Bạn đang xem bài viết Đau Bụng Dưới Sau Sinh Và Những Điều Cần Chú Ý! được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đau bụng dưới sau khi sinh là một dấu hiệu bình thường do co thắt tử cung. Mẹ nên nhận biết rõ hơn về những nguyên nhân và biện pháp giảm đau đơn. Từ đó sẽ có cách chăm sóc tốt hơn cho bản thân để có sức khỏe chăm lo cho em bé.
Bị đau bụng sau sinh mổ hay sinh thường như thế nào được xem là nguy hiểm và cần đến bệnh viện là vấn đề mà các mẹ thường quan tâm. Trên thực tế, nhiều chị em vẫn luôn nghĩ rằng chỉ có cơn đau đẻ là đau nhất và kết thúc quá trình sinh nở đồng nghĩa với việc không còn bị đau bụng nữa. Tuy nhiên, những cơn đau bụng sau sinh ở bên trái hay phải, sinh mổ hay sinh thường thực chất cũng gây khó chịu không ít cho sản phụ và chị em không nên chủ quan khi tình trạng này kéo dài.
Sau sinh, các cơn đau tức, nhói bụng dưới đó có thể xuất hiện sau 1 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng hoặc 6 tháng tùy vào cơ địa từng người và tùy bệnh.
1. Những vấn đề mà phụ nữ sau sinh thường gặp
Nước tiểu dầm dề
Nước tiểu dầm dề có thể do thành trước âm đạo bị rách sau khi dùng foóc xép hay giác hút để kéo thai ra. Trong trường hợp này, phải mổ khâu lại lỗ dò. Một nguyên nhân khác là cổ bàng quang bị tổn thương, cơ thắt ở cổ bàng quang không hoạt động được tốt sau khi sinh. Tổn thương này thường không kéo dài, dễ điều trị.
Xước hoặc nứt đầu vú
Hiện tượng xước hoặc nứt đầu vú sau sinh là do nhiễm nấm. Khi đó chỉ cần bôi xước bằng glycerin, thuốc mỡ corticoid tổng hợp hoặc nystatin. Nên vắt sữa vì nếu để trẻ bú thì người mẹ sẽ rất đau. Không rửa bú bằng xà phòng và không bôi cồn.
Đau vùng tầng sinh môn
Vùng tầng sinh môn rất dễ bị chấn thương hoặc cắt nới khi đẻ nhưng lại dễ liền do được tưới máu dồi dào nên. Trong vài ngày đầu, sản phụ cảm thấy khó chịu và khó khăn khi di chuyển.
Tầng sinh môn rất dễ bị nhiễm khuẩn. Bởi vậy khi thấy đau tức, có cảm giác bị cắn rứt, phù nề hoặc có mủ, phải báo ngay cho bác sĩ để được cắt chỉ sớm, rửa bằng thuốc sát khuẩn (polividine) tại chỗ và băng sạch. Nếu viêm nhiễm rộng hoặc nặng thì nên đi bệnh viện ngay.
Đau bụng dưới
Sau sinh, tử cung co lại chỉ còn như quả bưởi, sờ thấy đáy tử cung ở rốn. Chỉ một tuần sau, kích thước của nó chỉ còn một nửa, 2 tuần thì không còn sờ thấy tử cung ở trên bụng nữa. Sản phụ thường không cảm thấy đau. Nếu thấy đau thì phải khám xem có viêm nhiễm không. Các chứng nhiễm trùng ở tử cung, phần phụ, ruột thừa, đại tràng đều có thể gây đau bụng dưới.
Nếu tử cung co chậm, sản dịch hôi và sốt, phải nghĩ tới chứng viêm tử cung, thường do sót rau, cần đến bác sĩ ngay. Nếu không, bệnh sẽ rất nhanh chóng chuyển biến thành thể nặng.
Chảy máu muộn
Chảy máu muộn sau sinh vào ngày thứ hai, hay thứ ba hoặc muộn hơn thì có nguy cơ vùng nhau bám tử cung co hồi kém hoặc sản phụ bị sót rau trong cổ tử cung. Khi bị chảy máu muộn sau sinh, sản phụ cần đi khám ngay để có phương pháp điều trị kịp thời, chẳng hạn như dùng thuốc để co tử cung hoặc xoa bóp tử cung để cầm máu…
Đau bụng dưới sau sinh mổ làm cho vết mổ sưng đau, rỉ máu
Vết thương sau khi khâu lại không tránh khỏi tình trạng sưng đau, rỉ máu, tuy nhiên khi vết mổ sau sinh bị sưng đi kèm dấu hiệu đau, rỉ máu thì có thể mẹ đã bị nhiễm trùng. Hiện tượng này cũng có thể là do vùng tử cung sau sinh bị bế sản dịch, tụ dịch và sẽ hết nhanh sau vài ngày thông qua đường âm đạo. Vì vậy cách tốt nhất vẫn là nên đến trung tâm y tế để kiểm tra để nhận được kết quả chính xác nhất.
Cơ thể mệt mỏi
Quá trình vượt cạn khiến cơ thể phụ nữ mất nhiều năng lượng và kiệt sức sau sinh. Tình trạng mệt mỏi có thể kéo dài vài tuần đến vài tháng và dần dần tình trạng sức khỏe được hồi phục trở lại.
2. Những nguyên nhân gây đau bụng dưới sau sinh ở phụ nữ
Đau bụng dưới sau khi sinh do thiếu huyết, suy khí nhược
Trong quá trình sinh sản, mẹ bầu bị mất quá nhiều máu, hoặc trước khi sinh thì cơ thể vốn huyết hư, lại thêm khi sinh mất máu quá nhiều, thì bào mạch hư không, huyết thiếu khí nhược, vận hành uể oải vô lực, máu chảy không thông thoát và từ từ, đặc biệt là sinh ra đau bụng do hư truệ.
Khi người mẹ sau sinh mắc chứng bệnh này có những biểu hiện bụng dưới đau ngâm ngẩm, bụng mềm thích ấn, ác lộ, màu nhạt, lượng ít, đầu choáng váng mắt hoa, tim đập hồi hộp thất thường và không đều đặn, thắt lưng và môn sụt, trứng tức, chất lưỡi đỏ nhạt.
Sau sinh bị đau bụng dưới do huyết ứ
Sau sinh mổ hay sinh thường, tử cung người mẹ có máu đọng, khi đó huyết ứ sẽ lưu trệ, bào cung co bóp bị trở ngại và ứ trở bào trung mà sinh đau. Khi bị huyết ứa, người bệnh đau bụng không được cho ấn vào, ác lộ không thoát và lưu thông, máu thâm có cục và đặc, hoặc ngực sườn trướng bị đau, lưỡi tím thâm và mạch huyền sáp hoặc tế sáp ở người bệnh.
Sau sinh đau bụng dưới do hàn ngưng đọng
Huyết thất mở to, bào mạch trống rỗng, hàn tà nhân lúc cơ thể hư nhược mà xâm nhập vào cơ thể, huyết đã bị hàn ngưng và trì trệ bào mạch mà sinh đau bụng ở người bệnh. Bụng dưới bị đau lạnh, không được ấn vào và thỉnh thoảng có những cảm giác như bị co rút theo từng cơn hoặc liên tục.
Đau tức bụng dưới sau khi sinh do phôi thai cấy vào tử cung
Sau khi sinh xong, ngay cả khi chưa thấy kinh nguyệt xuất hiện trở lại, chị em vẫn hoàn toàn có thể tiếp tục mang thai. Trong thời kỳ đầu mang thai với những thay đổi trong tử cung và vùng cổ tử cung gây ra đau tức bụng dưới, đôi khi xảy ra trước khi đưa vào quá trình xét nghiệm dương tình và được khăng định là đã có bầu.
Trong 2 tuần đầu sau khi thụ tinh, trứng thụ tinh sẽ đi vào tử cung và cấy ghép vào thành tử cung ở phụ nữ. Vào thời điểm này, người mẹ sẽ có cảm giác đau nhói ở vùng bụng dưới đôi khi đó là cảm giác khó chịu nhưng thường sẽ không gây quá nhiều phiền phức cho mẹ và không chú ý đối với người mẹ. Tuy nhiên, thời gian này thì mẹ vẫn phải thường xuyên gặp bác sĩ để xác định xem mình đã chính xác có thai hay chưa có thai.
Đau nhói bụng dưới sau khi sinh do nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm đường tiết niệu sau sinh là do vi khuẩn xâm nhập vào khi mẹ sinh con hoặc do việc vệ sinh vùng kín của mẹ chưa kỹ càng, gây ra đau bụng dưới bên phải hoặc bên trái sau mổ đẻ Hiện tượng đau bụng dưới sau sinh sẽ còn xảy ra do bàng quang của mẹ bị chèn ép khi mang thai và vẫn chưa lấy lại kích cỡ ban đầu, khiến mẹ đi tiểu ít, đau rát và buồn tiểu thường xuyên. Nếu không được điều trị kịp thời thì tình trạng này có thể làm mẹ bị nhiễm trùng thận.
Vì vậy, mẹ nên uống nhiều nước mỗi ngày, tránh mặc quần áo chật chội (mặc đồ rộng rãi và thoáng máy cho cơ thể), vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục và đi tiểu ngay khi có cảm giác buồn tiểu để tránh tình trạng đau bụng dưới bên trái sau mổ đẻ
Đau bụng dưới sau sinh do mổ đẻ
Tình trạng đau bụng dưới bên trái sau sinh mổ là tình trạng thường xảy ra do vết mổ của mẹ bị đau nhức, bị nhiễm trùng vết mổ sau sinh từ 3-6 tháng. Ngoài ra, tình trạng mẹ bị đau bụng dưới là do vận động mạnh khi mẹ đi lại nhiều, làm vệ nặng nhọc hoặc quan hệ sớm khiến tử cung bị tổn thương.
Các chuyên gia sản phụ khoa khuyến cáo sau sau sinh mổ mẹ nên nghỉ ngơi khoảng 4 – 8 tuần thì mới có thể tiếp tục sinh hoạt như bình thường.
Bị đau bụng dưới bên trái, phải sau sinh do giãn dây chằng sinh lý gây đau bụng dưới sau sinh
Khi đang mang thai, hầu hết cân nặng của các mẹ đều tăng mạnh do thai nhi lớn dần, các dây chằng, khớp xương và xương chậu phải giãn tối đa để nâng đỡ em bé và cơ thể. Chính vì thế, nên sau sinh bé xong thì các bộ phận này trong cơ thể mẹ vẫn chưa lấy lại được sự cân bằng ban đầu, điều này gây ra tình trạng đau bụng dưới sau sinh ở phần hông và lưng dưới của mẹ.
Đau bụng dưới sau sinh do thiếu canxi
Khi mang thai, có nhiều trường hợp chế độ dinh dưỡng cả mẹ bầu không được cung cấp đủ lượng Canxi cần thiết cho sự chuyển hóa Canxi vào xương và những thay đổi hormone trong cơ thể người mẹ, là nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hụt Canxi của phụ nữ.
Giai đoạn cuối thai kỳ, nhu cầu Canxi của cơ thể người mẹ càng tăng lên để đáp ứng cho thai nhi cơ thể. Đặc biệt, đối với sự tăng trưởng của em bé nên lượng Canxi thiết hụt là nguyên nhân gây đau bụng dưới âm ỉ của mẹ, cơn đau có thể trở nên đau đớn, khó chịu hơn.
Tư thế cho con bú là nguyên nhân gây đau nhói, tức bụng dưới
Nhiều mẹ thường có thói quen cho con bú, chăm chú nhìn con, nhiều lần như vậy kéo dài, cùng với sự mong muốn con có tư thế bú thoải mái nhất có thể vô tình sẽ khiến làm căng cơ cổ và lưng, co bóp bụng sẽ bị đau ở người mẹ. Bởi vậy, tư thế cho con bú là nguyên nhân gây đau bụng dưới sau sinh mổ và kể cả sinh thường cho hầu hết người mẹ mới sinh con nào.
3. Sau sinh bị đau bụng dưới có nguy hiểm không?
Dù sinh mổ hay sinh thường, thì sau sinh mẹ chưa thể thoát khỏi tình trạng đau thắt tử cung cùng những phiền toái mà chúng mang tới. Tình trạng sau sinh bị đau bụng dưới còn gọi là đau hậu sản, gây ra bởi tử cung co thắt về kích thước ban đầu của nó và trở về sau khi sinh em bé. Các mẹ có thể theo dõi tình trạng có giãn của tử cung về trạng thái ban đầu bằng cách ấn nhẹ nhàng ở bên rốn, khoảng sau 6 tuần sẽ không tình trạng này nữa.
Những cơ đau tức, đau nhói bụng dưới sau sinh thường sẽ nhẹ khi các mẹ sinh con lần đầu và không kéo dài. Tuy nhiên, sau khi sinh con lần hai thì nó sẽ có thể không được thoải mái cho lắm và thường trở nên tệ hơn sau mỗi lần sinh. Bởi lần đầu tử cung hoạt động đồng điệu hơn. Vì thế có xu hướng co thắt và giữ trạng thái co thắt ổn định hơn mà không phải vừa nghỉ vừa co thắt không liên tục với nhau.
Sau sinh bị đau bụng dưới mang nhiều phiền toái và khó chịu cho mẹ, tuy nhiên đây lại là tín hiệu tốt. Ngoài việc giúp tử cung quay về vị trí ban đầu, những cơn đau này giúp giảm quá trình xuất huyết âm đạo sau sinh. Những cơn đau có cường độ mạnh hơn trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ bởi khi cho con bú sẽ kích thích hormone oxytocin giải pháp, giúp tử cung co lại nhanh hơn.
4. Tình trạng đau bụng dưới sau sinh như thế nào cần đi viện ngay?
Các cơn đau bụng dưới sau sinh sẽ tự thuyên giảm trong khoảng 1 tuần, trong lúc này mẹ có thể dùng thuốc paracetamol để giảm đau. Nếu như thuốc không có tác dụng và cơn đau kéo dài hơn 1 tuần, đau tới mức không thể chịu nổi thì hãy tới gặp bác sĩ để tìm ra nguyên nhân, rất có thể là bạn đã mắc các chứng nhiễm trùng ơ tử cung, đại tràng, ruột thừa, …
Nếu thấy tử cung co chậm, kèm theo triệu chứng ra máu âm đạo, có mùi hôi thì đây là biểu hiện viêm cổ tử cung do sót nhau thai. Mẹ cần đến bệnh viện ngay để được các bác sĩ thăm khám, nếu để lâu bệnh sẽ chuyển sang biến chứng nguy hiểm rất khó điều trị.
5. Cần làm gì ngay tại nhà khi bị đau bụng dưới sau sinh?
Nếu đau bụng dưới dữ dội kèm thêm sốt cao trên 39 độ C và nước ối thâm lại có mùi hôi thì phải đi khám bác sĩ và điều trị.
Ăn nhiều trái cây, rau xanh để tránh tình trạng táo bón sau sinh, nguyên nhân khiến vùng bùng dưới của mẹ đau căng tức đo khó tiêu hóa.
Không nên nằm nhiều sau 2 – 3 ngày sinh, nên đúng dậy đi lại nhẹ nhàng trong nhà, căn cứ vào tình trạng sức khỏe mà tăng dần số lượng hoạt động.
Dùng khăn ấm chườm nóng hoặc túi đựng muối nóng vào chỗ đau.
Cách giảm đau bụng dưới sau sinh bằng gối có thể sẽ giúp mẹ có tư thế thoải mái hơn khi nằm ngủ. Kê gối dưới vùng bụng dưới nơi mẹ đau cũng sẽ giúp cải thiện cảm giác khó chịu của mẹ.
Massage vùng bụng dưới nhẹ nhàng cùng tinh dầu để giúp tử cung và các mạch máu co dãn.
Không nên lạm dụng thuốc giảm đau vì lượng thành phần hóa học sẽ khiến nguồn sữa mẹ bị ảnh hưởng.
Đau bụng dưới sau sinh do viêm nhiễm phụ khoa, bên cạnh việc sử dụng đơn thuốc do bác sĩ kê thì mẹ nên kết hợp sử dụng sản phẩm dạng viêm uống có chứa các thành phần thảo dược như Trinh nữ hoàng cung, Hoàng bá, Khổ sâm, Diếp cá, Dây ký ninh, cùng với Immune Gamma giúp làm lành tổn thương do viêm, tăng sức đề kháng, hỗ trợ diệt các tác nhân gây viêm, nhằm tránh bệnh tái phát hoặc biến chứng.
Vệ sinh vùng kín sau sinh cực kỳ quan trọng, giúp phòng ngừa viêm nhiễm. Mẹ nên lựa chọn cho mình sản phẩm vệ sinh phù hợp và an toàn. Mẹ có thể tham khảo dung dịch vệ sinh có chứa Nano bạc , pH=(4-6), tinh chất bạc hà, chè xanh giúp kháng khuẩn, làm khô thoáng và cân bằng môi trường PH âm đạo sinh lý.
Những Điều Mẹ Bầu Cần Lưu Ý Sau Sinh Mổ
Mẹ bầu sau sinh mổ nên làm gì?
Nên tắm rửa mỗi ngày để tránh bị nhiễm trùng. Không nên ngâm lâu trong nước (khoảng từ 5-10 phút), tắm bằng nước ấm, ở nơi kín gió, lau khô người sau khi tắm xong, thận trọng với vết mổ. Sau khoảng 3-4 ngày sau sinh, sản phụ có thể gội đầu, nên lau khô tóc nhanh. Vệ sinh vùng âm đạo sạch sẽ, nên dùng nước đun sôi để nguội hoặc nước ấm để rửa. Giữ đôi bàn chân ấm bằng đi tất.
Sản phụ sau sinh nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, khi cảm thấy đỡ đau và thoải mái hơn thì nên ngồi dậy và tập đi để lưu thông khí huyết, tránh bị dính ruột và viêm tắc tĩnh mạch. Vận động vừa sức khiến mẹ nhanh hồi phúc và ít đau đớn hơn
Nên dùng gừng và nghệ trong chế biến món ăn để giúp làm ấm cơ thể và tăng cường hệ miễn dịch cho niêm mạc ruột.
Nên thường xuyên thay đổi thực đơn để kích thích sự ngon miệng, tránh sự nhàm chán. Không nên ăn các thức ăn lạnh hoặc chưa được chín kỹ.
Bổ sung các loại vitamin B, C, K, A để tham gia vào quá trình tổng hợp collagen và đa dạng hóa của các nguyên bào sợi, đồng thời kiểm soát tình trạng viêm nhiễm. Vitamin K giúp cầm máu ở giai đoạn đầu. Ngoài ra các thực phẩm giàu canxi, sắt, kẽm…giữ vai trò quan trọng trong quá trình lành vết mổ.
Ngủ đủ giấc giúp mẹ sau sinh thấy sảng khoái, bớt cảm giác stress và có nhiều sữa cho con bú. Sau sinh dạ con co thắt khiến mẹ đau đớn, mẹ cần tránh nằm ngửa nên nằm nghiêng sẽ giúp giảm đau, tránh ảnh hưởng đến vết mổ.
Ngày đầu sau mổ nên uống nước lọc, ăn cháo, súp, canh đến khi có thể xì hơi được mới bắt đầu bổ sung thêm các thực phẩm khác …Từ ngày thứ 2 trở đi, có thể ăn uống bình thường, ăn nhiều đạm và các thực phẩm giàu canxi. Tuy nhiên vẫn nên ăn cháo hoặc súp. Uống nhiều nước giúp bạn có nhiều sữa cho em bé bú.
Sản phụ sau sinh mổ kiêng gì?
Tránh nằm ngửa: Khi nằm ngửa sẽ thấy đau hơn do tử cung co thắt nên nằm nghiêng và kê gối mềm sau lưng, từ từ chuyển động tác giúp ảnh hưởng đến vết mổ ít nhất
Không nên ngủ quá nhiều: Nghỉ ngơi sau sinh là điều vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, nếu ngủ quá nhiều, nước ối sẽ bị tích tụ ở tử cung, cần phải ngồi dậy, vận động nhẹ nhàng để tránh tắc ruột và các mạch máu.
Không nên làm việc sớm: Sản phụ sau sinh mổ cần được nghỉ ngơi để vết thương nhanh lành, không nên làm việc sớm.
Không để bị lạnh: Sản phụ sau sinh, thận khí bị suy nhược nên rất dễ bị nhiễm lạnh. Vì thế không nên tắm rửa bằng nước lạnh. Tuy nhiên, bạn có thể dùng nước ấm để lau sạch cơ thể, vệ sinh toàn thân. Bởi nếu để lâu ngày không tắm, đây sẽ là điều kiện lý tưởng để vi khuẩn phát triển, gây bệnh cho mẹ và còn có thể lây lan sang cả em bé như viêm miệng, tiêu chảy…
Các đồ ăn có tính hàn như: cua, ốc, rau đay… Cơ thể sản phụ sau sinh mổ rất dễ bị lạnh. Các loại đồ ăn có tính hàn sẽ ức chế sự ngưng tụ của máu khiến vết mổ lâu lành. Bắp cải, củ cải trắng, dưa hấu, lê,…là những thực phẩm lạnh gây hại cho đường tiêu hóa và răng
Các đồ ăn không tốt cho quá trình lành sẹo, làm tăng quá trình tạo mủ, gây viêm vết mổ như: gạo nếp, rau muống, lòng trắng trứng…Các thực phẩm tái sống như gỏi, rau sống,..
Các đồ ăn gây sắc tố đen khiến vết sẹo sâu hơn như cà phê, chè, hạt tiêu,..
Không nên dùng các thực phẩm có vị cay nóng như ớt, tiêu: Trong ớt có thành phần capsaicin tạo cảm cảm giác nóng miệng, lưỡi cổ họng, kích thích dạ dày làm nghiêm trọng thêm tình trạng viêm loét. Khi dùng nhiều tiêu có thể làm nặng tình trạng viêm loét dạ dày, táo bón.
Không sử dụng thức uống có cồn như rượu, bia…vì nó có thể sẽ làm thay đổi mùi vị sữa, có thể khiến trẻ bị táo bón hoặc bỏ bú.
Không nên quan hệ sớm: Sản phụ sau sinh mổ không nên quan hệ sớm, thường thì nên kiêng từ 6-8 tuần để tử cung có thời gian để phục hồi.
Tránh suy nghĩ nhiều, xúc động mạnh có thể gây hại cho sức khỏe sản phụ, dẫn đến tình trạng thiếu sữa.
Trong giai đoạn lành vết mổ, không nên hút thuốc hoặc hút thuốc thụ động tránh gây co mạch máu ở ngoại vi, giảm lượng máu đến vết mổ, giảm lượng oxy đến mô. Đối với các sản phụ bị rối loạn đường huyết, đái tháo đường, bị suy gan…thường thì các vết mổ sẽ rất khó lành.
Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết Khi Đau Nửa Đầu Bên Trái Sau Sinh
Thông thường, có rất nhiều mẹ bầu sau khi sau thường gặp phải những cơn đau nửa đầu bên trái, tuy nhiên phần đa họ lại cho rằng những cơn đay này chỉ xuất hiện bất chợt và sẽ ngay lập tức biến mất trong vài ngày. Đây chính là sự nhận định sai lầm chết người, bởi chứng bệnh đau nửa đầu bên trái sau sinh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì sẽ trở nên nghiêm trọng hơn và kéo theo đó là hàng loạt bệnh lý nguy hiểm khác.
Nguyên nhân dẫn đến những cơn đau nửa đầu bên trái sau khi sinh của các mẹ chính là do tình trạng cẳng thẳng, mệt mỏi và stress, bởi sau khi vượt qua cuộc vượt cạn trọng đại, thì người mẹ còn phải đối diện với việc chăm lo cho con nhỏ và những công việc trong gia đình và tất nhiên bạn sẽ không tránh được khỏi tình trạng này.
Cùng đó, với những chị em trong quá trình mang thai mà gặp phải những chứng bệnh này, thì cũng sẽ gặp phải những cơn đâu nửa đầu bên trái sau sinh.
Ngoài ra, quá trình ghê tê ngoài màng cứng trong khi sinh cũng là một trong những nguyên nhân khiến các mẹ mắc phải chứng bệnh này. Cùng đó, việc mất đi lượng máu quá lớn khi sinh cũng dẫn đến tình trạng này.
Chườm túi nóng: Các mẹ dung túi nóng chườm trực tiếp lên vùng thái dương, cổ trong vòng 10 – 15 phút, thì những cơn đau sẽ nhanh chóng thoái lui .
Ngồi thiền và tập Yoga: Sau khi sinh, điều mà các mẹ cần kiêng kỵ nhất chính là vận động mạnh, mà thay vào đó bạn có thể áp dụng phương pháp ngồi thiền và tập Yoga để loại bỏ những cơn đau nửa đầu bên trái sau sinh. Bên cạnh đo,s bạn cũng có thể tiến hành massage hoặc đốt tinh dầu thơm trong phòng để giúp đầu óc được thư thái và nhẹ nhàng.
Chế độ ăn hợp lý: Đây là vấn đề hết sức quan trọng bởi nó không chỉ đảm bảo sức khoẻ cho bạn mà còn có cả bé yêu. Vì vậy, bạn nên chia nhỏ bữa ăn hằng ngày và tăng cường những thực phẩm giàu chất xơ, khoáng chất, vitamin, canxi và những khoáng chất thiết yếu khác.
Sữa Similac Cho Trẻ Sinh Non Và Những Điều Mẹ Cần Lưu Ý
Sữa Similac cho trẻ sinh non có tốt không?
Trẻ sinh ra khi chưa đủ 37 tuần, cân nặng dưới 2,5kg gọi là sinh non. Trẻ sinh non có sức đề kháng, sức khỏe thường gặp nhiều rủi ro hơn so với trẻ bình thường. Do đó, bé cần sự chăm sóc đặc biệt hơn bằng cách bổ sung nguồn dinh đưỡng đúng và đủ thì mới có thể bắt kịp đà tăng trưởng so với các bé đồng trang lứa.
• Giá sữa Similac là bao nhiêu tiền?
• Sữa bột Similac cho trẻ sơ sinh có tốt không?
• Trẻ uống sữa Similac có tăng cân không?
• Cách pha sữa Similac bảo toàn dưỡng chất cho bé
Sữa Similac cho trẻ sinh non có tốt không?
Sữa Similac cho trẻ sinh non có tốt không?
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, thành phần dinh dưỡng và công dụng là yếu tố thiết thực nhất trả lời câu hỏi sữa Similac cho trẻ sinh non có tốt không. Cụ thể:
– Cải thiện hệ tiêu hóa: công thức Inositol giúp phát triển lợi khuẩn có lợi như bifidus bacteria trong đường ruột giúp hệ tiêu hóa oạt động ổn định, phòng ngừa tình trạng rối loạn tiêu hóa như: táo bón, tiêu chảy,… Đồng thời tăng cường miễn dịch tiêu hóa và hoàn thiện các màng tế bào.
– Hỗ trợ phát triển thị giác và não bộ: Similac Neosure bổ sung dưỡng chất IQ đặc biệt gần với các chất dinh dưỡng trong sữa mẹ như: LCPUFA (AA & DHA), DHA rất cần thiết cho quá trình phát triển trí não của trẻ nhỏ, tăng cường khả năng ghi nhớ và quan sát của trẻ ở những năm tháng đầu đời. Nếu thiếu đi các dưỡng chất này, não bộ có cấu trúc thiếu hụt dẫn đến việc nhận thức của trẻ kém đi.
Ngoài ra, còn có các dưỡng chất Omega 3 và 6, giúp bé phát triển thị giác tốt hơn, khỏe mạnh hơn rất nhiều. Taurin, choline góp phần bảo vệ hệ thần kinh, tăng cường sự phát triển và ổn định giúp tăng khả năng ghi nhớ, tăng giấc ngủ sinh lý.
Sữa Similac Neosure cho trẻ sinh non phát triển tốt
– Nâng cao hệ miễn dịch: bổ sung hệ dưỡng chất Immutify Ingredient tương tự như trong sữa mẹ. Trong đó có TPAN (nucleotic 72mg/l) đã được chứng minh hiệu quả lâm sàng giúp hỗ trợ tiêu hóa, đồng thời tạo kháng thể và các tế bào miễn dịch trong cơ thể, giúp bé khỏe mạnh từ bên trong.
– Tăng cường sức đề kháng: chứa hàm lượng cao các loại Vitamin A, D, K, C, B6 giúp bé phát triển thị giác cũng như hấp thu canxi và photpho phát triển hệ xương và khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài.
– Giúp phát triển cân nặng và chiều cao: công thức giàu chất đạm, chất béo, carbohydrate, đặc biệt là Immutify Ingredient còn giúp bé nhanh chóng tăng cân, và phát triển chiều cao tốt hơn hẳn so với các sản phẩm dành cho bé đủ tháng. Bên cạnh đó, thành phần Canxi, Photpho, vitamin D3, magie trong sữa giúp bé phát triển chiều cao tốt nhất, giúp xương luôn chắc khỏe.
– Hương vị tự nhiên, gần với sữa mẹ: Sữa Similac Neosure có vị gần giống với sữa mẹ, ngọt dịu và mát dễ uống. Nhờ đó, việc bé bú song song giữa sữa mẹ và sữa công thức là rất dễ dàng.
Sữa Similac Neosure có hương vị gần với sữa mẹ giúp bé bú song song giữa sữa mẹ và sữa công thức dễ dàng
Vậy mua sữa Similac cho trẻ sinh non ở đâu?
Với nhiều chuỗi cửa hàng đại lý siêu thị lớn nhỏ hiện nay, không khó để mẹ tìm mua sữa Similac Neosure. Tuy nhiên, vẫn không tránh khỏi các gian thương trà trộn hàng nhái hàng giá vì lợi nhuận. Do đó, để mua sữa Similac cho trẻ sinh non chính hãng mẹ nên tìm các nhà phân phối uy tín.
Các mẹ có thể tham khảo mua hàng tại website chúng tôi , Website mua bán chính hãng nhiều dòng sữa bột trong và ngoài nước với chính sách giá cả phải chăng, trong đó có sữa Similac Neosure.
Website Suabotchinhhang.com
Khi mua hàng tại chúng tôi bạn sẽ nhận được nhiều quyền lợi như sau:
– Vận chuyển sữa tận nhà và thanh toán sau khi nhận hàng
– Miễn phí ship cho mọi đơn hàng
– Giao hàng nhanh chóng, tiện lợi
Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Bụng Dưới Sau Sinh Và Những Điều Cần Chú Ý! trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!