Xu Hướng 9/2023 # Mang Thai Tháng Thứ 2 Nên Ăn Gì Để Thai Nhi Hấp Thu Tốt? # Top 15 Xem Nhiều | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mang Thai Tháng Thứ 2 Nên Ăn Gì Để Thai Nhi Hấp Thu Tốt? # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mang Thai Tháng Thứ 2 Nên Ăn Gì Để Thai Nhi Hấp Thu Tốt? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mang thai tháng thứ hai là giai đoạn quan trọng trong thai kỳ. Ở giai đoạn này thai nhi sẽ hình thành và phát triển nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là hệ thần kinh. Do đó, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu là yếu tố quyết định sự phát triển hoàn chỉnh của thai nhi.

Khi bước sang tháng thứ hai, một số bà bầu vẫn còn triệu chứng ốm nghén , thậm chí chúng còn trở nên nặng nề hơn và gây ra nhiều phiền toái cho thai phụ. Tuy nhiên, các bà bầu cần cố gắng để có thể ăn uống điều độ và bổ sung đủ các chất dinh dưỡng cho thai nhi phát triển tốt. Một chế độ ăn đầy đủ những nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu như chất đạm, chất đường, chất béo, vitamin và khoáng chất là điều cần thiết, trong đó một số nhóm chất quan trọng cũng cần được lưu ý bổ sung như:

Bổ sung nhiều loại thực phẩm đa dạng là điều cần thiết trong khi mang thai, tuy nhiên các bà bầu nên lưu ý một số loại thực phẩm cần tránh như:

Phụ nữ mang thai tháng thứ hai cần lưu ý các điều sau để có một thai kỳ khỏe mạnh và vui vẻ:

Chế độ dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 2 có vai trò rất quan trọng, bởi giai đoạn này hệ thần kinh của trẻ phát triển rất mạnh mẽ. Do đó, ngoài việc duy trì chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất, mẹ bầu cần chú ý và hạn chế các thực phẩm không tốt cho sức khỏe. Tốt nhất nên thực hiện theo chế độ dinh dưỡng được khuyến cáo từ các bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng.

Hiện tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec hiện có dịch vụ thai sản trọn gói như một giải pháp giúp mẹ bầu an tâm vì đã có sự đồng hành của đội ngũ y bác sĩ trong suốt thai kỳ. Khi lựa chọn Thai sản trọn gói, thai phụ được:

Quá trình mang thai được theo dõi bởi đội ngũ bác sĩ giàu chuyên môn

Thăm khám đều đặn, phát hiện sớm các vấn đề bất thường

Thai sản trọn gói giúp thuận tiện cho quá trình sinh đẻ

Trẻ sơ sinh được chăm sóc toàn diện

Ngoài ra, các thai phụ cũng được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn về chế độ dinh dưỡng trong suốt quá trình mang thai cũng như một số cách để hạn chế các bệnh lý thường gặp.

Bà Bầu Khi Mang Thai Tháng Thứ 2 Nên Ăn Gì?

Vào thai kỳ thằng thứ 2, phụ nự đang mang thai thường cần tăng thêm khỏ 300kcal/ 1 ngày thì có thể tương đương với việc bà bầu nên ăn thêm khoảng ½ chén cơm hay có thể thay thế bằng các món như hủ tiếu, bún, phở… để bổ sung tinh bột cho mỗi bữa ăn. Ngoài ra các bà bầu cũng nên bổ sung 2 ky sữa mỗi ngày và ăn thêm 1- 2 bữa phụ ngoài 3 bữa ăn chính với các loại bánh, trái cây, sữa chua…

Thông tin bổ sung cho bà bầu: https://nhungdieucanbiet.org/p/ba-bau-khi-mang-thai-thang-thu-2-nen-an-gi.html

Bà bầu khi mang thai tháng thứ 2 nên ăn thêm ba chất sinh năng lượng là chất bột đường, chất đạm và chất béo. Vì những chất này sẽ giúp thai nhi có đầy đủ năng lượng và chất dinh dưỡng để phát triển trí nào được toàn diện.

Chất béo từ dầu, mỡ, bơ, margarin, hạt nhiều dầu như mè, đậu phộng, đậu nành… cung cấp rất nhiều năng lựơng và giúp hấp thu các loại vitamin tan trong chất béo quan trọng như A, D, E, K. Ăn cá rất tốt cho cả hai mẹ con, nhất là các loại cá biển béo. Chất đạm có nhiều trong thịt, cá, tôm, cua, trứng, các loại đậu, phô mai… Bà bầu mang thai tháng thứ 2 cần bổ sung thêm 15g đạm (70 – 80g thịt cá) mỗi ngày.

Lúc này nhu cầu caxi với các bà bầu cũng tăng cao hơn so với mức bình thường gấp 2 – 3 lần (1.000 – 1.500mg/ngày). Vì thế để ó thể cung cấp đều đủ các chất, bà bầu mang thai tháng thứ 2 nên cung cấp thêm 2 ly sữa, 2 miếng tàu hũ lớn, 100 – 200g cá nhỏ nguyên xương hay tôm tép nguyên vỏ, 50g mè.

Ngoài ra việc bổ sung chất xơ cũng sẽ giúp bà bầu có thể phòng tránh bệnh táo bón vì thế các khi mang bầu tháng thứ 2 nên ăn tăng cường thêm khoảng 300g rau, khoai, củ và trái cây tươi mỗi ngày.

Bà bầu khi mang thai tháng thứ 2 nên ăn gì ?

Luôn là câu hỏi lớn của các bà bầu, lúc này nhu cầu chất sắt tăng vọt để tạo thêm máu cho mẹ và cho bào thai. Các thực phẩm giàu chất sắt là huyết, gan, trứng, thịt, cá… Nên dùng kèm với các thực phẩm cung cấp vitamin C như rau, trái cây để tăng hiệu quả hấp thu sắt. Chế độ ăn không cung cấp đủ mà phải uống thêm mỗi ngày một viên sắt – folic do bác sĩ chỉ định từ khi phát hiện có thai và liên tục cho đến một tháng sau sinh.

Lúc này, các bà bầu cũng cần thay thế muối i – ốt thay cho các loại muối thường để cung cấp đầy đủ các chất i – ốt để quá trình tạo phôi và phát triển thai nhi được diễn ra suôn sẻ và hơn hết là có thể phòng tránh suy giáp bẩm sinh và bệnh đần độn, thiểu năng trí tuệ. Các thực phẩm giàu kẽm như gan, hải sản như hàu, sò… rất cần thiết cho cơ thể mẹ và thai nhi.

Vitamin B12 giúp tạo máu và duy trì hệ thống thần kinh, có nhiều trong thịt, cá, sữa và chế phẩm từ sữa. Phụ nữ ăn chay hoặc không biết uống sữa cần phải bổ sung B12 trong thai kỳ.

Các vitamin quan trọng khác như vitamin A, B, C, D… bà bầu khi mang thai tháng thứ 2 nên cung cấp trong chế độ ăn giàu rau, củ, trái cây tươi và tắm nắng sáng 15 – 20 phút mỗi ngày.

Gan động vật, men bia, các loại rau lá xanh (bông cải xanh, măng tây, rau diếp, bầu bí), đậu, ngũ cốc, thịt, sữa, trái cây (chanh, cam, quýt, chuối, dưa), các chế phẩm từ sữa như yaourt, bánh flan… và trà chứa nhiều acid folic – chất cần cung cấp đầy đủ trong giai đoạn đầu mang bầu tháng thứ 2.

Mẹ Bầu Mang Thai 3 Tháng Giữa Nên Ăn Gì Để Thai Nhi Phát Triển Tốt

Là một trong những dưỡng chất quan trọng khi mang thai 3 tháng giữa thai kì giúp tăng khả năng hấp thụ canxi, phốt pho cho bà bầu, từ đó phát triển xương và răng cho thai nhi. Nếu bạn thiếu vitamin D, thai nhi có khả năng bị bệnh như dị dạng xương và tiền sản giật ở mẹ bầu. Gan cá, dầu cá, sữa, nước cam,… là các thực phẩm giàu vitamin D. Theo nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu Sức khỏe trẻ em (trường đại học Western Australia), cung cấp vitamin D đầy đủ khi mang thai góp phần làm giảm nguy cơ trẻ gặp các vấn đề về ngôn ngữ sau này

Đây là một dưỡng chất phát triển thai nhi 3 tháng giữa mọi tế bào và các bộ phận trên cơ thể (Tim, gan, thận, phổi, mắt, xương,..), hạn chế tình trạng hen suyễn cho trẻ sơ sinh. Để con sinh ra được phát triển khỏe mạnh, thì trong chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa thai kỳ không thể thiếu dưỡng chất này. Thực phẩm giàu vitamin A có nhiều trong súp lơ xanh, cà rốt, đu đủ chín, bí đỏ,…

Dưỡng chất giàu vitamin A tốt cho thị lực của mẹ và sự phát triển của thai nhi

các loại rau xanh, trái cây…giúp mẹ tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ phát triển xương sụn và mạch máu cho thai nhi.

Thực phẩm giàu DHA

DHA là dưỡng chất phát triển não bộ cho thai nhi thêm thông minh từ trong bụng mẹ. DHA chiếm khoảng 20% tại não bộ và gần 60% chất liệu hình thành võng vạc, kích thích hệ thần kinh thai nhi phát triển, tế bào thần kinh phản xạ nhanh hơn.

Sữa, phô mai, sữa chua và các chế phẩm từ sữa: Sữa, sữa chua, phô mai và các chế phẩm từ sữachứa nhiều vitamin D, canxi, và một số lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa mẹ bầu, thực phẩm giúp phát triển hệ xương cho thai nhi

Các loại hạt: Trong các hạt hạnh nhân, hạt dẻ, óc chó,… chứa hàm lượng lớn omega 3 tốt cho sự hình thành và phát triển não bộ của em bé trong bụng mẹ.

Tinh bột: Thực phẩm chứa tinh bột như cơm, ngũ cốc, bánh mì,… không được loại khỏi thực đơn dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng giữa. Ăn một lượng tinh bột vừa đủ không khiến bạn tăng cân, và bạn cũng không nên lo lắng cho bệnh tiểu đường thai kỳ.

Chất Sắt: Các thực phẩm giàu sắt như thịt, tim, gan, rau xanh (rau muống, rau cải xoong, cải xanh,…) và các loại ngũ cốc, các loại hạt, đậu đỗ… giúp mẹ bầu hạn chế thiếu máu trong thời gian mang thai.

Chất Kẽm: Ở giai đoạn tháng 4, 5, 6 của thai kì, bạn nên lưu ý bổ sung thêm kẽm. Thai nhi thiếu kẽm sẽ gây phát triển xương chậm, khả năng miễn dịch kém. Thực phẩm giàu kẽm có nhiều trong hàu, thịt, gan, trứng, hải sản,…

Rau củ quả: Một chế độ dinh dưỡng tốt khi mang thai 3 tháng giữa cân bằng hàng ngày không thể thiếu rau, củ quả. Đây là nguồn cung cấp vitamin C và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể phụ nữ khi mang thai.

Bơ: là thực phẩm góp phần cải thiện tình trạng ốm nghén hiệu quả, nó còn chứa rất nhiều dưỡng chất có lợi cho mẹ bầu và thai nhi như: vitamin K, vitamin C, omega-3, folate, kali và vitamin B6,…

Cá hồi: có chứa hàm lượng vitamin A, canxi, DHA dồi dào mà lại không có nhiều thủy ngân có lợi với não bộ của trẻ nhỏ. Chị em đừng bỏ lỡ cá hồi trong thực đơn dinh dưỡng giai đoạn này nếu muốn bé thông minh từ trong bụng mẹ.

Trứng gà: Chúng không chỉ chứa các chất dinh dưỡng tốt cho mẹ bầu mà còn là một trong số ít các thực phẩm chứa vitamin D từ thiên nhiên, rất tốt cho sức khỏe. Lòng đỏ trứng gà chứa cholin, một chất quan trọng đối với sự phát triển trí não bé yêu.

Trứng chứa nhiều vitamin D tốt cho phụ nữ mang thai.

Bên cạnh các dưỡng chất kể trên, cơ thể mẹ còn cần đến vitamin nhóm B, vitamin D, beta-caroten… Mẹ bầu nhớ uống ít nhất là 1,5-2 lít nước mỗi ngày và tuyệt đối không bỏ bữa.

Nếu có nhu cầu uống thêm vitamin, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ.

Hằng ngày, để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của thai nhi, bạn cần 2300-2500 calories, chất đạm – chất béo – chất bột/đường nên ăn theo tỷ lệ 14:31:55.

Chỉ số BMI của bạn nên nằm trong khoảng 20.0 <= BMI < 29.9. Nghĩa là mang thai cần tăng từ 11,3 đến 15,9 kg.

Để tránh thức ăn vào mẹ mà ít vào con, Bạn nên hạn chế chất béo không lành mạnh (mỡ động vật,…), tránh xa món nhiều dầu mỡ, chiên xào, đồ ngọt, thực phẩm chế biến sẵn hay thức ăn nhanh. Thay vào đó, nên ăn nhiều món luộc, hấp, các loại hạt, hoa quả tươi, trái cây sấy khô,… và chia nhỏ thành 5-6 bữa/ngày là hợp lí nhất.

Website: chúng tôi

E-mail: tresosinhshop@gmail.com

Dinh Dưỡng Khi Mang Thai Tháng Thứ 5: Mẹ Bầu Nên Ăn Gì Để Thai Nhi Phát Triển Khỏe Mạnh?

Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5 cực kì quan trọng vì giai đoạn này thai nhi phát triển rất nhanh, các bộ phận trên cơ thể đã đầy đủ và rõ nét. Não bộ của bé cũng đang bắt đầu tiếp nhận và phân định các vùng riêng biệt cho khứu giác, thính giác, vị giác, thị giác và xúc giác. Do đó cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để bé có thể phát triển một cách hoàn thiện nhất.Vào thời kì này, các cơ quan chức năng của bé đang từng bước phát triển mạnh mẽ. Vì thế, thèm ăn là biển hiện phổ biến và rõ nét ở mẹ bầu trong tháng này. Tuy nhiên các mẹ vẫn cần lưu ý nên chọn lựa những loại thực phẩm lành mạnh, đảm bảo an toàn, tốt nhất cho sức khỏe của cả mẹ và bé.

1. Những biểu hiện thay đổi cơ thể của bà bầu khi mang thai tháng thứ 5

Do tử cung to ra vì thế bụng dưới sẽ lộ rõ ràng hơn, trọng lượng cơ thể tăng nhanh, ngực và mông nở ra, bụng cũng sẽ bắt đầu xuất hiện các vết rạn da. Bên cạnh đó, các mẹ cũng sẽ cảm nhận được những sự thay đổi sau đây:

Thường xuyên cảm thấy đau nhức ở lưng, 2 bên sườn và khắp cơ thể do các khớp và dây chằng bị giãn ra.

Có thể thấy tình trạng chân và mắt cá chân sẽ bắt đầu sưng lên do trong cơ thể đang bị tích trữ nhiều nước hơn bình thường.

Giai đoạn này, mẹ bầu trở nên thèm ăn và ăn nhiều hơn kéo theo trọng lượng cơ thể sẽ tăng mau chóng.

Sẽ gặp phải một số vấn đề khó chịu về đường tiêu hóa như ợ chua, đầy bụng, táo bón,…

Thấy tăng tiết dịch ở âm đạo và bầu ngực cũng có thể sẽ xuất hiện sữa non.

Bắt đầu có những cảm nhận được thai máy.

2. Mẹ bầu cần ăn gì ở tháng thứ 5?

Nước đóng vai trò rất quan trọng cho cơ thể, nhất là khi mang bầu. Hãy lưu ý rằng trong cơ thể còn có một thai nhi nữa đang phát triển do đó không được để bị thiếu nước. Ngoài ra, nước cũng có thể ngăn ngừa táo bón, cải thiện các bệnh về đường ruột. Mẹ bầu cố gắng nên uống tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày. Thêm vào đó, cũng cần bổ sung thêm 2-3 ly sữa hoặc 5 ly nước ép trái cây, rau củ để cung cấp đầy đủ canxi và nhiều dưỡng cần thiết cho sự phát triển cứng cáp, khỏe mạnh của bé.

Thịt nạc là nguồn cung cấp hàm lượng Protein và chất sắt dồi dào nhất từ tự nhiên. Trong chế độ dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5, mẹ bầu nên lựa chọn phong phú các loại thịt nạc mà ăn, nói chung luân phiên đổi món càng đa dạng càng tốt bao gồm thịt bò, thịt heo, thịt gà và các loại thịt gia cầm khác để vừa khiến bữa ăn không bị nhàm chán mà vẫn đảm bảo luôn có đủ chất cho bé.

Để bé có thể phát triển não bộ và tăng trưởng thông minh, khỏe mạnh, các mẹ hãy tích cực bổ sung nguồn chất béo có lợi nhất từ cá bao gồm cá chép, cá hồi, cá thu,… Đây vốn là những siêu thực phẩm giàu Omega-3 quý giá rất tốt cho cả mẹ lẫn bé. Tuy nhiên, mẹ bầu chỉ nên ăn vừa đủ 3 phần cá/tuần là tuyệt nhất nhất.

Các mẹ bầu rất dễ gặp phải các vấn đề về tiêu hóa, do đó, bổ sung lượng chất xơ phong phú từ rau củ như cải xoăn, rau bina, bắp cải, bầu bí, cà rốt, cà chua,… sẽ giúp hệ tiêu hóa lưu thông hiệu quả hơn. Vào tháng này, mẹ bầu thường sẽ ăn nhiều hơn thời gian trước đó. Chính vì thế các chuyên gia nghiên cứu khuyên rằng nên bổ sung 500g chất xơ vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày cho bà bầu tháng thứ 5.

Những gợi ý về trái cây tươi chứa rất nhiều hàm lượng vitamin và khoáng chất như táo, chuối, lê, cam, bưởi, kiwi, dâu, nho… mang đến hương vị thơm ngon, hấp dẫn, vừa kích thích vị giác cho mẹ bầu ăn ngon miệng, vừa bổ sung nhiều dưỡng chất thiết yếu trong thai kỳ.

Các loại ngũ cốc nguyên hạt như lúa mì, yến mạch, cơm, ngô, khoai, … rất tốt để cung cấp vào chế độ ăn uống hàng ngày vì chúng chứa rất giàu hàm lượng vitamin E, B, chất xơ, sắt, magie… vô cùng cần thiết cho sự phát triển và tăng trưởng của thai nhi cũng như đáp ứng nhu cầu cung cấp thiết yếu về dinh dưỡng, năng lượng cho mẹ bầu.

3. Mẹ bầu cần kiêng những loại thực phẩm nào?

Các loại đồ uống có ga sẽ chứa nhiều caffeine, đường và calo không lành mạnh vô cùng nguy hại đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Chính vì thế hãy cố gắng thay thế các đồ uống này bằng các loại thức uống khác lành mạnh hơn như nước ép trái cây tươi hoặc nước cam, nước chanh, nước mía, nước dừa…

Các loại trái cây nhiệt đới như đu đủ xanh, khóm… chứa rất nhiều chất dinh dưỡng và chất xơ có lợi cho sức khỏe nhưng chúng lại hoàn toàn không tốt cho bà bầu bởi thành phần có chứa chất bromelain được cho là tác nhân làm mềm tử cung và gây co bóp, có thể dẫn đến nguy cơ sảy thai cao.

Rượu là đồ uống tuyệt đối cấm kỵ không những trong chế độ dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5 mà còn ở suốt thai kỳ bởi chúng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, dẫn đến thai nhi bị nguy hại.

Cà phê hay trà đặc đều có chứa caffeine không có lợi cho sự phát triển thể chất và trí tuệ của bé. Theo nhận định từ các chuyên gia, nếu mẹ bầu là người nghiện cà phê thì có thể chỉ nên uống khoảng 1-2 ly rất nhỏ mỗi ngày nhưng nếu hạn chế hoặc tránh không uống nữa thì tốt nhất. Thêm vào đó, mẹ bầu cũng không nên ăn quá nhiều socola bởi thành phần trong chúng cũng có chứa caffeine vô cùng không tốt cho thai nhi.

Quãng thời gian mang bầu tuyệt đối không phải là thời điểm lý tưởng để mẹ bầu có thể thả ga tầm bổ bằng cách ăn các món khoái khẩu như khoai tây chiên, gà rán, humbuger, pizza… Khi ăn nhiều đồ ăn chứa chất béo không lành mạnh, thậm chí không an toàn vệ sinh thực phẩm có thể khiến cân nặng tăng nhanh theo kiểu tích trữ mỡ xấu gây ra những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến thai kỳ.

Các mẹ bầu hãy lưu ý đến khẩu phần dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5 vì nó sẽ giúp thai nhi tăng trưởng và phát triển toàn diện hơn. Ở thời điểm này thai phụ phải hấp thu nhiều chất dinh dưỡng nhưng đảm bảo ở mức độ vừa phải, đúng liều lượng mới giúp cả mẹ và bé cùng phát triển khỏe mạnh.

Mai Hà (Tổng hợp)

Mang Thai Tháng Thứ 2: Mẹ Bầu Nên Và Không Nên Ăn Gì

Trước hết, xin chúc mừng bạn vì bạn đã chính thức có em bé. Tháng thứ 2 thai kỳ sẽ bắt đầu từ tuần thai thứ 5. Nhiều mẹ đã trải qua tháng đầu tiên mang thai mà không hề biết cho đến khi “vắng” đèn đỏ và thử que lên 2 vạch. Bước vào tháng thứ 2 thai kỳ, dinh dưỡng vẫn là một trong những điều quan trọng nhất mẹ cần chú ý, để thai nhi phát triển bình thường và khỏe mạnh nhất.

Trong tháng này, hầu hết các mẹ vẫn bị ốm nghén và có thể gặp khó khăn khi ăn uống. Tuy nhiên, mẹ vẫn cần kiên trì tạo thói quen ăn uống khoa học bởi thời kỳ này não, tủy sống và dây thần kinh của bé đang phát triển mạnh. Thêm nữa, ở tháng thứ 2, tủy sống và dây thần kinh của bé cũng đang tiếp tục hình thành và phát triển nên rất cần bổ sung dưỡng chất.

Mang thai tháng thứ 2 nên ăn gì? Axit folic

Axit folic hay folate là một loại vitamin B – vitamin quan trọng cần được bổ sung trong suốt những tháng đầu của thai kỳ, để ống thần kinh thai nhi phát triển tốt nhất. Nếu không bổ sung đủ, thai nhi có nguy cơ cao phát triển các khuyết tật ống thần kinh hoặc bị sinh non.

Những thực phẩm giàu aixt folic bao gồm rau bina, ngũ cốc, các loại đậu… Mẹ bầu cần bổ sung khoảng 400 mcg vitamin này mỗi ngày trong tháng thứ 2.

Sắt

Trong giai đoạn này, nguồn cung cấp máu của mẹ cần tăng lên để hỗ trợ em bé phát triển, nếu không nhận đủ sắt, mẹ bầu sẽ bị mệt mỏi và thiếu máu nghiêm trọng.

Chị em bầu nên bổ sung đủ 27mg sắt mỗi ngày từ khi bắt đầu thai kỳ. Nếu không nạp đủ sắt qua thực phẩm ăn uống mỗi ngày, chị em có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để được bổ sung thêm bằng viên thuốc bổ.

Canxi

Trong tháng thứ 2 thai kỳ, xương của bé bắt đầu phát triển nên mẹ cũng cần bổ sung thêm canxi. Theo các chuyên gia, mẹ bầu cần tiêu thụ khoảng 1.000 mg canxi mỗi ngày qua các thực phẩm như sữa và các loại rau lá xanh thẫm. Nếu mẹ không bổ sung đủ qua chế độ ăn uống thì em bé sẽ lấy canxi từ xương và răng của mẹ, khiến mẹ dễ bị loãng xương.

Protein

Trong khi hầu hết phụ nữ đều cho rằng protein chỉ cần thiết ở quý 2 và quý 3 thì thực tế ngay ở những tháng đầu mang thai mẹ cũng cần bổ sung protein để đảm bảo nguồn cung cấp máu cho em bé cũng như tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cơ bắp thai nhi.

Mẹ bầu có thể nhận được nguồn protein qua phô mai ít béo hay cá. Nhưng cần chú ý chọn những loại cá có hàm lượng thủy ngân thấp. Lượng protein cần thiết cho mẹ bầu mỗi ngày là 75-100gam.

Mang thai tháng thứ 2 không nên ăn gì?

Nhiều mẹ bầu tập trung vào việc ăn uống đúng cách để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi mà quên đi những loại thực phẩm nên tránh trong thời kỳ này.

Các món ăn từ thịt tái sống

Đây là những món ăn mẹ nên tránh vì chúng có thể chứa vi khuẩn listeria, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi.

Pho mát mềm

Pho mát mềm có thể chứa vi khuẩn E. coli, gây nhiễm trùng và các biến chứng khi mang thai.

Gan động vật

Trong thai kỳ mẹ cần bổ sung sắt nên có thể sẽ ăn những thực phẩm được chế biến từ gan động vật. Tuy nhiên gan lại chứa retinol có thể khiến mẹ bầu bị sảy thai.

Sữa chưa tiệt trùng

Bất cứ loại sữa hoặc các sản phẩm từ sữa chưa được tiệt trùng đều có thể chứa vi khuẩn salmonella gây hại cho sự phát triển của em bé.

Rượu

Uống rượu khi mang thai là rất nguy hiểm, có thể gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu nên tránh xa đồ uống này.

Trứng tái, sống

Trứng tái, sống không nên ăn khi mang thai bởi có thể chứa vi khuẩn salmonella, gây nguy hiểm cho mẹ và bé.

MANG THAI THÁNG THỨ 3: MẸ BẦU NÊN VÀ KHÔNG NÊN ĂN GÌ MANG THAI THÁNG THỨ 4: MẸ BẦU NÊN VÀ KHÔNG NÊN ĂN GÌ

Bà Bầu Nên Ăn Gì Trong 3 Tháng Đầu Để Thai Nhi Hấp Thụ Tốt Nhất?

Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu để thai nhi hấp thụ tốt nhất?

Axit folic

Axit folic vô cùng quan trọng, ngay từ khi có ý định mang thai các mẹ cần phải tăng cường dưỡng chất này. Bởi axit folic ảnh hưởng tới sự phát triển trí não và cột sống của trẻ. Vì vậy, bà bầu cần chú ý bổ sung dưỡng chất axit folic đầy đủ trước khi mang thai. Lượng axit folic mà các mẹ bầu cần cung cấp mỗi ngày được khuyến cáo là 400mg.

Sắt

Đây là dưỡng chất cần thiết cho bà bầu, hơn nữa trong thời kỳ mang thai, thiếu máu là tình trạng khó tránh khỏi. Sắt không chỉ giúp mẹ bầu có được sức khỏe tốt mà còn giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh toàn diện. Chính vì vậy mà bà bầu cần phải bổ sung những thực phẩm chứa sắt thường xuyên, giúp tăng cường hồng cầu và tổng lượng máu cho cơ thể.

Canxi

Canxi là câu trả lời không thể thiếu cho câu hỏi bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu. Bởi đây là dưỡng chất quan trọng trong quá trình phát triển xương của bé. Đặc biệt, thiếu hụt canxi không những ảnh hưởng tới sự phát triển thai nhi mà còn khiến cho cơ thể mẹ có thể bị loãng xương sau khi sinh. Do đó, bổ sung canxi luôn là lời khuyên các chuyên gia dinh dưỡng dành cho các bà bầu.

Protein

Protein cung cấp những dưỡng chất cần thiết, giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh, vì vậy mỗi ngày mẹ phải đảm bảo cung cấp khoảng 70g protein cho cơ thể để có đầy đủ dưỡng chất cho thai nhi phát triển an toàn.

DHA

Đây là một loại Omega-3 giúp tăng cường hoạt động của trí não và mắt, chiếm 20% trọng lượng não bộ và 60% võng mạc. Các chuyên gia khuyến cáo bạn nên bổ sung 200mg DHA/ngày.

Thịt đỏ

Thịt bò và thịt lợn nạc là những thực phẩm rất giàu sắt. Sử dụng những loại thịt đỏ này trong thực đơn ăn uống sẽ giúp bà bầu bổ sung máu và tránh tình trạng thiếu máu. Ngoài ra trong thịt bò còn có nhiều dưỡng chất như protein, vitamin B6, B12, kẽm và cholin rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của thai nhi. Không những thế bà bầu ăn thịt bò còn giúp ổn định lượng đường trong máu, có sức đề kháng tốt, tránh bệnh tật, tránh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, các bà bầu nên chọn loại thịt bò nạc và xây dựng một chế độ ăn điều độ để tránh tình trạng dư thừa cholesterol trong máu. Đồng thời cần tuyệt đối tránh các món ăn tái sống hoặc thịt bò khô với gia vị cay nóng.

Thịt gia cầm

Trong thịt gà, thịt vịt có hàm lượng canxi, phốtpho, sắt, vitamin A, B1, B2, D, E cũng như các loại acid nicotic rất cao, hơn hẳn các loại thịt khác như thịt bò, thịt dê… Đây là nguồn năng lượng cần và đủ để bà bầu bồi bổ cơ thể và chăm sóc bé yêu trong bụng. Chính vì thế các bà bầu hoàn toàn yên tâm các loại thịt có nguồn gốc từ gia cầm để bổ sung thêm dưỡng chất cho mẹ và em bé. Một số món ăn bổ dưỡng cho mẹ bầu có thể chế biến từ thịt gà, thịt vịt là: Canh gà hầm sen, gà tần thuốc bắc, cháo vịt đậu xanh…

Rau có màu xanh đậm

Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu? Câu trả lời không thể thiếu là rau xanh, đặc biệt là rau có màu xanh đậm. Rau lá xanh đậm nói chung chứa rất nhiều axit folic – đây chính là dưỡng chất quan trọng cho sự hình thành và phát triển ống thần kinh của bé, chống lại khiếm khuyết và dị tật bẩm sinh ở trẻ, ngăn ngừa sự mệt mỏi khi mang thai. Bà bầu cần bổ sung axit folic ngay từ trước khi mang thai và đặc biệt 3 tháng đầu thai kỳ. Một số loại rau xanh đậm bà bầu cần bổ sung vào danh sách thực đơn hàng ngày của mình là rau bina, rau diếp cá, rau cải xoăn và súp lơ xanh…

Cá hồi

Cá hồi là một trong những loại cá an toàn và rất giàu chất dinh dưỡng cho bà bầu, nhất là 3 tháng đầu.

Trong cá hồi có chứa axít béo không no DHA, rất tốt cho sự phát triển trí não của thai nhi. Nguồn DHA trong cá hồi cao hơn rất nhiều so với nguồn DHA chứa trong các loại sữa dinh dưỡng cho bà bầu, có thể giúp cải thiện tâm trạng, ổn định tinh thần. Bên cạnh đó, trong cá hồi còn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như: Vitamin D, vitamin B12, vitamin A, vitamin B6; các vi chất như canxi, kali, sắt, phốt pho, kẽm, đồng, magie và nhóm axit amin. Vì vậy cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu từ cá hồi là một lựa chọn rất chính xác.

Tuy nhiên, các bà bầu cũng chỉ nên ăn khoảng 350 gam cá hồi mỗi tuần vì mặc dù cá hồi có ít hàm lượng thuỷ ngân, an toàn hơn các loại cá khác nhưng nếu ăn hằng ngày có thể tích tụ một lượng lớn thuỷ ngân trong cơ thể và gây hại cho em bé.

Bên cạnh đó, lời khuyên các chuyên gia dành cho bạn là nên kết hợp bổ sung thêm các loại sản phẩm vitamin và khoáng chất giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho mẹ và bé, đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi.

TPBVSK PreIQ chứa DHA, EPA, các vitamin và khoáng chất cần thiết đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tăng cao cho phụ nữ dự định mang thai, trong quá trình mang thai và khi cho con bú giúp tăng cường sức khỏe.

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập chúng tôi hoặc gọi hotline 19006436 để được tư vấn trực tiếp.

Thanh toán khi nhận hàng

Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai Tháng Thứ 2 Nên Ăn Gì Để Thai Nhi Hấp Thu Tốt? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!