Xu Hướng 3/2023 # Mẹ Bầu Có Thể Sinh Thường Sau Sinh Mổ # Top 10 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mẹ Bầu Có Thể Sinh Thường Sau Sinh Mổ # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Mẹ Bầu Có Thể Sinh Thường Sau Sinh Mổ được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Những trường hợp có thể sinh thường sau khi đã sinh mổ Nhiều sản phụ vì một lý do nào đó buộc phải sinh mổ ở lần mang thai trước. Đến thai kỳ thứ hai, nếu có nhu cầu sinh thường cần phải có sự tư vấn và cho phép của bác sĩ. Muốn sinh thường sau khi sinh mổ còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như sức khỏe của người mẹ, tình trạng thai nhi, tình trạng nước ối, ngôi thai…

Các trường hợp có thể sinh thường sau khi đã sinh mổ bao gồm:

Mang thai khi vết mổ cũ đã lành, sức khỏe của sản phụ đã bình phục hoàn toàn

Mang thai đơn. Nếu mang thai đôi sản phụ nên sinh mổ để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi

Ngôi thai thuận

Sẹo mổ cũ ngang đoạn dưới: có 2 kiểu rạch tử cung trong kỹ thuật mổ lấy thai bao gồm: vết rạch ngang hoặc vết rạch cổ điển từ trên xuống. Đây là vết rạch trong tử cung chứ không phải vết rạch nằm trên da bụng của sản phụ. Để biết được vết rạch cũ trong tử cung là vết rạch gì sản phụ có thể kiểm tra trong sổ y bạ của lần nhập viện sinh con trước. Nếu là vết mổ rạch dọc thì sản phụ không thể sinh thường vì nguy cơ bục vết mổ là rất lớn. Trường hợp bạn không biết vết sẹo mổ cũ của mình thuộc loại nào thì cũng không nên đánh cược tính mạng của bản thân mình bằng cách cố sinh thường.

Không có các vết sẹo mổ nào khác trên tử cung

Sức khỏe ổn định, không có vấn đề bất thường gì về khung chậu

Đã được trang bị các kiến thức sinh đẻ, rặn đẻ trước đó

Sinh tại các bệnh viện có phòng mổ và có đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm để có thể kịp thời xử lý các vấn đề bất thường

Lợi ích của sinh thường sau sinh mổ Không phải tự nhiên mà nhiều bà mẹ sau khi trải qua cảm giác sinh mổ lần đầu đều mong muốn có thể sinh thường vào lần tiếp theo. Bởi việc sinh thường sẽ mang đến những lợi ích nhất định như:

Rút ngắn thời gian phục hồi, mẹ sẽ nhanh chóng quay trở lại những hoạt động thường ngày để đủ thời gian và sức khỏe chăm lo cho cả các bé.

Sản phụ bị mất ít máu hơn, giảm cảm giác đau đơn, ít gặp những tổn thương ở những khu vực như bàng quang hay ruột.

Sớm có sữa cho con bú

Những trường hợp không nên sinh thường sau khi đã sinh mổ

Mang thai khi vết mổ cũ chưa lành, khoảng cách tính từ ngày mổ lấy thai trước đó đến ngày sinh lần này quá gần (dưới 18 tháng)

Đã mổ lấy thai từ hai lần trở lên

Các trường hợp đa thai: thai đôi, thai ba, thai bốn

Thai có cân nặng trên 3,6kg

Các trường hợp đã từng mổ trên thân tử cung như: mổ tạo hình tử cung, mổ bóc nhân xơ tử cung…

Các trường hợp có vấn đề về khung chậu, gây cản trở cho quá trình sinh thường

Các trường hợp thai nhi có vấn đề bất thường như: vỡ ối sớm, ngôi thai bất thường, ngôi mông, ngôi ngang…

Ngoài ra, việc có thể sinh thường sau khi đã sinh mổ không còn được xem xét dựa trên lý do sinh mổ trước đó. Nếu lần sinh đẻ trước sản phụ tiến hành sinh mổ do em bé quá lớn hoặc em bé nằm ngược ngôi thì có thể sinh thường ở lần mang thai tiếp theo. Tuy nhiên, nếu trước đó sản phụ đã từng thử sinh thường với các cơn chuyển dạ tự nhiên nhưng không sinh thường được thì ở lần sinh lần này cũng nên sinh mổ để đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi.Phương pháp tăng tỷ lệ sinh thường sau sinh mổ

Kiểm soát vấn đề cân nặng: nếu phụ nữ duy trì mức cân nặng ổn định thì cơ hội sinh thường sẽ cao hơn rất nhiều. Trong trường hợp phụ nữ thừa cân thì có thể áp dụng những phương pháp để kiểm soát tốt cân nặng tốt hơn như quản lý chế độ ăn uống hay tập thể dục thường xuyên. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì phụ nữ thừa cân khi giảm ít nhất 1 đơn vị chỉ số khối cơ thể thì có thể tăng cơ hội sinh thường thêm 12%.

Kiểm tra huyết áp thường xuyên: huyết áp cao sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình sinh nở, đặc biệt gây ran guy cơ tiền sản giật cho bà bầu. Vậy nên để đảm bảo sức khỏe và tăng cơ hội sinh thường, mẹ bầu hãy kiểm soát tốt vấn đề huyết áp bằng chế độ ăn uống cân bằng cũng như vận động hiệu quả.

Giảm căng thẳng: cố giữ tinh thần thoải mái và tránh việc căng thẳng quá độ. Hãy nhớ rằng càng bình tĩnh thì khả năng chuyển dạ kéo dài cũng giảm và tăng cao khả năng sinh thường.

Vì Sao Mẹ Bầu Sinh Mổ Thường Ít Sữa???

Trong các trường hợp, các sản phụ luôn được các bác sĩ khuyến cáo nên sinh thường vì những lợi ích vượt trội hơn so với phương pháp sinh mổ. Trẻ sinh thường sẽ có sức đề kháng tốt hơn, nguy cơ bị ngạt thấp hơn so với sinh mổ và đặc biệt trẻ sau khi có thể được ăn sữa non của mẹ ngay khi trào đời. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp có những bất thường về thai nhi hoặc sức khỏe của người mẹ và bác sĩ bắt buộc phải chỉ định đẻ mổ. Ngoài việc có những ảnh hưởng không tốt đến đứa trẻ thì một trong những vấn đề cấp bách mà mẹ gặp phải đó là thiếu sữa sau sinh.

1. Nguyên nhân gây mất sữa ở sản phụ sinh mổ.

Thứ nhất: Mất sữa sau sinh mổ do tác dụng của thuốc.

Khác với sinh thường, để thực hiện ca phẫu thuật sinh mổ, người mẹ phải sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau để gây mê, giảm đau cũng như đảm bảo cho vết mổ được an toàn. Trong đó, những loại thuốc gây mất sữa nhiều nhất có thể kể đến như thuốc gây mê, gây tê và thuốc kháng sinh.

Các loại thuốc có thể ảnh hưởng đến sự tiết của sữa mẹ

Thuốc gây tê, gây mê: các loại thuốc này ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa tự nhiên của mẹ. Khi sinh thường, các cơ đau trong quá trong trình chuyển dạ là tín hiệu để cơ thể kích thích tuyến sữa bắt đầu hoạt đông. Khi được gây tê hoặc mê, các cơn đau đó sẽ không còn và mẹ sẽ không có sữa ngay sau khi sinh như sinh thường. Thuốc kháng sinh: thường được sử dụng sau ca phẫu thuật để dự phòng nhiễm trùng vết mổ và những tổn thương khác. Loại thuốc này làm ức chế các hormone sản xuất sữa khiến mẹ ít sữa và mất dần sau khi hồi phục

Thứ 2: Không cho bé bú ngay sau khi sinh là nguy cơ dẫn đến mất sữa

Sau khi phẫu thuật, sản phụ phải chờ khoảng 2 giờ đồng hồ để cơ thể hồi hẳn sau cơn gây mê mới có thể cho bé bú. Mẹ sẽ không thể thực hiện da kề da với bé nên tuyến sữa của mẹ không được kích thích sản xuất sữa. Mặt khác bé cũng không được sử dụng nguồn sữa non vô cùng quý giá.

Một số mẹ sinh con chưa đủ tháng nên tuyến vú chưa phát triển hoàn toàn nên sẽ không có sữa cho bé bú sau khi sinh mổ.

Bé luôn có thói quen ngậm bầu vú sau khi sinh, nếu bú mãi mà không thấy sẽ, bé sẽ chán và không còn muốn bú sữa mẹ nữa. Nếu sữa mẹ về mà bé không bú rất dễ khiến mẹ bị tắc tia sữa và viêm vú.

Không cho trẻ bú thường xuyên sẽ khiến mẹ bầu có nguy cơ tắc tia sữa

Một số mẹ ít sữa lại cho bé ăn sữa ngoài thường xuyên sẽ khiến bé chán sữa mẹ và bỏ bú mẹ. Điều này càng khiến mẹ mất sữa và ít sữa hơn.

Thứ 3: Mất sữa do những ảnh hưởng từ vết mổ.

Sau khi sinh mổ, sức khỏe của mẹ hồi phục chậm hơn so với sản phụ sinh thường. Vết mổ thường bị đau, sức khỏe giảm sút cộng thêm những lo lắng và stress khiến mẹ không cho bé bú đều được, dần dần tuyến sữa sẽ tiết ít sữa đi khiến mẹ không còn đủ sữa cho bé bú nữa.

Vết mổ sau sinh khiến việc cho bé bú trở nên khó khăn

Sau khi mổ, các mẹ thường ngại vận động hay xoay người, vì thế các mẹ cũng ngại cho bé bú hơn. Việc không cho bé bú thường xuyên cũng dẫn đến việc ít sữa. Những nguy cơ tiềm ẩn nhiễm trùng từ vết mổ sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ bầu. Dinh dưỡng không đảm bảo cũng là yếu tố dẫn đến việc thiếu sữa.

Các chuyên gia luôn khuyến cáo rằng mẹ bầu nên cho bé bú hoàn toàn bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và có thể kéo dài đến năm 2 tuổi. Sữa mẹ có những kháng thể tự nhiên và dưỡng chất mà không có một loại sữa công thức nào có được. Việc cho bé bú bằng sữa mẹ thường xuyên sẽ khiến tăng cường hệ miễn dịch tự nhiên của trẻ và giúp trẻ tăng trưởng tốt nhất. Nếu mẹ bị mất sữa sau sịnh mổ thì sẽ rất thiệt thòi cho các bé. Tuy nhiên, với việc áp dụng một số cách sau đây, mẹ vẫn có thể lấy lại được nguồn sữa tự nhiên của chính mình: Sử dụng sản phẩm Cốm Lợi Sữa ngay SAU KHI SINH để sữa mẹ nhanh về nhất. Cốm lợi sữa sẽ cơ thể mẹ sau sinh Sản xuất hormon Prolactin và Hormon Oxytocin gây co bóp ở các cơ nội mô giúp đẩy sữa ra qua các ống dẫn sữa, do đó điều trị tắc tia sữa, mất sữa, kích thích sữa về nhiều, đặc hơn. Cho bé bú sau sinh càng sớm càng tốt ngay sau khi có sữa. Việc đầu tiên cũng là quan trọng nhất là duy trì cho bé bú. Các mẹ nên cho bé bú theo khung giờ nhất định để tạo thành thói quen cho cơ thể. Khi bú mẹ hãy cho bé bú cả hai bên, hết một bên rồi lại chuyển sang bên kia. Việc này sẽ khiến cho các hai bên vú tiết sữa đều hơn. Hay cho bé ngậm và bắt vú đúng kĩ thuật để lượng sữa ra được nhiều hơn cũng như mẹ không bị đau hoặc nút đầu vú.

Mẹ nên cho bé bú đúng tư thế để lượng sữa tiết được nhiều hơn

Khi cho bé bú, mẹ nên vận động nhẹ nhàng và nhờ người khác đỡ bé để tránh hưởng đến vết mổ.

Vận động nhẹ nhàng quanh giường mà đừng nằm quá nhiều. Hãy để cho các cơ bắp được hoạt động, việc này giúp mẹ hồi phục nhanh hơn, giảm nguy cơ mắc các bệnh sau sinh, nhất là táo bón.

Mẹ bầu cần được cung cấp cân đối các loại thức ăn

– Massage và vắt sữa bằng tay hoặc máy để kích thích tạo sữa. Trước khi vắt nên dùng tay để vê đầu vú hoặc nhờ các y tá massage để kích sữa.

Mẹ cần giữ cho tinh thần luôn thoải mái, tránh stress và tiêu cực. Thần thái cũng ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình tiết sữa cho bé. Nếu vết mổ có hiện tượng đau nhức thì mẹ cũng nên cân nhắc việc sử dụng các loại thuốc giảm đau. Một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến sữa mẹ nên mẹ cần hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

Sử dụng các sản phẩm lợi sữa có nguồn gốc thảo dược và hạn chế sử dụng các loại thuốc tân dược vì có thể ảnh hưởng đến trẻ.

Trong thời gian sau sinh, nếu mẹ có bất kì những triệu chứng bất thường về sức khỏe như vết mổ sung đau, sản dịch ngày càng đỏ hoặc đau bụng bất thường,mẹ cần đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Và một điều quan trọng nữa là mẹ cần giữ cho tinh thần luôn được thoải mái và tránh stress.

Những Vấn Đề Thường Gặp Và Cách Chăm Sóc Mẹ Bầu Sau Sinh Mổ?

Sau sinh mổ mẹ bầu gặp phải những vấn đề gì?

Đau vết mổ

Đau vết mổ là một tình trạng phổ biến ở các mẹ phẫu thuật bắt thai. Khi mổ lấy thai mẹ bầu bị rạch ngang qua lớp da, mỡ dưới da, cơ tử cung để tạo đường lấy thai ra ngoài. Vì quá trình phẫu thuật mẹ bầu được gây tê tủy sống nên chưa có cảm giác đau.

Mẹ bầu sau sinh mổ thường bị đau

Sau khi thuốc tê hết tác dụng các mẹ bầu sẽ rất đau, vết mổ còn mới nên có thể đau kèm theo rỉ máu. Cơn đau còn tăng lên mỗi khi mẹ bầu cử động, nói chuyện, ho… Đây là nguyên nhân làm cho các mẹ vô cùng mệt mỏi, thường xuyên khó chịu và dễ cáu gắt.

Nhiễm trùng vết mổ

Vết mổ của mẹ bầu thường rất dài (khoảng 7 – 10 cm), cộng thêm mẹ rất đau nên việc vệ sinh vết mổ phần nào bị ảnh hưởng. Nếu vết mổ không được vệ sinh sạch sẽ, bị ẩm ướt hoặc do mẹ bầu cử động nhiều làm vết mổ lâu liền thì nguy cơ bị nhiễm trùng vết mổ sau sinh rất cao.

Bế sản dịch

Sản dịch là phần dịch trong tử cung mà sau sinh sẽ được tống hết ra ngoài một cách từ từ trong khoảng 1 – 2 tuần sau sinh. Nếu mẹ bầu sinh thường theo đường âm đạo thì sản dịch sẽ được đi ra ngoài dễ dàng hơn. Trường hợp mẹ bầu sinh mổ không thể kích thích cổ tử cung, âm đạo sau sinh nên sản dịch sẽ khó khăn hơn trong việc ra ngoài. Do vậy mẹ bầu hay gặp phải tình trạng bế sản dịch.

Sau khi sinh mổ

Vết mổ lâu liền và để lại sẹo mổ

Vết mổ là một vết thương lớn nên việc lành lại không thể nhanh như những vết thương nhỏ bình thường. Sau khi vết mổ liền rất hay để lại vết sẹo dài và có thể bị sẹo nổi, sẹo thâm làm mất thẩm mỹ.

Một số cách chăm sóc bà bầu sau sinh mổ

Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng

Việc bổ sung dinh dưỡng trong thời kỳ sau mổ rất quan trọng quyết định đến quá trình hồi phục của mẹ bầu. Những ngày đầu sau mổ nên cho mẹ ăn các loại thức ăn mềm, dễ nuốt như cháo, sữa, đồ xay nhuyễn… Cần bổ sung đầy đủ đạm, protein, lipid, rau củ quả cho mẹ bầu để đảm bảo đủ năng lượng cũng như chất xơ nhằm tránh tình trạng táo bón.

Mẹ cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng

Cần chú ý tránh một số nhóm thực phẩm không tốt cho bà bầu như các loại thức ăn gây cản trở quá trình liền sẹo hay gây sẹo xấu (rau muống, cơm nếp, thịt bò, thịt gà…), những thức ăn chiên xào, nhiều dầu mỡ, các loại thực phẩm lên men…

Các mẹ cần chế độ nghỉ ngơi và hoạt động hợp lý

Sau khi sinh các mẹ cần được nghỉ ngơi nhiều hơn để đảm bảo cho quá trình lành vết mổ cũng như việc cải thiện sức khỏe. Tuy nhiên cùng với chế độ nghỉ ngơi, mẹ cũng nên dành thời gian tập đi lại nhẹ nhàng, tập đứng lên ngồi xuống để tránh tình trạng táo bón, dính ruột, rối loạn tiêu hóa xảy ra.

Nên có chế độ nghỉ ngơi và hoạt động hợp lý cho mẹ bầu

Theo lời khuyên của nhiều chuyên gia đầu ngành, mẹ bầu nên được nghỉ ngơi nhiều và dành khoảng 1 giờ tập mỗi ngày trong một tuần đầu sau sinh. Những tuần tiếp theo mẹ có thể vận động nhiều hơn.

Vậy là chúng ta vừa tìm hiểu xong về những vấn đề ở mẹ bầu sau sinh mổ. Hy vọng những thông tin 2Mom vừa cung cấp sẽ giúp mẹ có thêm những điều bổ ích. Chúc các mẹ luôn khỏe mạnh.

Mẹ Bầu Nên Ăn Rau Gì Sau Sinh Mổ

Việc ăn rau quả gì sau khi sinh mổ, món ăn nào đảm bảo dinh dưỡng và tốt cho mẹ, đặc biệt với những mẹ sinh mổ thì chế độ ăn lại càng phải chú trọng hơn.

Mẹ bầu nên ăn gì sau sinh mổ ?

Sau khi sinh mổ mẹ thường sẽ thấy đau vết mổ ở bụng, vì vậy chế độ ăn của mẹ vừa phải để đảm bảo dinh dưỡng, vừa mau chóng lành vết mổ, đồng thời có thể cung cấp nhiều sữa cho con.

1. Rau đay

Ở tuần đầu tiên sau khi sinh mổ, mẹ nên ăn từ 100 – 200g rau đay trong bữa ăn mỗi ngày. Những tuần tiếp theo, mỗi tuần ăn 2 bữa, mỗi bữa từ 200 – 250g rau.

Rau đay sẽ giúp cho lượng sữa mẹ tăng lên. hàm lượng chất béo cũng giảm đi và tốt cho hệ tiêu hóa.

2. Rau ngót và rau má

Ăn rau ngót giảm nguy cơ bị viêm nhiễm, tăng sữa cho con, hỗ trợ co thắt dạ con. Vậy nên rau ngót là lựa chọn của rất nhiều mẹ sau khi sinh. Nên uống sinh tố rau ngót hoặc ăn canh rau ngót mỗi ngày.

Bên cạnh rau ngót, bạn cũng có thể ăn rau má mỗi ngày. Rau má mang đến tác dụng lợi sữa, kháng khuẩn, giúp lưu thông khí huyết, cho làn da hồng hào, trẻ lâu. Có thể hãm nước uống hoặc dùng rau nấu với thịt bò, thịt heo, thịt gà…

3. Các loại rau thuộc họ bầu

Rau họ bầu có hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ tiêu hóa, rất bổ dưỡng cho mẹ bầu. Vì thế, các mẹ hãy lựa chọn các loại rau như bí xanh, mướp đắng, mướp, bầu sao… trong bữa ăn hàng ngày.

4. Măng tây

Măng cũng chính là thực phẩm dinh dưỡng và chứa lượng chất xơ vào hàng bậc nhất, chất xơ sẽ kích thích dạ dày co bóp, hỗ trợ quá trình tiêu hóa.

Nếu sau sinh, mẹ không có nhiều sữa hãy ăn măng tây. Bởi nó sẽ giúp mẹ có 1 lượng sữa dồi dào, vừa tốt cho mẹ lại tốt cho cả bé.

5. Rau cải xoăn

Cải xoăn là loại thực phẩm chứa hàm lượng cao canxi, vitamin A, K, chất sắt, folate và có thể dễ dàng bổ sung thêm vào các bữa ăn hàng ngày. Khi nuôi con mẹ sẽ tiêu tốn nhiều calo, vậy nên mẹ hãy bổ sung vào bữa ăn của mình mỗi ngày.

Từ khóa:

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Bầu Có Thể Sinh Thường Sau Sinh Mổ trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!