Bạn đang xem bài viết Nguy Hiểm Chứng Mất Ngủ Sau Sinh được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguy hiểm chứng mất ngủ sau sinh – hại mẹ yếu con
Mất ngủ sau sinh là tình trạng xuất hiện phổ biến ở phụ nữ, nhất là ở giai đoạn khi trẻ còn sơ sinh. Tình trạng này khiến các mẹ dễ mệt mỏi, tính tình cáu gắt, tăng nguy cơ mắc trầm cảm và về lâu dài có thể trở thành chứng mất ngủ kinh niên. Vì vậy, hãy đến thăm khám bác sỹ ngay để có cách trị mất ngủ sau sinh kịp thời.
1. ĐÂU LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA TÌNH TRẠNG MẤT NGỦ SAU SINH?
Mất ngủ sau sinh có thể hiểu là tình trạng người phụ nữ khó ngủ, không thể ngủ ngon giấc dù cơ thể trong trạng mái mệt mỏi và muốn đi ngủ. Những mẹ gặp phải tình trạng này thường xuyên lo lắng, thao thức để xem con có ngủ ngon không, vì thế giấc ngủ thường mơ màng, chập chờn và dễ tỉnh dậy giữa đêm.
Theo các bác sỹ, có nhiều nguyên nhân khiến mẹ sau sinh dễ mắc phải chứng mất ngủ như:
Mất cân bằng nội tiết: Sau sinh con, cán cân nội tiết ở phụ nữ thường bất ổn, cụ thể là suy giảm nội tiết estrogen gây rối loạn nhịp ngủ – thức, khiến mất ngủ, khó ngủ.
Đổ mồ hôi đêm: Cơ chế tự nhiên ở cơ thể phụ nữ sau sinh sẽ tăng các hóc môn giúp làm sạch các chất lỏng dư thừa trong thời gian mang thai, từ đó gây tình trạng toát nhiều mồ hôi, dẫn tới khó chịu, bí bách, mất ngủ.
Thay đổi tâm lý sau sinh: Mất cân bằng nội tiết tố nữ sau sinh còn gây gối loạn cảm xúc, khiến người phụ nữ dễ nhạy cảm hơn khi thiếu sự quan tâm chăm sóc từ người thân và thường xuyên lo lắng hơn, dẫn tới căng thẳng, lo lắng quá độ và mất ngủ.
Lệch nhịp sinh học: Mẹ sau sinh chưa kịp thích nghi giờ giờ giấc sinh hoạt của trẻ nên rất dễ rơi vào trạng thái lệch nhịp sinh học, thay đổi giờ ngủ thức, khó ngủ.
Các tác nhân bên ngoài: Các tác nhân gây nhiễu như âm thanh, thời tiết thay đổi cũng khiến phụ nữ sau sinh khó vào giấc ngủ hoặc tỉnh giấc và tác động tới chất lượng giấc ngủ.
2. TÁC HẠI CỦA MẤT NGỦ SAU SINH
Chứng mất ngủ sau sinh không có giải pháp khắc phục kịp thời dễ gây ra nhiều hậu quả xấu tới cả mẹ và con.
Về mặt sức khỏe, người mẹ dễ bị suy giảm hệ miễn dịch, suy giảm trí nhớ và mắc các bệnh viêm nhiễm, thậm chí mất sữa, tắc sữa. Từ đó, chất lượng sữa bị ảnh hưởng, tác động xấu đến chức năng đề kháng, tiêu hóa và sự phát triển thể chất của trẻ nhỏ. Lâu dài, chứng mất ngủ sau sinh chuyển xấu có thể trở thành mất ngủ kinh niên kèm đau nửa đầu rất khó điều trị.
Về mặt tâm lý, người mẹ thường xuyên cáu gắt, căng thẳng dễ dẫn đến chứng trầm cảm sau sinh. Ở mức độ nhẹ, mẹ sẽ luôn trong trạng thái tiêu cực, dễ xúc động, buồn chán, không còn hứng thú chăm sóc con và bản thân. Nặng hơn, người mẹ còn thấy chán ghét con của mình, dễ có hành vi gây hại, ngược đãi trẻ hoặc muốn tự sát và cần đến điều trị tâm lý chuyên sâu.
3. CÁCH CHỮA MẤT NGỦ CHO PHỤ NỮ SAU SINH HIỆU QUẢ NHẤT
Nếu tình trạng mất ngủ mới khởi phát thì mẹ hãy áp dụng ngay các cách trị chứng mất ngủ sau sinh này ngay để cải thiện tình trạng:
Tranh thủ ngủ khi trẻ ngủ: Khi bé được 3- 4 tháng tuổi và có những giấc ngủ ổn định hơn thì bạn nên cố gắng chợp mắt hoặc thư giãn. Đừng chờ tới đêm, mà hãy cố ngủ dù chỉ 15 – 20 phút ban ngày cũng sẽ giúp cơ thể bạn có thêm năng lượng.
Tập thể dục thư giãn nhẹ nhàng: Nếu quá khó ngủ, thường xuyên trằn trọc, mẹ có thể dành ra 10 phút mỗi ngày để vận động nhẹ như đi bộ, tập thiền, tập hít thở, nghe nhạc, nói chuyện với bạn bè… để não được nghỉ ngơi và giải tỏa tâm trạng để dễ đi vào giấc ngủ.
Sử dụng thực phẩm tốt cho giấc ngủ tự nhiên: Uống một cốc nước ấm, một cốc sữa ấm trước 30 phút ngủ hoặc sử dụng trà hoa oải hương là những cách giúp mẹ sau sinh dễ ngủ, đồng thời kích thích cảm xúc tích cực ở người mẹ.
Tạo thói quen tốt cho giấc ngủ: Đảm bảo phòng ngủ yên tĩnh, tối, không nên sử dụng máy tính, điện thoại, xem ti vi trước khi đi ngủ.
Nếu người mẹ đã áp dụng nhiều biện pháp để chữa trị mất ngủ sau sinh mà không có tác dụng và cơ thể thường xuyên kiệt sức thì bạn hãy tìm ngay tới bác sỹ được được hỗ trợ cách điều trị phù hợp. Đặc biệt, không nên tự ý sử dụng thuốc ngủ khi không có sự chỉ định của bác sỹ vì rất dễ gây ra tác dụng phụ không mong muốn cho cả mẹ và con.
4,. MEGABOOST – LIỆU PHÁP GIÚP TRỊ CHỨNG MẤT NGỦ SAU SINH HIỆU QUẢ
Megaboost là liệu pháp được nghiên cứu bởi hội đồng các bác sỹ hàng đầu hệ thống REVIV toàn cầu, chứa tổ hợp các vitamin, khoáng chất thiết yếu, giúp thư giãn thần kinh, tăng cường tuần hoàn máu lên não, cân bằng cơ thể, giảm thiểu stress…
Trong đó:
▪️ Tổ hợp B-complex + B12: Tăng tuần hoàn máu lên não, giúp thư giãn thần kinh, giảm căng thẳng, đau đầu. ▪️ Các khoáng chất thiết yếu (Mg, K, Na,..): Tăng cường chuyển hóa năng lượng, lấy lại cân bằng cơ thể. ▪️ Chất điện giải và các axit amin: Bù đắp nước và ion bị thiếu hụt, cân bằng cơ thể ▪️ Chất chống oxy hóa (NAC, C+, Glutathione): Giúp thải độc, thanh lọc cơ thể, chặn đứng các gốc tự do gây hại cho hệ thống mạch máu não, điều hòa nội tiết tố.
Từ đó, mang lại hiệu quả trị liệu nhanh chóng – lâu dài:
✔ Ngủ ngon giấc, hết trằn trọc, giật mình ✔ Đầu óc nhẹ nhõm, tỉnh táo ✔ Tăng cường sức đề kháng, ngăn chặn các bệnh viêm nhiễm ✔ Cân bằng cơ thể, duy trì năng lượng lâu dài
Chứng thực khách hàng trị liệu chứng mất ngủ sau sinh
Chị Ngọc Dung (33 tuổi): Sau sinh bé thứ 2, phải vật vã sống chung với chứng mất ngủ, đau nửa đầu. Công việc áp lực, con nhỏ quấy khóc cộng với mất ngủ khiến chị phải dùng đến thuốc ngủ và thuốc an thần. Tình trạng này kéo dài làm cơ thể chị suy nhược, da dẻ xuống sắc, thâm sạm. Sau 4 buổi trị liệu Megaboost kết hợp với phác đồ dinh dưỡng trực tiếp Dr. Barry chỉ định, chị Dung có thể lấy lại giấc ngủ liền mạch 6-7 tiếng, không hay giật mình tỉnh giấc, cơ thể và tinh thần nhẹ nhõm.
Tin tức & sự kiện
Mất Ngủ Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Cho Thai Nhi Không?
Mất ngủ là một trong những hiện tượng thường gặp trong thai kì. Mẹ bầu cần tìm hiểu nguyên nhân để điều trị dứt điểm mất ngủ khi mang thai, đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh. Nội dung trong bài viết này sẽ giúp thai phụ có đầy đủ kiến thức về bệnh mất ngủ và cách khắc phục an toàn nhất.
Mất ngủ khi mang thai xảy ra ở 80% thai phụ
Theo nghiên cứu, gần 80% phụ nữ phải đối mặt với hiện tượng mất ngủ khi mang thai ở mức độ nặng hoặc nhẹ. Điều này có thể ảnh hưởng đến sức đề kháng của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Hiểu một cách đơn giản, mất ngủ khi mang thai là hiện tượng rối loạn giấc ngủ, xảy ra trong thai kì. Mẹ bầu có thể cảm thấy khó ngủ, ngủ không sâu giấc, hay mộng mị, thức dậy giữa đêm, tỉnh dậy từ sớm…
Thông thường, bà bầu có thể mất ngủ 3 tháng đầu thai kì hoặc khó ngủ khi mang thai tháng cuối bởi cơ thể mẹ có nhiều thay đổi. Mất ngủ khi mang thai có thể ảnh hưởng đến sức của của mẹ bầu, gây suy nhược cơ thể, kém ăn, tinh thần mệt mỏi. Mất ngủ cũng tác động xấu đến sự phát triển của em bé trong bụng mẹ.
Mẹ bầu bị mất ngủ thoáng qua không kéo dài, không ảnh hưởng đến sức khỏe có thể là vấn đề sinh lý, sự thay đổi nội tiết. Tuy nhiên, nếu mất ngủ nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý thì cần chủ động thăm khám và có biện pháp khắc phục sớm.
Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị mất ngủ
Hiện tượng mất ngủ khi mang thai 3 tháng đầu xuất phát từ sự thay đổi đột ngột nội tiết tố trong cơ thể mẹ. Từ đó, mẹ sẽ gặp phải nhiều “phiền toái” ảnh hưởng giấc ngủ như: ốm nghén, buồn nôn, đi tiểu nhiều lần…
Ốm nghén: Hầu hết các mẹ bầu đều phải đối mặt với triệu chứng ốm nghén, buồn nôn, chán ăn… trong giai đoạn đầu. Cơ thể không thoải mái sẽ khiến mẹ dễ mệt mỏi, khó đi vào giấc ngủ.
Thường xuyên tiểu đêm: Do hoạt động của thận tăng cao (thậm chí gấp 50% bình thường) và không gian bàng quan bị thu nhỏ nên mẹ bầu dễ buồn vệ sinh. Việc thường xuyên thức dậy giữa đêm để đi vệ sinh sẽ ảnh hưởng chất lượng giấc ngủ, khó ngủ trở lại.
Vấn đề về hô hấp: Thay đổi hormone trong giai đoạn đầu thai kì khiến mẹ gặp vấn đề về hô hấp, khó thở, đặc biệt là khi nằm ngủ. Do đó, mẹ sẽ dễ rơi vào trạng thái mộng mị, thiếu oxy.
Ngủ nhiều vào ban ngày: Nghén ngủ là cụm từ không còn xa lạ với các mẹ bầu. Tuy nhiên, đây lại có thể trở thành nguyên nhân gây mất ngủ khi mang thai bởi bà bầu đã ngủ quá nhiều vào ban ngày, cơ thể mệt mỏi, uể oải.
Tâm lý bất ổn: Thông tin có bầu khiến nhiều mẹ rơi vào trạng thái hưng phấn quá mức hoặc lo âu, áp lực. Điều này cũng khiến tinh thần không được ổn định, gây mất ngủ 3 tháng đầu thai kì.
Nguyên nhân mất ngủ khi mang thai 3 tháng giữa
Tam cá nguyệt thứ hai là giai đoạn “dễ thở” hơn đối với các bà bầu khi thai nhi lúc này đã ổn định, và các triệu chứng ốm nghén của mẹ giảm bớt. Do đó, lúc này mẹ bầu thường ít gặp vấn đề về giấc ngủ. Tuy nhiên, chất lượng giấc ngủ của một số mẹ bầu vẫn còn chưa được cải thiện đáng kể do tâm lý căng thẳng hoặc áp lực. Mẹ cần thư giãn, thả lỏng cơ thể và suy nghĩ tích cực để tăng cường sức khỏe.
Nguyên nhân khó ngủ khi mang thai tháng cuối
Bên cạnh giai đoạn 3 tháng đầu, thì 3 tháng cuối là lúc mẹ gặp nhiều vấn đề trong thai kì, do thai nhi phát triển nhanh. Khó ngủ khi mang thai các tháng cuối thường xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:
Trọng lượng của thai nhi phát triển chủ yếu trong những tháng cuối thai kì. Các cơ quan trong cơ thể sẽ bị chèn ép, khó chịu và bụng bầu của mẹ tăng kích thước đáng kể. Do đó, mẹ sẽ cảm thấy nặng nề, đi tiểu nhiều lần trong đêm và khó ngủ.
Bụng bầu ngày càng lớn khiến phần lưng, hông và chân phải chịu nhiều áp lực, dễ đau nhức. Đồng thời hiện tượng chuột rút ở phần bắp chân hoặc đùi cũng khiến mẹ bầu mất ngủ.
Khi cơ hoành bị dạ con chèn ép, mẹ bầu sẽ cảm thấy tức ngực, khó thở hơn. Bên cạnh đó, theo các nghiên cứu, mẹ bầu thường thở ra carbon dioxide nhiều hơn người bình thường nên dễ cảm thấy mệt mỏi, mộng mị khi ngủ.
Dạ dày bị chèn ép trong những tháng cuối khiến thực ăn dễ bị trào ngược thực quản, gây ợ nóng, khó tiêu. Đồng thời, việc bổ sung dinh dưỡng (ăn nhiều) khiến các hệ tiêu hóa không đảm bảo, gây chướng bụng, khó ngủ.
Vitamin B có vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng giấc ngủ. Vì vậy, việc thiếu hụt vitamin có thể gây tình trạng ngủ không ngon giấc, khó ngủ, ngủ hay mộng mị.
Nhằm cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho thai nhi, tim phải hoạt động nhiều hơn bình thường, dẫn đến gia tăng nhịp tim. Điều này cũng có thể là một trong những nguyên nhân gây khó ngủ khi mang thai tháng cuối.
Hormone progesterone tăng trưởng nhiều trong thời gian mang thai khiến mẹ dễ nhạy cảm, lo âu và tức giận. Đặc biệt, những ngày gần sinh khi cơ thể mệt mỏi, mẹ càng dễ bị ảnh hưởng tâm trạng. Những lo lắng trong quá trình sinh nở, áp lực gia đình, công việc khiến mẹ bầu mất ngủ khi mang thai 3 tháng cuối.
Dấu hiệu mất ngủ khi mang bầu
Hiện tượng mất ngủ khi mang thai rất dễ được nhận ra bởi các triệu chứng đơn giản nhưng ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.
Khó đi vào giấc ngủ: Dù đã thay đổi rất nhiều tư thế ngủ nhưng mẹ bầu vẫn cảm thấy trằn trọc, không đi vào giấc ngủ được.
Thức dậy nhiều lần trong đêm: Giấc ngủ trong thai kì của mẹ thường không sâu, hay gặp các cơn ác mộng và dễ thức giấc bởi những tiếng động nhỏ.
Tỉnh dậy sớm: Dậy sớm vào buổi sáng (khi chưa ngủ đủ ít nhất 6 tiếng) và cơ thể vẫn cảm thấy mệt mỏi, uể oải.
Thiếu ngủ, mất tập trung vào ban ngày: Mẹ thường xuyên cảm thấy mất tập trung, thậm chí ngủ gà ngủ gật vào ban ngày do giấc ngủ ban đêm không đảm bảo.
Cơ thể mệt mỏi, đau đầu: Thiếu ngủ khiến cơ thể không có thời gian để tái tạo lại năng lượng, gây uể oải và đau đầu.
Tác hại của chứng mất ngủ ở phụ nữ mang thai
Tình trạng mất ngủ của bà bầu thường không nguy hiểm tới thai nhi. Tuy nhiên, trong trường hợp mất ngủ khi mang thai kéo dài có thể gây nhiều ảnh hưởng tới cuộc sống, sức khỏe và tinh thần, ảnh hưởng tới sự phát triển của em bé trong bụng mẹ.
Gia tăng tình trạng ốm nghén, mệt mỏi ở giai đoạn đầu mang thai khi cơ thể không có đủ thời gian tái tạo năng lượng. Thậm chí nhiều bà bầu còn phải đối mặt với tình trạng kiệt sức, phải truyền nước và dinh dưỡng.
Cơ thể mệt mỏi, thiếu oxy lên não gây rối loạn nhịp tim, đau đầu và gia tăng nguy cơ cao huyết áp.
Tăng nguy cơ bị thiếu máu, suy giảm sức đề kháng bởi từ 11 giờ đêm đến 3 giờ sáng là thời điểm các tế bào hồng cầu mới được sản sinh.
Không đảm bảo đủ sức khỏe của mẹ bầu, gây khó sinh, thời gian chuyển dạ kéo dài.
Tâm lý bất ổn, dễ trở nên nhạy cảm, cáu gắt và tức giận bởi những chuyện nhỏ nhặt. Gia tăng nguy cơ bị trầm cảm khi mang bầu hoặc sau sinh.
Thậm chí thiếu ngủ nghiêm trọng còn ảnh hưởng đến thai nhi, không cung cấp đủ oxy và dưỡng chất cho sự phát triển của thai nhi. Đồng thời, em bé sau sinh có thể bị ảnh hưởng tâm lý và hành vi (ảnh hưởng gián tiếp từ cảm xúc của mẹ khi mang thai).
Cách chữa mất ngủ khi mang thai
Mất ngủ khi mang bầu tuyệt đối nói không với thuốc ngủ
Một số loại thuốc Tây điều trị mất ngủ phổ biến, như: Promethazine, Clonazepam, Clomipramine, Diazepam, Zolpidem… Công dụng chính của các loại thuốc này là an thần, kích thích cảm giác buồn ngủ hoặc điều trị chứng trầm cảm.
Trên thị trường hiện nay chưa có bất kì loại thuốc ngủ nào được kiểm định và chứng minh an toàn tuyệt đối cho phụ nữ mang thai (nhóm A). Hầu hết các loại thuốc chỉ được xếp vào nhóm B và C, tức là được thử nghiệm an toàn trên động vật và vẫn có tác dụng phụ.
Đặc biệt, sử dụng thuốc ngủ quá liều hay không tuân thủ đúng chỉ dẫn có thể gây trầm cảm, gia tăng nguy cơ dị tật thai nhi. Nhiều người không thể tự ngủ nếu không có thuốc ngủ. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.
Vì vậy, mẹ bầu cần cân nhắc tình trạng mất ngủ của bản thân, theo dõi sức khỏe và tâm lý để tìm đến sự tư vấn của bác sĩ nếu cần, tránh tự ý lạm dụng thuốc.
Cải thiện chất lượng giấc mất ngủ bằng thảo dược dân gian
Thay vì phải sử dụng các loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé, mẹ bầu nên áp dụng 1 số thảo dược tự nhiên để cải thiện chất lượng giấc ngủ. Một số thảo dược có tác dụng với tình trạng mất ngủ ở bà bầu như:
Hoa thiên lý cải thiện chất lượng giấc ngủ
Nhờ đặc tính thơm mát, hoa thiên lý là một trong những nguyên liệu được sử dụng nhiều trong các bữa cơm gia đình. Không chỉ giúp hỗ trợ kháng viêm, giải nhiệt, hoa thiên lý còn có tác dụng cải thiện giấc ngủ. Mẹ bầu có thể ngủ ngon giấc hơn nếu thường xuyên ăn các món chế biến từ hoa thiên lý như canh cua hoa thiên lý, mướp xào hoa thiên lý…
Trà hoa cúc La Mãn chữa mất ngủ
Đây là loại trà được người Ai Cập sử dụng thay thế thuốc điều trị mất ngủ từ xa xưa. Nhờ hoạt chất chống oxy hóa apigenin, trà hoa cúc La Mã có tác dụng an thần, giảm căng thẳng, lo âu và điều trị mất ngủ hiệu quả. Bên cạnh đó, thường xuyên uống trà hoa cúc còn giúp đẹp da, ngăn ngừa lão hóa. Mẹ bầu có thể pha trà hoa cúc La Mã với mật ong hoặc đường phèn, đường nâu theo liều lượng phù hợp.
Tâm sen cải thiện tình trạng mất ngủ
Theo dân gian, tâm sen là vị thuốc có tính hàn, hỗ trợ an thần. Vì vậy, để điều trị mất ngủ, mẹ bầu có thể uống trà tâm sen hàng ngày sau khi ăn tối hoặc tăng cường các món chế biến từ sen như: cháo sen, gà hầm sen, chè sen… Tuy nhiên, những người có bệnh lý về huyết áp thấp nên lưu ý khi dùng tâm sen.
Các thảo dược thiên nhiên sẽ giúp ngăn ngừa tác dụng phụ hoặc phụ thuộc vào thuốc. Tuy nhiên các loại thảo dược này chỉ có tác dụng cải thiện tình trạng mất ngủ. Đồng thời, mẹ bầu cũng không nên quá lạm dụng các cách chữa này, chỉ sử dụng với liều lượng cho phép, không sử dụng trong thời gian dài. Tốt nhất, mẹ bầu hãy tham vấn ý kiến bác sĩ để có cách xử lý bệnh an toàn.
Những người bị mất ngủ nghiêm trọng, mất ngủ kéo dài hoặc có tiền sử mất ngủ kinh niên cần thăm khám bác sĩ để được tư vấn. Bởi mất ngủ kinh niên là một trong những bệnh khó điều trị dứt điểm, có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe sau này.
Một số biện pháp hỗ trợ điều trị mất ngủ khi mang thai
Trong quá trình mang thai, mẹ bầu nên ưu tiên các phương pháp điều trị không tác dụng phụ như thay đổi thói quen sống, điều chỉnh chế độ dinh dưỡng. Một số thay đổi sau sẽ giúp mẹ bầu có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ:
Giảm cảm giác ốm nghén
Một trong những nguyên nhân gây mất ngủ khi mang thai là ốm nghén (nôn, buồn nôn, cơ thể mệt mỏi…). Do đó, phương pháp làm dịu các cơn ốm nghén bằng trà bạc hà hay trà thảo mộc sẽ có tác dụng cải thiện chất lượng giấc ngủ một cách tự nhiên.
Thả lỏng cơ thể trước khi đi ngủ
Tạo tâm lý thoải mái, không stress hay áp lực sẽ giúp mẹ bầu dễ đi vào giấc ngủ, ngủ sâu giấc hơn. Để tránh não bộ phải hoạt động nhiều, bạn nên tránh xem điện thoại, máy tính hay tivi ngay trước khi đi ngủ. Thay vào đó, mẹ bầu có thể tận dụng khoảng thời gian này để thai giáo (nghe nhạc, đọc truyện… ) và tăng cường kết nối với em bé trong bụng.
Ngoài ra, ngâm chân bằng nước ấm 30 phút trước khi đi ngủ sẽ giúp lưu thông khí huyết, giảm phù nề và điều trị mất ngủ hiệu quả.
Thay đổi tư thế ngủ (nằm nghiêng trái)
Ở những tháng cuối thai kì, bụng bầu ngày càng nặng nề khiến mẹ khó tìm được tư thế ngủ phù hợp. Theo khuyến cáo của các bác sĩ, lúc này mẹ bầu nên nằm nghiêng sang trái và gác chân cao để đảm bảo thai nhi không bị thiếu oxy. Trong trường hợp mẹ bị mỏi người do bụng bầu đã quá lớn thì có thể dùng thêm các loại gối hỗ trợ hoặc gối mềm kê dưới bụng.
Tăng cường tập thể dục
Các bài tập thể dục nhẹ nhàng hay yoga với bà bầu sẽ giúp bạn cải thiện sức khỏe và giảm stress. Từ đó, mẹ bầu sẽ có giấc ngủ ngon hơn, không bị mỏi người. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng nên lưu ý lựa chọn các bài tập phù hợp theo thể trạng cơ thể.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý
Dinh dưỡng trong thời gian mang thai ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Để điều trị chứng mất ngủ khi mang bầu, phụ nữ mang thai nên tránh sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá…).
Đồng thời, mẹ bầu nên chú ý ăn sáng đầy đủ và ăn tối sớm, tránh ăn quá no hoặc quá khuya. Thời điểm lý tưởng để ăn tối là trước khi đi ngủ khoảng 3 tiếng, nhằm đảm bảo cơ thể có thời gian tiêu hóa thức ăn tối, tránh đầy bụng.
Bên cạnh bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng, mẹ bầu cũng nên chú trọng uống đủ 2 lít nước mỗi ngày và thêm canxi, sắt, vitamin theo đơn của bác sĩ.
Bà bầu bị mất ngủ khi mang thai nên ăn gì?
Điều trị mất ngủ khi mang thai cần rất nhiều thời gian và công sức. Vì vậy, các mẹ bầu nên chủ động phòng bệnh trước khi mắc bằng cách bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng, hỗ trợ giấc ngủ.
Thịt cá
Các loại cá biển như cá hồi, cá mòi, cá thu… đều chứa rất nhiều vitamin B6. Đây là loại vitamin có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi hoạt chất tryptophan thành serotonin, giúp an thần, giảm mệt mỏi, cải thiện giấc ngủ. Đồng thời, các loại cá này còn chứa nhiều omega-3, tăng cường sự phát triển não bộ của thai nhi và ngăn ngừa dị tật.
Bông cải xanh (súp lơ xanh)
Tương tự các loại cá biển, bông cải xanh cũng được ưu tiên trong thực đơn ăn hàng ngày của bà bầu bị mất ngủ khi mang thai nhờ giàu vitamin B6. Thường xuyên ăn bông cải xanh, mẹ bầu sẽ được cung cấp hàng trăm chất dinh dưỡng tăng cường sức khỏe.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng, bông cải xanh có tác dụng giải độc cơ thể, hỗ trợ điều trị tiểu đường, cân bằng huyết áp, ngăn ngừa thoái hóa khớp và giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư.
Ớt chuông
Ngoài hàm lượng cao vitamin A (tốt cho thị lực) và vitamin C (giảm viêm, ngăn ngừa lão hóa), ớt chuông cũng chứa nhiều vitamin B6, giúp tái tạo tế bào, hỗ trợ ngủ ngon giấc hơn.
Ớt chuông còn đặc biệt quan trọng với các bà bầu do cung cấp nhiều folate – hoạt chất quý, có tác dụng giảm nguy cơ mắc một số khuyết tật bẩm sinh ở thai nhi. Ngoài ra, siêu thực phẩm này còn có tác dụng điều hòa huyết áp, chống viêm, giảm mỡ máu, làm đẹp da…
Trứng gà
Nhờ hàm lượng protein dồi dào, trứng gà không chỉ giúp phát triển cân nặng của thai nhi mà còn điều trị chứng mất ngủ khi mang thai hiệu quả. Đồng thời, mẹ thường xuyên ăn trứng gà còn giúp con phát triển trí thông minh từ sớm bởi thực phẩm này có chứa nhiều omega-3 và choline, vitamin, canxi, axit folic. Đây đều là những chất đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển não bộ và ngăn ngừa nguy cơ khuyết tật thần kinh ở thai nhi.
Tuy nhiên, mẹ bầu không nên lạm dụng thực phẩm này, chỉ nên ăn khoảng 3 quả mỗi tuần.
Pho mát
Pho mát có chứa hàm lượng canxi rất cao, giúp tăng khả năng sản xuất melatonin. Từ đó, mẹ bầu sẽ cảm thấy giấc ngủ sâu hơn, không bị gián đoạn hay mệt mỏi bởi những cơn mộng mị. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên ăn pho mát vào bữa sáng hoặc trưa và tránh ăn thường xuyên để kiểm soát tốt chỉ số cân nặng.
Chuối
Nhờ chứa nhiều magie, chuối có tác dụng an thần, thư giãn cơ bắp hiệu quả. Từ đó giúp hỗ trợ giảm các triệu chứng gây mất ngủ khi mang thai như chuột rút, mỏi cơ. Đặc biệt, bổ sung chuối trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày còn giúp tăng cường tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón và làm đẹp da. Để cải thiện tình trạng mất ngủ khi mang thai, mẹ bầu có thể ăn 1 – 2 quả chuối mỗi ngày.
Mật ong
Mật ong được sử dụng rộng rãi trong hỗ trợ tăng cường sức khỏe cho phụ nữ mang thai và cả trẻ nhỏ. Không chỉ có tác dụng kháng viêm, uống một ly nước mật ong ấm vào buổi tối, trước khi đỉ ngủ khoảng 1 tiếng còn có tác dụng an thần, chữa bệnh mất ngủ. Tuy nhiên, những mẹ bầu bị tiểu đường thai kì cần chú ý khi sử dụng thực phẩm này.
Nhìn chung, giấc ngủ rất quan trọng đối với phụ nữ khi mang thai, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện tốt nhất để nuôi dưỡng thai nhi. Vì vậy, để hiện tượng mất ngủ khi mang thai không trở thành nỗi lo, mẹ bầu cần chú ý thói quen sinh hoạt và thường xuyên bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng. Chúc các mẹ bầu có một thai kì khỏe mạnh!
Bà Bầu Mất Ngủ 3 Tháng Đầu: Mức Độ Nguy Hiểm Và Cách Điều Trị
Các bài tập nhẹ cho bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu
Bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu có ảnh hưởng gì không?
Nhận biết tình trạng bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu
Bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu do nhiều nguyên nhân như sự thay đổi hormone, thai nhi phát triển… Tình trạng này cần sớm được cải thiện nhằm tránh những ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ và em bé. Cùng tìm hiểu chi tiết về nguyên nhân và hướng điều trị cho bà bầu bị mất ngủ 3 tháng đầu qua bài viết sau.
Nhận biết tình trạng bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu
Bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu (tam cá nguyệt thứ nhất) do những sự thay đổi về cơ thể. Khi này thai nhi mới hình thành, cả cơ thể mẹ và em bé đều rất nhạy cảm. Các dấu hiệu của rối loạn giấc ngủ trong giai đoạn đầu thai kỳ được nhận biết như sau:
Mẹ bầu gặp khó khăn để đi vào giấc ngủ, thường phải nằm trằn trọc nhiều giờ vẫn không ngủ được.
Giấc ngủ của mẹ bầu thường không kéo dài được lâu, dễ tỉnh giấc và khó ngủ lại.
Biểu hiện mất ngủ trong 3 tháng đầu mang thai thường khiến người mẹ thức dậy sớm vào buổi sáng và có tình trạng mệt mỏi, uể oải.
Đầu óc bà bầu thiếu tỉnh táo, khó tập trung, dễ thấy đau đầu, chóng mặt.
Cảm xúc của người bệnh dễ bị tác động trở nên nóng nảy, khó chịu và dễ xúc động.
Bị mất ngủ khi mang thai tháng đầu thường có các dấu hiệu bên trên. Các triệu chứng có thể thuyên giảm nhưng cũng có khả năng kéo dài suốt cả thai kỳ.
Nguyên nhân mất ngủ khi mang thai 3 tháng đầu
Để giúp bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu ngủ ngon giấc hơn, trước hết phải tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh. Theo đó, ở giai đoạn này, người mẹ gặp khó khăn để ngủ ngon do những tác động như:
Ốm nghén khiến bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu
Ốm nghén là tình trạng hay gặp ở mẹ bầu giai đoạn 3 tháng đầu. Mức độ nặng nhẹ của ốm nghén còn phụ thuộc vào cơ địa và thể trạng mỗi người. Khi này hormone HCG được sản sinh trong cơ thể và tăng trưởng nhanh gây buồn nôn, chóng mặt, chán ăn, mệt mỏi…
Ốm nghén làm giảm sức đề kháng của cơ thể và gây ra những đảo lộn trọng sinh hoạt hàng ngày. Bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu đa phần là do nguyên nhân này.
Tình trạng tiểu đêm nhiều lần
Khi mang thai, để tạo không gian cho thai nhi phát triển, dạ con của người mẹ sẽ phát triển lớn hơn, chèn ép lên bàng quang. Ngoài ra, hoạt động của thận trong thai kỳ cũng phải làm việc nhiều hơn. Điều này làm gia tăng hàm lượng ure, kích thích sản sinh nước tiểu.
Theo đó, bầu 3 tháng bị mất ngủ trong thời gian dài do phải đi vệ sinh nhiều lần vào ban đêm. Giấc ngủ bị gián đoạn, khiến người mẹ cảm thấy mệt mỏi, khó ngủ lại khi đã thức giấc.
Đau mỏi cơ, khó thở
Những tuần đầu mang thai, phụ nữ thường gặp hiện tượng đau bụng dưới giống với khi có kinh nguyệt. Những cơn đau mỏi cơ bắp, đau bụng là nguyên nhân khiến bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu. Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai dễ bị nhức chân tay, có cảm giác cơ thể không có sức lực…
Dạ con khi này cũng bắt đầu chèn ép cơ hoành gây khó thở. Khi thở, người mẹ phải cố thở sâu và thể nhiều hơn. Vào ban đêm những hiện tượng trên sẽ cản trở quá trình nghỉ ngơi của mẹ bầu.
Nguyên nhân khác khiến bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu
Khó ngủ khi mang thai 3 tháng đầu còn có thể do nguyên nhân như:
Tăng nhịp tim để bơm máu nuôi dưỡng thai nhi.
Các vấn đề về tiêu hóa ở mẹ bầu như ợ nóng, táo bón, khó tiêu, trào ngược dạ dày…
Những áp lực về tâm lý, lo lắng về em bé trong giai đoạn mang thai của phụ nữ.
Mẹ bầu bị thiếu dinh dưỡng gây mệt mỏi, khó ngủ…
Các bệnh lý nề như xương khớp, hô hấp, tiểu đường thai kỳ tác động vào giấc ngủ.
Bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu có ảnh hưởng gì không?
Thiếu ngủ, rối loạn giấc ngủ kéo dài gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người mẹ và thai nhi. Đặc biệt trong 3 tháng đầu, nếu người mẹ ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi ngày thì có những nguy cơ sau:
Tăng nguy cơ trầm cảm trong quá trình mang thai và sau sinh
Rối loạn huyết áp, đau đầu trong thai kỳ
Mẹ bầu kiệt sức, mệt mỏi, suy nhược cơ thể…
Cơ thể nhanh lão hóa, suy giảm sức đề kháng, dễ mắc các bệnh lý khác.
Kéo dài quá trình chuyển dạ khiến mẹ bầu khó sinh hơn, khả năng phải sinh mổ cao…
Ngoài ra, thiếu ngủ còn tác động lên sự phát triển của thai nhi như em bé bị thiếu hụt dinh dưỡng, nhẹ cân và khó nuôi. Nguy cơ dị tật bẩm sinh theo đó cũng gia tăng… Khoảng 23h-3h là thời điểm cơ thể người mẹ cần nghỉ ngơi để tăng tuần hoàn máu trong bào thai. Nếu mất ngủ, thai nhi không có đủ oxy và các dưỡng chất cần thiết để phát triển khỏe mạnh.
Cách chữa cho bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu
3 tháng đầu là giai đoạn nhạy cảm của thai kỳ, do đó mẹ bầu cần có những biện pháp chăm sóc sức khỏe phù hợp. Bầu 3 tháng đầu bị mất ngủ có thể được cải thiện bằng những biện pháp sau:
Yếu tố dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe tổng thể của phụ nữ mang thai và sự phát triển của em bé. Mẹ bầu cần có chế độ ăn hợp lý, không nên ăn quá nhiều hay ăn những thực phẩm có hại cho sức khỏe. Theo đó, chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai nên cần lưu ý những yếu tố sau:
Mẹ bầu không nên ăn quá no trong 1 bữa mà nên chia nhỏ bữa ăn, ăn nhiều lần trong ngày.
Phụ nữ mang thai nên bổ sung các thực phẩm giàu acid folic, vitamin B để cải thiện giấc ngủ và giúp em bé phát triển toàn diện.
Rau xanh, trái cây tươi phù hợp cho mẹ bầu để tăng sức đề kháng, cải thiện sức khỏe hệ thần kinh.
Hạn chế những thực phẩm nhiều đường và chất kích thích để tránh tiểu đường thai kỳ cũng như tình trạng mất ngủ…
Các loại trà thảo mộc như tâm sen, trà gừng sẽ giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn và an toàn cho em bé.
Các bài tập nhẹ cho bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu
Giai đoạn mới mang thai, mẹ bầu nên vận động nhẹ nhàng. Để cơ thể được khỏe mạnh và bảo vệ em bé thì một số bài tập thiền định, yoga sẽ rất có ích.
Việc tập luyện nhẹ nhàng giúp lưu thông khí huyết, giảm căng thẳng và đem lại giấc ngủ ngon. Những bài tập nhẹ còn giúp bà bầu cải thiện triệu chứng tiêu hóa, một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất lượng giấc ngủ. Tập luyện mang đến cho phụ nữ một nền tảng sức khỏe tốt, sẵn sàng cho quá trình sinh nở.
Tư tế ngủ
3 tháng đầu, thai nhi chưa phát triển lớn nên mẹ bầu vẫn có thể nằm với nhiều tư thế thoải mái. Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa khuyên rằng bạn nên nằm nghiêng bên trái và gác chân cao. Đây là tư thế giúp tăng tuần hoàn máu lên tìm, giúp em bé trong bụng cảm thấy dễ chịu hơn. Người mẹ từ đó cũng thấy dễ chịu, cân bằng nhịp tim và ngủ dễ hơn.
Thay đổi thói quen sinh hoạt
Để ngủ ngon giấc vào ban đêm, phụ nữ mang thai nên điều chỉnh thói quen sinh hoạt của bản thân. Bạn nên giữ thói quen ngủ trưa từ 30 phút đến 1 tiếng, buổi tối ngủ sớm và dậy sớm để cân chỉnh đồng hồ sinh học.
Ngoài ra, bà bầu không nên sử dụng thiết bị điện từ như tivi, điện thoại, máy tính sát trước giờ ngủ. Điều này nhằm tránh những tác hại của sóng điện tử lên não bộ, giấc ngủ từ đó trở nên dễ dàng hơn.
Không gian ngủ của mẹ bầu cần được cải thiện đạt những tiêu chí như: Ánh sáng phù hợp, không khí thoáng, sạch, phòng ngủ yên tĩnh, tránh tiếng ồn…
Trị mất ngủ ban đêm bằng cách gì? Tổng hợp các phương pháp điều trị
Massage và ngâm chân nước ấm
Trước khi đi ngủ, bà bầu nên ngâm chân với nước ấm hoặc nước đun cùng thảo dược như lá chanh, bạc hà, lá lốt, đinh lăng… Cách này giúp tăng tuần hoàn máu, giảm căng thẳng… Nhờ đó chất lượng giấc ngủ được cải thiện rõ rệt, mẹ bầu dễ ngủ hơn.
Việc massage nhẹ nhàng bàn chân hay vùng thái dương giúp giảm đau đầu, đau nhức cơ bắp ở mẹ bầu từ đó giấc ngủ được đảm bảo tốt hơn.
Nhất Nam Định Tâm Khang – bí quyết giúp phụ nữ sau sinh tìm lại giấc ngủ chất lượng
Sử dụng bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang là giải pháp hiệu quả và an toàn nhất cho phụ nữ sau sinh để loại bỏ căn bệnh mất ngủ kinh niên, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Dựa trên những thành tựu của Y học triều Nguyễn, đội ngũ bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện và Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc đã phát triển một bài thuốc với công thức hoàn hảo. Trải qua nhiều lần gia giảm và kiểm nghiệm, các chuyên gia đầu ngành đã cho ra đời bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang hoàn chỉnh. Thuốc có tác dụng điều trị triệt để các thể bệnh mất ngủ với những triệu chứng khác nhau.
Sau khi chẩn đoán về tình trạng bệnh cùng những biểu hiện mất ngủ khác nhau, bác sĩ điều trị sẽ kết hợp linh hoạt các bài thuốc nhỏ trong bộ sản phẩm Nhất Nam Định Tâm Khang để thuốc phát huy tối đa công dụng, rút ngắn thời gian điều trị. Theo đó, có hai thể bệnh mất ngủ thường gặp phổ biến nhất và cùng cách kết hợp thuốc là:
Mất ngủ thể tâm thận âm hư:
Bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Hoàn + Nhất Nam Dưỡng Tâm Thận.
Thuốc dùng cho bệnh nhân có biểu hiện mất ngủ, nóng trong người, đau lưng mỏi gối, ngũ tâm phiền nhiệt, khó đi vào giấc ngủ, ngủ mê, thức giấc, tâm phiền, đau đầu, chất lưỡi khô
Thể khí huyết hư:
Bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Hoàn + Nhất Nam Dưỡng Tâm Huyết
. Thuốc có tác dụng với người bệnh da xanh xao, hoa mắt, chóng mặt, ăn kém, ăn không tiêu, đầy bụng, tim đập hồi hộp trống ngực, mệt mỏi, lưỡi bệu nhợt, đầu lưỡi đỏ, mạch trầm nhược
Điểm cộng của bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang chính nhờ sự hòa quyện của gần 30 loại thảo dược quý tự nhiên, đạt chuẩn GACP – WHO như Đẳng sâm, Hoàng kỳ, Bá tử nhân, Phục thần, Long nhãn, Lạc tiên,… Nhờ vậy dù ở độ tuổi hay thể trạng khác nhau người bệnh hoàn toàn có thể sử dụng bài thuốc. Các chuyên gia đầu ngành CAM KẾT bài thuốc tuyệt đối AN TOÀN, LÀNH TÍNH, KHÔNG CHỨA CHẤT BẢO QUẢN, KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ.
Đặc biệt, Nhất Nam Định Tâm Khang là bài thuốc có dạng bào chế vô cùng tiện dụng, người bệnh có thể dùng thuốc ngay mà không mất thời gian đun sắc phức tạp. Điều này giúp tối ưu thời gian cũng như giữ được trọn vẹn dược tính cao nhất của thuốc.
Bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang đã nhận được sự quan tâm lớn từ phía chuyên gia và chính người bệnh. Thuốc được chứng minh là một liệu pháp chữa mất ngủ hàng đầu cho bệnh nhân mất ngủ, kể cả người mất ngủ kinh niên.
Theo kết quả kiểm nghiệm lâm sàng tại Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc trên hơn 500 bệnh nhân bị mất ngủ cho thấy:
– 78,5% người bệnh tìm lại giấc ngủ tự nhiên sau 3 tháng điều trị.
– 17,2% bệnh nhân hết căng thẳng, loại bảo các triệu chứng bệnh sau 4 tháng.
– 4,3% bệnh nhân có tiến triển về bệnh và có dấu hiệu thuyên giảm.
NGƯỜI BỆNH MẤT NGỦ CHIA SẺ VỀ HIỆU QUẢ BÀI THUỐC NHẤT NAM ĐỊNH TÂM KHANG SAU 3 THÁNG ĐIỀU TRỊ
Quý khách hàng quan tâm tới bài thuốc Nhất Nam Định Tâm Khang và mong muốn được khám, tư vấn với các chuyên gia đầu ngành vui lòng liên hệ theo thông tin sau:
Mua thuốc trực tiếp tại
: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline
: (024) 8585 1102
Loại bỏ chứng mất ngủ sau sinh với bài thuốc an toàn – lành tính Nhất Nam Định Tâm Khang
Bà bầu mất ngủ 3 tháng đầu nên được chăm sóc và có biện pháp can thiệp sớm. Ngủ ngon giấc giúp mẹ bầu khỏe mạnh, tránh được những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai nhi và cả chính người phụ nữ.
Mẹo Trị Mất Ngủ Khi Mang Thai Và Sau Sinh Cho Bà Bầu
Mẹo trị mất ngủ khi mang thai và sau sinh cho bà bầu
Theo các chuyên gia, phụ nữ mang thai và cả sau khi sinh bị chứng mất ngủ nên thường xuyên luyện tập yoga. Các bài tập yoga chữa bệnh mất ngủ giúp cải thiện tâm trạng, giãn gân cốt, điều hòa cơ thể, nhịp tim tạo giấc ngủ tự nhiên rất tốt.
Bên cạnh đó bạn cần hạn chế ăn các loại thực phẩm cay nóng, thực phẩm chua, nhiều chất béo trong quá trình mang thai. Chị em không nên ăn no vào buổi tối vì có thể gây khó tiêu khiến bạn bị khó ngủ. Đặc biệt, phụ nữ cả khi mang thai và sau khi sinh cần phải lưu ý hạn chế và tránh tiếp xúc với rượu bia, các chất kích thích để tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe, thai kỳ và gây ra chứng bệnh mất ngủ.
✥ Tránh căng thẳng
Căng thẳng, lo lắng về các vấn đề trong cuộc sống, mang thai và sau khi sinh sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu như mất ngủ, suy nhược cơ thể, ảnh hưởng tới thai kỳ và chăm sóc con nhỏ sau khi sinh. Do vậy để phòng tránh và cải thiện tình trạng, bà bầu nên giải tỏa căng thẳng. Hàng ngày, bạn nên nghỉ ngơi thư giãn hợp lý. Có thể đi dạo bộ, vận động nhẹ nhàng, tham gia các câu lạc bộ, lớp học dành cho bà bầu cũng rất tốt.
– Dùng lá vông: loại lá này rất phổ biến nên bạn có thể dùng thường xuyên để trị mất ngủ. Lá vông đặc biệt có tác dụng an thần, hạ huyết, chữa mất ngủ rất tốt. Đơn giản nhất là chị em có thể dùng lá vông để nấu canh ăn hoặc nấu nước uống thay trà mỗi ngày sẽ giúp cải thiện giấc ngủ.
Ngoài ra, các bạn có thể sử dụng hoa nhài, cây xấu hổ, dây lạc tiên,… cũng đều là các vị thuốc tự nhiên chữa bệnh mất ngủ rất an toàn, không gây tác dụng phụ làm ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như việc nuôi con nhỏ. Đối với những chị em đang trong quá trình mang thai cũng có thể sử dụng nhưng đôi khi cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ để thực hiện tốt nhất và an toàn.
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT:
Cập nhật thông tin chi tiết về Nguy Hiểm Chứng Mất Ngủ Sau Sinh trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!