Bạn đang xem bài viết Đau Mông Khi Mang Thai: Nguyên Nhân, Điều Trị Và Lưu Ý Từ Chuyên Gia được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
5
/
5
(
358
bình chọn
)
1. Nguyên nhân gây đau mông khi mang thai
Khi trọng lượng túi ối ngày một lớn cùng với sự phát triển của thai nhi sẽ tạo sức ép lên xương chậu và gây ra cảm giác đau nhức, ê ẩm trong thời gian này. Cụ thể:
1.1. Đau mông khi mang thai do thay đổi hormone và trọng lượng cơ thể
Đau mông khi mang bầu thường nguyên nhân phổ biến nhất là do sự thay đổi trọng lượng và nội tiết tố trong cơ thể bà bầu. Cân nặng lúc này tăng nhanh dẫn tới áp lực lên xương chậu, gây nên các cơn đau xương chậu và đau mông.
Ngoài ra, trong thời gian mang thai, cơ thể người phụ nữ sản sinh ra hormone thai kỳ ralaxin, giúp giãn nở tử cung và niêm mạc đồng thời giúp thư giãn thành tử cung, ngăn ngừa các cơn co thắt.
Bên cạnh các tác động cho bà bầu, hormone này còn nới lỏng các khớp, giãn dây chằng chậu khiến dây thần kinh bị chèn ép, gây nên các cơn đau mông và hông.
1.2. Đau mông khi mang thai do trĩ
Chị em phụ nữ thường xuyên phải “làm bạn bất đắc dĩ” với bệnh trĩ, sa búi trĩ, thậm chí chảy máu hậu môn do trĩ và gặp phải các cơn đau mông dữ dội khi ngồi hoặc đi ngoài.
1.3. Đau vùng chậu
Nhiều chị em phụ nữ cũng gặp phải đau nhức vùng mông hông. Triệu chứng này còn gọi là trệt hông khi mang thai hoặc sút hông khi mang thai.
1.4. Đau mông khi mang thai do thần kinh tọa
Tử cung lúc này mở rộng càng làm tăng thêm áp lực lên dây thần kinh tọa. Đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ, thai nhi phát triển nhanh kèm theo sự thay đổi tư thế của em bé, ảnh hưởng trực tiếp đến dây thần kinh vùng mông, gây nên các triệu chứng như:
Xuất hiện các cơn đau mông
Bỏng rát ở lưng, mông và chân
Nhiều trường hợp thậm chí kéo dài xuống chân
1.5. Đau chuyển dạ/ gò tử cung
Các cơn đau chuyển dạ hay gò tử cung khiến một số chị em gặp chuột rút ở bụng và ở lưng, có thể kéo dài đến mông. Bản chất của các cơn đau cũng khác nhau. Một số người cảm thấy chuột rút trong khi một số người khác cảm thấy đau nhói.
1.6. Do ngồi sai tư thế
Do trọng lượng cơ thể thay đổi kèm theo sự nặng nề khi phải di chuyển, tư thế của các bà bầu cũng liên tục thay đổi ở giữa và cuối thai kỳ.
Thai nhi lớn khiến bụng to, kéo cơ thể về phía trước gây mất cân bằng. Khi ngồi và đi lại xương hông phải chịu áp lực nặng nề dẫn đến các cơn đau lưng, hông và mông.
2. Khi nào nên gặp bác sĩ?
Đau mông khi mang thai là hiện tượng thường gặp trong thai kỳ của người phụ nữ và sẽ hết sau khi sinh. Tuy nhiên, một số trường hợp các cơn đau mông, đau hông do các cơn gò tử cung bất thường có thể là dấu hiệu nguy hiểm cho thấy bạn sắp sinh.
Cơn đau dữ dội không thuyên giảm, khó chịu vùng mông
Mất máu (nhiều hơn bệnh trĩ điển hình), chảy máu âm đạo
Vỡ ối
Mỏi thắt lưng kéo dài
Người chóng mặt, mệt mỏi
Khó kiểm soát bàng quang hoặc ruột
3. Điều trị đau mông khi mang thai
Theo Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng, để khắc phục tình trạng đau mông khi mang thai ở bà bầu, bạn có thể áp dụng một số phương pháp tập luyện tại nhà hoặc sử dụng các loại thuốc không kê đơn. Nhưng việc sử dụng loại thuốc này cần cân nhắc bởi có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
Sử dụng thuốc tây cho người mang thai cần phải lưu ý, cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ nên cần tham khảo bác sĩ trước khi sử dụng.
Có thể sử dụng thuốc không kê đơn như acetaminophen (Tylenol).
Thuốc kê đơn aspirin và ibuprofen (trừ 3 tháng cuối), meloxicam (28 tuần đầu)
Thuốc kê đơn nhóm C (dùng khi thật cần thiết): oxycodone và hydrocodone
Tuy nhiên các loại thuốc này bạn nên tham khảo ý kiến từ dược sĩ có chuyên môn do chúng có thể gây nên tác dụng phụ
Trường hợp bị trĩ có thể dùng kem bôi và thuốc mỡ trị trĩ
3.2. Điều trị bằng các bài tập
Bạn có thể áp dụng các tư thế yoga cho bà bầu để giảm các triệu chứng đau mông hay đau xương mông khi mang thai như:
Bài tập Standing Pelvic Tilt giúp giảm đau cơ mông
Đứng thẳng hai chân ngang vai
Gồng mông lên từ 5-7 giây sau đó thả lỏng và lặp lại nhiều lần
Bài tập này giúp cơ mông săn chắc, vừa thư giãn cơ
Bài tập Torso Twist:
Ngồi bắt chéo chân trên thảm, tay trái giữ chân phải
Đặt lòng bàn tay còn lại lên sàn sau đó xoay phần trên cơ thể về phía bàn tay này
Giữ tư thế trong 5-10 giây và thực hiện tương tự với chân còn lại
Lặp lại động tác từ 10-15 lần
Bơi lội giúp các cơ mông được vận hành tốt hơn
Thường xuyên bơi lội sẽ giúp thư giãn xương khớp, tinh thần và tốt cho bà bầu trong quá trình mang thai
Trước khi thử các bài tập này bạn nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ hoặc người có chuyên môn.
4. Cách phòng tránh đau cơ mông ở bà bầu
Hạn chế vận động mạnh, đứng hoặc ngồi quá lâu một vị trí
Có thể chườm nóng để giảm đau hoặc chủ động ngâm bồn nước ấm để giãn cơ và nới lỏng các mô
Bà bầu khi ngủ nên nằm nghiêng sang trái
Hạn chế vặn mình, xoay người vì sẽ đẩy thai nhi về phía xương sống khiến cơn đau nặng hơn
Không mang giày cao gót khi mang thai
Thường xuyên massage vùng xương cụt
Tăng cường thêm canxi và các loại khoáng chất giúp hệ xương khớp chắc khỏe
Chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng tốt cho xương khớp
XEM THÊM:
Nguyên Nhân Và Điều Trị Hiện Tượng Nổi Mề Đay Khi Mang Thai
Nguyên nhân và điều trị hiện tượng nổi mề đay khi mang thai
Nổi mề đay khi mang thai không chỉ khiến mẹ bầu mệt mỏi, khó chịu mà còn có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nếu không điều trị. Bởi vậy mẹ bầu cần nên nắm rõ triệu chứng, nguyên nhân bệnh từ đó để đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp là điều vô cùng cần thiết an toàn cho mẹ và bé.
Sẩn ngứa và nổi mề đây gặp ở 0,25% -1% phụ nữ mang thai, là cơn phát lành tính với những nốt sần nhỏ, có màu hồng, nổi trên vết rạn da. Những nốt sần này là tập hợp lại như mề đây. Mề đât chủ yếu xuất hiện ở vùng bụng, đặc biệt là vùng rốn. Sau đó lan dần tới các khu vực khác như đù, tay, chân… Bệnh dễ gặp trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ.
2. Nguyên nhân nổi mề đay khi mang thai:
Một vài nguyên nhân, dấu hiệu nổi mề đay khi mang thai mẹ bầu cần nên biết để có hướng chữa trị kịp thời. Đó là: – Thay đổi nội tiết tố: Khi mang thai, nồng độ Estrogen, Progesterone trong huyết tương thay đổi, từ đó làm tăng kích thích tế bào hắc tố và Proopiomelanocortin, dẫn đến nổi mề đay mẩn ngứa. – Tiếp xúc với các dị nguyên: Côn trùng, khói bụi, phấn hoa, lông động vật, hóa chất,… dễ gây kích ứng, nổi mề đay trên da còn gọi là mề đau dị ứng. – Sử dụng các thực phẩm chức năng: việc tăng cường bổ sung canxi, thuốc bổ, sắt… trong thời gian mang thai có thể gây nên mề đay. – Tiếp xúc với các dị nguyên: Côn trùng, khói bụi, phấn hoa, lông động vật, hóa chất,… dễ gây kích ứng, nổi mề đay trên da, còn được gọi là mề đay dị ứng – Những nguyên nhân khác: Thay đổi thời tiết, sức đề kháng yếu, cơ địa dễ dị ứng do di truyền,..
Nổi mề đay là bệnh thường gặp ở phụ nữ mang thai lần đầu
3. Triệu chứng nổi mề đay khi mang thai:
Triệu chứng sẩn ngứa nổi mề đây thường xuất hiện trong 3 tháng cuối thai kỳ và thường biến mất sau sinh. Các triệu chứng thường gặp đó là: – Nổi các nốt mẩn đỏ tập trung ở một vị trí hoặc rải rác khắp cơ thể, phổ biến ở vùng đụng, các vết rạn, mông, đùi, mặt, cánh tay,…; – Ngứa ngáy tạo phản ứng gãi, khiến bệnh tăng nặng, nốt mẩn lan rộng, tạo thành mảng, gãi nhiều có thể gây trầy da, nhiễm trùng da; – Bệnh để lâu không chữa trị sẽ tái phát liên tục, chuyển sang giai đoạn mạn tính, có thêm các biểu hiện như đau đầu, sốt, mệt mỏi, đau họng, khó thở, ra nhiều khí hư,…
4. Nổi mề đay khi mang thai có nguy hiểm không?
Nguyên nhân gây mề đay khi mang thai rất khó để xác định thông qua các biểu hiện bên ngoài nếu không thăm khám tại các bệnh viện uy tín. Có những trường hợp không gây ảnh hưởng tới thai phụ và thai nhi. Tuy nhiên, cũng có trường hợp nổi mề đay cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm như ứ mật trong gan, khiến thai phụ có nguy cơ sinh non và thiếu máu sau sinh. Bên cạnh đó, nổi mề đay ở cơ quan sinh dục có thể gây viêm nhiễm bên trong tử cung thông qua nhau thai, làm tăng nguy cơ sảy thai, bé chậm phát triển,… Bởi thế, các bà bầu dị ứng và nổi mề đây cần đến các bệnh viện uy tín để được bác sĩ tư vấn phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả.
5. Điều trị mề đay khi mang thai:
– Thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống:
Biện pháp giảm ngứa ngáy, khó chịu khi bị nổi mày đay:
Ngâm mình trong nước pha bột yến mạch hoặc trà xanh
Chườm lạnh lên các khu vực nổi mày đay
Thoa gel nha đam lên khu vực nổi mày đay sau khi tắm
Mặc quần áo cotton mềm
Tránh dùng sữa tắm có mùi quá nồng hoặc có nhiều hóa chất mạnh
Không sử dụng chất khử mùi
Giữ vệ sinh cá nhân, tắm rửa mỗi ngày
Có chế độ dinh dưỡng cân bằng, khoa học: Bổ sung nước hoa quả, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi; hạn chế các tác nhân gây dị ứng như hải sản, chất kích thích như bia rượu, cà phê,…
Mẹ bầu nên chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt
– Áp dụng các biện pháp dân gian:
Trong dân gian có một số cách điều trị mề đay khi mang thai bằng nguyên liệu thảo dược, giúp thanh nhiệt và giải độc như:
Dùng trà thảo mộc: Các loại trà thảo mộc như trà hoa cúc, chè vằng, trà atiso,… có tác dụng bảo vệ thanh, hỗ trợ thanh lọc cơ thể, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể, từ đó giúp điều trị mẩn ngứa hữu hiệu. Đặc biệt, với phụ nữ sau sinh, trà thảo mộc còn tác động tích cực tới quá trình chuyển hóa chất béo, giúp chị em sớm lấy lại vóc dáng
Dùng cây kinh giới: Trong cây kinh giới có nhiều tinh dầu nóng và các hoạt chất có tính hàn, giúp làm ấm cơ thể và giảm nhanh các triệu chứng nổi mề đay khi mang thai cũng như sau khi sinh. Để chữa mề đay, phụ nữ chỉ cần rang nóng cả lá và thân cây kinh giới với muối tới khi vàng thì đổ vào khăn, chườm trực tiếp lên vùng da bị mẩn ngứa, nổi mề đay. Thực hiện lặp lại nhiều lần cho tới khi hết ngứa là được. Ngoài ra, thai phụ và sản phụ có thể dùng nước lá kinh giới để xông hơi. Với phương pháp này, chị em rửa sạch 1 nắm lá kinh giới, nấu cùng 2 lít nước, khi nước sôi thì dùng chăn trùm kín lại, xông khoảng 15 phút để làm dịu các vết ngứa và làm xẹp dần các nốt mẩn đỏ
Sử dụng mướp đắng: Giúp thanh nhiệt giải độc, làm mát cơ thể, diệt khuẩn, chống virus. Để trị mẩn ngứa, mề đay bằng mướp đắng, phụ nữ nên thái nhỏ mướp đắng, đun với nước khoảng 10 phút, sau đó thêm vào một ít muối. Khi nước ấm lên thì dùng để tắm hoặc rửa vùng da bị nổi mề đay, dùng bã mướp đắng đắp trực tiếp lên da, thực hiện 2 ngày một lần để đạt hiệu quả tốt. Ngoài ra, thai phụ và sản phụ cũng có thể bổ sung mướp đắng vào thực đơn hằng ngày để làm mát cơ thể. Tuy nhiên, mướp đắng không tốt cho người mắc bệnh dạ dày, gan và thận nên người dùng cần lưu ý
Dùng lá khế: Lá khế có tính ôn, giúp tán nhiệt độc, dùng chữa lở, ngứa và ung nhọt. Để trị mẩn ngứa, mề đay, chị em có thể hái một nắm lá khế, rửa sạch rồi nấu với 3 lít nước, pha ấm và dùng để tắm. Sau khi tắm với nước lá khế xong, chị em tắm lại bằng nước sạch để làm dịu cơn ngứa. Thực hiện liệu pháp này liên tục 2 – 3 ngày sẽ giúp giảm mẩn ngứa, mề đay
Uống nhiều nước: Tích cực uống nước lọc, nước trà xanh, nước chanh để thải độc và thanh lọc cơ thể, giảm mẩn ngứa.
– Điều trị bằng thuốc:
Trong thời gian mang thai, phụ nữ cần hạn chế tối đa việc dùng thuốc. Các loại thuốc được sử dụng phải có hoạt lực thấp, lành tính và thẩm thấu vào máu để tránh gây ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi. Đó là:
Sử dụng một số loại thuốc kháng histamin cho phụ nữ có thai và cho con bú như Chlorpheniramine, Cetirizine, Diphenhydramine, Loratadine,…
Dùng kem hoặc thuốc mỡ steroid tại chỗ
Các trường hợp ngứa nặng có thể dùng steroid đường uống.
Điều trị mề đay bằng thuốc cần phải được tuân thủ theo đúng sự chỉ định của bác sĩ da liễu, bác sĩ sản phụ khoa. Mẹ bầu không được tự ý mua thuốc thoa da hoặc thuốc uống để tránh gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Vì vậy, khi có triệu chứng nổi mề đay, tốt nhất bệnh nhân nên sớm đi khám tại bệnh viện uy tín.
Từ tháng 10/2019, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn triển khai dịch vụ chiếu tia plasma để điều trị vết thương sau sinh giúp giảm đau, nhanh liền sẹo và không ảnh hưởng đến việc tiết sữa của mẹ. Với mong muốn ngày một nâng cao chất lượng dịch vụ, và mang tới cho các mẹ dịch vụ hoàn hảo, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn triển khai gói Thai sản Luxury với những đặc quyền như sau:
Lựa chọn ngày giờ sinh theo phong thủy;
Lựa chọn bác sĩ chăm sóc và đỡ đẻ;
Miễn phí dịch vụ gây tê ngoài màng cứng;
Miễn phí chiếu tia plasma MED sau sinh;
Bé yêu được thực hiện sàng lọc sơ sinh trọn gói cho con khởi đầu toàn diện;
Massage sau sinh gọi sữa về;
Miễn phí lớp học tiền sản;
Tặng album “Hành trình của bé” lưu giữ những khoảnh khắc đầu đời quý giá.
Triển khai dịch vụ “Thai sản trọn gói – Hạnh phúc vẹn toàn”, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn mong muốn được đồng hành cùng các mẹ trong suốt quá trình mang thai và sinh con, đồng thời mang tới cho các mẹ những dịch vụ tiện ích từ hệ thống y tế đẳng cấp đậm phong cách Hàn Quốc. Dịch vụ Thai sản trọn gói của bệnh viện được xây dựng dựa trên sự thấu hiểu và nguyện vọng của mọi bà mẹ khi mang thai với tiêu chí an toàn là trên hết. Các gói thai sản được thiết kế đa dạng, giúp các mẹ có thêm nhiều lựa chọn với chế độ chăm sóc và theo dõi thai phù hợp với nhu cầu và tài chính của gia đình.
Để được tư vấn gói dịch vụ Thai sản trọn gói tại Bệnh viện Bảo Sơn và chương trình ưu đãi đặc biệt trong tháng 10, mẹ bầu vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí. siêu âm dị tật thai nhi bệnh viêm ngứa phụ khoa
Mót Rặn Khi Mang Thai 3 Tháng Cuối: Nguyên Nhân, Cách Điều Trị
Mót rặn khi mang thai 3 tháng cuối: Nguyên nhân, cách điều trị
Điểm trung bình: 4.7/5 Bài viết có ích: 911 lượt bình chọn
Vì sao mót rặn khi mang thai 3 tháng cuối?
Vì sao mót rặn khi mang thai 3 tháng cuối? Giai đoạn mang thai, mẹ bầu rất dễ gặp tình trạng táo bón, mót rặn,… Nguyên nhân do khu vực hậu môn – trực tràng gặp vấn đề từ sức nặng thai nhi, chế độ ăn uống,… Hoặc một số vấn đề sức khỏe sau đây:
1. Táo bón
Nguyên nhân: Do hormone trong cơ thể phụ nữ tiết ra nhiều hơn, cản trở hoạt động của hệ tiêu hóa. Chế độ dinh dưỡng thiếu chất xơ, ăn nhiều thực phẩm khó tiêu hóa. Thêm vào đó là tình trạng căng thẳng, thói quen ít vận động, thường xuyên bổ sung sắt, canxi,…
Táo bón
Táo bón khiến khiến phân cứng, việc đẩy phân ra ngoài gặp khó khăn. Bà bầu thường xuyên phải dùng sức rặn để đại tiện.
2. Bệnh trĩ
Mót rặn khi mang bầu có thể cảnh báo bệnh trĩ. Khi mang thai, mẹ bầu thường thay đổi lớn về tâm sinh lý. Thai nhi càng lớn thì sức đè nén lên tĩnh mạch hậu môn và trực tràng càng gia tăng.
Chính điều này khiến cấu trúc mô liên kết để nâng đỡ tĩnh mạch suy yếu dần. Tạo cơ hội cho búi trĩ hình thành, tụt khỏi lỗ hậu môn. Bị trĩ khi mang thai có thể do hệ quả của tình trạng táo bón trong thai kỳ kéo dài không được kiểm soát.
3. Tử cung phát triển
Khi mang thai, tử cung của phụ nữ lớn dần lên để đảm bảo có khoảng trống cho thai nhi phát triển. Càng về cuối thai kỳ, bé phát triển nhanh thì tử cung sẽ càng được nới rộng ra.
Chính điều này đã dồn nén rất nhiều áp lực lên vùng xương chậu và tĩnh mạch ở quanh trực tràng và hậu môn, khiến tĩnh mạch mót rặn, sưng phồng.
Mót rặn khi mang bầu nguy hiểm như thế nào?
Mót rặn khi mang thai 3 tháng cuối nguy hiểm như thế nào? Rặn khi đại tiện giúp phân được tống ra nhanh hơn. Tuy nhiên, cách làm này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ, nguy cơ gây nguy hiểm cho bé.
Nguy cơ sinh non hoặc sảy thai cao
: Tình trạng mót rặn do táo bón không chỉ khiến hậu môn chịu áp lực. Mà tử cung và phần phụ cũng chịu một lực tác động lớn. Lúc này, nếu bà bầu dùng sức để mở hậu môn thì tử cung cũng mở theo và bị co bóp. Nếu tiếp diễn trong thời gian dài sẽ gây co thắt tử cung, dẫn đến sinh non hoặc sảy thai.
Ám ảnh tâm lý
: Rặn khi đại tiện sẽ không có hiệu quả với tình trạng táo bón thai kỳ. Do đó, càng rặn nhiều, bà bầu càng đau đớn, mệt mỏi, dẫn đến chứng ám ảnh mỗi lần đại tiện.
Nguy cơ bị trĩ hoặc ung thư đại tràng:
Rặn mạnh khi đại tiện có thể khiến hậu môn tổn thương, rách, nứt, chảy nhiều máu hơn, làm tăng nguy cơ sa trực tràng, trĩ, ung thư đại tràng,… do tĩnh mạch hậu môn suy giãn, căng phồng quá mức,…
Ung thư đại tràng
Khuyến cáo: Có thể thấy, khi mang thai, tốt nhất bà bầu không nên rặn quá mạnh. Đặc biệt là chị em ở những tháng cuối thai kỳ và người có tử cung thấp. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé, tốt nhất không nên mạo hiểm rặn chỉ với mục đích cho phân ra ngoài nhanh hơn.
Cách điều trị tình trạng mót rặn khi mang bầu
Mót rặn khi mang thai 3 tháng cuối điều trị như thế nào? Đây là giai đoạn hết sức nhạy cảm. Để khắc phục vấn đề sức khỏe thời kỳ này, bác sĩ phải cân nhắc rất kỹ lưỡng. Biện pháp an toàn, ít ảnh hưởng đến mẹ và bé sẽ được ưu tiên.
Đối với 3 tháng cuối thai kỳ, tùy thuộc mức độ bệnh, triệu chứng mà mẹ bầu có thể lựa chọn biện pháp điều trị thích hợp. Nếu sớm phát hiện khi bệnh mới khởi phát, có thể áp dụng liệu pháp tại nhà. Trường hợp nặng, cần chăm sóc và can thiệp y khoa.
1. Thay đổi thói quen sinh hoạt khi mót rặn lúc mang thai
Thói quen sinh hoạt tác động rất lớn đến chứng mót rặn ở phụ nữ mang thai. Do vậy, để giảm thiểu tình trạng mót rặn do táo bón gây ra, mẹ bầu nên thực hiện những điều sau:
Uống nhiều nước
: Uống nhiều nước rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là mẹ bầu ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Tốt nhất nên uống 2 – 2.5 lít nước tức 8 – 10 ly nước lọc mỗi ngày. Tuy nhiên, cần hạn chế uống nhiều nước vào ban đêm để tránh tình trạng tiểu đêm.
Thực hiện bài tập Kegel cho bà bầu:
Có tác dụng giảm thiểu cơn co thắt do giãn cơ, kiểm soát tiểu đường, tiểu són, hỗ trợ ngăn ngừa táo bón, giảm trĩ.
Bài tập kegel cho bà bầu
2. Thay đổi chế độ dinh dưỡng khi mang bầu mót rặn
Chế độ dinh dưỡng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng táo bón, khiến mẹ bầu mót rặn khi mang thai. Muốn cải thiện chứng táo bón, nhất định phải thay đổi chế độ dinh dưỡng:
Tăng cường thực phẩm giàu chất xơ: rau xanh, trái cây họ cam, trái cây họ đậu, đu đủ chín, chuối chín, cà rốt, bí đỏ,…
Tăng cường sử dụng thức ăn có tác dụng nhuận tràng, mềm phân: rau mồng tơi, rau bina, ngũ cốc nguyên hạt, táo, khoai lang, cà chua, sữa chua,…
Giảm canxi và sắt trong thực đơn. Chỉ bổ sung dưới dạng viên uống theo chỉ định của bác sĩ. Dư thừa sắt và canxi khiến đường ruột ảnh hưởng, dẫn đến táo bón.
Nếu thích ăn món chiên xào rán, mẹ bầu nên sử dụng dầu ô liu để chế biến nhằm hạn chế tác động xấu cho dạ dày
Hạn chế thực phẩm cay nóng, thực phẩm đông lạnh, không ăn 1 loại rau hoặc 1 loại trái cây nào thường xuyên, có thể dẫn đến táo bón, mót rặn.
3. Mẹ bầu mót rặn áp dụng mẹo dân gian
Nếu táo bón mới xuất hiện dẫn đến mót rặn khi mang thai, mẹ bầu có thể áp dụng một số mẹo dân gian để cải thiện. Các phương pháp này khá đơn giản lại an toàn. Tuy nhiên, chỉ thích hợp trường hợp bệnh nhẹ, bệnh giai đoạn đầu.
Massa bụng bầu
Massage bụng:
Nếu mang thai ở tháng thứ 4 trở đi, mẹ có thể dùng tay xoa bụng theo chiều kim đồng hồ quanh rốn để hỗ trợ nhu động ruột hoạt động, mềm phân.
Đu đủ:
Đu đủ có khả năng nhuận tràng, kích thích tiêu hóa, hỗ trợ đào thải chất cặn bã ra ngoài cơ thể. Đây còn là thực phẩm kích sữa mẹ bầu nào cũng nên sử dụng. Có thể làm sinh tố đu đủ hoặc chế biến đu đủ thành món ăn: hầm giò heo, đu đủ trộn,…
Vừng đen:
Lấy 40 – 50g vừng đen trộn đều với 30g mật ong, mỗi ngày ăn 1 – 3 thìa, dùng ít nhất 5 ngày sẽ thấy triệu chứng rối loạn tiêu hóa được cải thiện.
Quả sung:
Ăn 3 – 5 quả sung chín mỗi ngày hoặc lấy 120g quả sung tươi ninh nhừ với 500g móng giò lợn, ăn liên tục nhiều ngày.
Mót rặn khi mang thai 3 tháng cuối sẽ nhanh chóng chuyển biến xấu nếu không sớm phát hiện và can thiệp kịp thời, đúng cách. Thai kỳ là giai đoạn nhạy cảm, mẹ bầu cần chú ý các triệu chứng bất thường của cơ thể. Khi nghi ngờ bị trĩ, cần thăm khám để kiểm soát tình hình tốt hơn. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ cơ sở y tế chuyên khoa để được tư vấn miễn phí.
CHÚ Ý: Đây là một bài cẩm nang, mang tính chất tham khảo, chia sẻ đến bạn đọc, giúp mọi người có thêm kiến thức về bệnh. Hiện tại, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chuyên về các bệnh Hậu môn trực tràng, Nam khoa, Phụ khoa. Vì vậy, chúng tôi không thể tư vấn những dấu hiệu bệnh mà bạn đang gặp phải. Bạn nên chủ động đến cở sở y tế chuyên khoa uy tín để được tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả. Rất xin lỗi về sự bất tiện này! Xin cám ơn!
dấu hiệu mang thai
những dấu hiệu bất thường khi mang thai
dấu hiệu sảy thai sau khi quan hệ
đau bụng dưới sau khi sảy thai
có ít dịch trong tử cung khi mang thai
hình ảnh sảy thai
có dịch trong lòng tử cung khi mang thai
dấu hiệu sảy thai 2 tuần đầu
Đặt hẹn trực tuyến
PGS.TS
PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm
Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu
Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.
Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..
Hà Nội
1898 lượt đặt
Đặt hẹn ngay
TS.BÁC SĨ CK II
TRỊNH TÙNG
Chuyên khoa: Ngoại khoa
Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
Hà Nội
1202 lượt đặt
Đặt hẹn ngay
Nguyên Nhân Và Điều Trị Khi Bị Ngứa Vùng Kín Trong Thai Kỳ
Nguyên nhân và điều trị khi bị ngứa vùng kín trong thai kỳ
Ngứa vùng kín là triệu chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai, không chỉ gây khó chịu trong sinh hoạt mà có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi. Vậy nguyên nhân và cách xử lý ngứa vùng kín trong thai kỳ như thế nào?
1. Nguyên nhân bị ngứa vùng kín trong thai kỳ:
Tử cung tăng trưởng:
Đây là nguyên nhân phổ biến nhất của ngứa vùng kín trong thai kỳ. Sự tăng trưởng của tử cũng để có chỗ cho em bé khiến da bị giãn, khô và trở nên khó chịu, ngứa ngáy.
Do sự gia tăng hoocmon estrogen: dấu hiệu này có thể biến mất tự nhiên sau khi sinh
Những yếu tố như bà bầu có tiền sử da khô, mắc chứng chàm bội nhiễm hoặc dị ứng thức ăn càng khiến tình trạng ngứa thêm tồi tệ.
Nhóm thai phụ mắc chứng ứ mật trong gan: có thể bị khô da và ngứa. Triệu chứng của bệnh có thể đi kèm theo dấu hiệu khác như cảm giác thèm ăn, buồn nôn,… Viêm nang lông trong thai kỳ: chứng bệnh này khởi phát vào khoảng vào quý 3 của thai kỳ. Dấu hiệu đi kèm là xuất hiện những sản mủ ở nang lông và gây ngứa.
Các nguyên nhân khác gây ngứa – viêm phụ khoa khi mang thai : bạn bị đổ mồ hôi nhiều, bạn mắc bệnh trĩ, có thể gây ngứa hậu môn,….
2. Ngứa vùng kín khi mang thai 3 tháng đầu có nguy hiểm không?
Ngứa vùng kín kéo dài sẽ gây khó chịu cho bản thân người mẹ khiến mẹ cảm thấy lo lắng. Ngoài ra việc cảm giác không thoải mái cũng có thể gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình phát triển của thai nhi. Nếu tình trạng ngứa vùng kín kéo dài nếu không được chữa trị kịp thời có thể biến chứng thành các bệnh phụ khoa nguy hiểm. Điều đó sẽ gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi: trẻ sinh non, thiếu tháng, trẻ có nguy cơ mắc các bệnh viêm đường hô hấp do bị vi khuẩn tấn công nếu người mẹ sinh thường….
Mẹ bầu nên lưu ý với những biểu hiện của ngứa vùng kín
3. Phương pháp điều trị ngứa vùng kín khi mang thai:
Nếu phát hiện tình trạng ngứa vùng kín trong giai đoạn đầu của thai kỳ, mẹ bầu cần phải chú ý thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày đẻ khắc phục bệnh:
– Quần áo thoải mái
Đã đến lúc từ bỏ những chiếc quần jeans nếu bạn cảm thấy vùng kín ngứa ngáy dù chỉ mới trải qua 3 tháng mang thai. Hiện nay, có rất nhiều loại đầm thời trang dành cho bà bầu. Bạn có thể lựa chọn cho mình những chiếc đầm phù hợp để có thể cảm thấy thoải mái hơn.
– Đồ lót thích hợp
Mẹ bầu nên ưu tiên chọn lựa những loại quần lót mềm mại, bằng vải cotton có khả năng thấm hút tốt để tránh vùng kín bị ẩm ướt khiến tình trạng ngứa khi mang thai càng trở nên nghiêm trọng hơn. Nếu được, bạn có thể không mặc quần lót khi ngủ vào ban đêm.
– Ăn sữa chua
Sữa chua tốt cho sức khỏe của mẹ bầu và giúp giữ cân bằng độ pH trong cơ thể. Do đó, bạn hãy lựa chọn sữa chua không đường, ít chất béo để bổ sung vào thực đơn hàng ngày. Bên cạnh đó, sữa chua Hy Lạp là một gợi ý khá hay bởi nó được đánh giá có khả năng cân bằng pH tốt hơn các sản phẩm sữa chua khác.
Sữa chua – thực phẩm giúp điều trị bị ngứa vùng kín trong thai kỳ
– Kem chống ngứa
Bạn có thể tìm mua các loại kem giúp hỗ trợ làm dịu cảm giác bị ngứa vùng kín khi mang thai dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, bạn nên cẩn trọng không sử dụng các sản phẩm có thành phần hydrocortisone bởi hoạt chất này sẽ làm hại đến em bé nếu bạn dùng với lượng lớn.
– Baking soda
Bạn có thể tạo ra hỗn hợp baking soda hoặc cho bột baking soda vào bồn tắm. Sau đó, cho vùng kín tiếp xúc với baking soda trong vòng 10 – 15 phút để giúp giảm viêm và ngứa vùng kín khi mang thai. Cuối cùng, hãy rửa lại thật sạch bằng nước lạnh và lau khô bằng một chiếc khăn mềm. Biện pháp này đồng thời mang lại hiệu quả nếu bạn bị ngứa bụng trong thời gian bầu bí.
– Khăn giấy ướt
Nếu muốn nhanh chóng giải tỏa cơn ngứa đang khiến bạn phải khó chịu trong thời gian làm việc, hãy sử dụng khăn giấy ướt có chứa chiết xuất từ cây phỉ (witch hazel). Với thành phần làm dịu và diệt khuẩn một cách nhẹ nhàng, sản phẩm sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn.
– Chườm lạnh
Hãy thử chườm một miếng bông hoặc khăn lạnh lên vùng âm đạo. Không sử dụng nước nóng bởi các mô có thể bị kích thích và khiến mẹ bầu càng bị ngứa nhiều hơn. Khi tắm, mẹ bầu cũng nên tắm bằng vòi hoa sen hoặc ngâm trong bồn nước mát.
Từ ngày 01/08 - 31/08 , khi thăm khám phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, các chị em sẽ được hưởng ngay ưu đãi Giảm 25% phí dịch vụ phẫu thuật điều trị u xơ tử cung/u nang buồng trứng và các bệnh lý phụ khoa khác
Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ khám, điều trị bệnh phụ khoa hay bị ngứa vùng kín trong thai kỳ và sau khi sinh tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, quý khách vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí.
Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Mông Khi Mang Thai: Nguyên Nhân, Điều Trị Và Lưu Ý Từ Chuyên Gia trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!