Bạn đang xem bài viết Danh Sách 6 Điều Cần Biết Về Bệnh Thiếu Máu Cơ Tim được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Thiếu máu cơ tim là bệnh lý thường gặp ở người lớn tuổi nhưng đang có dấu hiệu trẻ hóa. Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể tử vong nếu không chữa trị kịp thời.
1. Bệnh thiếu máu cơ tim là gì?
Các động mạch vành có hình dạng mạng lưới được tạo thành từ mạch máu trên bề mặt của tim và có vai trò cung cấp cho tim máu và oxy. Theo đó, bệnh thiếu máu cơ tim là bệnh lý xảy ra khi các động mạch tim bị thu hẹp, khiến máu và oxy đến tim khó khăn.
Thiếu máu cơ tim về lâu dài có thể khiến cơ tim bị hoại tử
Bên cạnh thiếu máu cơ tim, bệnh còn có những tên gọi khác như: thiếu máu cục bộ cơ tim, bệnh tim mạch vành và CHD.
2. Bệnh thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không?
Mặc dù vô cùng phổ biến nhưng bệnh thiếu máu cơ tim lại rất nguy hiểm. Về lâu dài, bệnh có thể gây ra những biến chứng về tim khác, đặc biệt là nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não (đột quỵ). Đây đều là những biến chứng trầm trọng bởi:
Nhồi máu cơ tim: Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim chiếm tới 73%. Trên thế giới mỗi năm có tới 7 triệu người tử vong vì nhồi máu cơ tim.
Tai biến mạch máu não: Theo ước tính của Hội đột quỵ Việt Nam, mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người bị đột quỵ.
3. Các triệu chứng thiếu máu cơ tim thường gặp
Cảm thấy như có áp lực lên ngực khi hoạt động thể chất.
Thường xuyên đổ mồ hôi lạnh
Choáng hoặc chóng mặt
Buồn nôn
Đau cổ
Khó thở, đặc biệt là khi hoạt động
Rối loạn giấc ngủ
Thường xuyên mệt mỏi
Khi bệnh thành mãn tính sẽ kèm thêm một số triệu chứng khác như:
Đau thắt ngực
Lo lắng hay hồi hộp
Mệt mỏi
Đau cổ
Lưu ý: Các triệu chứng có thể xuất hiện riêng lẻ hoặc cùng lúc, mức độ cũng khác nhau tùy vào mỗi người. Khi xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào hoặc nghi ngờ bản thân có thể bị nhồi máu cơ tim, bạn nên đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra chính xác.
Cảm thấy khó chịu ở ngực là một trong những triệu chứng nhồi máu cơ tim xuất hiện đầu tiên
4. Những nguyên nhân dẫn đến thiếu máu cơ tim
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra thiếu máu cơ tim, cụ thể:
Lối sống thiếu lành mạnh: Hút thuốc, lối sống ít vận động, ăn các thực phẩm nhiều dầu mỡ…
Mắc các bệnh mãn tính: Huyết áp cao, cholesterol cao, tiểu đường….
Tuổi tác: Sự lão hóa của động mạch vành khiến việc lưu thông máu và oxy đến tim kém đi.
Giới tính: Đàn ông thường có nguy cơ mắc bệnh mạch vành cao hơn. Tuy nhiên, nguy cơ cho phụ nữ tăng lên sau khi mãn kinh.
Bên cạnh đó, một số nguyên nhân khác vẫn đang được các chuyên gia nghiên cứu gồm:
Chứng ngưng thở lúc ngủ: Rối loạn này khiến bạn liên tục dừng lại và bắt đầu thở khi đang ngủ. Điều này làm giảm nồng độ oxy trong máu đột ngột, từ đó làm tăng huyết áp và làm căng hệ thống tim mạch, cuối cùng dẫn đến bệnh động mạch vành.
Protein phản ứng C nhạy cảm cao: Protein phản ứng C nhạy cảm cao (hs-CRP) là một loại protein bình thường xuất hiện với số lượng cao hơn khi có viêm ở đâu đó trong cơ thể bạn. Nồng độ hs-CRP cao có thể là yếu tố nguy cơ của bệnh tim.
Triglyceride cao: Triglyceride là một loại chất béo (lipid) trong máu. Mức độ Triglyceride cao có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh động mạch vành, đặc biệt là đối với phụ nữ.
Homocystein cao: Homocysteine là một axit amin mà cơ thể sử dụng để tạo protein và xây dựng và duy trì mô. Nồng độ homocysteine cao có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh nhồi máu cơ tim.
Tiền sản giật: Tình trạng này có thể phát triển ở phụ nữ khi mang thai gây ra huyết áp cao và lượng protein trong nước tiểu cao hơn. Tình trạng này có thể dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn sau này trong cuộc sống.
Nghiện rượu: Sử dụng rượu nặng có thể dẫn đến tổn thương cơ tim và làm xấu đi các yếu tố nguy cơ khác của bệnh thiếu máu cơ tim.
Bệnh tự miễn: Các tình trạng như viêm khớp dạng thấp và lupus (và các tình trạng viêm khớp dạng thấp khác) có nguy cơ dẫn đến bị thiếu máu cơ tim rất cao.
5. Bệnh thiếu máu cơ tim có chữa khỏi không?
Hiện nay, bệnh thiếu máu cơ tim không thể chữa khỏi hoàn toàn. Vì thế, tùy theo tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ đề nghị áp dụng một trong các phương pháp sau để kiểm soát các triệu chứng và giảm nguy cơ mắc các biến chứng khác như:
Thay đổi lối sống lành mạnh hơn
Dùng thuốc hỗ trợ
Phẫu thuật
6. Làm thế nào để phòng ngừa thiếu máu cơ tim?
Tầm soát tinh mạch định kỳ: Tương tự những bệnh lý tim mạch khác, thiếu máu cơ tim hầu như không có những triệu chứng gì ở giai đoạn đầu. Thực tế, nhiều người có nguy cơ tiềm ẩn (tiền sử gia đình, tiểu đường, cao huyết áp…) vẫn có thể sống bình thường mà không thấy có bất ổn cho đến khi bệnh đã trở nặng. Vì thế, tầm soát tinh mạch định kỳ theo chỉ định của bác sĩ là giải pháp tối ưu để phòng ngừa thiếu máu cơ tim cũng như các bệnh lý tim mạch khác.
Tránh những yếu tố có nguy cơ làm xuất hiện thiếu máu cơ tim: Thay đổi lối sống lành mạnh, tránh tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ đã được nhiều nghiên cứu chứng minh là giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch và cải thiện cuộc sống của những người đang mắc các bệnh tim mạch tốt hơn. Cụ thể:
Khói thuốc có rất nhiều chất độc như nicotin, hắc ín, formaldehyt, cyanid… gây thiếu máu cơ tim cùng nhiều bệnh lý nguy hiểm khác. Vì thế, tránh hút thuốc lá là cách tốt nhất để duy trì sức khỏe tổng quát.
Người thừa cân có nguy cơ bị cholesterol trong máu, tăng huyết áp, tiểu đường… và nhiều yếu tố gây ra thiếu máu cơ tim nhiều hơn so với người bình thường. Do đó hãy cố gắng duy trì cân nặng cân đối để có được trái tim khỏe mạnh.
Thay vì ăn nhiều thịt, cá và thịt gia cầm, bạn nên ăn nhiều rau, quả. Cùng với đó, chế biến thức ăn ít hoặc không có chất béo như luộc, chần, hạn chế dùng đồ rán cũng là giải pháp giúp bạn hạn chế nạp các loại chất béo xấu vào cơ thể.
Cố gắng tập thể dục 3 – 4 lần/tuần, mỗi lần 30 – 60 phút có tác dụng phòng tránh thiếu máu cơ tim hiệu quả. Đồng thời, để biết được đâu là môn thể thao phù hợp với mình, tốt nhất bạn nên tham vấn ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
Căng thẳng gây ảnh hưởng xấu đến hệ tim mạch. Mẹo cho bạn là nên tập thiền hoặc yoga bởi các bộ môn này không chỉ giảm căng thẳng mà còn tăng cường độ tập trung.
Dùng rượu với mức độ vừa phải (1 – 2 cốc/ ngày) có thể giúp bảo vệ tim của bạn. Tuy nhiên, nếu uống nhiều mức này sẽ làm hại đến hệ tim mạch, gan và có thể gây tai nạn khi tham gia giao thông.
Trong quá trình dùng thuốc tránh thai, bạn nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe. Mặc dù thuốc tránh thai có thể sử dụng nhiều năm mà không có tác dụng phụ nào nhưng bạn vẫn nên thăm khám để kiểm soát huyết áp, triglycerid và đường máu.
Tầm soát định kỳ giúp phát hiện các nguy cơ nhồi máu cơ tim ngay từ sớm
Giới thiệu chuyên khoa Tim Mạch của Hệ thống Phòng khám CarePlus
CarePlus là hệ thống phòng khám theo tiêu chuẩn quốc tế, được đầu tư 100% vốn nước ngoài với hơn 15 chuyên khoa. Đội ngũ bác sĩ giỏi, tận tình, nhiều kinh nghiệm, được đào tạo chuyên sâu trong lĩnh vực tim mạch như: chẩn đoán hình ảnh tim mạch, bệnh tim bẩm sinh trong bào thai, tầm soát bệnh mạch vành (nhồi máu cơ tim)… chuyên khoa Tim Mạch của Hệ thống Phòng khám CarePlus còn sở hữu trang thiết bị hiện đại như: máy đo Điện tâm đồ, máy X-Quang, máy Siêu âm tim màu, máy Điện tâm đồ gắng sức, máy Holter theo dõi huyết áp liên tục đến 7 ngày, máy theo dõi rối loạn nhịp tim 24 giờ….
Vì sao nên lựa chọn chuyên khoa Tim Mạch của Hệ thống Phòng khám CarePlus?
Chẩn đoán đúng bệnh, hạn chế việc sử dụng thuốc. Tư vấn kỹ lưỡng để khách hàng hiểu rõ về bệnh và cùng tham gia tích cực vào việc chữa trị. Trong trường hợp cần nhập viện cấp cứu, chúng tôi có thể hỗ trợ tư vấn và liên hệ với các Bệnh viện lớn như Bệnh viện Nhân dân 115, Viện tim chúng tôi Bệnh viện Đại học Y dược, Bệnh viện Nhi Đồng… để việc điều trị nội trú được thuận tiện nhất.
Để được tư vấn rõ hơn, khách hàng vui lòng liên hệ với CarePlus thông qua:
Bệnh thiếu máu cơ tim vô cùng nguy hiểm nhưng có thể phòng ngừa hoặc phát hiện sớm bằng việc tầm soát định kỳ. Cùng với đó, bạn cũng cần thực hiện lối sống lành mạnh, đặc biệt là luyện tập thể thao thường xuyên để duy trì sức khỏe ở trạng thái tốt nhất. — Để giúp Quý khách hàng an tâm chăm sóc sức khỏe trong giai đoạn giãn cách xã hội vì dịch bệnh COVID-19, CarePlus triển khai Chương trình KHÁM TƯ VẤN TỪ XA với đội ngũ bác sĩ ở các chuyên khoa (Tim mạch, Nhi khoa, Sản Phụ khoa, Tai Mũi Họng, Da liễu,…). Đăng ký TẠI ĐÂY
Bệnh Thiếu Máu Hồng Cầu Nhỏ Khi Mang Thai Và Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết
(15/06/2018)
Bệnh thiếu hồng nhỏ trong quá trình mang thai là hiện tượng mà kích thước của hồng cầu ở trong máu không đều nhau và có xu hướng nhỏ hơn so với bình thường. Đây thực chất là một dạng của thiếu máu thể nhẹ, nhưng đối với phụ nữ đang mang thai thì nó có thể gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi.
Nguyên nhân gây ra bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai
Thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai do thiếu sắt
Trong thai kỳ, phụ nữ khi mang thai có nhu cầu sắt cao gấp đôi so với bình thường nên thường bị thiếu máu. Chính vì vậy, sẽ rất nguy hiểm tới sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi nếu mẹ bầu không được cung cấp đầy đủ sắt trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Mẹ bầu có thể mắc phải một số bệnh dẫn đến kém hấp thu sắt như: viêm đường ruột, viêm dạ dày hay đã từng làm phẫu thuật cắt một đoạn ruột, một đoạn dạ dày.
Mẹ bầu bị thiếu máu hồng cầu nhỏ do di truyền:
Nếu như từ nhỏ mẹ bầu đã bị rối loạn chuyển hóa sắt thì có thể dẫn tới hiện tượng thiếu máu hồng cầu nhỏ. Đây là bệnh khá hiếm gặp chỉ xảy ra khi cơ thể không tự tổng hợp được transferrin – một chất để vận chuyển máu.
Ngoài ra, bệnh còn có thể từ nguyên nhân do thiếu máu bẩm sinh: các hồng cầu có kích thước nhỏ bẩm sinh hoặc do người bệnh bị bệnh tan máu do di truyền.
Tác hại của bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai
Các biện pháp phòng và điều trị bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai
Với những nguyên nhân thiếu máu hồng cầu nhỏ khi mang thai do thiếu sắt , mẹ bầu có thể phòng ngừa bằng cách bổ sung sắt trong chế độ ăn uống hàng ngày :
– Bổ sung sắt dạng thuốc, thực phẩm bổ sung, thực phẩm với liều khuyến cáo (30mg/ngày).
– Bổ sung axit folic liều 400mcg – 600mcg/ngày suốt từ khi chuẩn bị mang thai tới khi ngừng cho con bú.
– Bổ sung vitamin B12 dạng viên hoặc bổ sung qua chế độ ăn. Nguồn dinh dưỡng nhiều B12 là các thực phẩm như trứng, thịt và sữa.
– Bổ sung vitamin C cũng cần thiết cho quá trình hấp thu sắt. Thức ăn là nguồn cung cấp vitamin C lý tưởng. Tuy nhiên, vitamin C sẽ tan trong nước chứ không dự trữ lâu trong cơ thể. Nếu chọn phương pháp bổ sung vitamin C qua chế độ ăn, bạn nên đảm bảo ngày nào cũng có thực phẩm giàu vitamin C trong bữa ăn.
Một trong những sản phẩm mà các chuyên gia sản khoa khuyên dùng để bổ sung thêm sắt, đó chính là thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Chela – Ferr Forte được nhập khẩu nguyên hộp từ Châu Âu, có chứa sắt Ferrochel ở dạng axit amin Chelate có khả năng hấp thụ cao, giúp giảm triệu chứng thiếu máu do thiếu sắt, phục hồi sức khoẻ. Sản phẩm được dùng cho phụ nữ mang thai, đang có kế hoạch có thai, đang cho con bú, người thiếu máu do thiếu sắt. Chela – Ferr Forte đã được nghiên cứu, kiểm nghiệm và chứng nhận hiệu quả: Trên 90% phụ nữ mang thai đã hoàn toàn hết thiếu máu và cải thiện đáng kể tình trạng thiếu máu. 100% trường hợp thiếu máu nhẹ đã hết thiếu máu. Các trường hợp táo bón được cải thiện rõ rệt
Tổng hợp: Dương Hoàng
BẠN ĐANG BỊ THIẾU MÁU, ĐANG MANG THAI CẦN BỔ SUNG SẮT NHƯNG LO NGẠI TÁO BÓN? ĐÃ CÓ GIẢI PHÁP TOÀN DIỆN
ZALO/VIBER/ĐT: 0888.31.32.36 NHẬN HÀNG VÀ TRẢ TIỀN TẠI NHÀ
Những Điều Cần Biết Về Thai Quá Ngày
10/04/2008
Những điều cần biết về thai quá ngày
Khoa Sản ABV Từ Dũ
Thai quá ngày là gì?
Dân gian có từ “chửa trâu” để chỉ những trường hợp thai đã quá ngày dự tính sanh mà em bé vẫn chưa chịu chui ra khỏi bụng mẹ.
Trong y học, thai quá ngày được định nghĩa là những thai kỳ kéo dài hơn 42 tuần lễ tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng.
Tuy nhiên trong số 12% sản phụ được chẩn đoán là thai quá ngày, chỉ có khoảng 4% là quá ngày thật sự, số chị em còn lại thường do tính vòng kinh không đúng.
Nếu bị thai quá ngày, tôi sẽ có những nguy cơ gì?
Khi được chẩn đoán là thai quá ngày mà không được xử trí thích hợp, sẽ có hai khả năng xảy ra:
– Nếu bánh nhau vẫn hoạt động tốt, thai nhi tiếp tục phát triển lớn thêm, khi sanh có thể đẻ khó do con to (kẹt vai, sang chấn nhiều cho cả mẹ lẫn con hoặc không sanh được, phải mổ lấy thai…). Thêm vào đó lượng nước ối có thể cạn dần, khi sanh em bé dễ bị suy do cơn gò tử cung làm chèn ép dây rốn.
– Ngược lại nếu bánh nhau bị thoái hoá, thai nhi sẽ không được nuôi dưỡng tốt, có thể tử vong trong bụng mẹ hoặc trong khi sanh, hoặc em bé bị suy dinh dưỡng, da dẻ nhăn nheo và sức đề kháng kém.
Vậy tôi phải làm gì nếu bị thai quá ngày?
Khi bị thai quá ngày, bác sĩ thường khuyên bạn nhập viện làm các xét nghiệm để xác định xem:
– Thai nhi đã trưởng thành chưa?
– Sức khỏe của thai nhi có đang bị đe doạ hay không, liệu thai nhi có đủ sức chịu đựng một cuộc chuyển dạ hay không?
Để trả lời hai câu hỏi này, bác sĩ sẽ cân nhắc để chọn cho bạn một phương án thích hợp nhất. Ngoài một số xét nghiệm máu bắt buộc, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn:
– Siêu âm để đo đạc các kích thước của thai nhi và lượng nước ối.
– Sau đó, có thể bác sĩ chọc hút một ít dịch ối dưới sự hướng dẫn của siêu âm.
– Có thể bác sĩ sẽ chỉ định làm một thử nghiệm gọi là nghiệm pháp thử thách bằng Oxytocin. Khi đó, một nữ hộ sinh sẽ cho bạn truyền tĩnh mạch dung dịch Glucose 5% có pha 5 đơn vị Oxytocin mục đích nhằm tạo ra ba cơn gò tử cung trong mỗi 10 phút giống như giai đoạn đầu của cuộc sanh. Đồng thời, cô nữ hộ sinh này sẽ cho bạn gắn máy monitor để theo dõi đáp ứng của tim thai với các cơn gò trong vòng ba mươi phút. Bác sĩ điều trị sẽ xem xét kết quả và nếu em bé chịu đựng được “cuộc chuyển dạ nhân tạo này” thì thường cũng sẽ chịu được cuộc sanh thật.
– Trong lúc chờ đợi em bé chào đời có thể bác sĩ sẽ chỉ định theo dõi đáp ứng tim thai mỗi khi em bé cử động. Nghiệm pháp này được thực hiện cũng gần giống như nghiệm pháp trên, tuy nhiên cô nữ hộ sinh sẽ không truyền dịch cho bạn mà sẽ yêu cầu bạn để ý mỗi khi có cảm nhận em bé đạp thì bấm đánh dấu lên trên biểu đồ tim thai. Sau 20 – 45 phút thử nghiệm, bác sĩ sẽ đọc kết quả để xem sức khỏe hiện tại của em bé như thế nào. Ngoài ra hàng ngày bác sĩ cũng sẽ yêu cầu bạn theo dõi cử động của thai kỳ để đảm bảo rằng em bé của bạn chưa có dấu hiệu suy thai.
Khi đã có những bằng chứng chắc chắn là thai nhi đủ trưởng thành và chịu đựng được cuộc chuyển dạ, bác sĩ sẽ giúp cho bạn sanh. Ở đây cũng vậy, bác sĩ sẽ cân nhắc để chọn lựa cho bạn cách tốt nhất. Có thể bác sĩ sẽ đặt một túi nước vào trong buồng tử cung để kích thích tạo cơn gò, cũng có thể bác sĩ sẽ truyền dung dịch Oxytocin đường tĩnh mạch cho bạn. Những trường hợp em bé không chịu đựng được cuộc sanh, hoặc em bé quá to, hoặc bạn có vết mổ lấy thai cũ,… có thể bác sĩ sẽ quyết định mổ cho bạn để lấy em bé ra.
Làm thế nào để dự phòng thai quá ngày?
Điều đầu tiên và dễ dàng nhất là bạn phải nhớ rõ ngày kinh đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng, trong sản khoa gọi là kinh chót. Chị em chúng ta nên có một cuốn sổ tay nhỏ để ghi lại ngày có kinh hàng tháng.
Đối với những chị em có vòng kinh không đều hoặc quá dài, cần giữ cẩn thận phiếu khám thai và siêu âm thai trong qúy đầu của thai kỳ, tốt nhất là khi trễ kinh được 3 tuần để sau này bác sĩ có bằng chứng khoa học cho việc định tuổi thai.
Ngoài hai công việc này, chúng ta phải đi thăm thai định kỳ đều, ghi nhận ngày đầu tiên thấy thai máy, và nếu quá ngày dự sanh hơn một tuần vẫn chưa thấy chuyển dạ thì phải đi khám bác sĩ để được xử trí kịp thời.
Tìm Hiểu Về Bệnh Thiếu Máu Hồng Cầu Nhỏ! Mẹ Bầu Đặc Biệt Lưu Ý!
Thiếu máu hồng cầu nhỏ là gì?
Đây là hiện tượng kích thước hồng cầu bên trong cơ thể không đều nhau và có xu hướng nhỏ hơn so với kích thước bình thường. Tế bào hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt. Đường kính trung bình khoảng 7,8 µm và dày 2,5 µm và không quá 1 µm ở trung tâm. Thực chất đây là dạng của thiếu máu.
Tình trạng các mô và cơ quan không nhận đủ đủ oxy khiến số lượng hồng cầu thấp hơn so với bình thường. Điều này còn có thể xảy ra khi hồng cầu không chứa đủ hemoglobin (là một protein giàu chất sắt giúp sản sinh ra máu có màu đỏ). Protein có tác dụng vận chuyển oxy từ phổi đi khắp cơ thể.
Nguyên nhân thiếu máu hồng cầu nhỏ
Y học chia nguyên nhân dựa trên 3 loại huyết sắc tố hồng cầu.
Nhược sắc
Hồng cầu nhỏ nhược sắc là huyết sắc tố hồng cầu nhạt hơn và ít hơn mức trung bình. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hồng cầu nhỏ nhược sắc như:
Thiếu máu thiếu sắt: n
guyên nhân phổ biến là do thiếu chất sắt trong cơ thể hoặc do gen mang bệnh lý Thalassemia.
Cơ thể thiếu sắt hay không thể hấp thụ sắt do mắc các bệnh như nhiễm khuẩn hay celiac,..
Ăn uống không khoa học, lành mạnh dẫn đến thiếu sắt (tăng cường thực phẩm như gan, hải sản, đậu, hạt,..)
Mất máu nhiều trong chu kỳ kinh cũng là một nguyên nhân đáng lo ngại,..
Viêm ruột, xuất huyết đường tiêu hóa,..
Bệnh thalassemia (do đột biến gen gây biến dạng xương hoặc chậm phát triển..)
Đẳng sắc
Do hồng cầu bị hủy hoại (sốt rét, liên cầu tan huyết; nhiễm độc,..), do mất máu cấp (đứt mạch máu, vỡ tử cung…) hay suy tủy. Tình trạng này thường thấy ở người bệnh mãn tính phổ biến nhất là người già. Các tế bào hồng cầu có lượng huyết sắc tố bình thường, màu đỏ không quá nhạt hoặc đậm
Ung thư (máu,..) , mắc các bệnh về thận (suy thận, sỏi thận) ,..
Bệnh truyền nhiễm, viêm nhiễm (viêm khớp dạng thấp), HIV/AIDS, tiểu đường hoặc viêm nội tâm mạc…
Ưu sắc
Nguyên nhân do thiếu vitamin b12 hoặc axit folic. Ngoài ra người bệnh còn cảm thấy miệng, lưỡi và họng rát bỏng, kiến bò ở các chi,…Tế bào hồng cầu khi xét nghiệm màu đỏ đậm.
Các nguyên nhân dẫn tới ưu sắc gồm: thừa kẽm, sử dụng rượu bia và các chất kích thích
Triệu chứng
Triệu chứng thiếu máu khiến bạn cảm thấy mệt mỏi hoặc yếu đi. Nhưng nhìn chung ban đầu khá khó nhận biết vì có thể mẹ bầu sẽ nghĩ đó là triệu chứng khi mang thai. Lâu dần bạn sẽ cảm thấy nhức đầu, hoa mắt, khó thở, tim đập nhanh, da dẻ xanh xao, dễ cáu gắt, nổi nóng hoặc lừ đừ,.. dần dần các tế bào hồng cầu sẽ ảnh hưởng đến các mô gây hậu quả nghiêm trọng.
Các loại khác của thiếu máu gồm:
Thiếu máu tán huyết (gan lách to, sỏi mật, nhịp tim nhanh,..)
Thiếu máu bất sản vô căn (xuất huyết võng mạc, rong kinh,..)
Thiếu máu do thiếu B12 (suy giảm trí nhớ, viêm lưỡi và các vấn đề khác,..)
Thiếu máu do thiếu sắt ( lưỡi nhợt, nhẵn do mất hoặc mòn gai lưỡi, lông, tóc, móng khô dễ gãy,..)
Thiếu máu hồng cầu hình liềm
Thiếu máu địa trung hải (Thalassemia) (gây biến dạng xương, chậm phát triển thể lực..)
Thiếu máu do thiếu folate ( nôn, tiêu chảy, đau đầu, khó chịu,..)
Nếu có những triệu chứng trên và bạn cảm thấy tình trạng cơ thể ngày một xấu hãy đến ngay trung tâm y tế để kịp thời chữa trị.
Nguyên nhân dẫn đến thiếu hồng cầu nhỏ và liệu có gây nguy hiểm?
Thiếu máu hồng cầu nhỏ được xác định dựa trên các chỉ số của công thức máu toàn phần (CBC). Trong đó bao gồm: (MCV) thể tích trung bình hồng cầu, (MCH) lượng huyết sắc tố trung bình, (MCHC) nồng độ huyết sắc tố trung bình. Chính vì vậy, các huyết sắc tố có thể bị ảnh hưởng do những lý do sau:
Sử dụng chất kích thích như cà phê , nước ngọt, hít khói thuốc, ăn uống không hợp lý,..
Thai phụ có các bệnh lý như u xơ tử cung, mất máu, ung thư, viêm nhiễm, bị chảy máu ở đường tiết niệu, mất máu, thiếu máu bẩm sinh( hồng cầu nhỏ)
Do di truyền, cơ thể không tổng hợp được transferrin
Rối loạn chuyển hóa sắt
Do thiếu sắt: Ngoài bổ sung các thực phẩm giàu vitamin cho thai kỳ,… Mẹ bầu nên lưu ý bổ sung sắt vì đó là thành phần cần được bổ sung cao gấp đôi để mẹ tránh bị thiếu máu (cung cấp cho mẹ và cả thai nhi). Viêm đường ruột, dạ dày, thậm chí là phải cắt một phần là hậu quả của việc thiếu sắt trong chế độ dinh dưỡng mẹ bầu
Do di truyền
: Trường hợp này xuất hiện khi cơ thể không tự tổng hợp được transferrin, bệnh tan máu do di truyền
Tác hại của bệnh thiếu máu hồng cầu nhỏ
ở sản phụ
Ban đầu bạn có thể cảm thấy bình thường. Nhưng về sau sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó thở, rong kinh, sỏi mật, buồn nôn, xanh xao,…. Thế nhưng nếu bạn tiếp tục không điều trị, tình trạng này có thể phá hủy các cơ quan quan trọng trong cơ thể do thiếu oxy mô. Từ đó xuất hiện các biến chứng như:
Phổi có vấn đề
Huyết áp thấp
Ảnh hưởng động mạch vành
Các biện pháp phòng và điều trị
Việc điều trị thiếu máu hồng cầu nhỏ còn tùy thuộc vào mức độ bệnh tình mẹ bầu. Thông thường khi khám và theo dõi bác sĩ sẽ đưa cho bạn những lời khuyên cụ thể. Như những cách sau đây:
Truyền máu trong trường hợp dày mẹ bầu bị mất máu nặng (trong trường hợp nguy kịp có thể ảnh hưởng đến thai nhi).
Giảm chì trong cơ thể (đặc biệt là ở trẻ em).
Bổ sung hormone để điều trị chảy máu kinh nguyệt nặng.
Dùng thuốc kích thích cơ thể tạo ra nhiều tế bào hồng cầu như: Erythropoietin.
. (đơn bác sĩ).
Nhưng cần lưu ý với những bệnh nhân có tiền sử phản thuốc.
Phẫu thuật để điều trị loét dạ dày gây xuất huyết hoặc khối u trong ruột (đến trung tâm y tế uy tín).
Dùng thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng mãn tính gây thiếu máu (trong trường hợp này, bác sĩ thường sử dụng một số loại thuốc để điều trị nhiễm trùng huyết, bao gồm kháng sinh qua đường tiêm tĩnh mạch để chống nhiễm trùng, thuốc vận mạch để tăng huyết áp,insulin để ổn định đường huyết, corticosteroid để kháng viêm và giảm đau).
Bổ sung thịt, cá, trứng, sữa cùng các vitamin B12 dạng viên trong thực phẩm chức năng.
Bổ sung axit folic có trong đu đủ, đậu bắp, cải, hành tây, bơ 400mcg – 600mcg/ngày. Thiếu axit folic có thể khiến thai nhi bị dị tật ống thần kinh. Phụ nữ mang thai hoặc dự định mang thai cần bắt đầu bổ sung đủ axit folic 3-4 tháng trước thời điểm dự định có thai.
Bổ sung các thực phẩm cần cho việc hấp thụ sắt như vitamin C: Ớt chuông đỏ, chuông xanh, cải xoăn, cải xanh, đu đủ, dâu tây, súp lơ…
Tìm hiểu thêm tại: BÀ BẦU NÊN ĂN GÌ TỐT CHO CẢ MẸ VÀ CON
Lời kết
Cập nhật thông tin chi tiết về Danh Sách 6 Điều Cần Biết Về Bệnh Thiếu Máu Cơ Tim trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!