Xu Hướng 3/2023 # Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 3 # Top 5 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 3 # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 3 được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Vai trò của dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 3

Tháng thứ 3 đánh dấu bước chuyển mình của con yêu sang giai đoạn bào thai và, con yêu không còn là một phôi thai như những tuần trước nữa. Bắt đầu từ lúc này, giai đoạn bào thai của con sẽ kéo dài cho đến khi được sinh ra.

Đồng thời, lúc này não bộ của con yêu cũng phát triển một cách nhanh chóng khi trung khu thần kinh dần được phân hoá thành thục, có các điều kiện phản xạ và cơ thể hình thành nên những hoạt động đầu tiên.

Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 4

Tháng thứ 3 cũng chính là giai đoạn những cơn ốm nghén thai kỳ của các mẹ lên đến đỉnh điểm. Mẹ thường xuyên phải chống chọi với những cơn buồn nôn, nôn ói vào buổi sáng, dẫn đến hàm lượng dinh dưỡng mẹ nhận được bị giảm đáng kể.

Mẹ bầu có thể tham khảo bài viết về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu để thực hiện bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu tháng thứ 3. Theo đó, Axit folic, sắt, canxi, protein và các loại vitamin như vitamin D, C, A,…vẫn là những dưỡng chất thiết yếu mà mẹ bầu cần bổ sung trong giai đoạn này.

Ngoài những dưỡng chất quan trọng trong 3 tháng đầu thai kỳ trên, các chuyên gia còn khuyến khích mẹ bầu bổ sung thêm vitamin B6 trong tháng thứ 3 bằng cách ăn nhiều nguồn thực phẩm như hoa quả họ nhà cam, quýt, trứng, các loại rau lá xanh, khoai tây…

Vitamin B6 giúp mẹ cải thiện ốm nghén hiệu quả.

Khoa học chứng minh vitamin B6 có tác dụng quan trọng, giúp làm giảm những căng thẳng mệt mỏi, đặc biệt khi những cơn buồn nôn, nôn ói lên đến đỉnh điểm ở những tuần cuối tháng thứ 3 này. Không chỉ vậy vitamin B6 còn giúp thai nhi tạo ra các tế bào mới.

Tuy nhiên, mẹ bầu cần chú ý chỉ bổ sung vitamin B6 với hàm lượng đủ theo đó lượng vitamin B6 cần thiết cho phụ nữ mang thai mỗi ngày là 1,9mg.

Việc sử dụng quá nhiều vitamin B6 trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể dẫn tới việc tay, chân và hệ thần kinh của thai nhi phát triển không bình thường.

Mẹ bầu tháng thứ 3 nên ăn gì?

Cũng giống như thực đơn cho bà bầu tháng thứ 2, trong tháng thứ 3 mẹ bầu vẫn nên tiếp tục duy trì một chế độ ăn uống đẩy đủ các nhóm chất thiết yếu giúp mẹ khỏe mạnh và đảm bảo sự phát triển của con yêu.

Các loại hoa quả, trái cây tươi

Các loại hoa quả tươi hay nước ép trái cây là nguồn chứa dồi dào vitamin, nước và chất xơ cũng như chất chống oxy hóa tự nhiên… rất tốt cho mẹ bầu đặc biệt là những mẹ bị ốm nghén nặng hay bị táo bón thai kỳ.

Mẹ bầu bổ sung các loại vitamin bằng trái cây tươi.

Các loại thịt

Sữa

Sữa được coi là nguồn bổ sung rất nhiều những dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu và sự phát triển của con yêu với thành phần chứa đầy đủ cả 4 nhóm thực phẩm: Chất đạm (protein), lipid, sinh tố A, C, D, E, acid folic …

Trong thai kỳ mẹ nên duy trì uống khoảng 400 – 500 ml sữa mỗi ngày. Đặc biệt trong tháng thứ 3 khi các mẹ bị nghén năng, ít ăn uống được thì việc uống sữa sẽ giải quyết nhu cầu dinh dưỡng tạm thời.

Mang thai tháng thứ 3 cần chú ý những gì?

Không để bụng đói ngay khi thức dậy. Mẹ có thể chuẩn bị sẵn ở đầu giường một lọ bánh quy mặn, các loại hạt, ngũ cốc hoặc trái cây sấy khô để tiện lấy ăn mà không phải đi lại.

Uống nhiều nước trong suốt thai kỳ

Chia các bữa lớn thành các bữa nhỏ, mỗi ngày ăn nhiều bữa

Ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi hợp lý

Tránh hoặc hạn chế những món khó tiêu nhiều chất béo, thực phẩm chiên, rán, ngọt hoặc cay. Những loại thực phẩm này được coi là nguyên nhân khiến tình trạng ốm nghén của mẹ bầu thêm trầm trọng.

Có một chế độ nghỉ ngơi hợp lý giúp mẹ cải thiện sức khỏe và tâm trạng trong thai kỳ.

Ngoài ra mẹ cũng có thể:

Uống 1 ly nước chanh tươi. Cảm giác buồn nôn sẽ tan biến rất nhanh đó.

Ngậm 1 lát gừng tươi hay uống trà gừng

Nghiền hạt cây thì là pha với nước ấm để uống

Ngửi vỏ quýt hay cam cũng giảm buồn nôn rất hiệu quả

Tiếp tục quá trình phát triển tháng thứ 3 của thai kỳ, người mẹ sắp chuẩn bị bước sang tam cá nguyệt thứ 2 của thai kỳ. Đây cũng là giai đoạn con yêu phát triển một cách mạnh mẽ. Do đó nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu càng nên được chú ý.

Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu

Chỉ bổ sung dinh dưỡng không liệu có đủ???

Các nhà khoa học cho thấy, dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhưng không phải là yếu tố hàng đầu và duy nhất quyết định thai kỳ hạnh phúc của mẹ bầu và thể chất, trí thông minh của con.

Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ còn nên thực hành thai giáo cho con yêu để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.

Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay con đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ để đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của con trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu.

Không chỉ có vậy, khi đăng ký tham gia Thai giáo 280 ngày yêu thương, mẹ còn được tặng một khóa Dinh dưỡng thai kỳ. Trong đó, POH đã chuẩn bị toàn bộ kiến thức về dinh dưỡng, thực đơn mỗi ngày với các món ăn bổ dưỡng, đồng thời có sẵn công thức chế biến, các mẹ chỉ việc làm theo mà không lo bổ sung thiếu dưỡng chất cho con yêu.

Thai giáo là điều tuyệt vời nhất Ba Mẹ dành cho con yêu. POH chúc các mẹ và con yêu một thai kỳ mạnh khỏe, bình an với nhiều trải nghiệm thai giáo hạnh phúc!

Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 2

Bước sang tháng thứ 2 của thai kỳ, ngoài những thắc mắc về sức khỏe sinh sản như mang thai tháng thứ 2 có nên quan hệ, mẹ bầu có thể gặp phải rất nhiều băn khoăn về dinh dưỡng thai kỳ như mẹ bầu tháng thứ 2 cần bổ sung gì, nên ăn gì và không nên ăn gì vào giai đoạn này để đảm bảo sức khỏe mẹ bầu và con yêu.

Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 3

Vai trò của dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 2

Tháng thứ 2 chính là giai đoạn quá trình phân hóa nên đầu, lưỡi, chân, tay, mắt, mũi, miệng của con yêu được diễn ra. Đây cũng là lúc tình trạng ốm nghén của nhiều mẹ bầu lên đến đỉnh điểm với những cơn buồn nôn, nôn ói, chán ăn của mẹ diễn ra thường xuyên hơn.

Do đó, một chế độ dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 2 đóng vai trò rất lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của con yêu trong bụng, đồng thời giúp kiểm soát các triệu chứng ốm nghén thai kỳ

Thực đơn cho bà bầu tháng thứ 2

Trong tháng thứ 2, mẹ bầu vẫn chú ý bổ sung những dưỡng chất cần thiết được POH đề cập trong chế độ dinh dưỡng cần thiết cho 3 tháng đầu, bao gồm: Axit folic, sắt, canxi, protein và các vitamin thiết yếu.

Axit folic

Đây là dưỡng chất cần thiết và được các chuyên gia khuyến khích nên bổ sung đặc biệt vào 3 tháng đầu tiên của thai kỳ.

Do Việc bổ sung hay uống Axit folic đúng cách, đúng liều lượng có thể bảo vệ thai nhi khỏi các dị tật ống thần kinh, một trong những loại dị tật bẩm sinh thường gặp nhất và rất nhiều các trường hợp thai dị tật bị sẩy thai hoặc chết lưu trong tử cung.

Axit folic còn có thể giúp ngăn ngừa nhiều khuyết tật bẩm sinh khác, bao gồm sứt môi, chẻ vòm và các dị tật ở tim, chân tay hay tật hở hàm ếch thường gặp.

Mẹ bầu 2 tháng cần bổ sung gì?

Hàm lượng cần thiết trong thai kỳ là từ 400 – 600 mcg/ngày. Trong trường hợp bạn đang mang thai một cặp song sinh, thì lượng Axit folic cần bổ sung mỗi ngày sẽ tăng gấp đôi, khoảng hơn 1.000 mcg.

Mẹ bầu có thể bổ sung axit folic bằng việc đưa các loại thực phẩm chứa nhiều axit folic vào khẩu phần ăn hàng ngày hoặc uống viên thuốc chứa axit folic.

Nguồn thực phẩm chứa axit folic bao gồm: Đậu đen, măng tây, bông cải xanh, khoai tây nướng, ngũ cốc nguyên hạt, trứng luộc chín, cá hồi đóng hộp, nước cam hoặc quả cam, gạo lức, bánh mì đen (làm từ lúa mạch đen),…

Sắt

Canxi

Trong giai đoạn 3 tháng đầu, mẹ bầu cần bổ sung từ 800mg đến 1000mg canxi mỗi ngày, hỗ trợ sự phát triển xương và răng ở con yêu.

Canxi có nhiều trong cua đồng, tôm đồng, các loại sữa động vật và sữa đậu nành, cà rốt, vừng, cá mòi, hạnh nhân, nước cam, cải xoăn, các loại đậu và rong biển,…

Protein

Nhiều mẹ bầu có quan niệm đến tam cá nguyệt thứ 2 hay thứ 3 của thai kỳ mới nên bổ sung protein. Tuy nhiên đây lại là quan điểm chưa đúng đắn.

Các chuyên gia cho rằng ngay từ tháng đầu tiên, việc tiêu thụ protein đầy đủ sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển bình thường của các cơ bắp và giúp bảo đảm nguồn cung cấp máu đến thai nhi.

Ngoài ra mẹ cũng cần phải bổ sung các loại vitamin thiết yếu như vitamin A, D, C,… bằng việc ăn nhiều rau xanh và các loại hoa quả. Việc ăn nhiều rau xanh hay uống các loại nước ép còn có tác dụng thần kỳ trong việc hạn chế và chống bệnh táo bón thai kỳ cho các mẹ đó.

Mẹ bầu 2 tháng nên ăn uống gì?

Các chuyên gia khuyến khích mỗi ngày các mẹ bầu nên ăn đủ các nhóm thực phẩm quan trọng bao gồm:

Nhóm chất bột từ gạo, bún, mì, bắp, khoai, sắn…

Nhóm chất đạm từ thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, đậu…

Nhóm chất béo từ dầu, mỡ, vừng, đậu phộng,…

Nhóm vitamin và khoáng chất từ các loại rau củ, trái cây

Thực phẩm giàu chất xơ giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa, giảm tình trạng táo bón thai kỳ.

Uống đủ nước mỗi ngày hoặc bổ sung thêm nước ép trái cây, sữa…

Mẹ bầu tháng thứ 2 nên uống sữa gì?

Trong thai kỳ, sữa được coi là nguồn bổ sung rất nhiều những dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu và sự phát triển của con yêu. Cụ thể, trong thành phần của sữa có đầy đủ cả 4 nhóm thực phẩm: Chất đạm (protein), lipid, sinh tố A, C, D, E, acid folic…

Mang thai tháng thứ 2 nên uống sữa gì?

Ngoài ra, nhu cầu canxi mỗi ngày cho một người lớn là 500mg. Trong khi, chỉ ăn các loại thực phẩm khác thì khó mà đạt được số lượng canxi cần thiết. Đặc biệt, phụ nữ có thai và cho con bú cần lượng canxi rất lớn (1.000 – 1.200mg canxi/ngày). Do đó, mẹ bầu không nên bỏ qua nguồn dinh dưỡng quan trọng này.

Các chuyên gia khuyên mẹ bầu nên lựa chọn loại sữa phụ thuộc vào những yếu tố sau: Có hàm lượng chất dinh dưỡng đầy đủ, có dễ tiêu hóa hay không, độ ngọt và có tốt cho sức khỏe hay không.

Mang thai tháng thứ 2 nên tránh những loại thực phẩm gì?

Cà phê không tốt cho sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của con yêu.

Hạn chế dùng những loại thực phẩm tạo mùi gây buồn nôn như các loại gia vị, hành, tỏi, sả,… để giảm tình trạng ốm nghén thai kỳ

Hạn chế dùng đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ

Tránh ăn các món từ thịt tái sống như gỏi, sashimi vì có thể chứa vi khuẩn listeria, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi.

Tránh ăn pho mát mềm chưa qua tiệt trùng vì nó có thể chứa vi khuẩn E. coli, gây nhiễm trùng và các biến chứng khi mang thai.

Không uống sữa chưa qua tiệt trùng

Tránh xa các chất kích thích, chất cồn, cà phê, không hút thuốc lá và hạn chế tiếp xúc với khói thuốc lá

Không ăn trứng tái hoặc sống

Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu

Chỉ bổ sung dinh dưỡng không liệu có đủ???

Các nhà khoa học cho thấy, dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhưng không phải là yếu tố hàng đầu và duy nhất quyết định thai kỳ hạnh phúc của mẹ bầu và thể chất, trí thông minh của con.

Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ còn nên thực hành thai giáo cho con yêu để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.

Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay con đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ để đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của con trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu.

Không chỉ có vậy, khi đăng ký tham gia Thai giáo 280 ngày yêu thương, mẹ còn được tặng một khóa Dinh dưỡng thai kỳ. Trong đó, POH đã chuẩn bị toàn bộ kiến thức về dinh dưỡng, thực đơn mỗi ngày với các món ăn bổ dưỡng, đồng thời có sẵn công thức chế biến, các mẹ chỉ việc làm theo mà không lo bổ sung thiếu dưỡng chất cho con yêu.

Thai giáo là điều tuyệt vời nhất Ba Mẹ dành cho con yêu. POH chúc các mẹ và con yêu một thai kỳ mạnh khỏe, bình an với nhiều trải nghiệm thai giáo hạnh phúc!

Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu 3 Tháng Giữa

Thật tuyệt vời khi bà mẹ đã vượt qua 3 tháng đầu cực kì gian nan với những cơn ốm nghén đầy mệt mỏi, việc kiêng cữ những món ăn mà mình yêu thích….tam cá nguyệt thứ hai là thời điểm thích hợp nhất để các mẹ bổ sung dinh dưỡng.

Đây cũng là giai đoạn hết sức quan trọng vì ở thời kì này bé sẽ phát triển và hoàn thiện nhanh nhất.

Vậy trong giai đoạn này, các bà mẹ nên có chế độ dinh dưỡng như thế nào để con yêu có thể phát triển một cách toàn diện nhất? Đó là câu hỏi được rất nhiều ông bố bà mẹ quan tâm.

Thực đơn cho bà bầu ba tháng giữa

Ba tháng giữa là thời kì thai nhi phát triển rất nhanh chóng, vì vậy nhu cầu dinh dưỡng của mẹ và bé rất cao. Vì vậy, việc xây dựng thực đơn hàng ngày cho bà bầu ba tháng giữa hết sức quan trọng. Để lên được thực đơn hàng ngày cho bà bầu ba tháng giữa thì đòi hỏi ở cha mẹ rất nhiều công sức cũng như thời gian.

Mời mẹ tham khảo kỹ hơn tại Dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng cuối

Gợi ý thực đơn hàng ngày – thực đơn 1:

Bữa sáng (7h): Trứng cuộn hấp nấm + Bánh mì bơ + Vitamin

Bữa phụ sáng ( 9h30): Sữa chua + chuối

Bữa trưa (12h): Cơm + Súp lơ xanh xào tôm + Cua biển luộc + Nho

Bữa phụ chiều ( 15h): Trái cây hầm + Hạt hạnh nhân

Bữa tối: Cơm + Cá hồi áp chảo sốt bơ chanh + Canh mồng tơi nấu ngao

Bữa phụ tối (20h): Qủa lê + Xúc xích

Bữa sáng (7h): Phở gà + Sữa chua + Dưa hấu + Vitamin

Bữa phụ sáng ( 9h30): Khoai lang

Bữa trưa (12h): Bò lắc khoai tây + Rau binha xào đậu phụ + Qủa cam

Bữa phụ chiều ( 15h): Xà lách trộn bơ trứng

Bữa tối: Cơm + Cá sốt cà chua + Canh rau ngót

Bữa phụ tối (20h): Táo tây + Hạnh nhân

Mang thai ba tháng giữa nên uống sữa gì?

Khi những bữa ăn hàng ngày thiếu đi sự đa dạng có thể làm cho cơ thể thiếu đi nhiều vi chất cần thiết và sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Việc chọn uống sữa là điều rất cần thiết đối với các bà bầu, để có thể bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cả hai mẹ con.

Vì vậy việc đầu tiên khi mang thai các bà bầu đều nghĩ ngay đến việc bổ sung sữa cho cơ thể của mình. Nhưng không phải bà mẹ nào cũng biết uống sữa nào để phát huy hết hiệu quả của nó.

Để biết được nên uống sữa gì trong ba tháng giữa POH đưa ra cho các mẹ một lời khuyên đó là hãy đến bác sĩ để có những lời tư vấn chính xác nhất và biết được loại sữa nào phù hợp cho sự phát triển của trẻ.

Ngoài việc ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, uống sữa hàng ngày, mẹ bầu có thể uống thêm một số loại thuốc để bổ sung các chất như protein, Canxi, sắt, vitamin D , axit folic, vitamin C, DHA, omega 3, omega 9…

Những loại thực phẩm và đồ uống nên tránh trong ba tháng giữa

Gia vị mang tính nóng và cay

Một số loại gia vị như: ớt tiêu, hạt tiêu, ngũ vị hương, quế… không chỉ dễ làm mất nước mà nó còn khiến cho sự bài tiết của mẹ bầu kém đi dẫn đến các bệnh như đau dạ dày, trĩ và táo bón.

Khi bị táo bón phụ nữ mang thai phải rặn nhiều sẽ khiến cho bụng bị nén xuống, thai nhi trong tử cung cũng bị ép theo, sẽ dễ tạo nên những hậu quả xấu như động thai hoặc sinh sớm.

Đồ ngọt

Lượng đường liên tục có nhiều trong cơ thể có thể làm hao tốn một lượng can-xi lớn, thiếu can-xi trong thời kỳ mang thai có thể ảnh hưởng đến sự phát triển khung xương và răng của bé.

Mì chính

Mì chính là loại gia vị rất phổ biến hàng ngày, nhưng đối với phụ nữ mang thai thì cần phải chú ý không nên ăn hoặc cần hạn chế. Hấp thụ quá nhiều lượng mì chính có thể làm tiêu hao lượng kẽm lớn sẽ không tốt cho sự phát triển hệ thần kinh của thai nhi.

Nhân sâm

Các thực phẩm có chứa chất phụ gia

Đồ hộp có chứa chất phụ gia là nhân tố nguy hiểm dẫn đến quái thai hoặc sảy thai, vì vậy các bà mẹ tương lai nên tránh xa các sản phẩm đồ hộp đó.

Quẩy chao dầu trong quá trình gia công có thêm vào chất phèn chua, là một loại chất hoá học a-lu-min, chất này có khả năng thâm nhập qua cuống rốn làm ảnh hưởng xấu đến thai nhi, vì vậy mẹ bầu cũng nên hạn chế ăn.

Đồ uống kích thích

Khi mẹ bầu dùng một lượng lớn thức ăn và đồ uống có chứa chất cafe có thể dẫn đến các tình trạng như tim đập nhanh, đau đầu, buồn nôn… Chất caffeine còn có thể thông qua cuống rốn vào thai nhi làm ảnh hưởng tới quá trình phát triển của thai nhi.

Những lưu ý khi mang thai ba tháng giữa

Việc ” yêu ” phải do người phụ nữ quyết định, không được miễn cưỡng và cố gắng quá sức. Tư thế quan hệ cũng phải thực hiện nhẹ nhàng, không được thô bạo và tránh kích thích đến các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể phụ nữ.

Việc này sẽ làm cho tử cung co bóp quá đà hoặc bị xung huyết dẫn đến việc sảy thai hoặc sinh non.

Chỉ bổ sung dinh dưỡng không liệu có đủ???

Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu

Các nhà khoa học cho thấy, dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhưng không phải là yếu tố hàng đầu và duy nhất quyết định thai kỳ hạnh phúc của mẹ bầu và thể chất, trí thông minh của con.

Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ còn nên thực hành thai giáo cho con yêu để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.

Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay con đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ để đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của con trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu.

Không chỉ có vậy, khi đăng ký tham gia Thai giáo 280 ngày yêu thương, mẹ còn được tặng một khóa Dinh dưỡng thai kỳ. Trong đó, POH đã chuẩn bị toàn bộ kiến thức về dinh dưỡng, thực đơn mỗi ngày với các món ăn bổ dưỡng, đồng thời có sẵn công thức chế biến, các mẹ chỉ việc làm theo mà không lo bổ sung thiếu dưỡng chất cho con yêu.

*** Chương trình có sự cố vấn chuyên sâu của giảng viên Phan Hồ Điệp – mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam

Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Mang Thai Tháng Thứ 8

Bà bầu mang thai tháng thứ 8 là giai đoạn hết sức khó khăn, thời gian này bụng bầu to, nặng nề hơn, khiến việc đi đứng khó khăn và cực nhọc hơn. Nhưng trong thời gian này dù mệt nhọc như thế nào bà bầu cũng phải cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho thai nhi, thai nhi tháng thứ 8 gần như hoàn thiện, vì thế cần cung cấp lượng dinh dưỡng nhiều hơn so với tháng trước. Vậy chế độ dinh dưỡng cho bà bầu mang thai tháng thứ 8 cần những gì?

Nên bổ sung dưỡng chất gì trong tháng thứ 8 này?

Vitamin và khoáng chất + Canxi và sắt vẫn là những thành phần quan trọng của chế độ dinh dưỡng khi mang thai, đặc biệt là trong những tháng cuối của thai kỳ. Điều này sẽ giúp mẹ bổ sung thêm lượng máu bị “thất thoát” trong quá trình chuyển dạ và sinh con. + Tăng cường ăn các thực phẩm giàu sắt như các loại rau có lá xanh, chất đạm từ động vật và hải sản. Đăc biệt, bầu nên hạn chế lượng natri ăn vào xuống 2300 milligram mỗi ngày hoặc thấp hơn để giảm sự giữ nước, nhất là nếu bạn bị cao huyết áp.

Mang thai tháng thứ 8 nên ăn gì cũng nêm nếm vừa miệng thôi, đừng quá mặn, quá ngọt hay quá chua. Hạn chế dầu mỡ, chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh bị ngộ độc thức ăn, các bệnh tiêu hóa ảnh hưởng đến thai kỳ, thai nhi và quá trình sinh nở của bạn.

Các chuyên gia khuyên phụ nữ mang thai rằng, mỗi bữa không cần ăn nhiều, nhưng nên ăn nhiều bữa. Nếu bị khó tiêu hay ợ nóng thì nên chia nhỏ bữa ăn, ăn nhiều hơn 3 bữa/ngày. Chú ý ăn nhiều các thức ăn thanh đạm: Dùng dầu thực vật để chế biến thức ăn, ăn ít các món ăn chính, ăn nhiều các món ăn phụ như rau, hoa quả, các chế phẩm sữa. Ăn uống thanh đạm là tiêu chuẩn cho người mẹ mang thai ở thời điểm cuối này. Do dạ dày bị áp chế, nên mỗi lần ăn nên có mức độ và chia thành nhiều bữa nhỏ.

Thời gian nấu nướng tốt nhất nên nhanh chóng, bữa ăn đơn giản, phù hợp với sức khỏe của bà bầu. Hãy chọn những món ăn giúp thỏa mãn cơn đói mà vẫn đủ dinh dưỡng, không quá cầu kỳ. Lượng nước bọt sẽ giảm tiết ra vào buổi tối vì vậy đừng ăn uống các thực phẩm ngọt, trừ khi bạn sẵn sàng đánh răng.

Mỗi ngày phải bổ sung 1,5 lít hoặc 2 lít nước, uống đúng cách không nên uống một lúc thật nhiều. Việc cung cấp đủ nước sẽ giúp bà bầu tránh được tình trạng táo bón, đồng thời giúp chống co thắt tử cung dẫn đến sinh non. Để giúp hệ thần kinh, mắt, não bé phát triển và tỉ số IQ của bé sau này cao, các bà mẹ ở giai đoạn tháng thứ 8 nên bổ sung thêm các thực phẩm chứa axit béo omega3, DHA, EPA…

Đồ ăn cay + Những món ăn cay có thể tốt cho sức khỏe nhưng chỉ nên tiêu thụ một lượng vừa phải. Tránh những món quá cay vì chúng có thể khiến mẹ bầu gặp phải những vấn đề về dạ dày và ruột. Bạn không chỉ cảm thấy khó chịu mà ăn quá nhiều thực phẩm này cũng ảnh hưởng không tốt với thai nhi đang phát triển.

Hạn chế thực ăn nhiều mỡ + Bạn nên hạn chế hấp thu những thức ăn nhiều mỡ, các loại bột để tránh gây khó khăn cho việc sinh nở. Trong suốt quá trình mang thai, không nên ăn thức ăn quá mặn như: cá muối khô, dưa muối… Khi mắc bệnh huyết áp cao, hoặc phù thũng thì nên hạn chế ăn muối.

Cập nhật thông tin chi tiết về Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 3 trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!