Bạn đang xem bài viết Mất Sữa Và 8 Loại Thực Phẩm Nên Tránh được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
2. Măng
Có thể mẹ bầu không biết, nhưng măng được coi là một trong những “thủ phạm” lớn nhất gây mất sữa ở mẹ. Hơn nữa, hàm lượng độc tố HCN trong măng rất độc hại, có thể gây tử vong cho trẻ nhỏ.
Mặc dù loại độc tố này có thể dễ dàng hòa tan trong nước, bay hơi khi đun sôi nhưng cẩn thận vẫn hơn, đúng không mẹ?
3. Dùng bạc hà có nguy cơ gây mất sữa mẹ
Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc các mẹ sử dụng quá nhiều bạc hà cũng như tinh dầu bạc hà sẽ gây ảnh hưởng xấu đến bầu sữa. Các loại siro, bánh kẹo được làm từ tinh dầu bạc hà cũng được xem là một trong những thực phẩm gây mất sữa mà các mẹ cần tránh.
Việc uống một cốc trà từ lá bạc hà mỗi ngày sẽ giúp tinh thần mẹ sau khi sinh ổn định và thoải mái hơn. Tuy nhiên nếu uống quá nhiều bạc hà, chắc chắn mẹ sẽ gặp tình trạng chẳng còn giọt sữa nào cho con đấy.
4. Rau mùi tây
Không thể phủ nhận những lợi ích mà rau mùi tây mang lại cho sức khỏe cũng như tạo hương vị trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên, rau mùi tây được xem là một trong những thực phẩm không tốt cho mẹ sau khi sinh, đặc biệt là với mẹ cho con bú.
Mẹ nên hạn chế dùng thực phẩm gây mất sữa như rau mùi tây để giữ nguồn sữa ổn định cho con yêu khỏe mạnh và cứng cáp hơn.
5. Lá dâu tằm
Sẽ thật bất ngờ khi lá dâu được liệt vào hàng những thực phẩm gây mất sữa mà mẹ nên tránh xa. Có thể mẹ có suy nghĩ rằng uống nước lá dâu tằm thay nước hàng ngày sẽ tốt cho sức khỏe, nhưng việc này lại chẳng hề tốt cho nguồn sữa của mẹ một chút nào.
6. Bắp cải – một trong những “thủ phạm” gây mất sữa ở mẹ
Dân gian xưa thường truyền tai nhau một mẹo rằng đắp lá bắp cải lên ngực khi bị tắc tia sữa hoặc mất sữa sẽ giúp thông sữa trở lại và giảm đau cho mẹ cực kì hiệu quả.
Tuy nhiên, việc lạm dụng bắp cải quá nhiều chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng sữa mẹ bị mất hoặc giảm đi đáng kể vì lúc này bắp cải vô tình đã trở thành một thực phẩm gây mất sữa cần tránh. Nếu mẹ có nhu cầu sử dụng bắp cải, tốt nhất chỉ nên đắp một đến hai lần một ngày là an toàn nhất.
7. Lá Oregano
Có thể nhiều mẹ chưa nghe đến tên loại lá này. Tuy nhiên, sẽ không khó để bắt gặp nó trong các món ăn Tây phương như mỳ Ý, Pizza,… Với những mẹ trẻ thì đây là những món ăn cực kì hấp dẫn và được ưa chuộng. Tuy nhiên, lá Oregano trong các món ăn này được liệt kê vào hàng những thực phẩm gây mất sữa. Bởi vì lá Oregano có những tác động tiêu cực đến cơ chế sản xuất sữa của mẹ, dẫn đến tình trạng mẹ bị mất sữa không thể cho con bú.
8. Đồ uống kích thích – thực phẩm làm mất sữa “đáng sợ” nhất
Việc sử dụng các loại thức uống có chứa chất kích thích như bia, rượu, café… vào giai đoạn sau sinh sẽ gây ức chế quá trình sản sinh sữa của mẹ, dần dần sẽ làm giảm lượng sữa trầm trọng.
Hi vọng rằng, việc tránh xa 8 thực phẩm gây mất sữa trên sẽ giúp mẹ có được bầu sữa dồi dào để nuôi con lớn khỏe mỗi ngày. Vì con yêu, mẹ có thể làm tất cả, đúng không các mẹ nhỉ?
8 Loại Thực Phẩm Không Nên Ăn Khi Uống Bia Rượu
Sức khỏe luôn là vấn đề khiến ai cũng quan tâm. Dù trẻ khỏe như thế nào nhưng khi bệnh nằm xuống bạn mới thấy sức khỏe nó quý giá hơn bao giờ hết. Giáng sinh, Tết dương sắp đến gần, việc hội hè, party ăn uống bia rượu quá đà có thể ảnh hưởng sức khỏe của chúng ta. Và quan trọng hơn khi uống bia rượu có những thức ăn không được ăn cùng, hoặc nên hạn chế đến mức có thể. Bạn đã biết những loại này chưa?
Thịt xông khói
Nếu thường xuyên kết hợp thịt xông khói với rượu bia, bạn sẽ dễ dàng mắc các bệnh ung thư vòm họng, ung thư gan. Nguyên do vì trong thịt xông khói có chứa Nitrosamine và các chất bảo quản hấp thụ và gây hại cho cơ thể.
Hạt điều
Những loại hạt chứa chất dầu, bùi bùi, beo béo này thường được dùng như món “khai vị” trên các bàn nhậu. Chúng chứa một lượng cholesterol cao , kết hợp với rượu bia thì dễ gây tăng huyết áp khi lượng tiêu thụ quá lớn.
Các sản phẩm từ sữa
Cà rốt
Chất carotene trong cà rốt kết hợp với rượu sẽ tạo ra những độc tố trong gan nếu sử dụng nước ép cà rốt với rượu thì tác hại lại càng nghiêm trọng hơn.
Nước có ga
Lượng cồn sẽ lan tỏa nhanh chóng trong cơ thể, sản sinh ra chất CO2 làm tổn hại đến gan, thận, đường ruột và dạ dày nếu bạn uống kết hợp rượu và các loại nước có ga với nhau. Bên cạnh đó, việc sử dụng chúng chung với nhau sẽ gây nên triệu chứng khó tiêu, dễ say hơn và rất nguy hiểm khi tham gia giao thông.
Sushi
Món sushi rất ngon miệng, đẹp mắt với sự kết hợp giữ , cá sống, hạt vừng và rong biển. Nó là món ăn khoái khẩu củ nhiều người ưu thích ẩm thực Nhật Bản .
Tuy nhiên, trong rượu vang có chứa chất sắt và khi kết hợp với dầu cá sẽ làm tăng vị tanh trong cá làm bạn cảm thấy khó tiêu và buồn nôn
Thức ăn chứa phèn
Chất phèn sẽ làm giảm tác dụng của nhu động ruột và dạ dày, thức ăn ứ đọng, khó tiêu hóa, đồng nghĩa với việc lượng rượu tích tụ và những chất độc hại của nó ngấm vào cơ thể sâu hơn gây hại cho cơ thể và dễ bị say hơn.
Các chất phèn thường có trong giò, chả, nem,.. là những món ăn được dùng nhiều nhất. Do đó, bạn nên hạn chế sử dụng những sản phẩm này trong các bữa nhậu.
Sầu riêng
Loại trái cây nóng này nếu kết hợp với rượu thì thật tai hại. Vì tính nhiệt trong cơ thể sẽ tăng cao. Nguy hiểm nhất là với người bị bệnh tiểu đường.
Ngoài ra sự kết hợp này còn khiến tắc nghẽn mạch máu, vỡ động mạch hay đột quỵ nếu dùng quá nhiều.
Những Thực Phẩm Không Tốt Cho Bà Bầu Nên Tránh Xa
Người ta thường nói, khi mang thai mẹ bầu đang ăn cho hai người nên chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu là vô cùng quan trọng. Phụ nữ mang thai có đủ chất dinh dưỡng lành mạnh thì con mới phát triển toàn diện và khỏe mạnh. Ngược lại, nếu chị em phụ nữ ăn uống không đủ chất dinh dưỡng, không khoa học thì không những ảnh hưởng tới sức khỏe bản thân mà còn có thể gây ra những nguy hại cho con bạn.
1. Không ăn nhiều đồ ngọt
Người bị tiểu đường thường phải ăn uống kiêng khem rất khó khăn, chỉ cần ăn nhiều thức ăn cùng lúc cũng có thể làm cho lượng đường trong máu tăng cao dẫn tới nguy hiểm. Mà nguyên nhân dẫn tới bệnh tiểu đường một phần cũng là do ăn uống nhiều đồ ngọt. Chính vì vậy mà bà bầu cần chú ý tới điểm này. Theo thống kê của các chuyên gia thì nhiều năm gần đây, tỷ lệ phụ nữ mắc tiểu đường trong thời gian mang thai đang tăng lên. Nguyên nhân là do chế độ ăn uống không hợp lý.
Ngoài bánh quy, bánh kem, kẹo các loại, nước ngọt có ga, nhiều đường… thì những loại quả ngọt và béo như sầu riêng, dứa cũng cần hạn chế ăn trong khi mang thai.
2. Tuyệt đối không ăn thực phẩm tái hoặc còn sống
Thức ăn, đặc biệt là các loại thịt động vật khi chưa được chế biến chín ở nhiệt độ thích hợp thì có chứa rất nhiều loại vi khuẩn và vi sinh vật gây hại, có thể gây ra những bệnh nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi. Không nên ăn những loại thực phẩm như nem chua, nem chạo, cá sống, thịt tái, thịt nhúng, mù tạt, sushi, trứng luộc lòng đào, trứng trần, phở bò tái… Những thực phẩm này thường chứa loại khuẩn mang tên toxoplasmosis, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra sảy thai, sinh non, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh cho con…
Chính vì vậy hãy nhớ, dù thích những thực phẩm này như thế nào cũng không nên ăn trong khi mang thai.
3. Cẩn trọng với thực phẩm đóng hộp
Đây cũng là những thực phẩm không tốt cho bà bầu, bởi những loại thức ăn chế biến sẵn và được đóng hộp như phô mai mềm, phô mai xanh, thịt muối, thịt hun khói, pate, cá hộp, thịt hộp, sữa tươi chưa được tiệt trùng… thường có nhiễm loại khuẩn listeria. Khi loại khuẩn này xâm nhập được vào cơ thể mẹ thì sẽ đi tới bào thai và khiến thai nhi bị nhiễm trùng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng thai nhi. Nó còn có thể gây ra tình trạng xảy thai hoặc sinh non cho bà bầu.
Với những loại thực phẩm này nên kiểm tra xem chúng đã được tiệt trùng hoàn toàn chưa. Tốt nhất là nên hỏi ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng nó để đảm bảo an toàn.
4. Không ăn thức ăn mặn, chứa hàm lượng natri cao
Trong thời gian mang thai, những bà bầu nào có thói quen ăn mặn, sử dụng nhiều muối và nước mắm, nước tương…thì nên điều chỉnh lại cách nấu và khẩu vị của mình. Cũng không nên ăn các thực phẩm có hàm lượng natri cao như cá mắm, mì tôm, đồ hộp, dưa muối… Ăn nhiều muối sẽ gây ra hiện tượng phù nề, tích nước trong cơ thể. Không chỉ gây ra những khó chịu mà còn để lại nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Ngay cả người khỏe mạnh cũng không nên có thói quen ăn mặn, sẽ không tốt cho thận và gây ra nhiều bệnh tật.
5. Hạn chế ăn thức ăn nhiều dầu mỡ
Đặc biệt là mỡ động vật có hàm lượng chất béo bão hòa cao. Tuy là nguồn cung cấp năng lượng dồi dào những chúng lại là thực phẩm không tốt cho bà bầu.
Thay vì ăn những món ăn chiên rán, xào thì mẹ bầu có thể chuyển sang ăn nhiều các món hấp, luộc để dễ tiêu hóa và hạn chế lượng chất béo hấp thụ vào cơ thể. Dư thừa chất béo sẽ chỉ làm bà bầu tăng cân không kiểm soát, gây ra mệt mỏi khó chịu. Thai nhi hấp thụ những chất béo này từ mẹ cũng có cân nặng cao hơn so với quy định, gây khó khăn khi sinh nở và nhiều ảnh hưởng khác tới sức khỏe của thai nhi.
6. Từ bỏ rượu bia và các chất kích thích
Đây đều là thực phẩm không tốt cho bà bầu nên tuyệt đối tránh xa. Khi bà bầu sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích thường xuyên sẽ làm cho thai nhi chậm phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Khi sinh ra thường mắc các dị tật bẩm sinh, có những ảnh hưởng tới khả năng giao tiếp và hành vi của trẻ.
Các ông chồng thường hay hút thuốc cũng nên có ý thức hơn trong việc này, bởi lượng khói độc hại mà người vợ hít vào còn nhiều hơn so với chồng. Hơn nữa khói thuốc lá này với lượng chất độc cao, không được lọc qua phần đầu điếu thì lại càng nguy hiểm.
Những thói quen trong ăn uống có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và sự phát triể của thai nhi trong bụng. Mẹ bầu cần chú ý tránh những thực phẩm không tốt cho bà bầu kể trên.
# 5 Thực Phẩm Bà Bầu Nên Tránh Trong 3 Tháng Đầu Thai Kỳ
23/11/2016 24.519 lượt xem
Để thai nhi phát triển khỏe mạnh, mẹ bầu cần phải đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng của mình trong 3 tháng đầu thai kỳ. Nhiều mẹ mang thai lần đầu thường nghĩ rằng ăn thật nhiều là cách tốt nhất để bổ sung chất dinh dưỡng và năng lượng cho con. Tuy nhiên, suy nghĩ này là hoàn toàn sai lầm. Vậy 5 thực phẩm bà bầu nên tránh trong 3 tháng đầu thai kỳ
Những loại dưỡng chất thiết yếu cần bổ sung trong 3 tháng đầu mang thai
Tiếp đến, mẹ cũng nên bổ sung thêm các loại vitamin A, E và C để thai nhi phát triển khỏe mạnh. Mẹ nên nạp vào cơ thể 70 – 90mg vitamin C, 10 – 15mg vitamin E và 800mcg vitamin A mỗi ngày. Ngoài ra, mẹ bầu cũng phải bổ sung thêm 300mg canxi mỗi ngày trong 3 tháng đầu thai kỳ để giúp xương và răng bé phát triển tốt nhất.
Bên cạnh đó, mẹ cũng đừng quên tăng cường DHA trong 3 tháng đầu thai kỳ. Theo lời khuyên của các bác sĩ Thu Cúc, mỗi ngày mẹ nên bổ sung thêm 200g DHA để tốt cho sự phát triển của não và mắt bé.
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu thai kỳ qua từng tháng
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu thai kỳ là cực kỳ quan trọng. Bởi lẽ đây là giai đoạn thai nhi hình thành các cơ quan quan trọng trong cơ thể. Về cơ bản, thực đơn hàng ngày trong 3 tháng đầu thai kỳ của mẹ không khác nhau quá nhiều nhưng ở mỗi tháng sẽ có sự điều chỉnh nho nhỏ nhằm phù hợp hơn với sự phát triển của bé.
Tháng đầu tiên
Trong tháng đầu tiên của thai kỳ, hàm lượng hormone nội tiết tố trong cơ thể người mẹ sẽ tăng cao hơn so với bình thường, nên mẹ bầu thường bị ốm nghén. Chẳng hạn như thường xuyên cảm thấy buồn nôn và khó chịu ở vùng bụng, hay ăn uống nhiều hơn,… Vì vậy, mẹ bầu nên bổ sung các loại thực phẩm sau để cải thiện tình trạng này, cũng như đảm bảo sự phát triển của thai nhi:
Những loại giàu protein như các loại cá, thịt và tinh bột
Như đã đề cập ở trên, protein chính là dưỡng chất quan trọng với sự phát triển của thai nhi, nhất là các tế bào thần kinh. Do đó, mẹ nên bổ sung những loại thực phẩm giàu protein như các loại cá, thịt và tinh bột mỗi ngày. Không chỉ vậy, mẹ cũng nên bổ sung canxi cho bé bằng cách uống sữa vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ.
Thường xuyên bổ sung sắt trong khẩu phần ăn của mẹ
Sắt là một dưỡng chất quan trọng, giúp hạn chế tình trạng thiếu máu của mẹ bầu. Do đó. mẹ nên bổ sung thêm thịt bò, thịt lợn nạc và các loại thịt đỏ khác trong khẩu phần ăn hàng ngày để thúc đẩy quá trình sản sinh máu.
Trong tháng đầu của thai kỳ, bà bầu nên ăn nhiều loại rau xanh, hạt ngũ cốc
Các loại rau xanh và hạt ngũ cốc như măng tây, cùng các loại đậu,… có tác dụng rất tốt trong việc cung cấp các chất chống oxy hóa, tốt cho hệ miễn dịch và tiêu hóa của mẹ. Không chỉ vậy, chúng còn giúp em bé phát triển mạnh khỏe.
Tháng thứ 2
Vào tháng thứ 2 của thai kỳ, mẹ bầu nên bổ sung thêm nhiều loại thực phẩm tốt cho sức khỏe như:
Tiếp tục bổ sung sắt và axit folic bằng việc ăn nhiều thịt bò
Mẹ nên ăn nhiều các loại thịt đỏ và các loại rau xanh để bổ sung sắt và axit folic như: Thịt bò, thịt lợn nạc, bông súp lơ, quả bơ, đậu bắp, măng tây.
Các loại thực phẩm như: Hạt óc chó, bánh mì
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên bổ sung các loại thực phẩm để thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện của bé và cung cấp thêm năng lượng cho mẹ, như: hạt óc chó, bánh mỳ, các loại rau xanh, sữa, các loại thực phẩm làm từ sữa, trứng, thịt.
Tháng thứ 3
Thông thường, các triệu chứng thai nghén của mẹ bầu sẽ giảm đáng kể vào tháng thứ 3 của thai kỳ. Do đó, mẹ nên bổ sung thêm nhiều loại dưỡng chất khác, như:
Các mẹ nên ăn nhiều rau, củ quả hơn trong tháng này
Trong tháng cuối cùng của giai đoạn đầu mang thai, mẹ nên bổ sung thêm một số loại rau củ quả như: bí đỏ, cà rốt, bông cải xanh, cải chíp, cải bó xôi, măng tây, ngô ngọt, khoai tây, khoai lang…
Thai phụ cũng nên uống nhiều nước hơn mỗi ngày
Trong khoảng thời gian này, mẹ nên uống thêm các loại nước ép, sinh tố trái cây như: nước ép táo, nước cam, sinh tố bơ…
Uống thêm sữa mỗi ngày
Mẹ nên uống thêm sữa mỗi ngày để đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh. Không chỉ vậy, sữa còn là nguồn dinh dưỡng quan trọng giúp mẹ bầu nạp đủ canxi, các loại vitamin, khoáng chất cần thiết trong suốt quá trình mang thai.
Mẹ có thể bổ sung thêm các loại vitamin
Trong tháng thứ 3 thai kỳ, mẹ có thể bổ sung thêm các loại vitamin theo chỉ định của bác sĩ để giúp thai kỳ phát triển khỏe mạnh.
Những thực phẩm bà bầu không nên ăn
Tháng đầu tiên
Tháng đầu tiên của thai kỳ là giai đoạn quan trọng nhất của phôi thai. Do đó, trong thời gian này, mẹ nên tránh ăn những loại thực phẩm như:
Thực phẩm gây co thắt dạ con
Ở tháng đầu tiên, phôi thai vẫn chưa ổn định. Đó là lý do tại sao mẹ nên tránh ăn các loại thực phẩm gây co thắt dạ con để không bị sảy thai. Theo đó, mẹ nên kiêng ăn các loại thực phẩm như: cam thảo, dứa, đu đủ xanh.
Các loại cá chứa nhiều thủy ngân
Thủy ngân không hề tốt cho sức khỏe của con người. Đặc biệt, nó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự phát triển của thai nhi. Do đó, mẹ bầu không nên ăn những loại cá chứa nhiều thủy ngân như: cá ngừ xanh, cá kiếm, cá orange roughy (trông gần giống cá hồng biển), cá thu, lươn vàng, trứng cá tầm muối.
Phô mai mềm
Phô mai mềm thường được làm từ các loại sữa chưa qua tiệt trùng, nên chúng có thể chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cho mẹ và làm tăng nguy cơ sảy thai.
Tháng thứ 2
Vào tháng thứ 2 của thai kỳ, các dấu hiệu mang thai của mẹ trở nên rõ rệt hơn. Lúc này, mẹ cũng đã có đủ thời gian để tìm hiểu thêm về các loại thực phẩm nên tránh. Ngoài những món ăn nên kiêng trong tháng đầu thai kỳ, mẹ cũng nên tránh các loại thực phẩm gây hại cho sức khỏe, như:
Pate
Vì pate được làm từ các loại thịt động vật, nên nó thường chứa vi khuẩn Listeria. Đây là loại vi khuẩn ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi.
Gan
Gan được là món ăn chứa nhiều vitamin A và cholesterol không tốt cho huyết áp và tim mạch của mẹ bầu. Vì vậy, nếu không muốn thai nhi bị mắc các dị tật, mẹ bầu không nên ăn gan.
Sữa tươi chưa tiệt trùng
Sữa tươi chưa tiệt trùng thường chứa các loại vi khuẩn gây hại cho sức khỏe của mẹ và bé. Cho nên vào tháng thứ 2 của thai kỳ, mẹ không được bổ sung loại thực phẩm này vào cơ thể.
Đồ uống có cồn
Các loại đồ uống có cồn cực kỳ nguy hiểm cho mẹ và bé. Bởi vì nó sẽ khiến phôi thai bị dị tật và gây hại cho lá gan của mẹ.
Trứng chưa nấu chín
Trứng chưa nấu chín thường chứa các loại vi khuẩn gây hại cho sự phát triển của phôi thai, như salmonella. Do đó, trong tháng thứ 2 của thai kỳ, mẹ không nên ăn trứng lòng đào, trứng sống, hay trứng rán ốp la.
Xúc xích, thịt hun khói, giăm bông, nem chua
Xúc xích, thịt hun khói, giăm bông và nem chua thường được làm từ các loại thịt tươi sống. Do đó, chúng có thể chứa các loại vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm, đau bụng, tiêu chảy.
Tháng thứ ba
Tháng thứ 3 thai kỳ là thời điểm thai nhi đã phát triển tất cả các cơ quan cần thiết. Do đó, trong thời gian này, mẹ nên ăn những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, giàu năng lượng, có lợi cho sức khỏe của mình và em bé. Ngoài ra, mẹ cũng nên tránh các loại thực phẩm sau:
Thức ăn nhanh
Các loại thức ăn nhanh thường chứa nhiều chất độc hại, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của thai nhi. Bên cạnh đó, chúng thường được nấu với nhiệt độ lớn nên các món ăn này không còn nhiều dưỡng chất có lợi cho cơ thể của mẹ và bé. Vì thế, mẹ nên tránh ăn các món ăn nhanh như: hamburger, pizza, gà rán, khoai tây chiên…
Đồ ăn đóng hộp
Đồ ăn đóng hộp rất có hại cho sức khỏe của mẹ bầu. Bởi lẽ chúng chứa nhiều loại gia vị và muối nên dễ khiến mẹ bầu dễ bị tăng huyết áp, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể mẹ và bé.
Những loại rau bà bầu không nên ăn
Không phải loại rau xanh nào cũng có lợi cho mẹ bầu. Những loại rau bà bầu nên tránh trong 3 tháng đầu thai kỳ là:
Rau sam
Theo các nghiên cứu khoa học, rau sam là loại thực phẩm chứa tính hàn cao. Do đó, nó sẽ khiến tử cung bị co bóp, làm tăng nguy cơ bị sảy thai. Vì vậy, các mẹ bầu không nên ăn rau sam trong 3 tháng đầu thai kỳ.
Rau răm
Nhiều phân tích cho thấy rau răm chứa một số chất làm cho cơ thể mẹ bầu mất máu, xuất hiện các cơn co bóp tử cung. Vì vậy, nếu mẹ bầu ăn nhiều rau răm trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể bị sảy thai, hoặc gây ra dị tật ở thai nhi.
Rau ngót
Theo nghiên cứu của các chuyên gia dinh dưỡng, rau ngót chứa chất papaverin – khiến cơ trơn tử cung co thắt gây ra sảy thai, động thai.
Ngải cứu
Ngải cứu là một vị thuốc giúp điều hòa khí huyết, trong Đông y thường sử dụng để an thai nhưng nếu ăn quá nhiều ngải cứu, mẹ bầu sẽ có nguy cơ bị sảy thai.
Chùm ngây
Chùm ngây có chứa hormone alpha-sitosterol. Đây là loại chất không tốt với mẹ bầu, nhất là trong 3 tháng đầu mang thai. Bởi vì chùm ngây sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và làm tăng nguy cơ bị sảy thai.
Bà bầu không nên ăn quả gì?
Đu đủ xanh
Đu đủ xanh chứa nhiều chất latex và các loại enzyme gây hại cho sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra, loại quả này còn dẫn đến tình trạng sảy thai hoặc sinh non.
Quả nhãn
Ăn nhiều nhãn sẽ khiến mẹ bầu bị nóng trong và táo bón. Do đó, trong suốt thời kỳ mang thai, mẹ bầu không nên ăn nhãn.
Quả thơm
Quả thơm hay còn được gọi là quả dứa. Bởi vì loại quả này chứa chất bromelain, nên sẽ khiến tử cung bị co bóp. Nếu ăn dứa xanh trong 3 tháng đầu mang thai, thì mẹ bầu sẽ rất dễ bị sảy thai.
Mới có thai nên ăn gì? 5 thực phẩm tốt cho bà bầu 3 tháng đầu thai kỳ
Bên cạnh các loại thực phẩm tối kỵ, thì mẹ bầu cũng nên bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết, giúp thai nhi phát triển mạnh khỏe. Đó là:
Cá hồi
Cá hồi là loại thực phẩm cực kỳ tốt cho mẹ bầu. Do đó, trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu nên bổ sung thêm cá hồi vào khẩu phần ăn hàng ngày của mình để tăng cường vitamin D, cũng như canxi, giúp xương bé chắc khỏe.
Súp lơ
Súp lơ là loại thực phẩm cực kỳ an toàn cho mẹ bầu. Bởi lẽ chúng rất giàu axit folic và sắt, giúp hạn chế tình trạng thiếu máu ở mẹ bầu.
Họ hàng nhà đậu
Đậu và các món ăn được làm từ đậu là những loại thực phẩm rất tốt cho mẹ bầu. Bởi vì chúng rất giàu protein, cung cấp đủ dưỡng chất và năng lượng cho mẹ bầu, cũng như giúp mô và cơ bắp của thai nhi phát triển khỏe mạnh.
Các loại quả mọng
Các loại quả mọng nước như cam, quýt,… thường rất giàu folic và vitamin C. Vì vậy, chúng rất tốt cho hệ miễn dịch của mẹ bầu.
Trứng
Trứng là loại thực phẩm giàu protein và vitamin D. Đây là những dưỡng chất quan trọng, giúp xương của thai nhi phát triển tốt.
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, bà bầu không chỉ lưu ý những loại thực phẩm nên ăn và nên tránh mà cũng cần thăm khám định kỳ theo chỉ định của bác sĩ để đảm bảo thai nhi phát triển toàn diện. Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc có dịch vụ thai sản trọn gói theo dõi từ tuần thứ 8 của thai kỳ. Với dịch vụ này, lộ trình khám thai, siêu âm, xét nghiệm đã được lên lịch đầy đủ, chi tiết và rõ ràng, nhắc nhở mẹ bầu mỗi khi tới lịch để mẹ không bỏ qua bất kỳ mốc thăm khám quan trọng nào. Bên cạnh đó, Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc còn có các gói thai sản từ tuần thứ 16, 28, 36 và gói chuyển dạ, các mẹ bầu có thể lựa chọn sao cho phù hợp với mong muốn, hoàn cảnh và kinh tế của mình.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mất Sữa Và 8 Loại Thực Phẩm Nên Tránh trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!