Xu Hướng 3/2023 # Ho Khi Mẹ Bầu Mang Thai Ở Tháng Thứ 9 # Top 5 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Ho Khi Mẹ Bầu Mang Thai Ở Tháng Thứ 9 # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Ho Khi Mẹ Bầu Mang Thai Ở Tháng Thứ 9 được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Tại tháng thứ chín cũng là tháng cuối của chu kỳ mang thai, đứa trẻ nhận kháng thể từ người mẹ để bảo vệ bản thân chống lại bệnh tật. Trong giai đoạn này, khi bị ho, cả cơ thể mẹ bầu dường như cũng “rung chuyển” theo nên nhiều mẹ lo sợ ho sẽ tác động xấu tới thai nhi. Vì vậy, việc phòng tránh và điều trị ho khi mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 9 cần được quan tâm và lưu ý:

Nguyên nhân gây ho khi mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 9:

Khi mang thai, nội tiết tố trong cơ thể bà bầu có sự biến đổi lớn, làm sức đề kháng suy giảm. Do đó, phụ nữ mang thai dễ bị lây nhiễm các vi khuẩn từ môi trường, hay bị virus tấn công dẫn tới tình trạng ho hay viêm họng.

Bên cạnh đó quá trình mang thai cũng làm lượng màng nhầy tăng đáng kể, khiến bà bầu bị nghẹt mũi, gây ho và ho có đờm. Màng nhầy không được xử lý đúng cách, trôi xuống cổ họng, dẫn tới viêm họng, viêm đường hô hấp cấp. Những căn bệnh này không chỉ gây phiền toái, khó chịu mà còn có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Tại thời kỳ này, thai nhi lớn dần, tử cung sẽ gây áp lực lên ổ bụng, khiến cho dịch ở dạ dày bị trào ngược lên đường hô hấp cũng dẫn tới viêm họng ở phụ nữ mang thai.

Do thời tiết giao mùa, dễ bị nhiễm lạnh.

Lưu ý khi điều trị viêm họng, ho cho phụ nữ mang thai:

Ngoài ra, chỉ nên dùng thực phẩm để điều trị hoặc tìm tới các dược phẩm, các bài thuốc đến từ thiên nhiên vừa dễ tìm, vừa đơn giản, an toàn, không tốn kém mà hiệu quả lại rất cao.

Chanh muối

Ngoài ra, các mẹ cũng có thể hòa chanh với nước muối rồi uống. Súc miệng thường xuyên bằng nước muối cũng là cách trị viêm họng hiệu quả.

Cà rốt

Bột nghệ

Các mẹ lấy ½ thìa bột nghệ cho vào ½ cốc nước nóng, sau đó cho thêm một ít muối sạch. Khuấy đều lên và uống ngày 1 lần, uống trong khoảng 3 ngày.

Cách này bảo vệ họng khỏi bị viêm nhiễm rất hiệu quả. Nếu mẹ nào bị viêm họng kèm theo ho, có thể pha một thìa bột nghệ vào một cốc sữa và đun lên. Nhấp một ít sữa nóng vào sáng và tối sẽ hạn chế được ho và viêm họng.

Gừng, chanh và mật ong

Ngoài ra, các mẹ có thể dùng ½ cốc nước ấm, cho vào 3 thìa nước chanh, 1 thìa mật ong, 1 thìa nước gừng. Khuấy đêu lên và nhấp từng ngụm nhỏ. Ngày 3 lần sẽ làm giảm viêm họng nhanh chóng.

Trà và mật ong

Cho 1 thìa mật ong khuấy đều trong chén trà và thêm ½ quả chanh vắt sẽ giúp các mẹ giảm được viêm họng.

Củ cải tươi

Nếu mẹ nào ho và viêm họng mà bị khàn tiếng, mất tiếng thì hãy dùng nước củ cải tươi giã hoặc ép lấy nước uống.

Ngoài ra, nấu cháo củ cải nóng với hành và tía tô cũng giúp thai phụ hết bị viêm họng, mất tiếng.

Tỏi và sữa nóng

Các mẹ giã nhỏ 3 – 4 nhánh tỏi, hòa với một cốc sữa nóng (có thể dùng sữa bà bầu) hãm từ 10 – 15 phút, lọc lấy nước uống trong vòng 30 phút. Mỗi ngày uống từ 2 – 3 cốc sẽ giúp mẹ bầu giảm viêm họng nhanh chóng đấy.

Quất xanh, mật ong

Lá tía tô

Lá tía tô tươi nghiền lấy nước uống 5 lần trong ngày. Ngoài ra, các mẹ có thể dùng lá tía tô xanh, rễ tía tô phơi khô trong bóng râm, nấu cháo với gạo nếp rang, vỏ quýt để trị ho, viêm họng. Ăn cháo nóng có nhiều hành, tía tô, hạt tiêu cũng giúp tiêu diệt vi khuẩn vùng họng.

Ngoài việc sử dụng các bài thuốc dân gian, mẹ bầu cần giữ ấm cơ thể và ăn những thức ăn tốt cho sức khỏe cũng như hạn chế các thực phẩm bà bầu không nên ăn nhằm đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và thai nhi trong những ngày cuối cùng của thai kỳ.

 

 

 

Vì Sao Mẹ Bầu Bị Đau Bụng Khi Mang Thai Tháng Thứ 5?

Bà bầu bị đau bụng khi mang thai tháng thứ 5 là do đâu?

Trong thời kì mang thai sẽ có rất nhiều triệu chứng khác thường khiến các mẹ lo lắng đặc biệt là đau bụng khi mang thai tháng thứ 5. Đây là hiện tượng sinh lý bình thường.

Do các dây chằng liên kết các khớp xương đều bị kéo căng để tập trung cho thai nhi được phát triển nên gây ra hiện tượng đau bụng khi mang thai tháng thứ 5.

Tâm lý căng thẳng, lo lắng thất thường ở thời kỳ thai nghén của các mẹ cũng có thể làm các mẹ bị đau bụng.

Trường hợp bà bầu cảm thấy đau nhiều, đau âm ỉ hay đau dữ dội hoặc có kèm ra máu thì cần đến ngay cơ sở khám bệnh để khám xem liệu nguyên nhân do đâu và thai nhi có gặp vấn đề gì hay không. Bởi đau bụng khi mang thai tháng thứ 5 kèm theo các triệu chứng:

Việc đau bụng nhiều có kèm ra máu có thể bạn đang phải đối mặt với nguy cơ sảy thai. Tuy nhiên, trong thời điểm tháng thứ 5 thì điều này khá hiếm xảy ra.

Bong thai sớm ở mức độ nhẹ các mẹ sẽ thấy ít đau bụng, nhưng nếu bong quá nhiều có thể làm cho các mẹ đau dữ dội, mức độ nghiêm trọng thì gây mất nhiều máu rất nguy hiểm cho cả mẹ và em bé.

Để cải thiện tình trạng đau bụng khi mang thai tháng thứ 5, mẹ bầu cần làm gì?

Ngay khi có những cơn đau xuất hiện, các mẹ nên lập tức nghỉ ngơi, dừng mọi việc đang làm lại để nghỉ ngơi một lúc để mọi thứ được ổn định.

Chế độ nghỉ ngơi cũng như đi lại vận động hợp lý là điều quan trọng để giảm đau bụng khi mang thai tháng thứ 5. Các mẹ không nên đi lại và vận động mạnh, quá nhiều làm cơ thể mệt mỏi, suy nhược sức khỏe.

Tuy nhiên ngược lại cũng cần phân bổ thời gian hoạt động hợp lý để cơ thể khoan khoái và thoải mái, ngồi hay nằm quá nhiều có thể tăng nguy cơ bị chuột rút. Không giữ một tư thế đứng hay ngồi quá lâu.

Khi ngồi cố gắng không ngồi khom lưng.

Ăn uống đủ dinh dưỡng: đây là điều các mẹ cần thiết thực hiện chặt chẽ, cung cấp những dưỡng chất, vitamin, khoáng chất để đảm bảo cho thai nhi phát triển tốt nhất, cơ thể mẹ cũng khỏe mạnh và đẩy lùi được nhiều bệnh tật.

Uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả và chất xơ để không bị táo bón trong giai đoạn này, bởi đây là thời kỳ các mẹ rất dễ mắc chứng táo bón.

Không mặc áo hoặc quần chật, dù là hơi chật, hãy mặc rộng rãi thoải mái để mọi vận động được dễ dàng và cũng không tạo áp lực cho vùng bụng hoặc các nơi khác trên cơ thể.

Vệ sinh vùng kín thật cẩn thận và thường xuyên để không bị viêm nhiễm vùng kín cùng các bệnh phụ khoa khác, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây đau bụng và có thể ảnh hưởng đến thai nhi trong thời kỳ sinh nở.

Đi khám thai nhi hàng tháng để theo dõi sự phát triển của thai nhi cũng như theo dõi sức khỏe của chính mình.

Nếu các mẹ bị đau bụng khi mang thai tháng 5 các mẹ cần bình tĩnh để theo dõi cơ thể của mình và đồng thời cũng không nên chủ quan nếu bụng đau nhiều, đặc biệt là xuất hiện những bất thường kèm theo thì nên đến gặp bác sĩ là lựa chọn sáng suốt và an toàn nhất cho các mẹ!

Đau Bụng Khi Mang Thai Tháng Thứ 5

Khi đến tháng thứ 5 thai kỳ hầu như đã bám chắc vào tử cung, tim thai và trí não cũng đang dần phát triển. Lúc này mẹ bầu sẽ giảm bớt phần nào hoặc chấm dứt những cơn ốm nghén, việc ăn uống trở nên đơn giản hơn. Đặc biệt những hiện tượng như động thai, dọa sảy, bong màng nhau nuôi… sẽ ít có nguy cơ xảy ra.

Cùng theo thống kê, chỉ có khoảng 1% phụ nữ bị sảy thai muộn (sau 3 tháng mang thai). Do đó mẹ bầu có thể đi lại vận động bình thường.

Nhưng cũng chính vì vậy mà khi bị đau bụng lâm râm khi mang thai tháng thứ 5 mẹ bầu cần đến siêu âm xét nghiệm ngay. Bởi dù chỉ là những dấu hiệu nho nhỏ nhưng cũng có thể là hiểm họa không lường đe dọa đến sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của bé.

Những cơn đau sẽ thường xuất phát từ dưới bên phải. Triệu chứng đau lâm râm. Sau đó sẽ ngày một rõ rệt. Nặng nhất sẽ dẫn đến chảy máu ở vùng kín. Ban đầu là giọt máu hồng nhạt lâu dần có thể nhiều hơn, xuất hiện cục máu đông, máu màu nâu sẫm.

Cũng có nhiều trường hợp mẹ bị đau lâm râm nhưng không ra máu, 2 – 3 ngày từ khỏi nên thường không chú ý lắm. Sau đó cơn đau lại đột ngột xuất hiện một cách dữ dội hơn gấp nhiều lần và biến mất nhanh chóng thì nguy cơ mẹ bầu bị sảy thai cao đến 70 – 75%.

Rất có thể nhau thai bị bóc tách khỏi nội mạc thành tử cung và bị đẩy ra ngoài tử cung nên mẹ sẽ chuyển từ đau bụng dưới bên phải sang đau dữ dội sau đó thì biến mất vì thai nhi đã bị đẩy ra ngoài.

Nguyên nhân dẫn đến đau bụng ở tháng thứ 5 khi mang thai cũng có thể là do mẹ bầu bị viêm ruột thừa.

Hiện tượng đau bụng bên phải sẽ kèm theo các triệu chứng sốt cao (thường từ 38 độ C trở lên, sốt liên tục), mạch đập nhanh, lưỡi bẩn, môi khô, cơ thể mệt mỏi, thiếu nước…

Tuy nhiên theo nghiên cứu của các bác sĩ chuyên khoa thì tỉ lệ bị viêm ruột thừa khi mang thai là khá thấp nên mẹ bầu không cần phải quá lo lắng. Biện pháp tốt nhất là nên đến gặp bác sĩ để siêu âm và có những chẩn đoán chính xác để kịp thời có phác đồ điều trị dứt điểm.

Nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu ở mẹ bầu:

Nhiễm trùng đường tiểu tuy không quá nguy hiểm nhưng mẹ cũng không được chủ quan đặc biệt là ở tháng thứ 5 của thai kỳ. Cơn đau bụng dưới sẽ kèm theo cảm giác căng tức lồng ngực, khó thở, buồn nôn, sốt cao, đi tiểu có cảm giác bỏng rát…

Nguyên nhân khiến đau bụng khi mang thai tháng thứ 5

Đau bụng khi mang thai ở tháng thứ 5 có nhiều nguyên nhân. Trong đó đáng lo ngại và có khả năng ảnh hưởng mạnh nhất xuất phát từ các nguyên nhân sau:

Do hiện tượng táo bón thai kỳ:

Táo bón trong khi mang thai cũng là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện cơ đau ở bụng dưới bên phải. Nguyên nhân là do thai nhi phát triển, tử cung căng tròn chèn ép đường ruột khiến ruột bị giảm chức năng chuyển hóa làm cho mẹ bầu thường xuyên bị táo bón hơn.

Đã từng sinh mổ, khoảng cách sinh quá ngắn:

Những bệnh như rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng, bệnh phụ khoa, viêm tắc ruột thừa, viêm tụy… cũng là nguyên nhân dẫn đến cảm giác đau bụng của mẹ bầu ở tháng thứ 5 khi mang thai.

Trong tất cả các nguyên nhân thì có lẽ bong nhau thai là hiện tượng nguy hiểm nhất đối với cả mẹ và bé. Mặc dù hiện tượng này sẽ thường xuất hiện ở 3 tháng đầu nhưng không có nghĩa 3 tháng giữa là hết hoàn toàn.

Trong quá trình mẹ vận đồng mạnh, mang vác đồ nặng… sẽ làm nhau thai bị bong tách khỏi lớp nội mạc thành tử cung. Lúc này mẹ thường bị xuất huyết âm đạo, mức độ tăng dần khi không được phát hiện kịp thời. Và nguy cơ sảy thai hoặc sinh non là không tránh khỏi

Đau bụng bên phải khi mang thai tháng thứ 5, biện pháp khắc phục hiệu quả nhất

Dù đau bụng do bất cứ nguyên nhân nào thì ngay khi có triệu chứng, việc đầu tiên mẹ bầu cần làm là đến gặp bác sĩ để siêu âm, khám và kịp thời điều trị để tránh trường hợp xấu xảy ra.

Trong suốt quá trình mang thai, các chị em luôn luôn phải có tâm lý thoải mái. Cần có sự sẻ chia giữa vợ và chồng để giảm bớt những lo âu căng thẳng. Bởi nếu tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý của trẻ, đồng thời con có thể bị dị tật khi sinh.

Áp dụng chế độ ăn uống hợp lý

Ngoài ra mẹ cũng cần vệ sinh vùng kín cẩn thận tránh nguy cơ viêm nhiễm hay mắc một số bệnh phụ khoa. Bởi đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến đau bụng ở tháng thứ 5 khi mang thai.

Ngoài ra mẹ cũng có thể áp dụng một số mẹo nho nhỏ để trị tức thời cơn đau:

Khi đau bên phải, mẹ nên nằm nghiêng sang bên trái, chân gác cao lên.

Dùng túi sưởi ấm để chườm lên phần bụng bị đau, massage bụng nhẹ nhàng

Thư giãn tinh thần bằng cách nghe nhạc, đọc báo

Tắm với nước ấm để thả lỏng cơ thể

Nhờ chồng hoặc người thân massage nhẹ nhàng vùng thắt lưng để quên đi cảm giác đau bụng.

Sử dụng bài thuốc từ củ gai để điều trị bong nhau thai ở tháng thứ 5

Bong nhau thai là nguyên nhân nguy hiểm nhất, tỷ lệ tử vong thai nhi lên đến 30 – 60 %, do đó cần có phác đồ điều trị hiệu quả từ bác sĩ. Tuy nhiên trong thời kỳ mang thai thường chúng ta phải hạn chế tối đa việc dùng thuốc tây để không ảnh hưởng đến trẻ. Do đó các chuyên gia tại nhà thuốc An Bình khuyên mẹ bầu nên dùng củ gai tươi chữa đau bụng ở tháng thứ 5 khi mang thai.

có chứa hàm lượng acid chlorogenic, acid caffeic, acid quinic, rhoifolin 0,7%, apigenin, acid protocatechic giúp nội mạc thành tử cung dày hơn, thai nhi bám chắc hơn, phát triển khỏe mạnh hơn.

Đồng thời củ gai có khả năng cầm máu rất tốt nên khi xuất hiện máu ở âm đạo thì cũng nên sử dụng.

Tuy nhiên để tránh tình trạng bong nhau khi thai nhi đã phát triển đến tháng thứ 5 thì lời khuyên tốt nhất cho các mẹ là nên sử dụng nước từ củ gai tươi ngay khi có thai và trong suốt quá trình mang thai vừa để tránh các trường hợp không mong muốn, vừa giúp thai nhi phát triển ổn định, khỏe mạnh, thông minh.

Đau bụng khi mang thai tháng thứ 5 là một trong những nguyên nhân dẫn đến sảy thai, sinh non ở mẹ bầu. Biết được nguyên nhân và biện pháp khắc phục kịp thời sẽ giúp mẹ tích lũy được những kiến thức tốt nhất trong suốt thời kỳ mang thai. Để được tư vấn hỗ trợ phương pháp điều trị tốt nhất từ củ gai tươi, các mẹ hãy gọi cho nhà thuốc An Bình theo hotline: .

Dinh Dưỡng Khi Mang Thai Tháng Thứ 5 Mẹ Bầu Nên Và Không Ăn Gì?

Vào tháng thứ 5, cơ thể bà bầu có rất nhiều thay đổi. Cụ thể:

Tử cung to ra khiến bụng dưới lộ ra rõ ràng, chiều cao của đáy tử cung ngang với rốn, thể trọng tăng nhanh, ngực và mông nở ra, ở ngực và bụng cũng bắt đầu xuất hiện các vết rạn.

Bà bầu cũng cảm thấy đau lưng, đau 2 bên sườn và nhức mỏi khắp cơ thể do khớp và dây chằng giãn ra.

Có thể thấy chân và mắt cá chân của bà bầu đã bắt đầu sưng lên do cơ thể đang tích nhiều nước hơn bình thường.

Bà bầu trở nên thèm ăn và ăn nhiều. Giai đoạn này trọng lượng cơ thể sẽ tăng nhanh chóng.

Gặp phải một số vấn đề khó chịu về tiêu hóa: ợ chua, đầy bụng, táo bón,…

Tăng tiết dịch âm đạo và bầu ngực có thể xuất hiện sữa non

Bà bầu bắt đầu cảm nhận được thai máy.

2. Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5 mẹ bầu nên ăn và không ăn gì?

Thai nhi ở tháng thứ năm cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển hoàn thiện nhất. Chế độ dinh dưỡng chuẩn cho bà bầu tháng thứ 5 là:

Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5 mẹ bầu nên ăn

Uống nhiều sữa và nước

Nước đóng vai trò rất quan trọng cho cơ thể, nhất là khi mang bầu. Hãy lưu ý rằng trong cơ thể còn có một thai nhi nữa đang phát triển do đó không được để bị thiếu nước. Ngoài ra, nước cũng có thể ngăn ngừa táo bón, cải thiện các bệnh về đường ruột. Mẹ bầu cố gắng nên uống tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày. Thêm vào đó, cũng cần bổ sung thêm 2-3 ly sữa hoặc 5 ly nước ép trái cây, rau củ để cung cấp đầy đủ canxi và nhiều dưỡng cần thiết cho sự phát triển cứng cáp, khỏe mạnh của bé.

Các loại thịt

Thịt nạc là nguồn cung cấp hàm lượng Protein và chất sắt dồi dào nhất từ tự nhiên. Trong chế độ dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5, mẹ bầu nên lựa chọn phong phú các loại thịt nạc mà ăn, nói chung luân phiên đổi món càng đa dạng càng tốt bao gồm thịt bò, thịt heo, thịt gà và các loại thịt gia cầm khác để vừa khiến bữa ăn không bị nhàm chán mà vẫn đảm bảo luôn có đủ chất cho bé.

Để bé có thể phát triển não bộ và tăng trưởng thông minh, khỏe mạnh, các mẹ hãy tích cực bổ sung nguồn chất béo có lợi nhất từ cá bao gồm cá chép, cá hồi, cá thu,… Đây vốn là những siêu thực phẩm giàu Omega-3 quý giá rất tốt cho cả mẹ lẫn bé. Tuy nhiên, mẹ bầu chỉ nên ăn vừa đủ 3 phần cá/tuần là tuyệt nhất nhất.

Các loại rau củ

Các mẹ bầu rất dễ gặp phải các vấn đề về tiêu hóa, do đó, bổ sung lượng chất xơ phong phú từ rau củ như cải xoăn, rau bina, bắp cải, bầu bí, cà rốt, cà chua,… sẽ giúp hệ tiêu hóa lưu thông hiệu quả hơn. Vào tháng này, mẹ bầu thường sẽ ăn nhiều hơn thời gian trước đó. Chính vì thế các chuyên gia nghiên cứu khuyên rằng nên bổ sung 500g chất xơ vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày cho bà bầu tháng thứ 5.

Trái cây tươi

Những gợi ý về trái cây tươi chứa rất nhiều hàm lượng vitamin và khoáng chất như táo, chuối, lê, cam, bưởi, kiwi, dâu, nho… mang đến hương vị thơm ngon, hấp dẫn, vừa kích thích vị giác cho mẹ bầu ăn ngon miệng, vừa bổ sung nhiều dưỡng chất thiết yếu trong thai kỳ.

Ngũ cốc

Các loại ngũ cốc nguyên hạt như lúa mì, yến mạch, cơm, ngô, khoai, … rất tốt để cung cấp vào chế độ ăn uống hàng ngày vì chúng chứa rất giàu hàm lượng vitamin E, B, chất xơ, sắt, magie… vô cùng cần thiết cho sự phát triển và tăng trưởng của thai nhi cũng như đáp ứng nhu cầu cung cấp thiết yếu về dinh dưỡng, năng lượng cho mẹ bầu.

Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 5 mẹ bầu không nên ăn

Thực phẩm giàu chất béo và đường ngọt: Ăn nhiều thực phẩm chứa chất béo và chất đường ngọt không lành mạnh có thể khiến cân nặng bà bầu tăng nhanh và gây ra những biến chứng nguy hiểm như: thừa cân, béo phì, đái tháo đường thai kỳ, khó sinh…

Thức ăn quá mặn: Khi bà bầu mang thai tháng thứ 5 cũng không nên ăn quá mặn nhằm tránh nguy cơ tổn thương thận, bị tăng huyết áp, gây rối loạn đường tiêu hóa sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của thai nhi.

Ngoài những thực phẩm kể trên, bà bầu vẫn lưu ý, không được ăn những thức ăn tái sống, chưa tiệt trùng, cũng như những thực phẩm có hại cho sức khỏe của mình như: thực phẩm đóng hộp, đóng gói, chiên xào, nhiều dầu mỡ…

3. Những việc mẹ nhất định phải làm từ tháng thứ 5 trở đi

Mang giày dép đế thấp, thoải mái. Mặc những bộ đồ rộng rãi, chất liệu vải mềm mại. Tốt nhất là đầu tư những bộ đầm bầu thật xinh để mặc được ở nhà lẫn khi đi ra ngoài đường cho tiện.

Ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng. Ưu tiên các thực phẩm chứa nhiều vitamin, chất xơ để phòng ngừa táo bón.

Uống thật nhiều nước.

Kiêng làm những việc tưởng bổ béo cho thai nhưng lại đẩy con vào chỗ chết.

Cố gắng tập trung vào một việc tại một thời điểm. Vì mẹ bầu giai đoạn này bị hormone ảnh hưởng nên hay quên.

Đã đến lúc bố mẹ bàn nhau tìm cho con một cái tên khai sinh thật ý nghĩa và thêm một cái tên ở nhà thật dễ thương, dễ gọi, dễ nhớ.

Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, tranh thủ đi nghỉ mát trước khi thai quá to.

Tắm rửa bằng nước ấm (không tắm bằng nước quá nóng hoặc quá lạnh).

Tập các bài tập đơn giản, đi bộ, đi bơi để chắc cơ, giãn xương cốt là việc mẹ bầu mang thai tháng thứ 5 nên làm.

Tránh vận động mạnh, làm việc nặng, va chạm, té ngã…

Bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết như sắt, canxi, protein, vitamin và các khoáng chất cần thiết khác cho cơ thể và thai nhi.

Nhờ bố massage cơ thể, đun nước ấm để ngâm chân vào ban đêm cho dễ ngủ.

Khám thai theo lịch đầy đủ. Khi thấy cơ thể có dấu hiệu gì bất thường như: đau bụng, ra nhiều dịch và khí hư, ra máu… đều phải đến bệnh viện ngay lập tức.

Không nên ăn nhiều đồ ngọt cũng như các món quá mặn, nhiều dầu mỡ.

Chú ý suốt thai kỳ chỉ tăng từ 10-12 ký là ổn.

Nếu sức khỏe mẹ bình thường, thai khỏe thì vẫn có thể “sinh hoạt chăn gối” với chồng bình thường. Tuy nhiên, nên nhắc bố nhẹ nhàng, chừng mực, chọn tư thế thích hợp.

Mẹ bầu dùng dầu dừa, kem trị rạn có thành phần thảo dược thiên nhiên để bôi lên vùng bụng, mông, đùi… ngừa rạn da. Đắp mặt nạ trái cây để dưỡng da mặt sáng mịn, ngừa nám.

Có khá nhiều thứ hệ trọng mà khi mang thai tháng thứ 5 trở đi mẹ bầu phải chú ý. Điều này sẽ giúp mẹ luôn khỏe, bé phát triển an toàn trong bụng. Hy vọng kiến thức này sẽ giúp ích thật nhiều cho các mẹ để việc mang thai và sinh con là một hành trình hạnh phúc!

Cập nhật thông tin chi tiết về Ho Khi Mẹ Bầu Mang Thai Ở Tháng Thứ 9 trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!