Xu Hướng 3/2023 # Mẹ Bầu Ăn Xoài: Những Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Biết Khi Ăn Xoài # Top 10 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Mẹ Bầu Ăn Xoài: Những Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Biết Khi Ăn Xoài # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Mẹ Bầu Ăn Xoài: Những Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Biết Khi Ăn Xoài được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Xoài là một trong gương mặt thân quen trong mỗi gia đình. Vị chua ngọt của chúng luôn hấp dẫn với hầu hết chúng ta. Đặc biệt trong thời gian mang thai, sẽ có những lúc mẹ bầu cảm thấy thèm ăn xoài đến phát điên.

Hỏi

Em mang thai được 5 tháng rồi. Dạo này em thèm xoài kinh khủng khiếp nhưng không dám ăn vì nghe nói loại quả này sinh nhiệt không tốt cho em bé nếu ăn nhiều, Cho em hỏi là xoài có tốt cho bà bầu khi mang thai không? Ăn khoảng bao nhiêu là an toàn ạ?

Đáp

Vấn đề thứ 1: Mẹ bầu có nên ăn xoài không? Có tốt để ăn khi mang thai không?

Câu trả lời xoài rất tốt cho các mẹ bầu. Lược sơ qua những thông tin về trái xoài trên Wikipedia, các mẹ sẽ thấy ngạc nhiên về hàm lượng dinh dưỡng có trong trái xoài.

Bởi vậy, các mẹ bầu không nên bỏ qua loại trái cây thuộc hàng siêu dinh dưỡng này. Bên trong xoài có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho qua trình mang thai.

Cụ thể, dinh dưỡng trong trái xoài gồm có:

Vitamin C: Giúp hấp thu sắt, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu trong thời gian mang thai.

Axit Folic: Giúp hỗ trợ cho sự phát triển não bộ và tủy sống của thai nhi, ngăn ngừa tình trạng khuyết tật ống thần kinh của thai nhi.

Chất xơ: Giúp hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa tình trạng táo bón mà phụ nữ hay gặp phải trong thời gian mang thai ở ba tháng đầu.

Chất chống oxy hóa: Giúp tăng cường sức đề kháng bảo vệ thai nhai, ngăn ngừa ung thư, giảm nguy cơ sinh non.

Vitamin A: Giúp hình thành răng và xương của bé. Nó cũng cần thiết cho sự phát triển của hệ thống miễn dịch, mắt, tim, phổi, thận.

Vitamin B6: Giúp cho sự phát triển của não và hệ thần kinh của thai nhi.

Magie: Giúp ngăn ngừa tiền sản giật.

Vấn đề thứ 2: Mẹ bầu nên ăn khoảng bao nhiêu?

Các mẹ chỉ nên ăn tối đa 1 quả xoài 1 lần, tuần chỉ nên ăn 1 -2 lần, xen kẽ với nhau các loại trái cây khác.

Xoài xanh và xoài chín đều tốt và có nhiều lợi ích nhưng chỉ nên ăn vừa phải không nên quá nhiều.

Nếu ăn quá nhiều xoài xanh sẽ tăng lượng axit trong dạ dày. Ăn quá nhiều xoài chín sẽ khiến bạn tăng lượng đường trong máu và dễ bị tăng cân.

Vấn đề thứ 3: Mẹ bầu ăn xoài thế nào để an toàn?

Nên rửa sạch xoài trước khi ăn và gọt vỏ xoài để giảm nguy cơ tiếp xúc với chất độc còn lưu lại bên ngoài vỏ xoài.

Đảm bảo rằng dao và thớt đều sạch, rửa tay kỹ sau khi gọt vỏ và cắt xoài.

Một mẹo nhỏ đó là để đảm bảo an toàn bạn có thể mua xoài sống sau đó để xoài chín dần và dùng để tránh tình trạng bị phun thuốc.

Mẹ Bầu Bí Ăn Xoài Có Tốt Không ? Bài 68

Mẹ bầu bí ăn xoài có tốt không luôn là điều mà nhiều chị em phụ nữ rất lưu tâm trong suốt thai kỳ của mình.

Xoài là quà tặng Thiên nhiên cho con người các mẹ bầu ạ! Xoài có hương vị thơm ngon rất quyến rũ đấy các mẹ bầu bí.

Mẹ bầu bí ăn xoài rất tốt vì :

Xoài chứa nhiều protein, lutein, chất xơ và nhiều vitamin A, B1, B2, B6, C, E.

Và các khoáng chất như acid folic, kali, magne, canxi, phosphore, kali, đồng, kẽm…

Xoài là nguồn bổ sung vitamin A và C cao nhất trong các loại trái cây nên mang lại những lợi ích cho mẹ bầu bí như sau :

Mẹ bầu bí ăn xoài giúp tăng cường hệ miễn dịch:

Thời kỳ mang thai mẹ bầu cảm thấy rất khó chịu bứt rứt nhất là trong 3 tháng đầu. Một số mẹ bầu còn bị hành hạ bởi các cơn ốm nghén.

Thời kỳ này mẹ bầu nên ăn xoài để bổ sung vitamin C để tăng cường sức để kháng. Và cũng để duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh.

Mẹ bầu bí ăn Xoài giúp cải thiện chức năng tiêu hóa:

Trong xoài có chứa nhiều chất xơ giúp kích thích nhu động ruột tăng cường hấp thu dưỡng chất.

Enzyme trong quả xoài giúp phá vỡ cấu trúc potein của thức ăn trong bao tử. Điều này làm quá trình hấp thu chất dinh dưỡng hiệu quả hơn.

Mẹ bầu nên ăn xoài khi bị cao huyết áp:

Hàm lượng kali cao trong xoài giúp điều chỉnh huyết áp và duy trì mức huyết áp ổn định cho mẹ bầu.

Bà bầu bí ăn xoài tốt cho mắt :

Hàm lượng vitamin A và Beta Caroten khá cao trong xoài sẽ giúp cho mẹ bầu tăng cường sức khỏe thị lực. Đồng thời ngăn ngừa tình trạng khô mắt và quáng gà.

Mẹ bầu ăn xoài chữa chứng hay quên:

ác mẹ bầu hoặc mẹ bầu sau khi sinh con thường bị chứng hay quên. Hàm lượng acid Glutamin trong xoài giúp cải thiện trí nhớ và tăng cường hoạt động của các tế bào não.

Mẹ bầu bí ăn xoài sẽ giảm ốm nghén:

Đối với mẹ bầu lần đầu tiên mang thai mà bị ốm nghén thì cảm giác thật khó chịu.

Trong xoài có vitamin B6 chống lại cảm giác buồn nôn và vị chua của xoài sẽ làm xua tan cơn thèm chua của mẹ bầu.

Mẹ bầu ăn xoài rất tốt vì tăng cường hồng cầu:

Với hàm lượng sắt trong xoài cao giúp cơ thể hấp thu sắt tốt trong quá trình hình thành hemoglobin. Đó là protein để sản xuất máu từ cơ thể mẹ bầu đủ để cung cấp máu cho thai nhi trong suốt thai kỳ và khi chuyển dạ.

Mẹ bầu bí ăn xoài giúp chắc xương:

Xoài có nhiều vitamin K giúp cho xương mẹ bầu chắc khỏe, tốt cho sự hình thành và hoàn thiện khung xương của thai nhi.

Đồng thời giúp cho xương sống của mẹ bầu đàn hồi tốt trong thời gian mang thai.

Mẹ bầu bí ăn xoài giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở trẻ :

Xoài chứa nhiều acid folic giúp hỗ trợ và đảm bảo não bộ và tủy sống của trẻ. Việc bổ sung đầy đủ acid folic trong suốt thai kỳ sẽ giúp thai nhi phát triển bình thường và khỏe mạnh phòng tránh dị tật bẩm sinh.

Mẹ bầu bí ăn xoài xanh có tốt không ?

Hàm lượng vitamin C rất cao trong quả xoài xanh giúp cho mẹ bầu giảm bớt các cơn thèm chua trong thời kỳ ốm nghén.

Xoài xanh có thể cài thiện tình hình khó tiêu và táo bón trong những tháng đầu của thai kỳ. Tuy nhiên mẹ bầu chỉ nên ăn một lượng vừa phải xoài xanh để tránh tình trạng dư acid trong dạ dày dẫn đến đầy bụng, khó tiêu.

Mẹ bầu bí ăn xoài chín có tốt không ?

Lượng vitamin C trong xoài chín ít hơn trong xoài xanh nhưng lượng đường trong xoài chín cao hơn hẳn trong xoài xanh giúp cung cấp năng lượng cho mẹ bầu, tăng sức đề kháng, chống mệt mỏi trong thai kỳ, giúp giấc ngủ sâu hơn và tinh thần thoải mái hơn.

Tuy nhiên mẹ bầu cũng chỉ nên ăn một lượng xoài chín vừa phải trong các bữa ăn phụ để tránh tăng đường trong máu dẫn đến thừa cân và tiểu đường thai kỳ.

Hãy bấm vào đây để tìn hiều thêm về :

Hướng dẫn mẹ bầu bí ăn xoài đúng cách :

Mẹ bầu nên ăn xoài chín cây có hương thơm tự nhiên trong khi xoài chín ép có mùi khó chịu hơn.

Rửa xoài ngay khi mới mua về để loại bỏ bụi bẩn trên bề mặt xoài.

Gọt vỏ trước khi ăn xoài : sau khi rửa sạch bạn nên gọt vỏ xoài trước khi ăn. Tránh ăn trực tiếp phần thịt quả khi chưa loại bỏ phần vỏ.

Nên ăn một lượng xoài vừa phải phù hợp với cơ thể của mẹ bầu để tránh tăng đường huyết, tăng cân hay bị tiểu đường thai kỳ.

MẸ BẦU BÍ ĂN XOÀI CÓ TỐT KHÔNG ?

Huyết Trắng Khi Mang Thai Những Điều Mẹ Bầu Cần Lưu Ý

Ra nhiều huyết trắng khi mang thai là tình trạng mà rất mẹ bầu thường hay gặp phải trong quá trình thai kỳ của mình. Đây có thể là dấu hiệu sinh lý bình thường của cơ thể khi mang thai nhưng cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm mà thai phụ cần hết sức chú ý.

Ra nhiều huyết trắng khi mang thai là bị làm sao

Huyết trắng hay còn gọi là khí hư tiết ra từ âm đạo nên thường được gọi là dịch tiết âm đạo. Huyết trắng có vai trò duy trì độ ẩm trong âm đạo, ngăn cản sự xâm nhập của các loại vi khuẩn có hại tấn công và gây viêm nhiễm vùng kín của chị em.

Đặc biệt trong giai đoạn thai kỳ, do có sự thay đổi của yếu tố nội tiết nên huyết trắng thường ra nhiều hơn bình thường. Huyết trắng khi mang thai là hiện tượng phổ biến hay gặp của chị em phụ nữ.

Tuy nhiên, mẹ bầu cần hết sức lưu ý, trong một số trường hợp thì huyết trắng khi mang thai lại là dấu hiệu cảnh báo vùng kín của chị em có thể bị viêm nhiễm.

Nguyên nhân huyết trắng khi mang thai thường là do:

Do sự thay đổi nội tiết tố

Viêm nhiễm phụ khoa

Việc vệ sinh vùng kín khi mang thai chưa khoa học và không đúng cách.

Việc quan hệ tình dục không an toàn.

Khi mang thai, hệ miễn dịch và sức đề kháng của chị em bị suy giảm nên dễ mắc các bệnh vùng kín gây huyết trắng khi mang thai.

Thói quen mặc đồ lót quá chật, gây bí bách vùng kín tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại sinh sôi và hoạt động gây huyết trắng khi mang thai.

Thai phụ bị tiểu đường thai kỳ sẽ có nguy cơ mắc chứng bệnh huyết trắng khi mang thai cao hơn.

Do nhiễm khuẩn candida albican.

Những nguyên nhân gây ra nhiều huyết trắng khi mang thai rất đa dạng và phức tạp nên chị em phụ nữ cần hết sức chú ý khâu vệ sinh vùng kín của mình khi mang thai. Đồng thời, khi có dấu hiệu ra nhiều huyết trắng khi mang thai, chị em tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị, tránh gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Điều cần làm là chị em nên đến cơ sở y tế chuyên sản phụ khoa uy tín để thăm khám, các bác sĩ sẽ kiểm tra và hỗ trợ chữa trị.

Những triệu chứng phổ biến thường thấy của bệnh huyết trắng khi mang thai

Khi có dấu hiệu mang thai, ở những tháng đầu của thai kỳ, do sự gia tăng của hormone estrogen trong cơ thể, huyết trắng có xu hướng tiết ra nhiều hơn bình thường. Huyết trắng khi mang thai có màu gì, các triệu chứng nhận biết là:

Vùng kín luôn ẩm ướt do lượng huyết trắng ra nhiều và có mùi hôi

Huyết trắng có màu vàng xanh, trắng đục

Ra nhiều huyết trắng vón cục như bã đậu: huyết trắng đặc như sữa hay bã đậu, và khô.

Ra nhiều huyết trắng có mùi hôi, chua hoặc tanh.

Đôi khi huyết trắng ra có kèm theo máu

Ra nhiều huyết trắng kèm theo cảm giác ngứa vùng kín.

Thỉnh thoảng huyết trắng đặc quánh như bột, có màu trắng sữa.

Một số trường hợp huyết trắng ra có màu nâu, đen, xanh như mủ, vàng nhạt, nâu đỏ và đục bất thường.

Khi phát hiện có dấu hiệu bất thường về huyết trắng khi mang thai, chị em cần thăm khám sớm để kiểm soát mầm bệnh ngay lập tức.

Tác hại của huyết trắng khi mang thai mẹ bầu nên biết

Tác hại của huyết trắng khi mang thai là gì? Bác sĩ Giao Thị Kim Vân cho biết:

Ra nhiều huyết trắng khi mang thai là hiện tượng sinh lý bình thường do khi có thai, sự gia tăng của hormone estrogen trong cơ thể nên huyết trắng có xu hướng xuất hiện nhiều hơn bình thường.

Ngoài ra, vào những tuần cuối của thai kỳ, các chất nhầy ở cổ tử cung sẽ tập hợp lại thành nút nhầy, bảo vệ thai nhi khỏi sự nhiễm khuẩn từ bên ngoài tấn công vào. Đến khi chuyển dạ, tử cung co thắt, nút nhầy có chức năng bảo vệ bé sẽ bung ra và thoát qua đường âm đạo của mẹ.

Ngoài các trường hợp này thì huyết trắng ra nhiều khi mang thai sẽ là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm mà thai phụ cần phải chú ý.

Nếu thai dưới 37 tuần và huyết trắng khi mang thai ra nhiều bất thường thì mẹ bầu cần báo ngay cho bác sĩ chuyên khoa để kịp thời theo dõi vì có thể là dấu hiệu chuyển dạ, sinh non.

Nếu huyết trắng khi mang thai có mùi hôi và màu sắc bất thường như màu vàng, màu xanh hay trắng đục kèm theo các triệu chứng ngứa ngáy vùng kín, đau buốt khó chịu khi đi tiểu hoặc đau rát khi quan hệ là dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng âm đạo. cần được thăm khám và chữa trị ngay.

Tuy không gặp nhiều khó khăn khi điều trị, nhưng huyết trắng khi mang thai kéo dài, và để tái phát nhiều lần có thể gây viêm nhiễm mãn tính, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản.

Đặc biệt, các trường hợp ra nhiều huyết trắng khi mang thai do viêm nhiễm âm đạo, nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Huyết trắng khi mang thai kéo dài không chữa trị hiệu quả sẽ gây suy giảm sức đề kháng và xuất hiện nhiều bệnh lý khác như viêm bàng quang, viêm cổ tử cung.

Bệnh sẽ dễ tái phát nếu người bệnh dùng thuốc kháng sinh một cách bừa bãi, không những không tiêu diệt được nấm mốc mà chỉ tiêu diệt được vi khuẩn, là thành phần đối kháng của nấm mốc. Tình trạng huyết trắng sẽ càng gia tăng.

Biện pháp phòng ngừa ra nhiều huyết trắng khi mang thai

Điều trị bệnh huyết trắng như thế nào cho đúng? Bác sĩ Giao Thị Kim Vân cho biết: Việc điều trị huyết trắng khi mang thai muốn đạt hiệu quả cần căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh cụ thể.

1. Đối với trường hợp huyết trắng bệnh lý

Biện pháp hữu hiệu nhất trị bệnh huyết trắng khi mang thai là sử dụng thuốc tây y bao gồm thuốc uống và thuốc đặt âm đạo.

Dựa trên nguyên nhân gây huyết trắng ra nhiều là gì, mà các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cho người bệnh những loại thuốc đặc trị phù hợp:

– Nếu huyết trắng khi mang thai ra nhiều do nấm candida: Người bệnh sẽ được dùng thuốc đặt Nystatin, clotrimazol; thuốc uống Fluconazol, Itraconazole….

– Nếu huyết trắng khi mang thai ra nhiều do vi khuẩn và trùng roi trichomonas: Người bệnh sẽ được sử dụng nhóm thuốc Metronidazol uống trong vòng 1 tuần sau đó khám lại để kiểm tra kết quả.

– Nếu huyết trắng ra nhiều do các loại vi khuẩn hiếu khí: Người bệnh sẽ được có thể sử dụng các loại thuốc trong nhóm Cephalosporin.

Việc sử dụng thuốc tây y trị huyết trắng khi mang thai ra nhiều cần tuân thủ theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, người bệnh không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà sẽ rất nguy hiểm, bệnh không khỏi mà còn gây biến chứng nguy hại cho sức khỏe.

2. Trường hợp huyết trắng khi mang thai là hiện tượng sinh lý

Chị em cần lưu ý giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ

Mặc quần áo thoáng mát, thấm hút mồ hôi

Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể

Quan hệ tình dục an toàn, lành mạnh

Không thụt rửa âm đạo quá sâu

Không lạm dụng dung dịch vệ sinh có nồng độ chất tẩy rửa cao

Kiêng đồ ăn cay nóng, có nhiều dầu mỡ khiến huyết trắng ra nhiều

Áp dụng một số cách chữa trị huyết trắng khi mang thai bằng các bài thuốc dân gian:

Rau diếp cá trị ra nhiều huyết trắng khi mang thai là một bài thuốc trị bệnh khá phổ biến.

Nguyên liệu: 20g lá rau diếp cá, 5 quả bồ kết khô, 1 củ tỏi.

Đem tất cả nguyên liệu rửa sạch, bồ kết và tỏi đập nát rồi bỏ chung vào nồi nấu với 4 lít nước, đun nhỏ lửa trong vòng 30 phút sau đó sử dụng để xông rửa vùng kín.

Cách làm này giúp cải thiện tình trạng ra nhiều huyết trắng khi mang thai, an toàn đối với sức khỏe của thai phụ và thai nhi trong bụng

Nguyên liệu: 20g phèn chua, rửa sạch bụi bẩn bên ngoài

Cách làm: Nấu 20g phèn chua với 1 lít nước đun nhỏ trong 15 phút, để nguội 30 phút rồi sử dụng nước để vệ sinh vùng kín.

Lưu ý: Mỗi tuần chị em nên áp dụng khoảng 2 lần, làm liên tục trong 3-4 tuần tình trạng ra nhiều huyết trắng khi mang thai sẽ được cải thiện.

Bài thuốc này có tác dụng rất tốt nhưng không áp dụng cho phụ nữ có thai dưới 3 tháng.

Mẹo trị huyết trắng bằng lá trầu không:

Dùng lá trầu không trị ra nhiều huyết trắng khi mang thai rất hiệu quả.

Nguyên liệu: 10 lá trầu không đem rửa sạch với nước muối loãng

Cách làm: Cho lá trầu không vào nồi nấu với 2 lít nước, vớt bã, chắt lấy nước.

Sau đó để nguội dùng vệ sinh vùng kín mỗi ngày.

Lưu ý: Mẹ bầu không nên dùng nước lá trầu không để thụt rửa âm đạo quá sâu, sẽ gây mất cân bằng môi trường âm đạo.

Chữa huyết trắng ra nhiều bằng liệu pháp Đông tây y kết hợp

Bác sĩ chuyên sản khoa Giao Thị Kim Vân tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Tình trạng ra nhiều huyết trắng khi mang thai là dấu hiệu của nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm, mẹ bầu không thể chủ quan và không thể chỉ dựa vào biểu hiện của huyết trắng để chẩn đoán bệnh được.

Vì vậy, để đảm bảo an toàn, khi có dấu hiệu huyết trắng khi mang thai ra nhiều bất thường, thai phụ nên chủ động thăm khám để có biện pháp chữa trị kịp thời.

Hiện nay, có rất nhiều cách điều trị ra nhiều huyết trắng khi mang thai, tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ đã và đang áp biện pháp Đông tây y kết hợp trong điều trị huyết trắng bất thường cho chị em phụ nữ mang thai.

Với các trường hợp bị ra nhiều huyết trắng khi mang thai do nhiễm trùng nấm men gây ra thì bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cho người bệnh sử dụng thuốc kháng sinh đặc trị để loại trừ mầm mống gây bệnh.

Thuốc tây y chuyên khoa đặc trị có thể là thuốc uống, thuốc bôi thuốc đặt âm đạo, tùy theo tình trạng bệnh cụ thể của từng người mà bác sĩ sẽ có chỉ định cụ thể.

Thuốc Đông y trong điều trị ra nhiều huyết trắng khi mang thai được đánh giá là rất có lợi trong việc cân bằng môi trường âm đạo, điều hòa nội tiết tố, hỗ trợ tiêu viêm, tăng cường sức đề kháng, nhanh chóng hồi phục sức khỏe, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, điều hòa kinh nguyệt… đồng thời hạn chế tối đa mức độ tái phát của bệnh, mang lại hiệu quả cao cho những trường hợp bệnh hay tái phát.

Để được hỗ trợ thêm, chị em hãy gọi đến số 0243.9656.999 để được các chuyên gia giải đáp rõ hơn.

Mẹ Bầu Sắp Sinh Cần Lưu Ý Những Gì ?

Lười vận động

Nhiều mẹ bầu đến tháng cuối chuẩn bị sinh do cơ thể nặng nề mà lười vận động, di chuyển suốt ngày nằm trên giường nghỉ nghơi. Tuy nhiên, thực tế việc vận động nhẹ nhàng trước khi sinh giúp mẹ bầu lâm bồn dễ dàng hơn. Bạn chỉ cần tránh những vận động mạnh gây tổn hại đến thai nhi là được. Một số động tác thể dục nhẹ nhàng, đi bộ… hoàn toàn tốt cho mẹ bầu.

Lo sợ

Phần lớn mẹ bầu lần đầu sinh đẻ do thiếu những kiến thức về sinh đẻ, nên có tâm lý sợ hãi ở những mức độ khác nhau. Sự lo lắng sợ hãi của thai phụ sẽ thông qua hệ thần kinh trung ương ức chế tử cung co thắt, dẫn đến quá trình sinh bị kéo dài ra, thậm chí còn dẫn đến khó sinh và sau khi sinh xong tử cung co lại không toàn vẹn, chảy máu liên tục.

Tâm trạng căng thẳng còn kích thích hưng phấn thần kinh giao cảm, huyết áp tăng lên làm cho thai nhi có thể bị thiếu ô xy. Tốt nhất mẹ bầu nên giữ cho mình một tâm trạng thật thoải mái, tươi vui trước… “giờ G” để quá trình vượt cạn được an toàn và khỏe mạnh.

Tự kích thích đầu ti

Tháng cuối của thai kì, bạn đã rất to, lưng ưỡn ra, gánh nặng đè lên đôi chân và sống lưng, hai vú căng phồng sẵn sàng tiết sữa, gây căng tức. Tuy nhiên bạn có thể xoa nhẹ bầu vú cho đỡ căng tức chứ không nên kích thích đầu ti vì có thể dẫn đến co bóp tử cung gây sinh non.

Thụt rửa âm đạo

Nên tránh bơm rửa sâu trong âm đạo vì có thể gây thuyên tắc hơi trong động mạch, hay gây tổn thương xuất huyết cho cổ tử cung, âm đạo đang trong tình trạng sung huyết.

Quan hệ vợ chồng

Ăn đồ tái sống

Việc không được ăn đồ tái sống cần thực hiện suốt trong thời gian mang thainhưng ở tháng cuối của thai kì mẹ vẫn cần thực hiện nghiêm ngặt điều này. Trong giai đoạn này thai nhi đã hình thành đầy đủ các bộ phận nên việc ăn uống cũng dễ dãi hơn. Nếu mẹ ăn đồ tái sống rất dễ nhiễm khuẩn vì chúng có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis hoặc khuẩn E. Coli hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé.

Di chuyển xa

Trong tháng thứ 9 , em bé sẽ chào đời bất cứ lúc nào. Để tránh những tình huống không mong đợi như sinh con trên đường đến bệnh viện, đẻ rơi… mẹ bầu nên hạn chế những chuyến đi xa. Những cuộc hành trình dài còn có thể khiến mẹ mệt mỏi, ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.

Để bụng đói trước giờ sinh

Khi sinh đẻ sẽ tiêu hao rất nhiều sức lực. Vì vậy sản phụ trước khi sinh cần ăn cho no, ăn đủ chất. Lúc này, người nhà nên nghĩ cách để thai phụ ănnhững món có nhiều dinh dưỡng và dễ tiêu hóa, cấm kỵ việc không ăn uống gì mà đã vào phòng sinh.

NHỮNG ĐIỀU BỐ NÊN HIỂU ĐỂ CHĂM SÓC MẸ BẦU TỐT HƠN 7 MẸO HAY HẾT ỐM NGHÉN KHI MANG THAI

Cập nhật thông tin chi tiết về Mẹ Bầu Ăn Xoài: Những Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Biết Khi Ăn Xoài trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!