Bạn đang xem bài viết Có Bầu Bị Đau Lưng Và Cách Làm Giảm Đau Lưng Khi Mang Thai được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hiện tượng đau lưng ở bà bầu thực sự không còn xa lạ đối với mọi người chính vì thế mà nhu cầu tìm hiểu những cách làm giảm đau lưng cho bà bầu ngày càng tăng lên. Bài viết sau sẽ giải thích tường tận cho các bạn về tình trạng mang bầu bị đau lưng dưới.Mang bầu bị đau lưng
Có bầu đau lưng là một chuyện được mọi người coi là bình thường từ xưa đến nay. Đa số họ thường bị đau với mức độ nhẹ hoặc vừa phải, số còn lại chiếm tỉ lệ khá ít là xảy ra hiện tượng đau lưng nặng đến mức không thể chịu nổi.
Mẹ bầu bị đau lưng tuy không ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến sức khỏe và tình trạng của thai nhi. Tuy nhiên tình trạng này dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của người mẹ, gây những cảm giác đau đớn, khó chịu và dẫn tới rối loạn tâm lý…
Một sai lầm của hầu hết mọi người là khi mẹ bầu đau lưng họ thường can tâm chịu đựng và coi như đó là một điều hiển nhiên. Theo các chuyên gia về sức khỏe sinh sản cho biết có rất nhiều cách làm giảm đau lưng cho bà bầu.
Vị trí đau nhất thường là ở thắt lưng hông nằm ở trên của xương cùng cụt khi mẹ bầu bị đau lưng, điều này giải thích cho động tác mà các bà bầu thường làm khi đi lại là đặt tay và đỡ ở vị trí đó. Vấn đề này thậm chí còn nguy hiểm hơn nếu như bạn đã có tiền sử đau ở đó.
Khi có bầu hiện tượng đau lưng sẽ ngày càng xuất hiện nhiều hơn và ở những vị trí khác nhau, vì hormone của người phụ nữ được tiết ra nhiều hơn cũng như thai nhi phát triển lớn hơn.
Bà bầu bị đau lưng dưới
Mang bầu có thể làm tăng nguy cơ đau lưng dưới, lý do vì trọng tâm cơ thể của bà bầu bị thay đổi đột ngột và không thể đứng thẳng được dễ dàng. Thông thường để tránh cảm giác bị ngả người về phía trước, mẹ bầu bị đau lưng dưới sẽ có xu hướng ưỡn bụng ra trước và ngửa người nhẹ ra sau, vô tình dẫn đến đau lưng dưới.
Triệu chứng
Dấu hiệu đau thắt lưng thường xảy ra tại các đốt xương sống ở vị trí ngang thắt lưng, mẹ bầu đau lưng thông thường ở phần lưng dưới hoặc đau vùng chậu sau (chính là vùng đệm nằm ở mặt sau của xương chậu). Ở một số trường hợp phụ nữ sẽ có những triệu chứng của cả hai thể loại đau lưng này.
Cảm giác đau ở các vùng nằm xung quanh phần cột sống, ở gần phần eo. Nhiều khả năng cũng có thể sẽ thấy được những cơn đau lan xuống chân. Trường hợp người bệnh khi đứng hoặc ngồi lâu hay phải mang vác vật nặng thường sẽ khiến bạn cảm thấy đau hơn. Những cơn đau này thường sẽ tăng cường độ và tồi tệ hơn vào khoảng thời gian cuối ngày.
Đa số nhiều phụ nữ khi mang thai cảm thấy đau vùng chậu sau, vị trí này nằm thấp hơn khi so với tình trạng đau tại thắt lưng. Một số trường hợp bạn có thể sẽ cảm thấy đau đớn sâu ở phần bên trong mông, có thể ở một hoặc hai bên, thậm chí xuất hiện tình trạng đau mặt sau ở phần bắp đùi. Nguyên nhân được xác định là do vận động như bài tập đi bộ. Các hoạt động thể chất hàng ngày như: leo cầu thang, đứng lên ngồi xuống nhiều lần, có thể đơn giản là khi bạn trở mình trên giường hoặc xoay người để nâng đồ vật.
Những tư thế mà khiến bà bầu phải uốn cong tại phần eo, ví dụ như tư thế ngồi trên ghế với những tư thế sai có thể khiến cho tình trạng bệnh đau vùng chậu sau tồi tệ hơn.
Cách chữa
Những môn thể thao nhẹ nhàng và bài tập thể dục phù hợp là những lựa chọn tốt cho các bà bầu trong trường hợp này. Bơi cũng là một biện pháp tốt giúp giảm đau lưng dưới và tăng cường sự dẻo dai của cơ thể. Ngoài ra bơi còn giúp cho phần dây chằng, các khớp xương, phần cơ lưng và bụng được thư giãn do không cần phải căng ra để nâng đỡ trọng lượng cơ thể.
Thay đổi tư thế làm việc, sinh hoạt sao cho chuẩn mực, việc điều chỉnh này có vai trò thiết yếu để tránh việc bệnh ngày càng nặng hơn là cách làm giảm đau lưng cho bà bầu rất tốt.
Những phương pháp tự giải trí, thư giãn trong khoảng thời gian cuối ngày giúp bà bầu cải thiện tâm lý tốt hơn. Bạn có thể đi massage, thư giãn khi ngâm mình trọng bồn tắm nước ấm…
Ngoài ra nếu bà bầu bị đau nặng tại phần lưng dưới thì có thể đẩy lùi bệnh bằng một số bài thuốc nam được lấy nguyên liệu từ cây đinh lăng, ngải cứu hoặc từ lá ớt rất có hiệu quả.
Bà bầu đau lưng có nên đấm lưng
Ở một người bình thường khi đau lưng thường hay áp dụng biện pháp đấm lưng để giảm đau. Liệu điều này có đúng trong trường hợp đang mang thai hay không?
Có rất nhiều ý kiến trái chiều tranh luận về điều này, một số người cho rằng việc đấm lưng khi đang mang thai sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng theo công bố mới nhất từ các nhà khoa học Mỹ khẳng định, bà bầu đau lưng hoàn toàn có thể đấm lưng giảm đau được.
Đa phần những phụ nữ khi có thai đều bị đau lưng và trong mỗi giai đoạn ở thai kỳ thì triệu chứng của các cơn đau lại khác nhau. Việc phát triển của thai nhi càng lớn thì lưng lại càng chịu nhiều áp lực hơn đồng thời cảm giác đau càng tăng lên.
Một thai kỳ kéo dài 40 tuần và chỉ những ai đã từng sinh con mới có thể hiểu hết được nỗi thống khổ của bà bầu. Có những khoảng thời gian bà bầu đau lưng dữ dội kèm theo chuột rút, nhức nhối mình mẩy kéo dài. Vậy bà bầu đau lưng có nên đấm lưng không?
Liệu pháp hợp lý nhất cho những bà bầu để những cơn đau lưng không thể làm phiền người mẹ trong suốt thai kỳ đã được các chuyên gia sức khỏe nghiên cứu. Trong trường hợp này, cách đấm lưng đúng cách là cần tránh nằm sấp, không nên đấm mạnh. Việc đấm lưng để chống lại sự mệt mỏi hoặc có thể dùng máy cầm tay giúp massage lưng thì hoàn toàn áp dụng được đối với phụ nữ mang thai.
Các ông chồng tâm lý cũng nên tâm lý quan tâm đến vợ mình trong khoảng thời gian này, bằng việc xoa bóp nhẹ nhàng và đấm lưng đúng cách cho vợ không những giảm đau tốt mà còn thể hiện được tình cảm để cho vợ cải thiện được tâm lý.
Xoa lưng có giúp giảm đau không?
Thông thường để giảm nhanh những cơn đau lưng khi đang mang thai các mẹ bầu thường xuyên có thói quen hay xoa lưng. Tuy nhiên những chuyên gia về lĩnh vực sức khỏe sinh sản cho biết, những hành động này của người mẹ bầu lại có thể ẩn chứa rất nhiều tác hại tiêu cực khôn lường ảnh hưởng đối với sức khỏe thai nhi.
Theo một nghiên cứu mới nhất từ các nhà khoa học Úc đã chỉ ra rằng: Đây chính là tiền đề khiến gây ra các cơn co thắt ở dạ con và không phải là cách giảm đau lưng khi mang bầu. Nghiêm trọng hơn nếu bạn lặp lại nhiều việc này có thể dẫn đến phản ứng xấu như động thai hoặc đẩy thai trong tử cung.
Với những phụ nữ đã từng có tiền sử sinh non, bị nhau thai bám mặt trước hoặc mắc bệnh rối loạn đông máu thì sẽ rất nguy hiểm. Đối với những thai phụ khi đã bước vào tuần thai thứ 38 trở đi thì việc xoa bụng hay xoa lưng sẽ cần phải tránh và hạn chế tối đa.
Massage lưng bà bầu
Việc massage này có tác dụng không chỉ khi bị đau lưng mà bạn hoàn toàn có thể áp dụng ở mọi giai đoạn trong thai kỳ. Những bà bầu hoàn toàn có thể tự mình tham gia một phòng massage có những nhân viên chăm sóc hoặc cũng có thể nhờ người thân là chồng hay mẹ của bạn. Việc thực hiện dựa vào sự xoa bóp và cọ xát nhẹ nhàng sẽ có tác dụng giảm đau, kích thích sự lưu thông máu trong cơ thể.
Bước 1: Bạn hãy chuẩn bị một phòng riêng, không ồn ào, có không gian thoáng, mát, sạch sẽ. Kèm theo một nền nhạc nhẹ êm ái, du dương để giúp cho tâm trạng mẹ bầu được thư giãn đúng nghĩa, trút bỏ mọi muộn phiền mệt mỏi.
Bước 2: Bà bầu thực hiện nằm nghiêng hay có thể nằm úp với sự hỗ trợ của một loại gối được thiết kế dành riêng cho bà bầu sẽ có một khoảng lõm sâu ở phần bụng.
Bước 3: Người thực hiện massage đầu tiên cần xoa nóng hai bàn tay và các đầu ngón tay. Bắt đầu thực hiện massage từ gáy xuống từ từ xoa bóp một cách nhẹ nhàng xuống dưới hông. Sau đó lại tiếp tục xoa bóp ngược trở lại phần vai, kết hợp kéo dọc theo cơ thể và tỏa ra hai bên cạnh sườn.
Bước 4: Bạn dùng hai tay và lần lượt ấn nhẹ nhàng đồng thời kéo giãn các cơ. Sau đó dùng ngón tay cái kết hợp với phần trên tại lòng bàn tay nhấn và xoa bóp ở vùng lưng. Khi xoa bóp cần nhẹ nhàng, chậm rãi khi ở vai, lưng dưới hay phần dưới hông.
Bước 5: Thực hiện lặp lại những bước massage ở trên một lần nữa với tốc độ chậm hơn. Bài massage được thực hiện trong khoảng từ 15 đến 20 phút là được.
Cách giảm đau lưng khi mang bầu
Trong quá trình massage bà bầu cần phải được thực hiện thật cẩn thận vì có nguy cơ ảnh hưởng đến thai nhi nếu không được làm đúng cách.
Để hạn chế tối đa tình trạng đau lưng bà bầu bằng cách chuẩn bị thêm một số loại gối dùng để kê hoặc chêm vào lưng, chân, đùi trong khi thực hiện ở tư thế nằm, ngồi.
Không sử dụng giầy cao gót mà hãy nên đi giầy bệt hay dép xăng đan có độ cao của phần gót cao hơn mũi dép khoảng 2cm. Không nên giữ tư thế ở một vị trí quá lâu và cần chú ý đến tư thế trong khi ngồi hoặc nằm sao cho đúng là cách giảm đau lưng cho bà bầu.
Nếu trong quá trình thực hiện bà bầu cảm thấy hoa mắt, chóng mặt hoặc bất cứ biểu hiện bất thường nào thì cần ngừng lại ngay.
Tránh massage ở vị trí đúng mắt cá chân hay phía trong của cổ tay, bởi vì đây chính là các điểm áp suất có thể chặn máu lưu thông hoặc kích thích cơ tử cung với phần xương chậu và có thể gây ra những cơn đau co thắt.
Trong những cách giảm đau lưng cho bà bầu bạn cũng không nên massage quá thường xuyên ở trong thời gian tam cá nguyệt đầu vì việc sử dụng trong thời gian này sẽ không tốt với thai nhi.
Cách trị đau lưng cho bà bầu tốt nhất
Việc chú ý tư thế trong khi nằm, ngồi, đứng, tránh bê vác những vật nặng chính là biện pháp giúp chị em cải thiện giảm những cơn đau trong thời gian thai kỳ.
Rượu gừng
Bạn lấy gừng rửa sạch rồi đập dập ra cho vào một lọ rượu trắng, sau đó đậy nắp lại và để ngâm khoảng 3 ngày. Sau khoảng thời gian này bạn có thể dùng để xoa bóp tại những khu vực lưng bị đau nhức.
Bạn cũng có thể ngâm các nguyên liệu trên trong vòng 1 tháng nếu như có thời gian sẽ giúp tăng độ hiệu quả của bài thuốc hơn. Bạn nên kiên trì và chăm chỉ thực hiện xoa bóp với rượu gừng ở mỗi buổi tối sẽ giúp cho mẹ bầu giảm bớt những cơn đau lưng đồng thời giúp bạn ngủ ngon hơn đấy.
Ngải cứu và muối
Bạn cần chuẩn bị một lượng lá ngải cứu khoảng 100g, rửa sạch và để ráo nước rồi đem sao vàng lên với loại muối hạt to. Sau đó bạn thực hiện bọc lá ngải cứu rồi trộn muối vào trong một chiếc khăn mỏng hay một chiếc túi vải. Lưu ý để nhiệt độ ấm vừa phải và chườm lên tại vùng bị đau nhức một vài lần vào mỗi buổi tối trước khi bạn đi ngủ.
Bài tập đơn giản trị đau lưng ở bà bầu
Tư thế đứa trẻ
Bị Đau Lưng Và Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?
Bị đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai là những tình trạng thường gặp khi mang thai. Chúng khiến mẹ bầu gặp nhiều khó chịu, mệt mỏi và hay cáu gắt khi mang thai. Vậy bị đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai có nguy hiểm không?
Nguyên nhân bị đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai là gì?
1 điều đáng lo ngại là có khoảng 90% mẹ bầu gặp tình trạng này khi mang thai. Trong đó thường do những thay đổi về cơ thể, hormone khiến mẹ bầu bị đau và chỉ khoảng 3% là do bệnh lý mẹ nên chú ý.
Nguyên nhân bị đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai là bình thường
Tăng cân là một trong số nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng này, điều đó khiến vùng bụng dưới và lưng mẹ bầu chịu them áp lực khiến dây chằng kéo dãn ra để dáp ứng nhu cầu tăng cân và sự phát triển của thai nhi.
Thường khi bụng bầu lớn dần thì mẹ khó có được tư thế nghỉ ngơi cũng như vận động đi lại, đứng ngồi được thoải mái.
Những thói quen đứng ngồi hay nằm ngủ bình thường khiến mẹ gặp tình trạng này nhiều hơn.
Áp lực thường xuyên khiến mạch máu và dây cơ bị chèn ép dẫn tới đau nhức, nếu không có biện pháp giảm đau kịp thời nó sẽ kéo dài và ảnh hưởng tới sức khỏe.
Thay đổi của hormone
Bắt đầu sau 3 tháng đầu khi mà thai nhi phát triển mạnh và nhanh, lúc này để đáp ứng được nhu cầu phát triển đó thì mẹ bầu sẽ tiết ra hormone relaxin để làm giãn xương chậu và các dây chằng khiến mẹ dễ gặp tình trạng này hơn.
Nguyên nhân bị đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai nguy hiểm
Thường thì khi mang thai bị đau lưng và bụng dưới chỉ là tình trạng thông thường và không đáng lo ngại nhưng đôi khi nó cũng có thể là nguyên nhân do bệnh lý mà mẹ bầu cần chú ý hơn.
Một số nguyên nhân gây nguy hiểm khi bị đau lưng và đau bụng dưới
Mang thai ngoài tử cung
Với tình trạng này có biểu hiện như đau tức bụng dưới và lưng, cơn đau ngày một tăng dần và ngoài sức chịu đựng của mẹ.
Thường có biểu hiện như đau âm ỉ và buốt vùng thắt lưng, bụng dưới và đau ở phần lưng bên trái. Với tình trạng bị sỏi thận thì mẹ nên đi khám và có tư vấn chính sác từ bác sĩ chuyên khoa.
U nang buồng trứng
Khi bị đau bụng dưới thì cũng có thể là mẹ đang bị u nang buồng trứng hay viêm âm đạo với tình trạng này cơn đau dần có su hướng tăng nhanh và đau kéo dài hơn, mẹ nên đi khám ngay.
Bị đau lưng và đau bụng dưới khi mang thai nên làm gì?
Nếu bị đau lưng và đau bụng dưới mẹ bầu cần chú ý:
Tuy là tình trạng thường thấy và rất ít nguy hiểm nhưng nếu đối với tình trạng bình thường thì mẹ cũng nên chú ý kẻo để lâu cũng không tốt cho sức khỏe và sự phát triển thai nhi bởi tinh thần và sức khỏe mẹ bầu sẽ ảnh hưởng trực tiếp cho thai nhi.
Không đi lại nhiều
Việc đi lại theo quan niệm giúp mẹ bầu khỏe mạnh hơn và tốt cho quá trình sinh nở nhưng đối với 1 số trường hợp mẹ cũng nên hạn chế đi lại nhiều, chỉ nên vận động nhẹ và dành nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn.
Chế độ dinh dưỡng điều độ
Chế độ dinh dưỡng với thời kỳ mang thai rất quan trọng, nó góp phần cải thiện sức khỏe mẹ và cung cấp dưỡng chất cho thai nhi.
Dùng gối ôm bà bầu
Bụng bầu lớn chính là nguyên nhân khiến mẹ khó có tư thế ngủ thoải mái và liên tục mất ngủ khó ngủ hay là đau lưng và chuột rút ở cuối thai kỳ.
Việc sử dụng gối ôm bà bầu giúp mẹ kê bụng, đỡ lưng và gác cao chân khi ngủ giúp máu lưu thông tốt hơn và giảm đau lưng đau bụng khi mang thai, giúp giảm áp lực từ bụng lên cơ thể mẹ.
Xoa bóp, massage vùng đau nhức
Bị đau lưng và đau bụng dưới khi nào thì nên đi khám ngay.
* Những cơn đau kích hoạt thưỡng xuyên với mức độ dữ dội
* Tình trạng đau nhức không giảm khi bạn đã áp dụng các liệu pháp khắc phục
* Có các biểu hiện khác đi kèm: mệt mỏi, chán ăn, ngứa vùng kín, nước tiểu bất thường…
Vì Sao Mẹ Bầu Bị Đau Lưng Khi Mang Thai?
Đau lưng khi mang thai rất hay gặp phải ở các mẹ bầu. Tuy nhiên mức độ đau khác nhau tùy thuộc vào từng cơ địa, sức khỏe của mỗi mẹ. Ngoài đau lưng khi mang thai, mẹ bầu còn có thể gặp phải cơn đau ở những vị trí khác như đau hông, đau xương chậu, đau xương mu…
Vì sao mẹ bầu bị đau lưng khi mang thai?
Phần cột sống thường bị đau nhức nhiều nhất chính là phần hông lưng, vùng trên xương cùng. Nguyên nhân khiến mẹ bầu thường bị đau lưng là do:
Thay đổi hormone
Trong thời gian mang thai, cơ thể mẹ sẽ tiết ra hormone relaxin giúp khung xương chậu giãn nở hết mức để chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Tuy nhiên, sự giãn nở của khung xương sẽ làm giảm sự liên kết cho các khớp, khiến khớp lỏng lẻo và dễ dẫn tới tình trạng đau.
Cân nặng của thai nhi tăng dần lên khiến mẹ bầu cảm thấy nặng nề. Lúc này cột sống và khung xương chậu chịu nhiều áp lực nên khiến mẹ bầu bị đau lưng.
Vận động hàng ngày
Trong thời kỳ mang thai, mẹ bầu đi lại, sinh hoạt làm cho cột sống thắt lưng phải cong về phía trước nhiều hơn. Để giữ thăng bằng khi di chuyển, mẹ bầu thường ngả về phía sau, do đó khiến phần lưng bị cong, gây đau nhức.
Cơ vòng bụng yếu
Các cơ vòng bụng chịu sức ép từ cơ thể khi mẹ nằm sấp và co giãn linh hoạt khi mẹ gập người. Trong thời gian mang thai, cơ yếu và bị kéo giãn quá cỡ do thai nhi lớn dần, gây chèn ép và đau đớn, khó chịu cho mẹ bầu.
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa cũng gây ra những cơn đau ở thắt lưng, nhói ở phía mông, phía sau một bên chân.
Vị trí của thai nhi
Vào những tháng cuối của thai kỳ, cân nặng thai nhi phát triển tối đa để chuẩn bị chào đời, do đó mẹ bầu sẽ gặp phải những cơn đau lưng.
Stress kéo dài
Thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi có thể khiến các cơ trong cơ thể không thể thư giãn, phục hồi, luôn căng cứng. Lâu dần sẽ gây đau lưng, đau nhức xương khớp.
Những thay đổi trong thời gian mang thai sẽ khiến mẹ bầu bị đau lưng, đau nhức khớp háng, vùng chậu, xương mu gây ảnh hưởng tới sức khỏe, quá trình vận động, sinh hoạt hàng ngày. Thế nhưng, những cơn đau này không gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi nên mẹ bầu không cần quá lo lắng.
Cách khắc phục tình trạng đau lưng khi mang thai
Khi bị đau lưng khi mang thai, mẹ bầu có thể áp dụng các biện pháp tập luyện, thay đổi thói quen sinh hoạt để giảm đau hiệu quả.
Tập đi đứng đúng tư thế sẽ giúp giảm đau lưng hiệu quả. Do đó mẹ bầu nên chú ý:
– Khi ngồi: nên sử dụng đệm lót tựa lưng, gác chân lên cao.
– Khi đứng cần đứng thẳng, vươn người lên cao, kéo thẳng 2 vai về phía sau
– Khi nằm cần nằm nghiêng sang trái và sử dụng gối ôm bà bầu để cơ thể thoải mái. Lưu ý không sử dụng đệm cứng quá hoặc mềm quá.
Tập thể dục hàng ngày
Mẹ bầu có thể áp dụng các bài tập thể dục nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe như đi bộ, yoga, bơi lội nhằm giúp cơ thể khỏe mạnh, xương khớp chắc khỏe, dẻo dai, đồng thời ngăn ngừa đau lưng hiệu quả.
Tránh làm việc nặng
Chườm nóng hoặc chườm lạnh ở vùng bị đau
Massage trị liệu vùng lưng và toàn thân có thể giúp cơ ở lưng, chân được co giãn, đàn hồi, giảm đau đớn.
Chế độ ăn uống
Bổ sung đầy đủ thực phẩm qua chế độ ăn hàng ngày, tăng cường canxi, vitamin tốt cho sức khỏe và xương khớp; nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày, tránh ăn nhiều một lúc khiến dạ dày khó tiêu hóa, cơ thể nặng nề.
Bên cạnh đó, mẹ bầu cần theo dõi thai kỳ đều đặn để nắm được sự phát triển của thai nhi.
Vì Sao Bà Bầu Bị Đau Lưng Khi Mang Thai Và Cách Khắc Phục
Khi mang thai, mẹ bầu thường phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Cơ thể cũng có những thay đổi từ bên trong và cả vóc dáng bên ngoài. Điển hình là sự gia tăng kích thước ở tử cung để chứa bào thai. Lúc này, bà bầu sẽ rất dễ bị đau lưng và đau nhức cột sống. Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng này? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi này.
5 nguyên nhân khiến bà bầu bị đau lưng khi mang thai
Bà bầu bị đau lưng là một bệnh lý phổ biến, đặc biệt là khi mẹ bước vào giai đoạn 3 tháng giữa của thai kỳ. Những cơn đau sẽ liên tục kéo đến khiến mẹ ăn không ngon, ngủ không yên, không cung cấp đủ chất dinh dưỡng để thai nhi phát triển khỏe mạnh.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân khiến bà bầu bị đau lưng có thể chia thành 5 yếu tố sau đây:
Sự thay đổi hormone: Khi mang thai cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra nhiều loại hormone khác nhau. Những hormone này sẽ tác động đến mối liên kết giữa các mô và xương khớp khiến kết cấu phần lưng lỏng lẻo hơn. Từ đó xảy ra tình trạng đau nhức.
Tăng cân: Bà bầu bị đau lưng có thể đến từ việc cân nặng thay đổi nhanh chóng. Thông thường mẹ sẽ tăng từ 11 đến 15 kg. Điều này đồng nghĩa với việc cột sống và vùng thắt lưng cũng phải gánh chịu nhiều áp lực hơn dẫn đến tổn thương.
Thay đổi tư thế: Thông thường thai nhi sẽ khiến cơ thể mẹ dồn trọng tâm về phía trước, khiến mẹ di chuyển, đi đứng với tư thế sai gây đau lưng.
Giãn nở khung chậu: Bà bầu bị đau lưng có một phần nguyên nhân do kích thước khung chậu thay đổi. Sự giãn nở của bộ phận này sẽ khiến mối liên kết giữa các khớp xương yếu đi, dẫn đến tình trạng đau nhức.
Căng thẳng, stress: Phụ nữ mang thai rất dễ bị căng thẳng và xuống tinh thần. Những yếu tố tâm lý này sẽ khiến bà bầu bị đau lưng trong các giai đoạn quan trọng của thai kỳ.
Cách khắc phục an toàn
Chú ý tư thế
Tư thế đứng, ngồi và di chuyển rất quan trọng đối với việc duy trì hình dáng cột sống lưng. Vì vậy, mẹ bầu cần thay đổi ngay thói quen vận động sai tư thế nếu muốn bảo vệ cột sống và đẩy lùi cơn đau:
Tư thế đứng: Bạn hãy tưởng tượng như mình đang dựa sát toàn bộ cơ thể vào tường. Phải luôn giữ cho lưng và đầu thẳng, căng cơ bụng và cơ hông để giúp vùng thắt lưng của bạn dễ chịu hơn. Tuy nhiên mẹ bầu cũng không nên duy trì tư thế này quá lâu, dễ khiến chân nhức mỏi.
Tư thế ngồi: Khi ngồi bạn cũng cần giữ thẳng lưng, đảm bảo cho lưng luôn được nâng đỡ. Có thể kê một chiếc gối nhỏ hình chữ D để làm phần đệm trên ghế.
Tư thế nằm: Mẹ bầu nên nằm trên đệm bằng và chắc chắn, không nên sử dụng loại đệm lún và tính đàn hồi quá cao. Điều này sẽ ảnh hưởng rất xấu đến cột sống và thắt lưng của mẹ.
Hạn chế nâng đỡ đồ nặng
Thai phụ vốn dĩ đã phải chịu nhiều áp lực từ bài thai, do đó nếu còn phải nâng đỡ nhiều vật nặng, cột sống sẽ rất dễ bị tổn thương gây đau nhức. Mẹ bầu hãy đảm bảo không làm việc quá sức trong thời kỳ mang thai, luôn đặt sự an toàn của bản thân và thai nhi lên hàng đầu.
Chườm nóng
Đây là một trong những cách khắc phục các triệu chứng đau nhức ở lưng nhanh chóng nhất. Bạn có thể dùng túi chườm nóng áp lên vùng lưng bị đau để cảm thấy dễ chịu hơn.
Tuy nhiên nếu tình trạng không thuyên giảm mà chuyển biến nặng hơn hoặc mẹ bầu có tiền sử mắc các bệnh về cột sống, xương khớp thì nên đến bệnh viện thăm khám ngay để được chữa trị kịp thời.
Cần làm gì nếu sau khi sinh bà bầu vẫn bị đau lưng?
Tình trạng đau lưng không chỉ “hành hạ” mẹ bầu trong khoảng thời gian 9 tháng 10 ngày mang thai, mà còn có thể kéo dài ngay cả sau khi sinh nở. Lúc này bà bầu bị đau lưng sau sinh với tần suất cao và mức độ nặng hơn, do đó các phương pháp thông thường không phát huy được hiệu quả.
Để khắc phục tình trạng này, mẹ bầu nên cân nhắc sử dụng một số phương pháp chữa trị có tác dụng mạnh hơn. Một trong số đó là phương pháp trị đau lưng bằng đai lưng của DiskDr.
Sản phẩm này được thiết kế dựa trên cơ chế bơm hơi với nhiều ưu điểm:
Giúp nâng đỡ cột sống và giảm đau nhanh chóng.
Bảo vệ cột sống ở tư thế chuẩn để ngăn bệnh tái phát.
Tiện lợi và dễ sử dụng tại nhà. Mẹ bầu có thể đeo đai ngay cả khi đang chăm sóc trẻ hay làm việc nhà.
DiskDr là thương hiệu nổi tiếng tại Hàn Quốc có nhiều năm kinh nghiệm trong việc cung cấp các thiết bị y tế phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe.
Bà bầu bị đau lưng sẽ gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn mang thai. Nếu không được chữa trị kịp thời, mẹ bầu sẽ dễ rơi vào tình trạng mệt mỏi, chán ăn, suy nhược cơ thể và làm ảnh hưởng đến thai nhi. Do đó, bạn nên có phương pháp chữa trị từ sớm để khắc phục bệnh lý này.
Liên hệ qua Fanpage của DiskDr. tại: https://fb.com/diskdrdieutrithoatvidiadem/
Hotline/Zalo: 0969685333
Cập nhật thông tin chi tiết về Có Bầu Bị Đau Lưng Và Cách Làm Giảm Đau Lưng Khi Mang Thai trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!