Bạn đang xem bài viết Mẹ Bầu Truyền Tai Nhau Ăn Dứa Dễ Sinh Đúng Hay Sai? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Mẹ bầu truyền tai nhau ăn dứa dễ sinh đúng hay sai?
August 27, 2018
Lợi ích của quả dứa với phụ nữ có thai
Ăn dứa dễ sinh – Ăn dứa có thể giúp bạn sinh con dễ dàng hơn, nhưng bạn cần ăn với số lượng kha khá. Dứa có được công dụng này là do có chứa một loại enzyme phân giải protein – bromelain giúp làm mềm cổ tử cung và gây chuyển dạ, giúp mở cổ tử cung và giảm bớt thời gian khi vượt cạn. Một lý do nữa mà bạn nên ăn dứa khi sắp sinh con là vì khi ăn nhiều dứa sẽ kích thích dạ dày, gây co thắt tử cung, giúp bạn sinh thường đơn giản hơn.
Nên ăn dứa tươi vì nó có chứa bromelain trong khi dứa đóng hộp có thể không có, bởi quá trình đóng hộp sẽ phá hủy enzyme bromelain. Ngoài ra, khi dứa được cắt và để mở trong một thời gian dài cũng làm tiêu hao protein. Chính vì thế, trong thời kì mang thai, bạn nên ăn dứa mỗi tuần để giúp cho việc sinh nở được thuận lợi.
Giảm sưng phù ở mẹ bầu – Một số mẹ bầu đến thời điểm gần sinh em bé thường gặp tình trạng phù khắp cơ thể, nhất là đầu ngón chân, ngón tay gây sự khó chịu và bất tiện trong các sinh hoạt. Lượng bromelain nhất định trong quả dứa chứa một giúp giảm hiện tượng sưng phù, giúp các phụ nữ mang thai cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng hơn.
Bổ sung vitamin cho thai kỳ khỏe đẹp – Ăn dứa thường xuyên khi mang thai bạn sẽ được cung cấp một lượng vitamin A, C, mangan, kali, magiê… có tác dụng làm đẹp da, cung cấp đủ chất thiết yếu cho sức khỏe, góp phần bảo vệ các mô khỏi quá trình oxy hóa dẫn đến stress, giúp bà bầu tránh khỏi tình trạng trầm cảm trước khi sinh.
Bà bầu ăn dứa dễ sinh là đúng
Nếu không ăn được dứa tươi, bạn có thể chế biến dứa với các món ăn quen thuộc trong bữa ăn gia đình với các món xào, kho, canh từ dứa. Chị em phụ nữ nên chọn những quả dứa đã chín (ăn dứa xanh có thể bị ngộ độc), bỏ phần lõi dứa không nên ăn vì chúng có thể gây những búi sơ trong thành ruột, gây ra những vấn đề không tốt cho tiêu hóa. Việc bổ sung các dưỡng chất cho cơ thể mẹ bầu rất quan trọng, nó giúp cả bà bầu đang mang thai và thai nhi được khỏe mạnh. Dứa là một trong những thực phẩm có những ích lợi đối với cơ thể người đang mang thai nên chị em phụ nữ cần bổ sung loại trái cây này trong thực đơn ăn uống của mình một cách hợp lý nhất.
Cách tự nhiên giúp kích thích chuyển dạ
Ngoài việc ăn dứa dễ sinh, bạn có thể đi bộ hay bấm huyệt để kích thích chuyển dạ. Đi bộ sẽ giúp kéo thai nhi xuống vùng xương chậu một cách tự nhiên, áp lực của em bé trên xương chậu sẽ buộc cổ tử cung của mẹ bầu mở ra. Tuy nhiên, đừng nên đi bộ quá nhiều bởi vì mẹ bầu cần rất nhiều năng lượng để sinh con. Bấm một số huyệt trên cơ thể sẽ kích thích chuyển dạ song mẹ bầu cần phải hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bấm huyệt. Chỉ nên bấm huyệt trên các huyệt ăn toàn bắt đầu từ tuần thứ 37, nó làm tăng lưu lượng máu đến tử cung, gây kích thích các cơn co thắt tử cung.
Mẹ Bầu Cạo Gió Khi Cảm Lạnh Dễ Bị Tai Biến
Nhiều người thường hay cạo gió để chữa các triệu chứng cảm, trúng gió vì nó đơn giản, thuận tiện và đem lại hiệu quả tức thì. Tuy nhiên, tuyệt đối kiêng kỵ cạo gió cho bà bầu và trẻ em.
Khi dùng lực mạnh để cạo ra gió sẽ làm vỡ các mạch máu và gây xuất huyết dưới da, không tốt cho sự phát triển của thai nhi.
Nhiều người thường hay cạo gió để chữa các triệu chứng cảm, trúng gió vì nó đơn giản, thuận tiện và đem lại hiệu quả tức thì. Tuy nhiên, tuyệt đối kiêng kỵ cạo gió cho bà bầu và trẻ em.
Theo quan niệm của Đông y, cảm lạnh là cảm mạo, cảm cúm, trúng gió… hay gặp khi trời lạnh. Khi đó, không khí lạnh sẽ “thâm nhập” vào cơ thể qua lỗ chân lông và đường hô hấp, gây đau đầu, sổ mũi, ho, kèm theo các khớp xương nhức mỏi, sốt nhẹ.
Nhiều trường hợp “trúng gió” nặng sẽ dẫn đến méo miệng, bị vẹo cổ cấp, thậm chí có thể gây nên đột quỵ, tai biến mạch máu não…
Thực tế cho thấy đối tượng bị “trúng gió” nhiều nhất là ở lứa tuổi trung niên và người già. Tuy nhiên, ở lứa tuổi thanh niên cũng không nên chủ quan, nhất là những người có thể trạng yếu, ít tập luyện, phụ nữ mang thai…
Những người có tiền sử hạ đường huyết, huyết áp cao, huyết áp thấp, xơ vữa động mạch là đối tượng có tần suất “trúng gió” nhiều hơn người khỏe mạnh bình thường.
Các chuyên gia khuyến cáo, không nên lạm dụng việc cạo gió để chữa cảm lạnh vì có thể gây nên tai biến. Đặc biệt, tuyệt đối không được cạo gió cho bà bầu và trẻ em
Do vậy, trong dân gian thường hay dùng phương pháp cạo gió (thường cạo gió dọc hai bên cổ gáy, từ cổ dọc xuống đến vai, kín hết diện vai, dọc hai bên cột sống rồi tỏa ra hai bên mạng sườn, kín hết lưng) để “đẩy gió” ra bên ngoài.
ThS.BS Đặng Lê Dung Hạnh, Trưởng khoa Khám bệnh theo yêu cầu (Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương) cho biết, cạo gió theo đông y là nhằm làm nóng cơ thể, kích thích huyệt đạo, có thể dùng được. Tuy nhiên, tuyệt đối không cạo gió cho phụ nữ mang thai vì những động tác này gây kích ứng quá mạnh sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.
Bác sỹ Hạnh khuyến cáo, thay vì cạo gió, các bà bầu nên chọn việc làm nóng và kích thích bằng cách xoa dầu và massage nhẹ bởi lẽ khi dùng lực mạnh để cạo ra gió sẽ làm vỡ các mạch máu và gây xuất huyết dưới da, không tốt cho sự phát triển của thai nhi. Bà bầu có thể dùng cao dán (salonpas..) để có tác dụng tại chỗ, đau đâu dán đó. Việc này không sẽ không gây ảnh hưởng gì đến em bé.
Trong trường hợp bị cảm nặng, nên đưa bà bầu tới các cơ sở y tế để được kiểm tra và điều trị kịp thời, tránh hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.
Theo ông Nguyễn Xuân Hướng – nguyên Chủ tịch Hội Đông Y Việt Nam, cạo gió là cách chữa bệnh dân gian được sử dụng từ lâu đời và có những tác dụng nhất định trong việc chữa các chứng cảm phong hàn. Tuy nhiên, không nên lạm dụng phương pháp chữa bệnh này vì nếu lạm dụng và tiến hành không đúng cách sẽ để lại những di chứng nặng nề cho người bệnh.
“Trẻ em là đối tượng chống chỉ định với mọi hình thức cạo gió. Cách an toàn nhất là xoa dầu. Da của trẻ rất non và mỏng nên rất dễ hỏng da, khí huyết cũng rất yếu sẽ không chịu được nhiệt độ cao khi cạo gió. Ngoài ra, người bị tim, cao huyết áp, bà bầu cũng là những đối tượng tuyệt đối không nên tiến hành cạo gió dưới bất kỳ trường hợp cảm nào”, ông Hướng nhấn mạnh.
Một số lưu ý khi cạo gió:
– Nên cạo gió trong phòng, tránh gió lùa
– Không dùng vật sắc cạnh, cứng để cạo gió, vì dễ gây tổn thương da, có nguy cơ nhiễm trùng và nhiễm một số bệnh lây lan qua đường máu.
– Chủ yếu cạo hai bên đường dọc cột sống lưng. Không nhất thiết phải cạo đến đỏ bầm.
– Không nên cạo vùng cơ cổ.
– Sau khi cạo gió xong nên giữ ấm cơ thể, tốt nhất ăn thêm một bát cháo hành giải cảm.
– Cạo gió thực sự hữu hiệu trong trường hợp cảm mạo thời tiết, nhiễm lạnh , nhức mỏi tay chân do làm việc quá độ. Trong trường hợp suy nhược vì một bệnh lý nào đó như đau đầu chóng mặt vì cao huyết áp, viêm xoang,… thì nên đến cơ sở y tế khám để có một chẩn đoán xác định và phương thức điều trị thích hợp.
NHỮNG KIÊNG KỴ BÀ BẦU CẦN LƯU Ý KHI SẮP SINH 7 MẸO HAY HẾT ỐM NGHÉN KHI MANG THAI
Bà Bầu Có Được Ăn Quả Dứa Không? Ăn Thế Nào Đúng Cách?
Cập nhật vào 17/01
Bà bầu có được ăn quả dứa không?
Trong quả dứa có những chất như folate, đồng, sắt, magie, mangan, vitamin B6 rất có lợi cho phụ nữ khi mang thai. Hơn nữa trong dứa hầu như không có các chất béo gây hại cho cơ thểm, ngoài ra còn có chất xơ giúp bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu. Trả lời cho câu hỏi ” Bà bầu có được ăn quả dứa không? ” là đáp án “Có”. Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh bà bầu nên ăn dứa. Khi ăn dứa bà bầu chỉ cần chú ý ăn dứa đúng cách là hoàn toàn ổn.
Phụ nữ mang thai hoàn toàn có thể ăn dứa
Nhiều người cho rằng trong dứa có chứa hàm lượng bromelain làm mềm tử cung, bromelain có thể phã vỡ các protein trong cơ thể dẫn đến chảy máu tử cung, dẫn đến hiện tượng sảy thai hoặc sinh non. Nhưng ít người biết hàm lượng bromelain trong dứa rất thấp, bạn sẽ phải ăn 10 quả dứa cùng lúc mới có thể dẫn đến hiện tượng này.
Bên cạnh đó lượng đường trong dứa cũng là vấn đề mà các bà bầu lẫn nhiều người hoài nghi, họ luôn lo sợ ăn dứa sẽ dẫn đến bệnh tiểu đường ảnh hưởng không tốt cho cả mẹ và bé. Bây giờ các bà bầu có thể yên tâm vì bạn không thể mắc bệnh tiểu đường khi ăn ít dứa và đúng cách.
Bà bầu ăn dứa đúng cách, đều đặn và có mức độ vừa phải sẽ mang lại vô số lợi ích cho sức khỏe. Ngăn ngừa các bệnh như tăng huyết áp, hỗ trợ tim mạch, ngăn ngừa táo bón, phòng lão hóa sớm, phòng bệnh hen suyễn…. ngoài ra còn giúp mẹ bầu làm đẹp da.
Vậy ăn dứa thế nào mới là đúng cách?
Điều kiện tiên quyết là phải lựa chọn được quả dứa ngon, lành lặn, không có những vết sâu, vết đốm. Lá dứa trên đỉnh vẫn còn xanh tươi. Sau khi lựa chọn được dứa ngon, các bà bầu cần ăn lúc chín là tốt nhất, tránh chín quá vì đường đã lên men. Dứa cần được bảo quản trong tủ lạnh dù chưa hoặc đã gọt vỏ. Chỉ nên ăn 1-2 quả dứa/ ngày là đủ, tránh ăn sau khi ăn no. Để không bị nhàm chán khi ăn mãi một món, các bà bầu có thể thay đổi, chế biến các món từ quả dứa như ép thành nước, trộn salad với rau thịt, xay sinh tố với sữa chua và hoa quả khác hoặc xào nấu canh, làm bánh,…đều được.
Tuy nhiên, dứa vãn có một số tác dụng phụ cố định đối với bà bầu. Đó là dị ứng (ngứa, phát ban, sưng ở miệng hoặc da), kích thích nôn và ợ nóng, chảy nước mũi,. Các bà bầu cần hạn chế ăn nhiều dứa, ăn nhiều dứa có thể gây sâu răng, rối loạn hoạt động của thận… Trong trường hợp mẹ bầu sử dụng thuốc mà kết hợp ăn với dứa, có thể làm gia tăng tác dụng phụ của thuốc hoặc giảm tác dụng thuốc.
Được tổng hợp bởi chúng tôi
Giải Đáp Chuyện Uống Sữa Nổi Mụn, Đúng Hay Sai?
Uống sữa có gây nổi mụn không?
Theo các nghiên cứu mới đây, những chuyên gia dinh dưỡng khẳng định có mối tương quan giữa việc uống sữa và nổi mụn trong cơ thể người. Tuy nhiên điều này còn tùy thuộc vào cơ địa của người uống sữa.
Nhiều người nhầm lẫn những thực phẩm chứa chất béo càng nhiều như phô mai, sữa đặc, bơ, kem,… sẽ càng làm mụn nặng hơn. Theo phân tích, sữa nguyên kem hay tách kem đều có thể gây ra mụn cho làn da của bạn.
Điều đáng nói ở đây là sữa không béo lại gây mụn nhiều hơn là sữa béo.
Vậy chất béo chưa phải là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tỷ lệ nổi mụn trên da mặt.
Trong sữa có một lượng lớn Hocmon Androgen và chất IGF-1. Các chất này làm cho tuyến bã nhờn hoạt động mạnh hơn, khiến da mặt bị bít kín lỗ chân lông và sinh nhiều dầu nhờn. Chính điều này là tác nhân gây ra mụn.
Lời khuyên cho bạn
Như vậy không cò nghĩa chúng ta không nên uống sữa nữa. Tùy theo cơ địa và chế độ dinh dưỡng, chúng ta vẫn có thể khắc phục vấn đề này.
Nếu da của bạn thuộc loại da dầu, thì nên hạn chế uống loại sữa tách béo và sữa bò nguyên chất. Trong sữa bò có chứa lượng DHT rất lớn, chính chất DHT là xúc tác thúc đẩy tuyến nhờn tiết ra nhiều hơn.
Khi hạn chế uống sữa, bạn nên bổ sung canxi cho cơ thể bằng những nguồn thực phẩm khác như rau củ quả, ngũ cốc, các loại đậu, thịt cá,… Điều này giúp bạn vừa ngăn nguyên nhân nổi mụn vừa bổ sung chất dinh dưỡng đầy đủ.
Không nên bỏ sữa hoàn toàn. Với một lượng sữa vào cơ thể vừa phải hoặc những lọai sữa từ đậu sẽ không tác động nhiều đến tuyến nhờn của bạn. Chỉ cần uống sữa đúng cách, bạn vẫn có một làn da đẹp và một cơ thể khỏe mạnh, đúng không nào?
Bạn sẽ quan tâm:
Kinh nghiệm hay Bách Hóa XANH
Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Bầu Truyền Tai Nhau Ăn Dứa Dễ Sinh Đúng Hay Sai? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!