Bạn đang xem bài viết Chuẩn Bị Đồ Đi Sinh Cần Những Gì? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết được viết bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Như Thu Trúc – Bác sĩ Sản phụ khoa – Khoa Sản phụ khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang.
Chuẩn bị đồ đi sinh là một trong những việc quan trọng ở cuối thai kỳ. Chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ và bé đầy đủ sẽ giúp cả bố lẫn mẹ kịp thời và chủ động khi mẹ có dấu hiệu chuyển dạ. Vậy danh sách chuẩn bị đồ đi sinh gồm những gì?
1. Chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ
Danh sách chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ gồm có:
Áo quần: Thông thường mẹ sẽ có trang phục dành cho thai phụ được cung cấp bởi bệnh viện, tuy nhiên cũng cần chuẩn bị thêm từ 1 – 2 bộ áo quần để phòng và mặc lúc xuất viện.
Áo khoác, khăn choàng, tất chân, mũ trùm: Các mẹ sinh vào mùa lạnh nên chuẩn bị thêm tất chân và mũ trùm để giữ ấm cơ thể hoặc khi thân nhiệt giảm trong và sau khi sinh.
Băng vệ sinh: Chuẩn bị đồ đi sinh đừng quên băng vệ sinh dùng cho mẹ sau sinh, đặc biệt là những mẹ sinh mổ có thể cần dùng nhiều hơn. Mẹ nên chuẩn bị 3 túi băng vệ sinh.
Miếng lót chống thấm: 5 miếng lót chống thấm, loại dùng cho bệnh nhân phẫu thuật.
Quần lót giấy: 7 – 10 cái là cần thiết và vừa đủ đối với cả mẹ sinh thường và sinh mổ.
Vật dụng vệ sinh cá nhân khác: Khăn tắm, sữa tắm, dầu gội, dung dịch vệ sinh phụ khoa, lược, bàn chải – kem đánh răng, nước súc miệng.
Chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ đầy đủ sẽ đảm bảo vệ sinh cá nhân cho mẹ được thuận tiện sau khi sinh, giúp phòng chống viêm nhiễm, đặc biệt là những mẹ sinh mổ.
2. Chuẩn bị đồ đi sinh cho bé
Danh sách chuẩn bị đồ đi sinh cho bé gồm có:
Áo quần trẻ sơ sinh: 5 – 7 bộ.
Mũ trùm, tất tay và tất chân: 3 – 5 cái, đôi mỗi loại.
Khăn quấn trẻ: 2 – 3 khăn mềm để quấn và giữ ấm trẻ.
Khăn sữa: 10 cái để lau trẻ khi cần, đặc biệt là sau khi tắm.
Khăn tắm cho trẻ: 3 – 5 cái khăn xô dùng để tắm và lau cho trẻ khi tắm.
Gối, mền dành cho trẻ.
Miếng lót, tã vải, tã giấy sơ sinh: 1 túi hoặc 15 – 30 cái, có thể cần dùng nhiều hơn trong những ngày đầu sau sinh (do trẻ đi phân su).
Miếng lót chống thấm: Chuẩn bị đồ đi sinh cho bé mẹ đừng quên miếng lót chống thấm loại dành riêng cho bé để giúp vệ sinh cá nhân, thay tã cho bé dễ dàng. Mẹ nên chuẩn bị 10 miếng.
Vật dụng vệ sinh cá nhân khác dành cho trẻ: Khăn ướt, nước muối sinh lý, tăm bông, rơ lưỡi, kem chống hăm, bông y tế.
Máy hút sữa, bình sữa, nước và dụng cụ rửa bình sữa: Mẹ nên chuẩn bị và mang theo phòng trường hợp mẹ sinh mổ chưa thể cho trẻ bú trực tiếp.
Bố mẹ cần chuẩn bị đồ đi sinh cho bé đầy đủ và sẵn sàng trước thời gian dự sinh 1 tháng để chủ động và kịp thời khi mẹ có dấu hiệu chuyển dạ đột ngột.
3. Bố cần chuẩn bị đồ đi sinh như thế nào?
Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đã và đang tiếp tục triển khai dịch vụ thai sản trọn gói, dịch vụ này ra đời như một giải pháp giúp mẹ bầu an tâm vì đã có sự đồng hành của đội ngũ y bác sĩ trong suốt thai kỳ từ việc chăm sóc, theo dõi, khám toàn diện, siêu âm xét nghiệm và tư vấn sức khỏe cho bà bầu như thế nào để thai nhi phát triển khỏe mạnh. Mẹ bầu có thể yên tâm, thoải mái nghỉ dưỡng trong suốt thai kỳ, không phải lo lắng về việc lỡ hẹn đi khám và đặt lịch khám. Đặc biệt, các gói thai sản còn đi kèm với nhiều chương trình quà tặng, lớp học tiền sản miễn phí. Khi đi sinh mẹ bầu cũng không cần chuẩn bị quá nhiều đồ đạc vì Vinmec đã chuẩn bị sẵn đồ dùng thiết yếu cho mẹ và con trong quá trình sinh đẻ và dưỡng sức tại bệnh viện.
Hiện nay, để nâng cao chất lượng dịch vụ, Vinmec còn trang bị hệ thống máy siêu âm, trang thiết bị y tế hiện đại. Theo đó, quy trình thăm khám, chẩn đoán bệnh tại Vinmec đều được thực hiện bởi các bác sĩ có chuyên môn và được đào tạo bài bản nên sẽ sớm phát hiện các vấn đề và bệnh lý sản khoa, các dị tật thai nhi từ sớm (nếu có) để có hướng thăm khám và điều trị kịp thời ngay sau khi trẻ ra đời.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!
Bà Bầu Sắp Sinh Cần Chuẩn Bị Những Gì
Nhiều bà mẹ hiện nay, đang lo lắng băn khoăn không biết mình sẽ phải chuẩn bị những thứ gì để cho thuận lợi vì sắp đến ngày sinh. Trong giai đoạn bà bầu không nên suy nghĩ gì nhiều, nhưng cũng cần phải biết và chuẩn bị tâm lý tốt nhất để đến ngày sinh mọi chuyện đều suôn sẻ.
Sắp sinh cần chuẩn bị những gì?
Tâm lý thoải mái
Điều quan nhất mà các ông bố bà mẹ cần nên chuẩn bị là tâm lý vững vàng. Những giai đoạn cuối kỳ cực kỳ quan trọng đối với bà bầu, việc suy nghĩ, lo sợ nhiều sẽ khiến nhiều biến cố sẽ xảy ra. Dẫn đến việc đau mỏi, nhứt lưng trở nên nặng nề hơn khiến cho tâm trạng xa suốt hơn. Nếu chuẩn bị được những đồ đạc gì khi sinh, việc sinh nở có gặp vấn đề gì không, cũng như quần áo, tả lót,… những vật dụng cho bé sau khi sinh. Để chào đón con sinh ra được tốt nhất bà mẹ cần phải giữ vững tâm lý thoải mái, tinh thần khỏe mạnh.
Sức khỏe người mẹ
Đi sau tâm lý là sức khỏe người mẹ cần phải chăm sóc nhiều. Việc cung cấp các chất dinh dưỡng dành cho bà bầu, ăn uống đủ chất những tháng ngày cuối kỳ cần phải lưu ý. Lúc đi sinh các bác sĩ luôn khuyến cáo mẹ bầu không nên ăn quá no vì dễ bị nôn mửa trong quá trình chuyển dạ gây ngạt thở cũng như không được để đói vì kiệt sức. Bà bầu sắp sinh cần chuẩn bị những gì thì sức khỏe luôn là thứ cần và quan trọng hơn bất cứ gì.
– Tã lót: tã chéo, tã xô và tã giấy, số lượng khoảng 30
– Khăn: Cần chuẩn bị khăn xô, khăn sữa, khoảng 20 chiếc; khăn tắm khoảng 2-4 chiếc.
– Băng rốn, lơ rưỡi: 5 hộp băng rốn, 10 hộp loại rơ lưỡi dùng 1 lần
– Vớ, bao chân tay: cần chuẩn bị khoảng 5-10 bộ.
– Giỏ, rổ đựng đồ: dùng đựng các đồ cần thiết cho bé
– Quần áo sơ sinh: khoảng 5-10 bộ, nên chọn áo dạng cột dây và có yếm chắn để giữ ấm cho bé và tránh việc bé nuốt nút áo.
– Giấy thấm, giấy lót, giấy ướt: dùng để giữ khô ráo, vệ sinh cho bé…
– Gối ngủ, gối chặn, mền: Chuẩn bị mỗi loại khoảng 1 c cái
– Bình sữa và dụng cụ đi kèm: chuẩn bị khoảng 2-3, thêm dụng cụ vệ sinh bình sữa.
– Bông ngoáy tai: dùng để vệ sinh tai, mũi cho bé
– Phấm rôm hoặc kem chống hăm: dùng dưỡng da và chống hăm cho bé
– Dầu, nước tắm gội: dùng cho bé khi tắm, cho bé sạch sẽ và thơm tho.
Bạn cần lưu ý : Những đồ sơ sinh cần chuẩn bị không nên quá nhiều mà cần đủ dùng vì bé sơ sinh lớn rất nhanh. Mẹ nên mua đồ sơ sinh size 2 cho bé. Tã nên chọn tã màu để giữ được lâu hơn tã trắng. Các loại nước giặt hay đồ dùng tắm bé cần có khả năng kháng khuẩn và không gây kích ứng. Và luôn nhớ, để bé luôn được bảo vệ bạn nên trang bị thêm nước muối sinh lý và các chất kháng khuẩn để chuẩn bị tốt nhất đón bé chào đời an toàn. Quan trọng hơn hết là bạn nên gói ghém đồ đạc vừa đủ để đem vào bệnh viện chứ không mang hết tất cả.
– Áo ngủ có nút mở ở trước để cho bé bú
– Tất ấm, nút tai, nón len
– Băng vệ sinh
– Áo choàng và dép
– Quần lót và áo ngực chuyên dụng cho con bú
– Túi hoặc giỏ nhựa để xách đồ về nhà
– Đồ mặc nhà thoải mái
– Đồ dùng vệ sinh cá nhân như bàn chải và kem đánh răng, dầu gội và sữa tắm
– Các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp và giấc ngủ.
Những thứ cần chuẩn bị khi đi sinh không nên quá rườm rà, về nhà bạn có thể sử dụng những vật dụng giúp bạn thư giãn: gối chữ U, máy nghe nhạc hoặc các thiết bị điện tử cầm tay để giải trí, hình ảnh của một ai đó hoặc một món đồ nào đó bạn thích, bất cứ điều gì có thể khiến bạn cảm thấy yên tâm. Bạn cũng có thể đem theo sách hoặc tạp chí để đọc trong lúc chờ đợi lúc sinh. Bạn nên lưu số điện thoại của những người quan trọng đối với gia đình bạn trong điện thoại. Vì sau khi em bé ra đời, bạn hoặc ông xã có thể muốn gọi cho gia đình và bạn bè để thông báo tin vui.
Danh Sách Đồ Chuẩn Bị Đi Sinh Cho Mẹ Bầu Sắp Vượt Cạn
Sau khi đã lên lịch hẹn bác sĩ ở các bệnh viện thai sản cho quá trình vượt cạn sắp tới, việc tiếp theo mà bạn cần làm là lên danh sách những vật dụng cần thiết. Cùng Mothercare nghía qua danh sách đồ chuẩn bị đi sinh cho mẹ bầu sắp lâm bồn cực kỳ đầy đủ – gọn nhẹ.
Chuẩn bị đồ đi sinh cho mẹ bầu
+ Tất cả giấy tờ cần thiết
2 loại giấy bắt buộc phải có: Chứng minh nhân dân, Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm Quốc tế (nếu có). Đây đều là những giấy tờ cơ bản để mẹ có thể nhập viện và sinh con thuận lợi. Mỗi loại mẹ nên phô sẵn ra 2 bản để nộp cho bệnh viện lúc làm thủ tục nhập viện và thanh toán viện phí.
+ Trang phục của mẹ bầu
Mẹ bầu cần những trang phục gì trong giỏ đồ chuẩn bị đi sinh?
– Quần áo: Thường mẹ sữ được phát sẵn đồ bệnh nhân tại viện nhưng vẫn nên mang theo từ 1 – 2 bộ đề phòng đồ dơ chưa kịp thay hoặc đồ để mặc xuất viện. Trang phục mang theo nên là loại mỏng nhẹ, rộng rãi và đặc biệt là có nút (thuận tiện cho bé bú).
– Tất tay, chân: 1 – 2 đôi phòng khi cơ thể mẹ hạ thân nhiệt trong và sau sinh.
– Quần lót giấy: 20 cái (vừa đủ kể cả khi mẹ sinh mổ)
– Áo ngực: 2-3 cái. Loại có nút gài cho bé bú.
– Mũ trùm: 1 cái
+ Vật dụng vệ sinh cá nhân
Chuẩn bị đầy đủ khoản này sẽ khiến mẹ cảm thấy thoải mái hơn sau sinh khi được dùng đồ vật quen thuộc với mình. Bên cạnh đó, việc chủ động vệ sinh cá nhân sạch sẽ cũng giúp mẹ tránh được những viêm nhiễm không đáng có sau sinh.
– Băng vệ sinh loại chuyên dụng cho mẹ sau sinh: 10 cái
– Khăn tắm: 1 cái
– Áo choàng, khăn choàng giữ ấm (nếu đi sinh vào mùa lạnh): 2 – 3 cái
– Sữa tắm và dầu gội an toàn (mẹ chiết ra chai/ lọ nhỏ) để dùng trong khoảng 3-4 ngày trong trường hợp phải ở lại bệnh viện lâu
Có gì trong giỏ đồ sơ sinh cho bé?
Một giỏ đồ sơ sinh cho bé thực sự cần có:
- Mũ đội đầu: 4 – 6 cái
- Tất tay, tất chân: 5 – 7 bộ
- Áo ngắn tay: 7 – 8 cái
- Áo dài tay: 3 cái
- Quần (size 1 & 2): 7 cái
- Quần dài: 3 cái
- Khăn quấn bé: 6 – 8 cái
- Khăn xô lớn lau bé khi tắm: 4 – 6 cái
- Khăn sữa (nhỏ): 15 – 20 cái
- Khăn ướt: 2 gói
- Băng rốn: 4 – 5 cái
- Rơ lưỡi: 5 – 7 cái
- Bông y tế: 1 gói nhỏ. Mua loại bông viên sẵn sẽ tiện hơn cho bé.
- Nước muối sinh lý: 2 – 3 lọ nhỏ 10 ml dùng lau mắt mũi cho bé vào mỗi buổi sáng.
- Máy hút sữa đề phòng trường hợp mẹ chưa thể trực tiếp cho bé bú
- Bình sữa loại nhỏ: khoảng 2 bình.
- Quần đóng bỉm (bino): 1 túi để thay khi bẩn.
- Tã giấy hoặc bỉm sơ sinh: 30 cái (1-2 ngày đầu mới sinh bé đi phân su nhiều nên cần thay tã bỉm liên tục).
- Tấm chống thấm: 10 cái (lót cho bé)
- Gối bông mềm: 1 cái
- Chăn mềm nhỏ: 1 cái
- Ghế ngồi ô tô: 1 cái nếu bạn đưa bé về nhà bằng xe ô tô.
Vì có cả một danh sách chuẩn bị đồ đi sinh lên đến vài chục món đến chính mẹ cũng rất dễ nhầm lẫn vậy nên có riêng mẹo nhỏ trong sắp xếp giỏ đồ là điều cần thiết. Chia đồ dùng thành những gói nhỏ, dán nhãn cho chúng sẽ khiến việc tìm kiếm nhanh hơn, tránh trường hợp nhầm lẫn các vật dụng với nhau.
CÒN BỐ THÌ SAO?
- Chuẩn bị một ít tiền lẻ dùng cho việc trả tiền gửi xe, mua nước,…Việc này giúp bố tiết kiệm được rất nhiều thời gian khi không phải chờ lấy lại tiền dư.
- Điện thoại, sạc dự phòng để có thể liên hệ với người nhà bất cứ khi nào.
- Máy ảnh, điện thoại,… để lưu lại thật nhiều khoảnh khắc khi con chào đời.
– Dụng cụ vệ sinh cá nhân như khăn lau mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, kem cạo râu để bố thường trực bên 2 mẹ con thuận tiện hơn.
- Mang theo 1 đôi dép hoặc giày thoải mái để di chuyển dễ dàng và nhanh chóng trong viện.
- Nên đem theo một chiếc gối để chợp mắt phòng trường hợp một số bệnh viện không cung cấp dịch vụ ở lại cho người thân.
Nguồn: sưu tầm.
Mở Đại Lý Sữa Cần Bao Nhiêu Vốn Và Phải Chuẩn Bị Những Gì?
Trong khi cả xã hội đang quan tâm đến vấn đề sữa giả, sữa thật, nhập lậu hay sữa có các thành phần độc hại, tại sao các bạn không nghĩ tới việc mở đại lý sữa an toàn với 100% nguồn sữa đảm bảo và uy tín.
Nếu bạn đang muốn mở đại lý sữa nội hay ngoại, hay tổng hợp thì điều băn khoăn nhất vẫn là cần bao nhiêu vốn và phải chuẩn bị những gì đúng không? Bài viết này sẽ giải quyết những khúc mắc này cho bạn.
Lượng vốn tối thiểu để làm đại lý sữa vừa và nhỏ, tuỳ thuộc vào tiềm năng của khu vực thị trường của bạn. Tuy nhiên theo tình hình chung hiện nay, để mở một đại lý sữa, bạn cần có trong tay khoảng từ 200-500 triệu đồng. Tất nhiên nếu bạn hướng tới mở các cửa hàng bán buôn sữa thì lượng vốn tối thiểu phải rơi vào hàng tỉ. Với những quy mô cửa hàng nhỏ, ban đầu bạn chỉ cần nhập mỗi dòng sữa 2 – 4 hộp, chi phí cho khoản này sẽ rơi vào khoảng 100 triệu.
Sau đó bạn sẽ nhanh chóng xác định được dòng sữa nào bán chạy, lượng tiêu thụ như nào, từ đó mà đầu tư cho cửa hàng số vốn nhập hàng vào lần tiếp theo là bao nhiêu. Bên cạnh đó bao gồm các chi phí mở đại lý sữa khác như:
Tầm 5-7 triệu/tháng – đóng trước 6 tháng đã mất 30-42 triệu, mặt bằng chỉ cần rộng khoảng 25-50m2 là ổn.
Tùy quy mô của cửa hàng, giá kệ trưng bày sữa có thể dao động từ 5-20 triệu hoặc có thể hơn.
1.3 Mua phần mềm quản lý bán hàng + máy quét mã vạch, máy in hóa đơn
Phần mềm quản lý và phần cứng máy quét mã vạch bạn có thể tìm mua tại các đơn vị cung cấp uy tín, có cho phép dùng thử để trải nghiệm kèm theo bảng giá xem có hợp với quy mô, yêu cầu của cửa hàng mình hay không.
Giá dao động khoảng 100-600 nghìn đồng/tháng cho phần mềm, và mỗi loại máy in mã vạch, máy quét, in hóa đơn… sẽ mất khoảng vài triệu. Mẹo hay cho bạn để tiết kiệm chi phí mở đại lý sữa đó là có thể tìm mua các combo thiết bị bán hàng siêu tiết kiệm sẽ giảm được 3-5 triệu so với mua lẻ.
Cái này mất khoảng vài trăm nghìn nhưng để lấy nhanh cũng phải gửi thêm chút đỉnh, khoảng 2-3 triệu gì đó. Hoặc để cho nhẹ nhàng bạn có thể thuê bên luật sư làm cho mình, chi phí cũng rơi vào khoảng 2-5 triệu.
Không chỉ tính đến vốn nhập hàng, chuẩn bị quầy hàng mà bạn cũng cần phải bỏ ra một chút vốn để làm vốn lưu động và phòng các khoản chi phát sinh, chi phí này khoảng 30-100 triệu đồng, hoặc hơn.
Mỗi năm doanh nghiệp sẽ nộp 1 lần tuỳ theo mức vốn điều lệ, đối với năm đầu tiên, nếu là doanh nghiệp khoảng 1-3 triệu đồng, cá nhân kinh doanh thì khoảng 300.000-1 triệu đồng tùy quy mô, doanh thu. Còn phải tuỳ thuộc vào thời điểm thành lập nữa, nếu thành lập trong thời điểm 6 tháng cuối năm thì chỉ phải nộp 1/2 mức thuế môn bài theo biểu thuế.
1.6 2 Thuế giá trị gia tăng (GTGT) khi mở đại lý sữa
Thuế này còn phải tùy thuộc vào doanh nghiệp có đăng ký thuế GTGT hay không, còn nếu là hóa đơn thông thường hay trực tiếp thì không phải nộp. Doanh nghiệp phải kê khai báo cáo và nộp thuế giá trị gia tăng trước ngày 20 của tháng tiếp theo.
1.6 3 Thuế thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp kê khai và nộp theo từng quý, cuối năm nộp quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định là 28%. Đây là khoản đánh vào doanh thu thuần (số chênh lệch sau khi lấy doanh thu bán hàng, cung ứng dịch vụ trừ đi các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ). Nếu khoản chênh lệch này < 0 (doanh nghiệp bị lỗ) thì khoản thuế này được miễn luôn.
Hàng tháng, doanh nghiệp phải thống kê các khoản thu nhập của cán bộ, công nhân viên trong đơn vị để tính mức thuế này. Theo quy định hiện hành thì thuế tính cho người có thu nhập từ 4 triệu đồng trở lên.
1.6 5 Thuế thu nhập không thường xuyên
Khi chi trả những hợp đồng nhân công ngoài, không phải là cán bộ, công nhân trong doanh nghiệp, luôn phải giữ lại 10% tổng giá trị hợp đồng và ghi một biên lai cho người đó, doanh nghiệp nộp khoản thuế này cho cơ quan thuế, ghi rõ số biên lai.
Đến cuối năm tài chính, người được thuê sẽ đến cơ quan thuế hoàn tất thủ tục thuế, nếu tổng mức thu nhập không quá 4 triệu thì được hoàn trả lại 10% đã trích, còn nếu vượt thì cơ quan thuế sẽ tính thuế phải nộp và bù trừ với khoản đã trích.
Ngoài các loại thuế cơ bản trên thì tùy thuộc vào từng lọai hình kinh doanh mà doanh nghiệp còn phải đóng thêm các loại thuế như: thuế xuất nhập khẩu, thuế môi trường, thuế sử dụng đất, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên ….
Khi nhập hàng từ các công ty, thông thường bạn sẽ phải đăng ký chỉ tiêu nhập hàng của mình từ đầu tháng, ứng với mỗi chỉ tiêu là một mức trả thưởng hoặc chiết khấu, sẽ được tính và trả lại vào cuối tháng.
Nhập hàng từ chính công ty thì bạn có thể yên tâm bởi chất lượng sữa thường đảm bảo và ít bị lẫn lộn với hàng nhái, hàng kém chất lượng. Tuy nhiên bạn phải chấp nhận đó là nhập hàng từ công ty thì nguồn hàng thường kém phong phú, chính vì vậy nếu mở đại lý sữa cho công ty thì bạn sẽ chỉ được bán loại sữa của mình công ty đó mà thôi.
Ngoài ra nếu bạn đăng kí mở đại lý sữa cho thương hiệu có sẵn, họ sẽ hỗ trợ bạn tủ đông tủ lạnh, quầy kệ, bảng biển, thậm chí là mái hiên, nhưng với điều kiện bạn phải đảm bảo cho họ 1 mức doanh số nào đó.
Điều kiện này hơi khó khăn với những ngừơi bắt đầu kinh doanh, vì chưa xác định đựơc doanh số mình có thể bán ra để mà đảm bảo nhập được đủ hàng cho họ. Chính vì vậy trước tiên bạn nên chủ động tự chuẩn bị trước những vật dụng này.
Khi tìm nguồn hàng sữa từ các đại lý, bạn thích lấy bao nhiêu cũng được, mỗi lần lấy hàng bạn lấy nhiều thì chiết khấu sẽ càng cao. Họ sẽ chiết khấu trực tiếp trên đơn hàng cho bạn, có thể là một vài % tùy theo nhà phân phối mà không chờ đợi cuối tháng mới chiết khấu như công ty nữa.
Như vậy vốn của bạn sẽ không bị tồn đọng mà ngay lập tức tiếp tục có tiền để kinh doanh. Tuy nhiên nguồn hàng ở đây thường khó kiểm soát hơn, có thể mặt hàng sữa này là sữa chuẩn, nhưng có thể mặt hàng sữa khác lại chưa chắc là sữa chuẩn. Chính vì vậy bạn nên thận trọng khi mua hàng ở các đại lý hoặc các nhà phân phối nhỏ lẻ.
Hiện nay có một số dòng sữa bán chạy đó là Dielac của vinamilk, Friso Gold, Enfa a+, Abbott, Sữa Nan Nestle, Sữa Meiji Nhật Bản, Sữa Physiolac Pháp, Sữa Morinaga Nhật Bản, Sữa Aptamil.
Về chất lượng sữa thì hãng nào sữa cũng tốt, tuy nhiên phải thừa nhận rằng tiền nào của nấy, sữa có giá tầm trung, được làm trong nước như vinamilk thì hàm lượng dinh dưỡng vừa phải, sữa nhập giá cao hơn như Abbott thì hàm lượng dinh dưỡng cao hơn, thêm nhiều dưỡng chất hơn.
Tuy nhiên nó cũng không hoàn toàn là tất cả, mà còn do cơ thể hấp thu của từng bé; có bé hợp loại sữa này hơn, có bé ăn những sữa đắt tiền lại hay bị táo bón, hoặc không hợp nhưng ăn những sữa bình dân lại thấy ăn ngon, phát triển tốt. Chính vì vậy khi mở đại lý sữa, bạn nên kinh doanh đa dạng mặt hàng chứ không nên chọn loại nào làm độc quyền cả.
Ngoài những điều trên, muốn mở đại lý sữa cần phải đầu tư các trang thiết bị cần thiết: máy móc quản lý bán hàng. Sữa là mặt hàng tiêu dùng có giá khá cao, lại có hạn sử dụng, có loại thì 2 3 năm, có loại chỉ có 1 năm, hoặc sữa tươi thì chỉ vài tháng thậm chí vài tuần.
Nên nếu tính toán kỹ khi mở đại lý sữa, khéo léo kinh doanh, bạn vẫn có lợi nhuận cao, nhất là khi mà các gia đình bây giờ, chẳng có em bé nào là không uống sữa, dù giàu hay nghèo.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chuẩn Bị Đồ Đi Sinh Cần Những Gì? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!