông cải xanh

Với hàm lượng dinh dưỡng cao, bông cải xanh vô cùng tốt cho sức khỏe. Nhưng điều này chỉ đúng lúc chị em không mắc tiêu chảy.

nếu như phụ nữ mang thai đang mắc tiêu chảy ăn bông cải xanh, đường tiêu hóa có khả năng phản ứng xấu lúc buộc phải tiêu thụ một lượng lớn chất xơ có trong thực phẩm này. Chúng khiến cho bụng ì ạch, tương đối khó tiêu cũng như sinh ra nhiều khí. Mặc dù không có kiêng tuyệt đối nhưng bà bầu bị tiêu chảy không buộc phải ăn quá nhiều bông cải xanh cùng lúc.

3. Những món chiên xào, thịt mỡ

lúc mắc tiêu chảy, hệ thống tiêu hóa vốn đang bị tổn thương buộc phải sẽ tương đối khó xử lý được hết lượng chất béo đưa vào. Thêm vào đấy chúng cũng khiến bà bầu tăng cân vô cùng nhanh.

Bà bầu bị tiêu chảy tránh ăn chiên dầu mỡ

Để bảo vệ sức khỏe của mình, bà bầu buộc phải tránh ăn một số món chiên, xào. Hãy thử những hình thức chế biến khác như luộc, hấp cũng như thay thế thịt mỡ bằng thịt nạc.

4. Bà bầu bị tiêu chảy không bắt buộc ăn đồ ngọt

Ẳn nhiều đồ ngọt, đặc biệt là một số thức ăn chứa chất ngọt nhân tạo có thể làm cho tăng hàm lượng đường trong máu, cản trở máu lưu thông tới đường ruột. Ngoài ra, khi vào trong con đường ruột thực phẩm ngọt còn dễ lên men cũng như sinh ra rất nhiều khí làm bà bầu càng rất khó chịu hơn.

5. Củ sắn

Thành phần axit cyanydric ở 2 đầu củ sắn có thể khiến cho bà bầu bị đau bụng, đi tiêu nhiều hơn hoặc thậm chí là gây ngộ độc, nôn ói. Vì thế, lúc đang bị đau bụng đi bên ngoài khá nhiều lần, chị em bắt buộc tránh ăn sắn.

thông thường, nếu như ăn thì không bắt buộc dùng rất nhiều. Cần tiểu phẫu cắt bỏ 2 đầu củ, lột sạch vỏ cũng như ngâm trong nước muối pha loãng, sau đấy luộc chín kỹ mới được ăn.

6. Một số sản phẩm từ sữa chứa lactose

các bà bầu mắc tiêu chảy do không dung nạp được với lactose có trong sữa và một số sản phẩm từ sữa. Lý do là do cơ thể không phải các enzym để phá vỡ dòng đường này.

7. Thực phẩm chứa nhiều chất xơ không hòa tan

thông thường, chất xơ hòa tan có nhiệm vụ khiến cho tăng khối lượng cho phân và giúp đi tiêu đều đặn. Nhưng việc tiêu thụ chất này quá nhiều trong thời gian mắc tiêu chảy có khả năng làm cho con đường ruột tương đối khó chịu và tổn thương chuyển biến phức tạp.

Chất xơ hòa tan có khá nhiều nhất trong các mẫu ngũ cốc nguyên hạt, hạt giống, đậu hà lan, bắp cải… Bà bầu buộc phải giảm thiểu ăn các thực phẩm này nếu như không muốn bệnh tiêu chảy thêm tồi tệ.

8. Tỏi

bên ngoài việc chứa khá nhiều chất xơ không hòa tan, tỏi còn giải phóng khá nhiều chất khí gây kích thích nhu động ruột cũng như cung cấp rất nhiều phức hợp carbohydrate tương đối khó tiêu. Trong thời gian mắc tiêu chảy, chị em có thể thay thế bằng những dòng gia vị khác thân thiện hơn như hẹ hoặc bắt buộc tây.

9. Các thực phẩm khác bà bầu mắc tiêu chảy phải kiêng

Đồ hộp

Thức ăn chế biến sẵn

Rau sống, những món nộm, gỏi

những dòng quả có múi

Phía trên là những thông tin cần thiết về cách chữa đau họng cho bà bầu mong rằng giúp bạn tìm ra hướng giải quyết an toàn nhất cho sức khoẻ của mình .

https://vabuta.webflow.io/categories/suc-khoe-sinh-san

Cách trị ho cho bà bầu

Không Muốn “Mất Con” 3 Tháng Đầu Bà Bầu Cần Tránh Những Thực Phẩm Này

Mang thai 3 tháng đầu nên kiêng ăn gì là thắc mắc của rất nhiều mẹ bầu, đặc biệt là các mẹ mang thai lần đầu. Dinh dưỡng 3 tháng đầu quyết định đến việc thai nhi về sau có phát triển khỏe mạnh hay không.

Đặc biệt trong giai đoạn này là giai đoạn các mẹ ốm nghén nhiều nhất và cũng dễ sảy thai nhất. Vì vậy một chế độ ăn uống phù hợp là rất cần thiết. Hôm nay Tạp chí trẻ em sẽ giới thiệu đến các mẹ các loại thực phẩm cần tránh khi mang thai 3 tháng đầu.

Những thực phẩm bà bầu không nên ăn

Tháng đầu của thai kỳ được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối. Đây là giai đoạn kéo dài từ khi trứng chuẩn bị rụng cho đến khi kết thúc tuần thứ 4.

Đây là lúc phôi thai trải qua những bước phát triển quan trọng nhất. Ở giai đoạn này phôi thai còn khá nhỏ và chưa ổn định nên rất dễ bị tác động bởi các yếu tốt bên ngoài như virus, vi khuẩn. Vì vậy các mẹ cần cẩn thận trong quá trình ăn uống. Những thực phẩm bà bầu không nên ăn trong tháng đầu mang thai bao gồm:

Thực phẩm gây co thắt dạ con: Cam thảo, dứa, đu đủ xanh. Bởi trong tam cá nguyệt đầu, tình trạng thai nhi chưa ổn định nên các cơn co thắt tử cung rất dễ gây sảy thai.

Các loại cá chứa nhiều thủy ngân. Thủy ngân có nhiều trong cá ngừ xanh, cá kiếm, cá thu, lươn vàng, trứng cá tầm muối. Thủy ngân có thể ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển hệ thần kinh của thai nhi.

Phô mai mềm: Một số loại phô mai mềm thường được làm từ sữa chưa qua tiệt trùng. Chúng có thể chứa vi khuẩn gây bệnh cho mẹ và làm sảy thai.

Pate: Pate có thể chứa vi khuẩn Listeria gây hại cho sức khỏe của thai nhi.

Gan động vật: là thực phẩm chứa rất nhiều cholesterol không tốt cho tim mạch và huyết áp. Ngoài ra, đây cũng là thực phẩm chứa rất nhiều vitamin A vượt ngưỡng an toàn cho bà bầu. Dung nạp vitamin A vượt ngưỡng có thể để lại hậu quả nghiêm trọng, gây dị tật cho thai nhi.

Sữa tươi chưa tiệt trùng: Tươi không có nghĩa là sạch! Trong các loại sữa chưa tiệt trùng chứa các vi khuẩn có lợi và cả vi khuẩn có hại. Nguy hiểm hơn có thể chứa các mầm bệnh gây nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và phôi thai.

Rượu bia và các đồ uống có cồn. Không những làm hại gan của mẹ mà còn khiến phôi thai đối diện với nguy cơ dị tật cao.

Trứng chưa nấu chín: Bạn nên tạm ngừng ăn những món trứng ốp la, lòng đào ưa thích. Trong trứng sống cũng có thể chứa vi khuẩn salmonella nguy hiểm cho sự phát triển của phôi thai.

Xúc xích, thịt hun khói, giăm bông, nem chua. Nếu có ý định ăn những món này thì bạn cần nấu chín chúng cẩn thận. Các loại thịt này đều làm từ nguyên liệu tươi sống và có thể chứa các vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm.

Tháng thứ ba này đánh dấu sự có mặt của tất cả các cơ quan cần thiết cho bé. Đây cũng là tháng cuối cùng của chu kỳ 3 tháng đầu tiên.

Để bắt đầu cho một cuộc phát triển đầy tính bứt phá trong thời gian tới. Bạn cần tập trung vào những chọn lựa có lợi cho sức khỏe của bản thân và thai nhi. Đó là những món giàu dinh dưỡng, giàu năng lượng. Đồng thời với quá trình này, hãy hạn chế hoặc loại khỏi thực đơn những món như:

Thức ăn nhanh: Hamburger, pizza, gà rán, khoai tây rán… và rất nhiều loại thực phẩm ăn nhanh (fast food) chứa đầy chất béo bão hòa và những gốc tự do có hại. Chúng được chế biến với nhiệt độ lớn khiến lượng dưỡng chất có lợi không còn lại bao nhiêu.

Đồ ăn đóng hộp: thường chứa rất nhiều muối và gia vị, chúng dễ gây áp lực lên thận và gây huyết áp cao. Khi bạn mang thai, tất cả các cơ quan trong cơ thể đều đang làm việc hết công suất. Vì vậy không nên tạo thêm áp lực cho chúng. Ngoài ra, tình trạng cao huyết áp sẽ khiến thai nhi không nhận đủ chất dinh dưỡng.

Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu trong khẩu phần ăn của bà bầu. Thế nhưng mỗi loại rau đều có mặt lợi và mặt hại riêng của chúng. Có những loại rau tuyệt đối không ăn trong 3 tháng đầu thai kỳ. Đó là

Rau sam: Đây là lại rau tối kỵ với các phụ nữ khi mang thai, nhất là vào 3 tháng đầu. Vì theo thực tiễn lâm sàn cho thấy rau sam mang tính hàn cao nên sẽ khiến co cơ trơn tử cung. Tử cung co bóp quá đà là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.

Rau răm: Trong rau răm có chứa các chất làm cho cơ thể bà bầu mất máu dẫn đến việc co bóp tử cung. Nếu ăn quá nhiều có thể bị sảy thai hoặc làm cho thai nhi phát triển không bình thường.

Rau ngót: chứa rất nhiều vitamin tốt cho sức khỏe bà bầu. Nhưng rau ngót cũng chứ chất Papaverin – một chất độc được tìm thấy rất nhiều trong cây thuốc phiện. Ăn nhiều rau ngót khiến cơ tử cung của co thắt nhiều dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.

Ngải cứu: Ngải cứu có thể xem là một vị thuốc nam nhằm an thai, điều hòa khí huyết cho bà bầu nhưng việc lạm dụng quá nhiều ngải cứu cũng có khả năng gây sảy thai.

Chùm ngây: Loại hormone alpha-sitosterol có trong rau chùm ngây là cực độc với bà bầu. Ăn thường xuyên trong 3 tháng đầu thai kỳ bào thai dễ bất ổn và rất khó giữ lại sự sống cho em bé.

Đu đủ xanh: Trong đu đủ xanh có chứa các chất có khả năng khiến cho phôi thai tự hủy. Bên cạnh đó nó còn chứa chất gây co bóp tử cung, những tháng đầu phôi thai còn yếu chưa bám chắc. Tử cung co bóp nhiều có thể dẫn đến phôi thai bị đẩy ra khỏi tử cung gây sẩy thai.

Có một số loại trái cây và thực phẩm trong suốt quá trình mang thai mẹ không nên chạm tới để đảm bảo thai kỳ khỏe mạnh:

Đu đủ xanh: Trong đu đủ chưa chín có rất nhiều chất latex. Đây là một chất làm co thắt tử cung và có thể dẫn đến sảy thai hoặc sinh non. Các enzyme trong đu đủ xanh không chỉ có nguy cơ gây sảy thai. Nó cũng không tốt cho sự phát triển của thai nhi.

Quả nhãn: Theo các tài liệu của Đông y lại không nên ăn nhãn. Bà bầu thường có triệu chứng nóng trong và xuất hiện hiện tượng táo bón. Ăn nhãn nhiều càng làm 2 triệu chứng này trơ nên nghiêm trọng hơn. Với những mẹ có thể trạng nhạy cảm hoặc có triệu chứng dọa sảy thai càng cần tránh xa nhãn trong suốt 40 tuần thai.

Quả thơm: Theo các nhà khoa học cho biết, thơm có chứa chất Bromelain. Chất này có tác dụng làm mềm tử cung, kích thích co bóp tử cung. Đặc biệt khi thơm còn xanh thì tỉ lệ chất Bromelain là rất cao việc ăn dứa có thể gây sảy thai.

Dưa hấu: Ăn dưa hấu lạnh dễ khiến bà bầu bị đau bụng và tiêu chảy.

Thời kỳ tam cá nguyệt thai nhi chưa ổn định vì vậy các mẹ cần chú ý kỹ trong quá trình ăn uống. Các mẹ cần lên cho mình một thực đơn đảm bảo chất dinh dưỡng. Đồng thời tránh các loại thực phẩm gây hại cho sức khỏe mẹ và thai nhi.

Trong giai đoạn này thai nhi hấp thụ chưa nhiều vì vậy các mẹ chỉ cần duy trì năng lượng ở mức bình thường. Nên chia nhỏ khẩu phần ăn thành 5-6 bữa 1 ngày để tránh hiện tượng nôn và buồn nôn do ốm ngén.

Những Thực Phẩm Tốt Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu

Sự phát triển của thai nhi 3 tháng đầu

Ba tháng đầu mang thai được tính từ tuần đầu tiên cho đến tuần thứ 13 của thai kỳ. Tuần đầu tiên trong ba tháng đầu thai kỳ, thường bắt đầu khi bạn ở giữa chu kỳ kinh nguyệt , đó là thời gian bắt đầu diễn ra quá trình rụng trứng. Đối với đa số phụ nữ thì hiện tượng này diễn ra ở khoảng ngày thứ 14 kể từ sau ngày cuối của kỳ kinh trước. Tuy nhiên, cũng còn phụ thuộc vào chu kỳ dài ngắn khác nhau của mỗi người.

Một số chuyên gia về vấn đề mang thai đã chỉ ra sự khác biệt giữa tuổi thai và độ tuổi của thai nhi. Tuổi thai là số tuổi của thời gian mang thai phải có và số tuần kể từ kỳ kinh cuối cùng. Trong khi độ tuổi của thai nhi thiên về số tuổi thực tế của một bào thai cụ thể. Trong loạt bài này về ba tháng đầu tiên của thai kỳ, chúng ta sẽ nói về tuổi thai bởi lẽ các thông tin này rất hữu ích khi mang thai.

Trong 3 tháng đầu, thai phụ chỉ cần tăng 0,9 kg tới 2,3 kg. Riêng các mẹ đã béo phì thì không nên để tăng cân. Đây là giai đoạn cơ thể mẹ sẽ có những biến đổi sinh lý để thích nghi, đồng thời là thời gian quan trọng cho sự phát triển não bộ và hệ thần kinh của bé. Vì vậy dù mẹ kém ăn nhưng cũng phải chú ý tới việc ăn uống, cần tẩm bổ những thực phẩm giàu dinh dưỡng, khoáng chất cho cơ thể.

Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu

Protein rất cần thiết cho thai nhi Protein là chất cần cung cấp cho sự phát triển của thai nhi và sự “sản xuất” sữa của bà mẹ chuẩn bị cho việc đón chào trẻ ra đời.Protein có nhiều trong cá, thịt gà, sữa, đậu, hạt hướng dương, hạt bí, hạnh nhân…Nhưng cần hạn chế tối đa các loại thực phẩm có chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá mập, cá kiếm, cá thu vua, cá lát, cá ngừ đóng hộp…

Sắt và canxi giúp cho xương trẻ phát triển Ở 3 tháng đầu thai kỳ, mỗi ngày mẹ bầu cần khoảng 1.500mg canxi. Để có được canxi, mẹ nên uống nhiều sữa, ăn tép nhỏ, cá nhỏ lẫn xương. Trong suốt quá trình mang thai, người mẹ sẽ phải thiếu hụt một số lượng lớn sắt và canxi để giúp cho sự phát triển khung xương của trẻ và nuôi dưỡng trẻ. Ngay cả trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu cũng vẫn cần thiết cung cấp canxi và sắt cho các mẹ bầu và thai nhi. Ngoài việc bổ sung canxi và sắt thông qua các thực phẩm tự nhiên, mẹ bầu có thể uống thêm các viên sắt folic hoặc canxium bổ sung sắt và canxi theo chỉ định của bác sĩ.

Chất béo tốt cho não bộ của trẻ Chất béo giúp cho sự phát triển của não và hệ thần kinh khỏe mạnh của trẻ ngay từ trong bụng mẹ. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu đừng sợ lên cân mất dáng sau này mà hạn chế lượng chất béo nạp vào cơ thể. Thai phụ cần 70-80g chất béo/ngày. Chất béo có nhiều trong dầu ô liu, bơ, các loại hạt, đậu phộng tự nhiên …Hạn chế thực phẩm có chứa chất béo bão hòa đã qua chế biến như khoai tây chiên, thịt rán…

Cung cấp đầy đủ Acid Folic cho cơ thể Trong tình trạng bình thường, cơ thể chúng ta cần khoảng 400mg acid folic mỗi ngày. Đến giai đoạn thai kỳ, việc cung cấp đủ lượng acid folic cần thiết sẽ giúp làm giảm các khuyết tật ống thần kinh của thai nhi từ 50% – 70%. Vì vậy một lưu ý quan trọng về dinh dưỡng khi mang thai là bạn nên tăng lượng acid folic cho cơ thể trong khoảng thời gian 3 tháng đầu của thai kỳ khoảng 600mg mỗi ngày bằng cách uống viên thực phẩm chức năng hoặc ít nhất cần tăng cường các loại thức ăn giàu acid folic như các loại đậu hạt, các loại rau có lá xanh thẫm, gan và trái cây họ cam, chanh.

Vitamin, khoáng chất, chất xơ tăng sức đề kháng Hãy tăng cường cung cấp các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, yếu tố vi lượng và chất xơ như rau xanh, hoa quả tươi, ngũ cốc, khoai mì…để bà bầu hấp thu canxi, sắt một cách tốt hơn, dễ dàng hơn, đồng thời cần uống đủ 2,5 lít nước mỗi ngày, tránh việc bị táo bón và tăng cường sức đề kháng cho cả mẹ bầu và thai nhi.

Bà bầu 3 tháng đầu nên kiêng gì?

– Không nên ăn thịt gia súc, gia cầm sống hoặc tái, thức ăn để lạnh, các loại thực phẩm có chứa thành phần trứng sống, phô mai mềm chưa tiệt trùng, pate đông lạnh vì chúng có chứa vi khuẩn gây hại đến sự phát triển của thai nhi. – Tránh tối đa các loại cá mập, cá kiếm, cá thu và cá kình vì chúng có thể chứa hàm lượng thủy ngân cao, ảnh hưởng đến sự phát triển não của thai nhi. – Không nên ăn thực phẩm chứa nhiều muối – Không nên ăn nhiều rau răm, ngải cứu trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. – Không nên uống rượu, bia hoặc các loại nước uống có caffein – Kiêng leo trèo, làm việc nặng vì thai nhi trong giai đoạn này còn khá “mỏng manh” – Kiêng gập người lên xuống thường xuyên để tránh tình trạng chóng mặt, choáng váng do máu tụ lên não. – Kiêng bắt chéo chân và gập gối vì sẽ làm hạn chế lưu thông máu xuống chân. Đồng thời có thể gây suy , triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai.

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Thực Phẩm Không Tốt Cho Bà Bầu Nên Tránh Xa trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!