Bạn đang xem bài viết Mang Thai 3 Tháng Đầu Bị Táo Bón – Cần Làm Gì? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
26.505 người đã xem
Táo bón thường gặp vào 3 tháng đầu cũng như 3 tháng cuối khi mang thai. Đây là một trong những triệu chứng mang thai gây khó chịu nhất, nhưng chỉ cần thay đổi thói quen ăn uống và lối sống là có thể giúp giải quyết táo bón một cách hiệu quả.
Tại sao mang thai 3 tháng đầu dễ bị táo bón?
Hormon thai kì
Nguyên nhân chính gây nên hiện tượng mang thai 3 tháng đầu bị táo bón là hormon progesterone, nó được tạo ra với lượng lớn từ nhau thai vào gần cuối thai kì thứ nhất. Một trong những tác dụng chính của progesterone là giãn các cơ trơn, đảm bảo cho thai nhi phát triển an toàn trong bụng mẹ.
Tuy nhiên, progesterone làm giảm tần số và cường độ của các cơn co thắt ruột, khiến vận chuyển trong ruột chậm hơn, giúp tăng cơ hội hấp thu các chất dinh dưỡng và chất lỏng từ thực phẩm.
Kết quả là, khối chất thải trở nên khô cứng, kết hợp với việc di chuyển khó khăn, khiến thai phụ không thể đi vệ sinh thường xuyên.
Chính vì vậy mà mang thai 3 tháng đầu rất dễ bị táo bón. Một số mẹ bầu đã có trải nghiệm không đi vệ sinh sau 5 ngày hoặc nhiều hơn.
Bổ sung sắt
Việc bổ sung một số chế phẩm chứa sắt có thể làm cho mẹ bầu gặp tình trạng táo bón hoặc làm táo bón trở nên nặng hơn.
Ít vận động
Thời gian đầu mang thai, các mẹ thường khá cẩn thận trong việc đi lại. Nhiều mẹ thậm chí rất ít vận động, dành phần lớn thời gian nghỉ ngơi trên giường. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới táo bón khi mới mang thai.
Chế độ ăn uống thiếu chất xơ
Trong thời gian này, hầu hết các mẹ đều bị ốm nghén khiến việc ăn uống trở nên khó khăn hơn, các chất dinh dưỡng cũng vì thế mà được hấp thụ ít hơn, đặc biệt là chất xơ. Từ đó dẫn tới táo bón.
Tâm lý khi mới mang thai
Tâm lý lo lắng về các vấn đề khi mang thai như sẩy thai, hay việc sẽ trở thành một bà mẹ, hoặc bất cứ điều gì khác cũng có thể gây ra táo bón.
Nếu bạn dễ bị táo bón trước khi mang thai, rất có thể nó sẽ trở thành một vấn đề nghiêm trọng trong thai kì, đặc biệt là 3 tháng đầu mang thai.
Làm thế nào để ngăn ngừa mang thai 3 tháng đầu bị táo bón?
Uống nhiều nước
Ít nhất là 6 – 8 ly mỗi ngày. Khi bạn uống đủ nước, nó giúp phân trở nên mềm và di chuyển dễ dàng hơn.
Thay đổi chế độ ăn uống lạnh mạnh
Uống một cốc nước chanh ấm khi thức dậy vào buổi sáng trước khi ăn.
Bắt đầu mỗi bữa ăn với rau hoặc trái cây:
Trái cây tươi, chẳng hạn như cam, bưởi, quýt và nho.
Mận khô
Rau xanh: cần, cải xoong, cải bắp
Ngũ cốc nguyên hạt và bánh mì nguyên cám
Các loại đậu (Psyllium trong hạt từ đậu, có thể có hiệu quả đối với táo bón, đặc biệt nếu bạn có hội chứng ruột kích thích (IBS). Psyllium chứa chất nhầy, giúp tăng lượng phân).
Đồng thời, mẹ bầu cần tránh uống trà, cà phê và nước ngọt có ga. Vì chúng có chứa caffeine có thể làm mất nước và làm tình trạng táo bón tồi tệ hơn.
Chia nhỏ các bữa ăn
Các bữa ăn chính có thể làm quá mức đường tiêu hoá của bạn, dẫn đến ùn tắc vận động của ruột, khiến táo bón dễ xảy ra. Hãy thử ăn sáu bữa nhỏ mỗi ngày thay vì ba bữa chính. Điều này không chỉ giúp hạn chế tình trạng mang thai 3 tháng đầu bị táo bón mà còn giúp mẹ bầu giảm đầy hơi nữa.
Tăng cường chất xơ
Ăn một chế độ ăn nhiều chất xơ đậu, cám, ngũ cốc nguyên cám, trái cây tươi và rau xanh. Chất xơ vừa hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu dưỡng chất vừa giúp giảm táo bón (không chỉ táo bón trong 3 tháng đầu mang thai mà còn táo bón trong suốt cả thời gian thai kì).
Thực phẩm có nhiều chất xơ – đặc biệt là trái cây, rau, đậu, đậu và ngũ cốc nguyên hạt có thể giúp giảm táo bón hiệu quả. Hãy thử những trái cây tươi như mận, táo, cam và lê.
Các loại rau giàu chất xơ có thể được tiêu thụ dưới dạng súp, salad… Bạn có thể lựa chọn cà rốt, các loại hạt, các loại đậu, rau xanh… kết hợp với trứng – dạng protein dễ tiêu hóa.
Đồng thời, mẹ bầu nên kết hợp giữa chế độ ăn giàu cám với uống nhiều chất lỏng. Vì cám sẽ làm tăng số lượng phân, nếu kết hợp với tình trạng thiếu nước, sẽ khiến việc di chuyển của phân trở nên khó khăn hơn.
Tăng cường tập thể dục
Đi bộ, bơi lỗi, đạp xe hay các lớp thể dục dành cho bà bầu đều rất có ích trong việc ngăn ngừa và hạn chế việc bị táo bón khi mang thai. Các mẹ có thể cảm thấy mệt mỏi khi hoạt động thể chất, tuy nhiên đi bộ 5-10 phút sau bữa ăn có thể giúp ngăn ngừa mang thai 3 tháng đầu bị táo bón và các bệnh về thai nghén khác.
Thiết lập thói quen đi vệ sinh
Chú ý thời gian và cách bạn đi vệ sinh, chẳng hạn:
Cố gắng đi nhà vệ sinh vào buổi sáng hoặc khoảng 30 phút sau bữa ăn, vì đây là thời điểm dễ dàng đi vệ sinh.
Không nhịn đi vệ sinh, hãy đi tiêu ngay khi cảm thấy có cảm giác
Tư thế ngồi xổm tốt hơn cho việc đi tiêu, tuy nhiên nếu ngồi bệ bệt các mẹ có thể kê một chiếc ghế dưới chân. Hiện trên thị trường có rất nhiều loại ghế kê chân để đi toilet nhằm tạo tư thế ngồi xổm.
Khi đi vệ sinh, hãy hít sâu, sau đó thở ra để cơ sàn chậu được thư giãn. Đồng thời các mẹ giữ tâm lý thoải mái, tránh căng thẳng trong trường hợp chưa thể đi tiêu ngay.
Sắt dạng lỏng
Viên sắt có thể giúp điều trị tình trạng thiếu máu, nhưng có thể khiến bà bầu bị táo bón. Có thể thay thế dạng sắt khác nếu dạng sắt đang dùng làm tình trạng táo bón của bạn nặng thêm.
Sắt dưới dạng lỏng có thể ít gây táo bón hơn. Việc đổi thuốc nên có sự tư vấn của bác sĩ.
Chất xơ bổ sung
Hãy hỏi bác sĩ về việc bổ sung chất xơ vào chế độ ăn uống của bạn. Đảm bảo theo bổ sung từ từ, từng ít một, để cơ thể quen với việc này.
Các chế phẩm probiotics
Men vi sinh có thể giúp làm giảm hiện tượng mang thai 3 tháng đầu bị táo bón, nhưng vẫn cần sự tư vấn của bác sĩ trước khi dùng. Sữa chua là một nguồn bổ sung probiotics tốt.
Sử dụng thuốc nhuận tràng
Nếu táo bón nghiêm trọng hơn, bạn nên đến gặp bác sĩ. Các bác sĩ có thể kê toa thuốc nhuận tràng an toàn khi sử dụng trong thời kỳ mang thai.
Một số lưu ý chung khi sử dụng thuốc nhuận tràng
Không nên tự ý sử dụng các thuốc nhuận tràng để tránh rơi vào vòng lẩn quẩn, phụ thuộc vào thuốc
Chỉ nên sử dụng thuốc nhuận tràng khi việc thay đổi chế độ ăn cũng như thói quen không có hiệu quả
Khi uống thuốc, cần uống thật nhiều nước để tăng hiệu quả của thuốc.
Sử dụng thuốc nhuận tràng ở phụ nữ có thai
Nhóm thuốc ưu tiên sử dụng: nhuận tràng cơ học, nhuận tràng thẩm thấu.
Nhóm thuốc hạn chế sử dụng: nhuận tràng làm trơn, nhuận tràng làm mềm phân
Chống chỉ định: nhuận tràng kích thích (dầu thầu dầu) do làm tăng co bóp tử cung gây sảy thai hoặc sinh non.
Cảnh báo
Bà bầu tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc (bao gồm cả thuốc không kê đơn) mà chưa có sự chỉ định của bác sĩ
Isilax Mamma – Thảo dược châu Âu giúp mẹ bầu ngăn ngừa táo bón
Táo bón là hiện tượng mà 40% mẹ bầu gặp phải, nó ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống cũng như sức khỏe của mẹ bầu. Tuy nhiên như chúng ta đã biết, mẹ bầu không thể tùy tiện sử dụng thuốc bởi thuốc có thể thấm qua nhau thai gây ảnh hưởng tới thai nhi, tùy từng loại thuốc mà mức độ ảnh hưởng này ít hay nhiều.
Vậy có cách nào để ngăn ngừa mang thai 3 tháng đầu bị táo bón cho mẹ bầu vừa an toàn mà lại hiệu quả không? Câu trả lời là Có, và đó chính là Isilax Mamma.
Isilax Mamma là chế phẩm được chiết xuất tiêu chuẩn hóa từ các loại thảo dược hữu cơ đã qua chọn lọc và kiểm soát sinh học chặt chẽ với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt tại châu Âu nên rất phù hợp với những đối tượng yêu cầu chế phẩm có độ an toàn cao như phụ nữ mang thai và cho con bú.
Không chỉ ngăn ngừa táo bón, Isilax Mamma còn hỗ trợ điều trị táo bón ở bà bầu một cách hiệu quả. Bởi, thành phần của Isilax gồm:
Dịch chiết cây Manna chứa Mannitol giúp điều hòa nhu động ruột, giúp duy trì lượng phân bình thường.
Dịch chiết Mận và Kiwi: bổ sung Vitamin, khoáng chất tự nhiên, điều hòa nhu động ruột.
Inulin: cân bằng hệ vi sinh đường ruột, điều hòa nhu động ruột.
Pectin táo: tăng tính nhuận tẩy, bảo vệ đường ruột.
Chính vì vậy, các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng sản phẩm này.
https://hettaobonkeodai.com
Táo Bón Nặng Khi Mang Thai: Mẹ Bầu Cần Làm Gì?
Trong quá trình thai kỳ thì hầu như bà bầu thường gặp phải tình trạng táo bón. Bệnh không nguy hiểm nhưng gây khó chịu, mệt mỏi cho cả mẹ và thai nhi.
1. Nguyên nhân gây ra táo bón khi mang thai
Táo bón có thể bắt đầu sớm nhất là trong ba tháng đầu. Tình trạng này sẽ càng nặng dần hơn theo thời gian trong quá trình mang thai. Đến ba tháng cuối thai kỳ, theo thống kê cho thấy tình trạng táo bón ảnh hưởng đến một nửa số phụ nữ mang thai.
Nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng táo bón:
– Mẹ bầu dễ bị táo bón do những biến đổi lớn về hàm lượng hormone progresteron trong quá trình mang thai gây giảm nhu động đường ruột và cản trở việc đào thải các chất cặn bã ra ngoài qua hậu môn.
– Thai nhi càng lớn, Tử cung phải tăng kích thước, áp lực lên khung xương chậu càng lớn, chèn ép đường ruột làm chậm quá trình tống đẩy phân ra ngoài làm tăng tình trạng táo bón và dễ gây phình các búi tĩnh mạch vùng hậu môn gây ra trĩ.
– Chế độ ăn không cân đối, thiếu chất xơ, uống ít nước, uống nhiều bia rượu…
– Việc bổ sung sắt, canxi trong thai kỳ không đúng cách làm tăng nguy cơ táo bón trong thai kỳ.
2. Mẹ bầu bị táo bón có nguy hiểm không?
Táo bón ở bà bầu có thể chưa tới mức nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó cũng tác động cực kỳ xấu tới chất lượng cuộc sống và có thể là nguyên nhân góp phần gây ra xảy thai, đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, …
Táo bón nói chung và táo bón ở bà bầu nói riêng là một trong số các nguyên nhân làm phát sinh hoặc tăng nặng bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, sa trực tràng,… Cảm giác khi ấy rất khó chịu, cơn đau bụng, đại tiện ra máu, đau rát vùng hậu môn,…, táo bón ở bà bầu đi kèm với các biểu hiện buồn nôn, nôn, giảm sự thèm ăn,… Tất cả làm ảnh hưởng rất không tốt đến cả mẹ và thai nhi.
Ngoài ra còn có một số hậu quả khó lường mà bạn cần biết nếu đang mắc căn bệnh táo bón trong thai kỳ:
– Khi người mang thai dùng lực rặn, đưa chất thải rắn ra ngoài dễ gây sảy thai hoặc đẻ non.
– Các chất độc có trong phân như phenol, amoniac, indol… nếu tồn đọng trong ruột quá lâu sẽ bị hấp thụ ngược.
– Tâm lý người mẹ bị áp lực, căng thẳng và thường cáu gắt.
– Suy dinh dưỡng thai nhi, giảm sức đề kháng của con.
3. Bật bí cách trị táo bón cho bà bầu vô cùng đơn giản
– Tăng cường thực phẩm giàu chất xơ
Đây là cách trị táo bón đơn giản nhất cho mẹ bầu mà các chuyên ra khuyên rằng nên chú ý thực hiện. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ sẽ kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Mẹ bầu có thể tăng cường chất xơ cho cơ thể từ một số loại thực phẩm lành mạnh sau đây:
+ Rau xanh có tính nhuận tràng như mồng tơi, rau đay, ngọn rau lang…
+ Ngũ cốc nguyên hạt như mè đen, ngô, hạt kê, bột yến mạch…
+ Trái cây tươi và các loại đậu
– Uống đủ nước
Uống nhiều nước tuy đơn giản nhưng lại mang hiệu quả cao. Mẹ nên uống đủ 8 ly nước cho mỗi ngày. Và uống một ly nước trước khi đi ngủ. Điều này sẽ giúp giữ cho ruột mềm mại và di chuyển thức ăn trơn tru qua đường tiêu hóa.
– Tập thể dục thường xuyên và di chuyển cơ thể. Bơi, đi bộ, tập yoga và tăng cân dần dần và hợp lý là lý tưởng trong thời kỳ mang thai.
– Dành thời gian để ngồi trên nhà vệ sinh trong khoảng thời gian nhất định, hàng ngày. Sau khi ăn sáng, ăn trưa hoặc ăn tối và cố gắng không được vội vàng. Mang theo một cuốn sách với bạn, đọc tờ giấy, khóa cửa và cố gắng thư giãn, tránh ngồi trong nhà vệ sinh lâu.
– Massage vùng bụng nhẹ nhàng giúp lưu thông khí huyết và tăng cường tiêu hóa.
– Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng khuyên các mẹ bầu cần tránh một số loại thực phẩm có hàm lượng canxi như phomai, ngũ cốc, nước ép,… và thực phẩm có hạt trong thời gian bị táo bón.
Nếu những thay đổi trong chế độ ăn uống và lối sống của bạn không cải thiện tình trạng táo bón ở các giai đoạn thai kỳ thì bạn có thể tham khảo thuốc nhuận tràng an toàn để sử dụng trong thai kỳ như: Men vi sinh Optibac Probiotics trị táo bón hộp màu xanh lá 30 gói
Đây là sản phẩm vô cùng cần thiết cho những người thường xuyên bị táo bón đầy hơi, chướng bụng, ăn không tiêu, hấp thu kém…Men cung cấp 5 tỷ lợi khuẩn ổn định chức năng đường ruột. Sản phẩm an toàn cho trẻ em tư 1 tuổi, bà bầu, người già,… hoàn toàn có thể sử dụng lâu dài hàng ngày để duy trì sức khỏe tốt.
Thành phần:
– Men Vi sinh Optibac Probiotics màu xanh chứa vi khuẩn sống có lợi, đó là chủng men B. lactis BB-12 – Bifidobacteria. Chủng men này được đánh giá cao bởi nó có khả năng sống sót và hoạt động tốt ở ruột, không bị tiêu diệt do môi trường axit dạ dày khắc nghiệt.
Hướng dẫn sử dụng:
– Men chứa chất xơ là các sợi Fructozo có tác dụng trị táo bón rất hiệu quả.
– Sử dụng 1-4 gói/ngày tùy theo mức độ nặng hay nhẹ. Nhưng nên bắt đầu bằng 1 gói, sau đó tăng liều nếu cần thiết.
– Hòa tan men vi sinh với nước (đun sôi để nguội), không dùng nước nóng, nước trái cây, trà, nước ngọt có gas,…
Lưu ý
– Uống tốt nhất vào buổi sáng.
– Không sử dụng trong trường hợp bị tiêu chảy, đi phân sống, đại tiện ra máu
– Không dùng chung với kháng sinh
– Hiệu quả còn tùy thuộc cơ địa mỗi người.
Mua Men vi sinh Optibac Probiotics trị táo bón hộp màu xanh lá 30 gói chính hãng ở đâu ? austores.vn cam kết cung cấp sản phẩm Men vi sinh Optibac Probiotics trị táo bón hộp màu xanh lá 30 gói chính hãng.
– Nếu đang điều trị bệnh, vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
2. Đến mua trực tiếp tại địa chỉ số nhà 57 ngõ 191 Minh khai, phường Minh Khai, quận Hai Bà Trưng, Hà nội.
Austores Khoẻ Đẹp Cùng Bạn và Gia Đình !
3. Gọi điện trực tiếp tới hotline Mua lẻ: 0985.925.666 hoặc Mua sỉ: 0982.80.2222
Mẹ Nên Làm Gì Khi Bị Táo Bón Trong Giai Đoạn Mang Thai?
Trong bài viết hôm nay, Earthmama xin chia sẻ với các mẹ bầu một số cách chữa trị bệnh táo bón an toàn trong giai đoạn mang thai giúp mẹ sớm lấy lại sức khỏe tốt nhất.
1/ Nguyên nhân mẹ bầu bị táo bón khi mang thai
Trong quá trình mang bầu, nội tiết tố bên trong cơ thể mẹ dễ thay đổi và lượng progesterone gia tăng gây giãn cơ ruột, làm cho nhu động đường ruột kém co bóp. Điều này dẫn đến việc đẩy chất thải ra ngoài trở nên khó khăn hơn. Ngoài ra, còn nhiều nguyên nhân khác từ bên trong lẫn bên ngoài khiến mẹ gặp tình trạng này như:
Cơ thể ít vận động nguyên nhân chính dẫn tới táo bón khi mang thai.
Tâm lý căng thẳng, stress, nóng giận hay cơ thể mệt mỏi, khó chịu cũng gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa.
Thiếu chất xơ do trong 3 tháng đầu, mẹ hay gặp tình trạng ốm nghén nên việc ăn uống trở nên khó khăn. Các chất dinh dưỡng như chất xơ cũng vì thế mà hấp thụ ít hơn gây nên tình trạng táo bón.
Nhịn hay cố nhịn đi vệ sinh khi có nhu cầu.
Thai nhi lớn dần tạo áp lực lên ruột dẫn tới khoảng trống di chuyển trong ruột bị thu hẹp lại, do đó, sự di chuyển trở nên khó khăn hơn.
Lượng chất sắt và canxi được bổ sung nhiều nên cơ thể cần lượng nước khá lớn để hấp thu hai chất này. Trong khi đó, một phần của sắt và canxi không được hấp thu mà bị thải ra ngoài, gây sức ép lên đường tiêu hóa.
2/ Tác hại của táo bón khi mang thai
Mẹ bầu trong tình trạng táo bón sẽ cảm giác rất khó chịu và không ăn được nhiều, làm dẫn đến thiếu chất dinh dưỡng ở cơ thể. Do tâm lý căng thẳng khi đi vệ sinh không được nên sẽ bị áp lực, ảnh hưởng tới thai nhi.
Ngoài ra, khi bị táo bón, mẹ dễ mắc các bệnh trĩ hay phình đại tràng. Trong trường hợp, các mẹ mang thai bị táo bón kèm theo đau bụng bất thường, kết hợp với tiêu chảy hay đi nhầy ra máu thì phải tới ngay bác sĩ để khám và chữa trị kịp thời.
3/ Những cách điều trị táo báo mà mẹ bầu nên biết + Đi đại tiện đúng giờ
Nên chú ý tạo thói quen đi đại tiện đúng giờ để cơ thể dần thích nghi, sẽ giúp bạn hạn chế được phần nào. Đặc biệt, mẹ bầu nên đi ngay khi mắc, không nên nhịn khi cơ thể có phản ứng muốn đi.
Sau khi đi đại tiện, nhớ rửa hậu môn bằng nước ấm hoặc ngồi trong nước để hậu môn khỏi rách. Một điều lưu ý là: mẹ bầu nào bị táo bón không nên rặn lâu nếu khó đi vì sẽ dễ dẫn tới bệnh trĩ; khi không đi được thì mẹ bầu nên cải thiện lại thực đơn và cách sinh hoạt của mình.
Ngoài ra, việc uống bổ sung canxi và sắt nên theo chỉ định của bác sĩ chứ không được dùng tùy tiện và ăn những thực phẩm có chứa canxi và sắt hữu cơ thì sẽ tốt hơn là uống thuốc.
+ Ăn nhiều thực phẩm có chất xơ
Các loại thực phẩm có nhiều chất xơ sẽ giúp nhuận tràng nhanh chóng. Các mẹ có thể tham khảo các loại hạt sấy khô tự nhiên như quả óc chó, hạt hạnh nhân, hạt chia, quả mắc ca,….. không những cung cấp dinh dưỡng cho bà bầu, giúp thai nhi thông minh hơn, mà còn giàu chất xơ tốt cho tiêu hóa.
+ Uống nhiều nước
Trong thời gian mang thai, việc uống đầy đủ nước là điều cần thiết cho cơ thể, nhất là với những mẹ đang trong tình trạng táo bón. Vì thế, mẹ bầu nên cố gắng uống 2-3 lít nước mỗi ngày sẽ giúp hạn chế táo bón và tránh tình trạng mất nước.
Đặc biệt, buổi sáng khi thức dậy và tối trước khi ngủ nên uống một ly nước ấm sẽ dễ tiêu hóa hơn. Ngoài ra, một cốc sữa tươi nóng hay mật ong cũng có tác dụng nhuận tràng tương đối tốt. Nếu bạn bị táo bón nặng thì hãy hòa thêm 2 thìa cà phê thầu dầu vào trong cốc sữa để có hiệu quả tốt nhất.
+ Tập thể dục
Bị táo bón cũng là do mẹ bầu thiếu vận động, hay có cảm giác mệt mỏi, nặng nề. Chính vì thế, bạn nên vận động nhẹ nhàng hoặc đi bộ, tập yoga, mỗi tuần nên ít nhất 3 lần, khoảng 30 phút/ lần. Việc tập luyện này không những giúp bà bầu dễ sinh em bé hơn mà còn giúp tinh thần thoải mái, cải thiện hệ tiêu hóa.
Earthmama – Hệ thống sản phẩm Organic cho Mẹ và Bé lớn nhất Việt Nam.
Earthmama tự hào là địa chỉ mua sắm đầu tiên mang đến những dòng sản phẩm từ thiên nhiên, đảm bảo tính an toàn cho sức khỏe bà mẹ và trẻ em Việt Nam, luôn đề cao những giá trị của niềm tin và uy tín.
Earthmama – Đồng hành cùng sức khỏe và sắc đẹp của Mẹ và Bé.
Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Mặc Gì?
Mang thai 3 tháng đầu nên mặc gì là câu hỏi dành cho rất nhiều mẹ bầu. Vì lúc đó bụng mẹ bầu vẫn còn rất nhỏ những khi mang thai viêc mặc quần áo cũng sẽ trở nên rất khó chịu , Nhất là mặc những loại quần jean nó sẽ làm cho bạn trở nên tức bụng.
Cho nên shop đầm bầu Trà My Luxury xin giới thiệu những mẫu đầm bầu cho mẹ bầu mang tháng 3 tháng đầu có thể mặc được.
Mẫu đầm bầu suông cho mẹ mang thai 3 tháng đầu nên mặc gì?:
Form suông thường mẹ bầu hay không bầu đều có thể mặc được. Mẹ bầu có thể chọn những mầu đầm suông baby doll hoặc những mẫu đầm bầu suông chứ A để mặc thích hợp cho mẹ bầu công sở.
Điều đặc biệt khi lựa chọn đầm bầu suông mẹ bầu có thể mặc tới bầu to và mặc được cả sau sinh nữa.
Mẹ bầu nhỏ gọn có thể lựa chọn mẫu đầm bầu body cotton form này mặc nhà hay đi chơi cũng đẹp vì kiểu body nên nhìn mẹ bầu sẽ rất gọn gàng.
Mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu có thể vẫn mặc những chiếc đầm thường ngày mẹ bầu vẫn mặc vì lúc này bụng chưa thật sự to nên mẹ bầu chưa cần vội vàng để sắm đồ bầu.
Ngoài ra những mẹ bầu thích mặc quần áo thì nên mua cho m những chiếc quần bụng mà có đỡ bụng hay dây điều chỉnh để mặc cho thoải mái.
Quần bầu mẹ bầu lựa quần bầu legging có form ôm gọn người nên không ai biết mẹ đang mang bầu. Mẹ bầu chọn loại quần jean bầu hoặc form quần tây bầu. Những kiểu quần này may như quần bình thường chỉ có điều có thêm phần thun ở bụng đê thoái mái cho em bé phát triển.
Tham khảo một số mẫu đầm bầu suông cho mẹ bầu công sở:https://tramyluxury.com/tag/dam-bau-cong-so
Phần áo-Mang thai 3 tháng đầu nên mặc gì?
Áo mẹ bầu chọn áo form rộng áo sơ mi hoặc bạn có thể chon những mẫu áo thun rộng mặc được cả thoải mái tới bầu to.
Những tháng đâu tiên của mang thai mẹ bầu vẫn còn thon gọn nên có thể mặc đồ bình thường như chưa bầu nên cố gắng thoải mái đầu óc ăn uống đầy đủ kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý để em bé phát triển tốt nhất. Tránh những thực phầm có hại đi lại nhẹ nhàng.
Cập nhật thông tin chi tiết về Mang Thai 3 Tháng Đầu Bị Táo Bón – Cần Làm Gì? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!