Bạn đang xem bài viết Cách Trị Nghẹt Mũi Cho Bà Bầu Đơn Giản, Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có tới 30% phụ nữ mang thai từng bị nghẹt mũi mà không phải dị ứng hay bệnh nhiễm trùng. May mắn là, có nhiều cách trị nghẹt mũi cho bà bầu rất đơn giản mà lại hiệu quả.
Bà bầu bị nghẹt mũi do viêm mũi thai kỳ
Viêm mũi thai kỳ có dấu hiệu tương tự như nghẹt mũi do cảm lạnh nhưng xảy ra do sự thay đổi hormone trong thai kỳ. Hàm lượng cao estrogen trong thời kỳ mang thai khiến các màng mũi bị sưng và đóng dịch nhầy. Chưa kể, lượng máu tăng trên toàn cơ thể khi mang thai làm sưng phù những mạch máu nhỏ trong màng mũi và khiến đường thở bị thu hẹp.
Các triệu chứng phổ biến của viêm mũi thai kỳ bao gồm:
– Nghẹt hoặc sổ mũi;
– Ho và hắt hơi liên tục;
– Ngứa mũi;
– Đôi khi ngứa hoặc hơi sưng vùng mắt;
– Chóng mặt và đau đầu.
Nguyên nhân khác khiến bà bầu bị nghẹt mũi
Một số nguyên nhân khác có thể khiến bà bầu bị nghẹt mũi có thể kể đến bao gồm:– Cảm lạnh: Nghẹt mũi kèm theo ho, hắt hơi, đau họng hoặc sốt thì có thể do cảm lạnh hoặc nhiễm trùng.
– Viêm xoang: Nếu bà bầu bị sốt, đau đầu, chảy nước mũi màu vàng xanh, không ngửi được mùi và đau trên hàm thì là do viêm xoang.
– Dị ứng: Nếu bà bầu bị nghẹt mũi kèm theo chảy nước mũi, hắt hơi, ngứa mắt, tai hoặc cổ họng thì là do dị ứng.
Cách chữa nghẹt mũi cho bà bầu
Có một số biện pháp đơn giản để khắc phụ tình trạng nghẹt mũi ở bà bầu.
Hít hơi nước nóng
Lấy một ít nước nóng vào bát, nhúng khăn lông vào bát nước, vắt nhẹ rồi đắp khăn lên mặt. Hít hơi nước nóng một lát sẽ giúp bà bầu giảm nghẹt mũi, thở dễ dàng hơn.
Súc miệng bằng nước muối
Khi súc miệng bằng nước muối mẹ có thể làm giảm sự đau rát nếu cổ họng bị viêm. Mẹ bầu nên súc miệng vài lần mỗi ngày với nước ấm pha muối hoặc nước muối sinh lý.
Nằm gối cao khi ngủ
Nằm gối cao khi ngủ giúp cho mẹ đỡ nghẹt mũi và dễ thở hơn. Giấc ngủ ngon hơn khiến cho sức khỏe của mẹ nhanh chóng được hồi phục.
Thoa sáp dưỡng ẩm
Bị viêm mũi sẽ khiến mũi mẹ bầu trở nên khô và nóng rát. Thoa một ít kem dưỡng ẩm sẽ khiến mẹ bầu thoải mái, dễ chịu hơn.
Bổ sung vitamin C và kẽm
Vitamin C và kẽm là hai dưỡng chất góp phần tích cực nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể. Mẹ có thể dùng hỗn hợp chanh mật ong để cung cấp vitamin C và trị bệnh viêm họng khi bị cảm cúm. Tắc chưng đường phèn cũng là bài thuốc dựa trên nguyên tắc bổ sung này, có lợi cho mẹ bầu.
Với kẽm thì ngoài cung cấp thông qua thức ăn, mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ khi muốn uống viên bổ sung.
Ngoài ra mẹ bầu có thể tham khảo một số cách chữa nghẹt mũi dân gian từ các loại thực phẩm quen thuộc sau:
– Tỏi: Có tác dụng chữa cúm hiệu quả, tỏi có khả năng diệt khuẩn, sát trùng và chống viêm nhiễm. Hằng ngày, mẹ bầu giã tỏi và xông mũi bằng cách ngửi nhiều lần, nhưng tốt nhất vẫn là ăn trực tiếp.
– Rau kinh giời, lá tía tô: Hai loại lá này cực tốt trong việc chữa cảm cúm nhờ vị cay, tính ấm. Cách thực hiện rất đơn giản: Cho một nắm kinh giới, một nắm tía tô sắc lấy nước uống. Sau khi uống, mẹ bầu nên ăn thêm cháo và giữ ấm cho cơ thể.
– Hành: Với tính sát khuẩn mạnh, hành là vị thuốc giúp trị cảm hiệu quả và cũng là nguyên liệu chống động thai. Mẹ bầu có thể nấu cháo gạo tẻ, cho thêm nhiều hành, ăn nóng và giữ ấm cơ thể. Ngoài cháo, mẹ có thể cho hành vào trứng gà kèm kinh giới, tía tô để chiên hoặc hấp.
Bí Quyết Trị Thâm Nách Đơn Giản, Hiệu Quả Cho Bà Bầu
Nguyên nhân dẫn đến việc bị thâm nách
Nách đen một phần là do cơ địa nhưng phần lớn lại là do chủ quan. Thâm nách là tình trạng phổ biến ở chị em phụ nữ, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Một phần nhỏ nguyên nhân được cho rằng là do cơ địa của mỗi người, còn một phần thường là do một số yếu tố sau đây tác động gây nên thâm nách.
– Việc tự xử lý lũ vi ô lông đáng ghét đôi khi lại làm bạn càng bối rối hơn khi nách mình bị thâm đen. Dùng nhíp và dao cạo là hai cách thông thường được các bạn gái chọn để vệ sinh vùng da dưới cánh tay nhưng lại không tốt đến biểu bì da. Khi ta giật các sợi lông, các liên kết tế bào sẽ bị phá vỡ, làm mất nước và do đó khiến da bị mẩn đỏ. Cả hai phương pháp này không chỉ kích thích các lông mới mọc dầy và đen hơn bình thường, làm mất thẩm mỹ hơn mà còn làm cho vùng da tại đó bị tổn thương từ đó tạo ra các vết thâm sau khi lành.
– Việc tự làm trắng vùng da dưới cánh tay bằng các sản phẩm pha trộn cũng là một nguyên nhân vì nó có thể gây ra các vết rạn ở vùng da mỏng manh này.
– Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như khi thừa cân, hay mặc áo trong quá chật, khiến phần nách áo cọ sát vào da. Tiết nhiều mồ hôi cũng là nguyên nhân gây sạm da ở các vùng da kín, đặc biệt khi mặc áo quá chật hay dày.
Phương pháp trị thâm nách cho mẹ bầu an toàn1. Vitamin E và dầu dừa
Trộn Vitamin E và tinh dầu dừa để tạo nên một hỗn hợp dùng để làm sạch vùng nách. Trước khi tắm, bạn hãy lấy hỗn hợp trên và massage nhẹ nhàng cho vùng da nách ít nhất trong vòng khoảng 10 phút. Sau đó bạn có thể rửa lại sạch bằng xà bông và nước như bình thường. Dầu dừa bạn có thể tự làm hoặc tìm mua những thương hiệu đảm bảo.
2. Mặt nạ bột nghệ, bột mì và sữa
Trộn hỗn hợp gồm 1 thìa cà phê sữa + 1thìa sữa đông + một thìa bột nghệ và 1 thìa bột mì. Thoa hỗn hợp này vào nách của bạn và để cho đến khi khô hoàn toàn. Sau 20 phút, rửa sạch với nước lạnh. Ở hỗn hợp này, sữa đóng vai trò như một chất tẩy trắng, giúp làm giảm vết thâm của da.
Tinh bột nghệ chẳng những có thể dùng làm mặt nạ mà còn có thể uống hàng ngày để dưỡng da khỏe đẹp từ bên trong, đồng thời bổ máu lưu thông khí huyết. Lưu ý là nên dùng sản phẩm tinh bột nghệ uy tín, được sản xuất theo quy trình nghiêm ngặt bằng máy móc hiện đại, vừa giữ được hàm lượng cucurmin cao vừa loại bỏ được tinh dầu gây nóng gan
3. Nước chanh và dưa chuột
Trộn nước chanh và dưa chuột sẽ giúp da nách trắng sáng lên.
Ép nước 1 quả chanh, trộn với 1 thìa nước ép dưa chuột. Bạn chà hỗn hợp trên vào vùng da dưới nách và để trong vòng 20 – 25 phút.
Tạo thói quen cách ngày để thực hiện, hiện tượng da nách thâm đen sẽ được loại bỏ.
4 . Cà chua giúp trị thâm nách tối ưu
Lấy 1 quả cà chua chín vừa, cắt lát mỏng khoảng 0,5cm. Dùng tay nhẹ nhàng thoa tròn lên vùng da dưới cánh tay trong 10 phút, sau đó rửa sạch bằng nước ấm.
Chăm chỉ thực hiện cách chăm sóc da này mỗi ngày một lần trước khi tắm, vùng da này sẽ sáng hồng tới mức khiến bạn ngạc nhiên cho mà xem!
5. Khoai tây trị thâm nách nhanh chóng
Bạn có thể sử dụng nước ép của khoai tây nghiền nguyên chất để chăm sóc da và trị thâm nách.
4 Mẹo Chữa Nghẹt Mũi Ở Bà Bầu An Toàn, Hiệu Quả
Có không ít bà bầu thường mắc chứng nghẹt mũi trong quá trình thai kì của mình. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, cách xử lý và các mẹo chữa hiệu quả giúp bà bầu có một thai kỳ khỏe mạnh, đảm bảo sức khỏe của mẹ và thai nhi đều tốt.
Cần làm gì khi bà bầu bị nghẹt mũi?
Nguyên nhân nghẹt mũi khi mang thaiTình trạng nghẹt mũi, chảy nước mũi khá phổ biến khi mang thai. Theo thống kê có tới 30% phụ nữ mang thai từng bị nghẹt mũi mà không phải dị ứng hoặc nhiễm trùng. Đây được gọi là viêm mũi thai kỳ.
Chứng nghẹt mũi có thể khởi phát vào tháng thứ hai và có xu hướng nặng hơn vào cuối thai kỳ. Chúng sẽ được cải thiện sau sinh và thường biến mất hoàn toàn trong vòng 2 tuần sau sinh. Nghẹt mũi có thể đi kèm với các triệu chứng như nhức đầu, sốt, chất nhầy màu vàng hoặc xanh, khứu giác giảm, hàm đau…
Hàm lượng của estrogen trong thai kỳ tăng cao khiến màng mũi bị sưng và đóng dịch nhày. Chưa kể lượng máu tăng trên toàn cơ thể khiến sưng phù những mạch máu trong toàn mũi và khiến đường thở bị thu hẹp.
Các triệu chứng thường gặp của dị ứng là nghẹt mũi, hắt hơi, ngứa cổ họng, ngứa mũi hoặc tai… Dị ứng thường không thể phòng ngừa được khi mang thai vì những phụ nữ mang có thể trở nên nhạy cảm với các chất kích thích mà trước này chưa từng bị.
Triệu chứng phổ biến khi bà bầu bị nghẹt mũi
Nếu bà bầu chỉ bị nghẹt mũi, chảy nước mũi mà không kèm các triệu chứng khác thì có thể mắc viêm mũi thai kỳ. Tình trạng nghẹt mũi kèm hắt hơi, ho, đau họng, đau đầu nhẹ hoặc sốt có thể mắc cảm lạnh hoặc bệnh truyền nhiễm.
Bà bầu cũng thường gặp chứng viêm xoang, bà bầu bị sổ mũi với các triệu chứng của xoang như sốt ( đau đầu, mũi chảy dịch vàng hoặc xanh, đau vùng mặt, đau hàm hoặc giảm khả năng nhận biết mùi) cần đi khám.
Nếu bị tắc hoặc chảy nước mũi với dịch mũi trong kèm hắt hơi, ngứa mắt, tai, họng thì có thể bạn dị ứng. Hiện tượng dị ứng thai kì thường khó dự đoán, có thể đỡ hoặc nặng thêm hoặc trở nên dị ứng khác mà trước đó bạn chưa bị.
Nghẹt mũi là dấu hiệu bệnh lý?Nếu bà bầu chỉ bị nghẹt mũi mà không kèm các triệu chứng khác thì chỉ mắc viêm mũi thai kỳ. Tình trạng nghẹt mũi đi kèm với các dấu hiệu như hắt hơi, ho, đau họng, đau đầu nhẹ hoặc sốt có thể bị cảm hoặc bệnh truyền nhiễm.
Viêm xoang cũng thường gặp khi mang thai. Các triệu chứng của viêm xoang như sốt, đau đầu, mũi chảy dịch vàng hoặc xanh, đau vùng mặt, đau hàm hoặc giảm khả năng nhận biết mùi bạn nên đến các trung tâm để khám xét cụ thể.
Nếu bị tắc mũi hoặc chảy nước mũi với dịch mũi trong kèm với các dấu hiệu như hắt hơi, ngứa mắt, tai, họng thì có thể bị dị ứng. Dị ứng trong thai kỳ khó dự đoán, cũng có thể đỡ hoặc nặng thêm hoặc bạn trở nên nhạy cảm với những chất dị ứng khác mà trước đó chưa bị.
Nếu bạn bị tắc (chảy mũi) với dịch mũi trong, kèm hắt hơi, ngứa mắt, tai, họng thì có thể bạn bị dị ứng. Dị ứng trong thai kỳ thường khó dự đoán. Do đó bà bầu nên tránh xa các tác nhân gây dị ứng để có một thai kỳ khỏe mạnh.
Bà bầu bị nghẹt mũi có ảnh hưởng đến thai nhi không?Nghẹt mũi không làm ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thai nhi nhưng nó gây cảm giác khó chịu và làm suy nhược cơ thể người bệnh.
Nếu để tình trạng nghẹt mũi kéo dài có thể khiến thai nhi thiếu chất, phát triển không hoàn thiện.
Khi nghẹt mũi kèm theo cảm, sốt, hắt hơi, ho kéo dài thì đây có thể là bệnh cảm lạnh hoặc một nhiễm trùng nào khác, nếu không xử lý kịp thời có thể gây những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ và bé.
Thuốc giúp bà bầu giảm nghẹt mũi 1. Thuốc xịt mũiLoại thuốc này khá an toàn vì không phải là thuốc uống, do đó không thể đi vào cơ thể. Bạn có thể dùng thuốc này để điều trị nghẹt mũi, tuy nhiên đôi lúc nghẹt mũi sẽ quay lại và còn trầm trọng hơn.
2. Thuốc kháng histamineBệnh viêm mũi thai kỳ thường là do nồng độ histamine tăng lên khi mang thai. Thuốc kháng histamine sẽ giúp kiểm soát các triệu chứng. Ngoài ra, thuốc này cũng rất an toàn cho phụ nữ mang thai.
Mẹo hay cải thiện tình trạng nghẹt mũi khi mang thai
Tắm nước ấm bằng vòi hoa sen, hít hơi nước trong phòng tắm giúp mẹ bầu thông mũi khá hiệu quả. Cũng có thể sử dụng cách nhúng khăn mặt vào nước nóng rồi đặt trước mặt và hít thở hơi nóng từ khăn.
Dùng nước nhỏ mũi dạng giọt hoặc phun sương, lưu ý theo chỉ định của bác sĩ. Mẹ bầu xịt vào mỗi bên mũi khoảng 5 – 10 phút sau sẽ cảm thấy dễ thở hơn. Hoặc có thể sử dụng rửa mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý 2 – 3 lần/ngày để giảm bớt dịch nhầy trong mũi.
Súc miệng bằng nước muối: Có công dụng giúp ngăn ngừa vi khuẩn sinh sôi từ viêm mũi tấn công sang họng
Kê gối cao khi ngủ khiến bà bầu cảm thấy dễ thở hơn
Dùng máy tạo độ ẩm trong phòng nhất là ban đêm khi ngủ. Cần lưu ý vệ sinh máy tạo độ ẩm đúng cách, thay nước cho máy hàng ngày để tránh sinh sôi vi trùng…
Luyện tập giúp làm dịu tình trạng nghẹt mũi: Cần lưu ý tránh luyện tập ngoài trời khi không khí ô nhiễm vì nó kích thích đường hô hấp và khiến tình trạng nghẹt mũi trở nên nặng thêm.
Những chất kích thích như khói thuốc, mùi sơn, mùi nước hoa, rượu…cần tránh vì chúng làm bạn cảm thấy khó chịu hơn.
Chữa ngạt mũi cho bà bầu theo cách dân gian TỏiCó tác dụng chữa cúm khá hiệu quả, tỏi có khả năng diệt khuẩn, sát trùng và chống viêm nhiễm. Bạn có thể giã tỏi và xông mũi bằng cách ngửi nhiều lần, nhưng tốt nhất là nên ăn trực tiếp. Nếu khó ăn có thể ngâm tỏi với dấm và ăn dần.
Kinh giới, tía tôLá kinh giới
Hai loại lá này có tác dụng cực tốt trong việc chữa cảm cúm nhờ có tính ấm vị cay. Để đánh bay chứng nghẹt mũi cho bà bầu cách làm như sau:
Cho một nắm kinh giới, một nắm lá tía tô sắc lấy nước uống. Sau khi uống, mẹ bầu có thể ăn thêm cháo và giữ ấm cho cơ thể
HànhHành là vị thuốc cải thiện hiệu quả tình trạng nghẹt mũi đồng thời cũng là nguyên liệu chống động thai. Bà bầu có thể nấu cháo gạo tẻ cho thêm nhiều hành, ăn nóng và giữ ấm cho cơ thể. Ngoài chế biến món cháo, có thể cho hành vào trứng gà kèm với lá kinh giới, tía tô hấp hoặc chiên.
Mẹo khácNgoài các mẹo dân gian trên, mẹ bầu có thể sử dụng một số cách dân gian khác như: Chanh muối, quất mật ong, trà gừng, cháo hành củ, cháo táo đỏ bí ngô đường phèn, cháo gà…
Tìm hiểu thêm: Các triệu chứng của bệnh viêm xoang
Phòng bệnh viêm xoang khi mang thaiViêm mũi xoang là loại bệnh có thể phòng tránh được nếu chúng ta có chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh
Phòng tránh cảm cúm bạn tích cực ăn nhiều hoa quả giàu vitamin C, uống nhiều nước, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Bạn có thể súc miệng bằng nước muối thường xuyên.
Uống nhiều nước để làm loãng đờm và thải độc tố. Uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng.
Tránh tiếp xúc với người bị cảm cúm vì bà bầu có nguy cơ nhiễm bệnh cao nhất.
Trong khi ngủ bạn nên đề phòng bị ngạt mũi bằng cách nằm không rọi quạt vào mặt, lấy một chiếc khăn mỏng đặt lên cổ. Tra thuốc nhỏ mũi.
Ở những người có cơ địa dị ứng, cần tìm hiểu xem mình có thể bị dị ứng với loại thức ăn nào để phòng tránh
Nên đeo khẩu trang khi đi đến những nơi nhiều bụi bẩn.
Nếu thấy tình trạng nghẹt mũi tăng lên thì cũng có thể sử dụng thuốc để điều trị để tránh việc lỗ thông mũi xoang bị tắc. Tuy nhiên khi dùng thuốc phải có sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.
Khi kết thúc giai đoạn cho mang thai và con bú, các mẹ có thể sử dụng sản phẩm xoang bách phục để điều trị. Bởi sản phẩm giúp điều trị:
Giúp giảm nguy cơ dị ứng, chống viêm, giảm đau cho các khu vực xoang, đầu và mặt trong bệnh viêm xoang mạn tính.
Hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa tái phát viêm mũi dị ứng, viêm xoang mạn tính trên cơ địa dị ứng
Giúp giảm các triệu chứng của bệnh: Tắc mũi, chảy nước mũi, nước mũi có màu xanh, vàng
Để tìm nơi mua sản phẩm chữa viêm xoang, viêm mũi, bạn có thể xem TẠI ĐÂY
Ngoài ra, bạn có thể gọi điện đến số điện thoại tư vấn miễn cước 18001014 để các dược sĩ tư vấn kỹ hơn về tình trạng bệnh của bạn.
Cách Sơ Cứu Cho Bà Bầu Bị Say Nắng Đơn Giản, Hiệu Quả
Cảnh báo nguy cơ bị say nắng đối với bà bầu
Thời tiết mùa hè hiện đang vô cùng nóng nực, nhiệt độ ngoài trời có khi từ 37- 42 độ C. Có rất nhiều người do yêu cầu công việc nên dù không muốn cũng không tránh khỏi việc phải ra nắng mỗi ngày. Thời tiết khắc nghiệt như vậy rất dễ khiến chúng ta bị say nắng. Đặc biệt là các bà bầu có sức khỏe không được tốt rất dễ bị say nắng.
Sốt cao: nhiệt độ dao động từ 38-40 độ C
Nhức đầu: Cảm thấy đau nhức đầu vô cùng khi đi trong thời tiết nắng nóng
Tim đập nhanh: mạch có thể tăng đáng kể vì stress nhiệt
Đỏ ửng da: Da có thể đỏ ửng lên như tăng nhiệt độ cơ thể
Các triệu chứng thần kinh khác.
Cách sơ cứu cho bà bầu bị say nắngChia sẻ với Người đưa tin, bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Minh Sơn (Phòng khám Sản phụ khoa Thịnh An, Hà Nội) cho biết: “Phụ nữ mang thai bị say nắng, say nóng nếu không cấp cứu kịp thời sẽ làm ảnh hưởng đến cả mẹ và thai nhi. Cơ thể người phụ nữ mang thai thường nhạy cảm hơn, thân nhiệt cũng cao hơn so với người bình thường. Nên khi bị say nắng, say nóng thường sẽ bị nặng hơn những người không mang thai và tính chất nguy hiểm cũng tăng lên.
Vì thế, khi thai phụ bị say nắng hay say nóng đầu tiên cần làm giảm thân nhiệt cho thai phụ bằng cách đưa ngay vào chỗ thoáng mát, dùng quạt mát.
Tiếp đó, đặt thai phụ nằm ngửa (lưu ý chỉ khi thai còn bé), khi bụng thai phụ đã to thì cần để thai phụ nằm nghiêng về bên trái vì nếu lúc này đặt thai phụ nằm ngửa thì sẽ làm thai phụ khó thở hơn vì bị thai nhi chèn ép, sau đó gác chân lên cao.
Cởi bỏ bớt quần áo, cho uống nước lạnh có pha muối, tốt nhất là cho uống dung dịch oresol hoặc các loại nước trái cây như nước chanh, nước cam, nước chè tươi, cà phê, nước rau muống luộc…
Dùng khăn hay quần áo thấm nước đá chườm lạnh khắp người cho thai phụ, nhất là ở cổ, nách, háng.
Sau khi sơ cứu, cần đưa ngay thai phụ đến bệnh viện nơi gần nhất để các bác sĩ xử trí chứ không nên để thai phụ ở nhà, mặc dù thai phụ đã có dấu hiệu tỉnh lại nhưng vẫn cần theo dõi và cần chăm sóc y tế cho đến khi cả thai phụ và thai nhi hoàn toàn trở lại bình thường”.
Top 9+ Cách Chữa Đau Dạ Dày Cho Bà Bầu Hiệu Quả, Đơn Giản
Đau dạ dày là bệnh lý phổ biến ở đường tiêu hóa khiến người bệnh đau thượng vị, buồn nôn, cơ thể mệt mỏi, chán ăn, hoa mắt chóng mặt,… Bệnh không xảy ra ở mọi đối tượng nào trong đó mẹ bầu là phổ biến nhất.
Theo chuyên gia khuyến cáo, thực chất đau dạ dày không phải bệnh nan y, người bệnh có thể điều trị nếu phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Tuy nhiên tình trạng bệnh kéo dài dẫn đến biến chứng nguy hiểm như xuất huyết dạ dày, hẹp môn vị, thủng dạ dày, thậm chí ung thư dạ dày.
Bài thuốc từ nghệ trị đau dạ dày cho bà bầuTrong Đông y nghệ là nguyên liệu sử dụng phổ biến trong bài thuốc điều trị đau dạ dày. Hoạt chất curcumin trong nghệ hoạt động như kháng sinh tự nhiên, chống oxy hóa, giảm đau chống viêm. Hơn nữa nghệ giúp phục hồi tổn thương ở niêm mạc dạ dày, giảm đau bệnh biến chứng nguy hiểm hơn.
Cách trị trào ngược dạ dày cho bà bầu bằng nghệ sử dụng thông quá cách sau đây:
Kết hợp nghệ và mật ong
Mật ong là thảo dược được sử dụng phổ biến trong dân gian điều trị đau dạ dày, tác dụng ngăn ngừa ợ hơi, ợ chua, giảm tình trạng dạ dày bị kích ứng và giảm đau hiệu quả.
Chuẩn bị
Thực hiện
Kết hợp nghệ tươi với sắn dây và chuối xanh
Chuẩn bị
Thực hiện
Cơn đau và triệu chứng được giảm sau 2 tháng sử dụng.
Cách chữa đau dạ dày khi mang thai – Trà hoa cúcTrà hoa cúc là thảo mộc có vị cay, vị hơi đắng, tác dụng thanh nhiệt giải độc làm dịu cơn đau dạ dày và triệu chứng của bệnh hiệu quả. Bởi trong nguyên liệu này chứa:
Tinh dầu hoa cúc bisabolol: Tác dụng chống viêm, chống kích ứng và phục hồi vùng niêm mạc dạ dày bị tổn thương
Hoạt chất: Apigenin tác dụng ngăn chặn tế bào ung thư phát triển, ngăn chặn bệnh biến chứng nặng hơn
Theo một số nghiên cứu chỉ ra rằng, khả năng chống viêm, sát khuẩn của trà hoa cúc không kém cạnh thuốc NSAID không kê đơn.
Mẹ bầu sử dụng trà hoa cúc mỗi ngày giúp giảm đau, chống co thắt, tinh thần ngủ ngon giấc tốt cho mẹ và thai nhi
Cách chữa đau dạ dày khi mang thai bằng dầu dừaMột số nghiên cứu chỉ ra rằng, nồng độ axit lauric trong dầu dừa tiêu diệt vi khuẩn có hại và lành lành vùng niêm mạc bị tổn thương và hỗ trợ tiêu hóa. Sử dụng dầu dừa không chỉ tác dụng giảm đau, còn giúp thai phụ hấp thu dưỡng chất tốt hơn và ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa.
Mẹ bầu uống trực tiếp dầu dừa trước khi ăn khoảng 30 phút, hoặc pha với nước ấm khi bị đau dạ dày. Như vậy dầu dừa không chỉ được biết giúp làm đẹp da, còn giúp cải thiện triệu chứng đau dạ dày. Biện pháp được đánh giá không tác dụng phụ, lành tính, an toàn cho mẹ và thai nhi
Kết hợp mật ong và chanh trị đau dạ dàyNhư bạn biết mật ong là nguyên liệu được sử dụng chữa về đau dạ dày, sử dụng mật ong làm dịu niêm mạc dạ dày bị tổn thương, chống viêm, kháng vi khuẩn gây hại trong dạ dày.
Chuẩn bị:
Thực hiện
Mẹo chữa đau dạ dày cho bà bầu bằng gừngTrong y học cổ truyền gừng hay còn sinh khương tính ấm, vị cay làm dịu niêm mạc bị tổn thương. Hơn nữa hoạt chất Oleoresin và Tecpen hoạt động như kháng sinh tự nhiên, khí huyết lưu thông và giúp giảm cơn đau dạ dày hiệu quả.
Với tình trạng đau dày bị viêm hoạt chất Methadone, 6-Zingiberol, tinh dầu ngăn chặn quá trình tổng hợp Prostaglandin – chất trung gian cho các phản ứng viêm.
Sử dụng gừng tươi rửa sạch, thái nhỏ và hãm với nước sôi khoảng 15 phút. Mẹ bầu có thể thêm mật ong giúp gia tăng hương vị và nên sử dụng khi còn ấm. Triệu chứng được cải thiện sau khoảng 2 tuần sử dụng
Chữa đau dạ dày bằng đậu bắpĐậu bắp (mướp tây) là nguyên liệu được sử dụng phổ biến chữa đau dạ dày cho mẹ bầu lưu truyền trong dân gian. Bởi hàm lượng chất nhầy pectin tác dụng bảo vệ niêm mạc, làm dịu cơn đau và triệu chứng đi kèm.
Hơn nữa, hàm lượng vitamin B9 trong đậu bắp giúp hệ thần kinh thai nhi phát triển, ngăn ngừa dị tật bẩm sinh.
Sử dụng đậu bắp rửa sạch và ngâm với nước muối. Mẹ bầu nên luộc hoặc chế biến trong món ăn hoặc sử dụng trực tiếp. Thực hiện ít nhất 1 tuần/ lần giúp mẹ bầu thực hiện bệnh hiệu quả.
Cách trị đau dạ dày cho mẹ bầu bằng Cam thảoTrong y học cổ truyền cam thảo được biết đến sử dụng điều trị viêm họng, viêm phế quản, bệnh ngoài da, và đau dạ dày. Hàm lượng axit glucuronic trong nguyên liệu này tiêu diệt vi khuẩn gây hại trong dạ dày như tự cầu vàng, trực khuẩn,… Hơn nữa còn tác dụng chống viêm, phục hồi vết loét dạ dày. Sử dụng cam thảo đun sôi với nước khoảng 10 phút thay thế cho trà hằng ngày.
Người bệnh kiên trì sử dụng giúp khí huyết lưu thông, giảm đau thượng vị , thần kinh thư giãn và tác dụng an thần.
Bài thuốc từ chè dâyMột số nghiên cứu chỉ ra rằng dịch chiết từ thân cây chè dây tác dụng trung hòa axit bài tiết trong dạ dày và phục hồi tổn thương ở niêm mạc dạ dày.
Thực hiện
Người bệnh sử dụng thân cây và lá cây rửa sạch và thái lát mỏng
Sau đó cho nguyên liệu sắc, chắt lấy nước và sử dụng 2 lần/ ngày trong khoảng 3 tuần sau đó giảm xuống 1 lần/ ngày.
Thuốc Sơ can Bình vị tán trị đau dạ dày cho bà bầuBài thuốc Sơ can Bình vị tán được nghiên cứu bởi trung tâm Thuốc Dân Tộc – một trong những cơ sở Y tế hàng đầu điều trị bằng Đông y. Với sự kết hợp của nhiều loại thảo dược quý như Bố chính sâm, Cam thảo, Mai mực, Đương quy, Tam thất, Chè dây, Sài hồ,… Giúp cải thiện triệu chứng ợ hơi, ợ chua, đau dày điều trị bệnh hiệu quả, không tái phát.
Người bệnh với nguyên nhân và triệu chứng bệnh khác nhau, bệnh nhân tham khảo thuốc:
Sơ can bình vị Viêm loét HP: Tiêu diệt vi khuẩn Hp trong dạ dày, sát trùng chống viêm, giảm đau. Hơn nữa còn giúp thanh nhiệt giải độc và phục hồi niêm mạc dạ dày bị tổn thương.
Sơ can bình bị trào ngược: Giúp cải thiện trào ngược dạ dày, giảm đau và phục hồi vùng dạ dày bị viêm loét
Cao bình vị: Giúp giảm trào ngược, thanh nhiệt giải độc, chống viêm giảm đau
Sự kết hợp 3 chế phẩm thuốc trong một liệu trình với cơ chế tấn công bệnh, tái tạo phục hồi vùng niêm mạc bị tổn thương, ngăn ngừa bệnh tái phát giúp điều trị căn nguyên của bệnh, bồi bổ giúp tăng cường sức khỏe. Đặc biệt được bào chế bởi nguồn nguyên liệu sạch rõ nguồn gốc đảm đảm bảo đạt chuẩn GACP-WHO.
Một liệu trình thường kéo dài từ 2-3 tháng, phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng và thể trạng của người bệnh có thể sử dụng 2-3 liệu trình. Nếu người bệnh tuân thủ nghiêm ngặt theo chỉ định của bác sĩ sẽ nhận thấy hiệu quả rõ rệt khi sử dụng thuốc
Theo thống kê của trung tâm Thuốc Dân tộc có đến 87,8% người bệnh khỏi hẳn triệu chứng bệnh đau dạ dày sau khoảng 70 ngày sử dụng thuốc. Hơn nữa bài thuốc sử dụng nguyên liệu tự nhiên, an toàn lành tính được chuyên gian khuyến cáo và người dùng tin tưởng.
Những lưu ý khi chữa đau dạ dày cho bà bầuĐể điều trị hiệu quả đau dạ dày cho phụ nữ có thai, cần chú ý những điều sau đây:
Chế độ ăn khoa họcChế độ ăn khoa học giúp tăng cường sức khỏe và hỗ trợ điều trị đau dày. Do đó mẹ bầu nên có chế độ dinh dưỡng phù hợp như:
Hạn chế thực phẩm:
Thực phẩm chứa chất béo
Thực phẩm có tính axit
Không sử dụng rượu bia, chất kích thích, hút thuốc lá gây hại cho sức khỏe
Không sử dụng đô nước, đồ cay nóng và nhiều dầu mỡ
Giảm căng thẳng khi chữa đau dạ dày ở bà bầuÁp dụng 1 số bài tập sẽ giúp mẹ bầu giảm căng thẳng, thư giãn giúp, giảm cơn đau và ngăn chặn bệnh diễn biến nghiêm trọng hơn. Một số bài tập nhẹ nhàng như: bài tập dành cho thai kỳ, thiện, động tác yoga đơn giản,…
Ngoài ra thai phụ nên nghe nhạc, đọc sách, thường xuyên gặp gỡ bạn bè tốt cho mẹ và bé
Uống nhiều nướcBổ sung đầy đủ nước cho cơ thể giúp tăng cường sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày nói chung và ở bà bầu nói riêng. Cung cấp đầy đủ nước đảm bảo quá trình hoạt động ở hệ tiêu hóa và hấp thụ dưỡng chất từ thức ăn.
Ngược lại nếu mẹ bầu thiếu nước tạo điều kiện cho cơn đau dạ dày, bệnh diễn biến nghiêm trọng hơn. Theo chuyên gia khuyến cáo, thai phụ nên bổ sung 2-3 lít nước hằng này có thể uống nước lọc, nước ép, trà thảo mộc, bổ sung qua thực phẩm.
Chườm ấm tác dụng giảm đau khi bị đau dạ dàyMột trong những biện pháp giảm cơn đau nhanh chóng là chườm ấm khi cơn đau dạ dày xuất hiện. Khi sử dụng túi chườm làm giãn cơ bắp trong dạ dày, khí huyết lưu thông và hệ tiêu hoá hoạt động hiệu quả hơn.
Ngoài sử dụng túi chườm lên vùng bụng khoảng 2-3 lần/ ngày, mẹ bầu nên tắm bằng nước ấm tác dụng cải thiện cơn đau hiệu quả.
Lưu ý: cần chú ý nhiệt độ của túi chườm, không nên để quá nóng hoặc nhiệt độ không đủ ấm
Thói quen sinh hoạt lành mạnhBệnh được cải thiện và giúp hỗ trợ điều trị bệnh khi mẹ bầu có thói quen lành mạnh như:
Nghỉ ngơi đúng giờ, không nên căng thẳng stress
Nên chế biến thức ăn lỏng dễ tiêu hóa khi bị đau dạ dày như cháo súp, canh,… Tuy nhiên vẫn cần đảm bảo chất dinh dưỡng cho mẹ và bé
Ăn chậm nhai kỹ, có thể chia nhỏ nhiều bữa trong ngày
Sau khi ăn xong không nên nằm ngay hoặc vận động mạnh
Ngoài ra người bệnh cần lưu ý:
Cần đi thăm khám và điều trị sớm khi nhận biết dấu hiệu của bệnh tránh ảnh hưởng đến mẹ và bé
Khi sử dụng thuốc cần tham khảo ý kiến bác sĩ, không tự ý sử dụng thuốc tránh ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi
Giữ tâm lý thoải mái không căng thẳng stress
Luyện tập bài tập nhẹ nhàng giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch
Khám sức khỏe định kỳ nhận biết dấu hiệu của bệnh
Hướng Dẫn Bài Tập Thể Dục Cho Bà Bầu Đơn Giản, Hiệu Quả
1. Yoga cho bà bầu khỏe mạnh
Người xưa đã biết tìm ra một số phương pháp giữ gìn sức khỏe khi mang thai! Yoga là bằng chứng cho thấy tổ tiên của chúng ta đã rất quan tâm đến sức khỏe. Hãy bắt đầu với yoga để có một thai kỳ khỏe mạnh. Một số bài tập yoga dành cho bà bầu tốt nhất mà bạn có thể thực hành khi mang thai bao gồm:
1.1. Tư thế góc mở rộngMang thai có thể khiến bạn mệt mỏi và uể oải. Nếu bạn muốn một nguồn năng lượng tăng nhanh ngay lập tức để nâng cao cơ thể và tâm trí của bạn, hãy thử tư thế này. Tư thế yoga đặc biệt này đòi hỏi bạn phải có đôi chân chắc khỏe.
Nó giúp mở rộng hông và kéo căng những cơ bắp bị chuột rút sau một ngày làm việc. Tư thế này giúp toàn bộ cơ thể hoạt động, từ đầu ngón tay cho đến dưới cùng của chân.
1.2. Tư thế tam giácNếu bạn đang tìm kiếm một tư thế yoga không chỉ giúp bạn giữ được vóc dáng mà còn giúp bạn giảm căng thẳng, hãy thử tư thế tam giác. Đây là một bài tập tuyệt vời cho phụ nữ mang thai. Nó sẽ giúp bạn xóa tan mọi căng thẳng và tìm thấy sự an tâm. Ngoài ra, tư thế tam giác cũng giúp cho chân, hông và vai của bạn được tập luyện tốt.
Cách thực hiện:
Đứng thẳng hai chân.
Hai tay ở hai bên của cơ thể, lòng bàn tay hướng vào đùi.
Từ từ dang chân ra. Hai bàn chân của bạn phải song song với nhau.
Nâng tay của bạn thẳng hàn với vai, lòng bàn tay hướng xuống sàn.
Hít một hơi thật sâu và uốn cong người sang trái. Đồng thời nâng tay phải của bạn lên trên.
Nghiêng đầu sang trái và nhìn vào đầu ngón tay của bàn tay phải.
Giữ vị trí và đếm đến 10 -20. Giữ hơi thở bình thường.
Sau đó thở ra từ từ và nâng cơ thể của bạn lên để trở lại tư thế ban đầu.
Lặp lại các bước ở phía bên phải của bạn.
1.3. Ngồi căng cơ
Nếu bạn đang tìm kiếm một bài tập an toàn trong vài tuần cuối của thai kỳ, thì việc ngồi căng cơ sẽ rất phù hợp với bạn. Trong tam cá nguyệt cuối cùng, bụng của bạn tăng lên nhanh chóng. Việc kéo căng một bên khi ngồi sẽ giúp mở rộng eo và xương chậu của bạn đồng thời cùng với hông. Điều này sẽ giúp cơ thể bạn thêm linh hoạt để phù hợp với em bé đang lớn.
1.4. Tư thế con mèo/con bòVới trọng lượng ngày càng tăng của cơ thể, lưng của bạn phải đối mặt với những khó khăn. Không có gì lạ khi đau lưng là một trong những phàn nàn phổ biến nhất khi mang thai. Nhưng bạn có thể ngăn ngừa, hoặc ít nhất là giảm thiểu đau lưng với tư thế yoga của mèo và bò. Những tư thế này làm giảm trọng lượng của em bé lên cột sống và giúp lưng bạn bớt căng thẳng.
Tư thế con mèo được giới hạn trong 26 tuần đầu tiên của thai kỳ. Tư thế này cải thiện mức lưu thông máu. Nó cũng tăng cường sức mạnh của cổ tay và vai của bạn.
Cách thực hiện:
Quỳ trên sàn, chống hai tay dưới sàn
Giữ đầu của bạn thẳng.
Hít một hơi thật sâu và nâng cằm của bạn lên. Đồng thời đẩy nhẹ đầu của bạn.
Nâng vòm cột sống của bạn bằng cách nghiêng hông và nâng xương sườn vào tư thế con bò.
Giữ vững mông. Chẳng mấy chốc, bạn sẽ cảm thấy một cảm giác ngứa ran.
Giữ nguyên tư thế trong khoảng 30 đến 90 giây trong khi thở sâu.
Thở ra và cúi cằm về gần ngực, cong cột sống lên, hạ mông xuống. Thư giãn mông của bạn và cong lưng càng nhiều càng tốt.
Giữ tư thế này trong 10 giây và sau đó quay trở lại vị trí bắt đầu.Lặp lại tư thế này nhiều lần nếu bạn có thể. Nhưng hãy chắc chắn có sự thư giãn nghỉ ngơi giữa các lần.
2. Pilates – Cách để mẹ và bé khỏe mạnh
Nếu yoga quá nhẹ đối với bạn hoặc bạn đang tìm kiếm một số bài tập để tăng cường thể lực của mình, thì không đâu khác ngoài pilates. Hầu hết các bài tập pilates giúp tăng cường cơ bụng, cũng như cơ sàn chậu. Cả hai cơ này đều trải qua nhiều hao mòn khi mang thai. Trên thực tế, bạn có thể tham gia các lớp pilates trước khi sinh để đảm bảo các bài tập an toàn khi mang thai.
Lưu ý: Pilates được thực hiện tốt nhất với một chuyên gia được đào tạo, đặc biệt nếu bạn chưa quen với nó. Giáo viên có thể giúp bạn điều hướng các bài tập và đạt được hiệu quả tối đa.
2.1. Bài tập thanh kiếmBài tập tuyệt vời này sẽ khiến bạn cảm thấy như một chiến binh! Khi mang thai, sự cân bằng của bạn trở nên khó khăn hơn một chút do việc tăng cân. Thanh kiếm là một bài tập tuyệt vời để giữ cho cơ thể của bạn trong tư thế cân bằng.
Bài tập cũng là một cách tuyệt vời để tăng cường cơ bắp chân cũng như lưng và cơ bụng. Tất cả đều có ích trong quá trình chuyển dạ và sinh nở. Các kỹ thuật thở đi kèm với bài tập này cũng sẽ giúp bạn điều hòa nhịp thở, đặc biệt là khi chuyển dạ.
Cách thực hiện:
Đứng hai chân cách xa nhau, rộng hơn hông.
Cong đầu gối của bạn và di chuyển bàn tay phải về phía đầu gối trái như trong hình.
Bây giờ, giơ tay phải của bạn lên phía bên phải, giống như bạn sẽ lấy một thanh kiếm ra khỏi đai hông. Tiếp tục nhìn vào bàn tay trong khi làm như vậy
Lặp lại tương tự với bên trái của bạn.
2.2. Kéo căng đùi
Một bài tập Pilates nhẹ nhàng khác cho bà bầu là kéo căng đùi. Ngoài việc thở đúng, bài tập giúp tăng cường sức mạnh của hông , lưng dưới và cơ bụng.
Cách thực hiện:
Quỳ xuống trên một tấm thảm với hai đầu gối rộng ngang hông và kéo vào cơ bụng.
Lùi lại trong khi hít vào và siết mông, nâng hai tay song song với sàn và lòng bàn tay úp xuống.
Thở ra khi bạn hạ cánh tay xuống.
Tiếp tục lặp lại từ đầu
2.3. Bài tập vẫy đuôi
Bài tập này có cái tên khá ngộ nghĩnh. Nhưng nó là một bài tập tuyệt vời, là một trong những tốt nhất, cho phụ nữ mang thai.
Bài tập này giúp tăng cường sức mạnh của lưng dưới cũng như cơ bụng. Hai bộ phận chịu nhiều tác động của gia tăng trọng lượng và kích thước thai kỳ. Bài tập cũng có tác dụng cải thiện sự linh hoạt và ổn định của cơ thể bạn.
Cách thực hiện:
Bắt đầu bằng cách quỳ và chống 2 tay xuống sàn. Giữ cho cổ tay của bạn thẳng hàng với vai.
Hít bụng, nâng một đầu gối và thực hiện các chuyển động xoay tròn với chân.
Lặp lại tương tự với một chân khác.
Lặp lại ba đến bốn lần.
2.4. Bài tập Cánh tay kiếm
Để tập pilates hoàn hảo khi mang thai, cánh tay kiếm chắc chắn là một phần trong chế độ tập luyện của bạn. Bài tập giúp tăng cường cánh tay, cơ bụng và hông của bạn. Nó cũng là một bài tập tuyệt vời nếu bạn muốn có một lưng khỏe hơn. Cánh tay kiếm cũng giúp cải thiện sự cân bằng cơ thể trong khi mang thai.
Cách thực hiện:
Quỳ với đầu gối phải và cả hai tay đặt trên sàn. Duỗi chân trái với cơ bụng kéo vào và hông hướng lên trên.
Hít vào khi bạn đưa tay trái lên trời và nhìn lên bàn tay của bạn.
Thở ra bằng cách hạ tay xuống vị trí bắt đầu.
Chuyển sang bên trái và lặp lại.
3. Tập tạ giúp mẹ bầu khỏe hơn
Liệu việc tập tạ khi mang thai có làm bạn sợ? Đừng quá lo lắng! Vì có rất nhiều bài tập giảm cân hoặc luyện tập sức đề kháng hoàn toàn an toàn cho bà bầu.
Nếu việc tập luyện của bạn trước đây đã bao gồm tập tạ, bạn có thể tiếp tục với một chút thay đổi nhỏ. Nhưng nếu bạn chưa bao giờ nâng tạ, thì đây là thời điểm bắt đầu tốt nhất. Điều quan trọng là đừng luyện tập đến mức cơ thể quá nóng.
Một số bài tập giảm cân hoặc rèn luyện sức đề kháng tốt nhất cho bà bầu bao gồm:
3.1. Nâng tạ đơn (bài tập vai bằng tạ đơn)Nâng tạ đơn (còn gọi là Nâng bên Dumbbell ) là bài tập giảm cân hoàn hảo cho bà bầu. Nó rất dễ thực hiện và hoàn toàn an toàn cho bé.
Động tác này tăng cường sức mạnh cho vai, là bộ phận có thể phải chịu đựng khá nhiều khi mang thai. Bài tập cũng tăng cường cơ bụng. Nếu bạn đang muốn có cột sống và lưng mạnh mẽ hơn, thì nâng vai là bài tập dành cho bạn. Việc di chuyển cũng cải thiện tư thế và sự cân bằng của bạn.
3.2. Seated Row (ngồi kéo)Seated Row là một bài tập dành cho 3 tháng giữa thai kỳ. Nó giúp hoạt động toàn bộ cơ thể và cũng nhẹ nhàng với cơ thể của bạn.
Các bài tập hoạt động để cung cấp cho cơ thể của bạn tư thế hoàn hảo trong khi mang thai. Nó cũng cung cấp sự cân bằng cho vai của bạn. Các bài tập ngồi kéo cũng giúp cơ lưng mạnh mẽ hơn. Nó cũng kéo dài cơ ngực của bạn, giúp em bé có không gian lớn hơn để phát triển.
3.3. Plié SquatNếu bạn đang muốn có thể sinh tự nhiên thì squat là một bài tập rất tốt. Squat Plié là bài tập tuyệt vời cho thai kỳ ở 3 tháng giữa và cuối. Động tác này giúp tăng cường sức mạnh của cơ tứ đầu, gân kheo và cơ hông. Nó cũng giúp mở khung xương chậu, để việc chuyển dạ và sinh nở dễ dàng hơn.
Bài tập cũng cải thiện sự cân bằng khi mang thai, một điều vô cùng cần thiết khi cơ thể bạn ngày càng lớn.
3.4. Bài tập cơ phần hông đùiPhần thân dưới của bạn cần sức mạnh để thực hiện quá trình chuyển dạ và sinh nở! Với những bài tập cơ phần hông sẽ giúp cho phần dưới cơ thể của bạn được tập luyện tốt để chuẩn bị cho chuyển dạ.
Những bài tập ép đùi ngoài giúp tăng cường cơ bắp đùi bên ngoài. Trong quá trình chuyển dạ, cơ đùi của bạn có thể mỏi khá nhanh. Điều này có thể khiến việc sinh nở trở nên khó khăn. Đó là lý do tại sao việc luyện tập thường xuyên của cơ đùi ngoài là một cách tuyệt vời để giúp bạn có thể sinh thường.
Bạn cũng có thể thêm bài tập ép đùi trong vào việc tập thể dục. Động tác này giúp tăng cường sức mạnh đùi trong và hông của bạn. Nó cũng giúp vùng xương chậu khỏe hơn.
4. Tập thể dục nhịp điệu đúng cách để mẹ bầu khỏe mạnh
Nếu thể dục nhịp điệu đã là một phần trong thói quen tập luyện của bạn, bạn không cần phải dừng lại! Có rất nhiều bài tập aerobic an toàn cho bạn và bé. Bạn nên tham gia một lớp aerobic đặc biệt cho bà bầu. Điều này giúp đảm bảo rằng tất cả các bài tập đều có tác động thấp và an toàn.
4.1. Bước thể dục nhịp điệuBài tập này hoàn toàn đơn giản. Bước thể dục nhịp điệu phân là cách giúp bạn bước vào thói quen tập thể dục trong thai kỳ. Tập luyện giúp bạn giảm căng thẳng, ngủ ngon hơn và tăng sức chịu đựng. Động tác này cũng giúp cải thiện sự cân bằng và điều chỉnh nhịp thở. Điều mà bạn sẽ cần phải học để việc sinh em bé không gặp quá nhiều khó khăn.
4.2. BơiKhi nói về các bài tập aerobic khi mang thai, bạn không thể bỏ qua bơi lội!bBơi lội không chỉ là niềm vui mà còn là một cách tuyệt vời để giúp cơ thể của bạn được tập luyện hoàn chỉnh.
Bạn thậm chí có thể đổi mới và thử di chuyển theo nhiều kiểu khác nhau khi ở bể bơi. Bạn có thể đứng ở góc của hồ bơi, giữ chặt gờ đá và chèo chân như đang đi xe đạp. Bơi lội giúp bạn giảm căng thẳng, cải thiện sức chịu đựng của cơ thể.
4.3. Đạp xe tại chỗĐiều tốt nhất khi tập đạp xe tại chỗ là bạn có thể tập thể dục thoải mái trong nhà, ngay cả khi xem chương trình yêu thích của bạn! Đây là cách tuyệt vời để xây dựng sức chịu đựng và giúp bạn ngủ ngon hơn vào ban đêm!
4.4. Đi bộNếu tập thể dục không phải là sở thích của bạn, bạn chỉ cần đi bộ thường xuyên! Đi bộ là một bài tập aerobic tuyệt vời và dễ thực hiện nhất khi mang bầu. Bạn có thể đi bộ cho đến ngày bạn chuyển dạ. Nhưng đầu gối của bạn có thể hơi “kêu ca” một chút. Đó là lý do tại sao điều quan trọng là phải mua một đôi giày đi bộ tốt trước khi bạn bắt đầu tập đi bộ.
Không khí trong lành sẽ làm cho tinh thần của bạn sảng khoái. Trong khi nhịp điệu đi bộ sẽ mang lại cho bạn sự tập luyện nhẹ nhàng cần thiết. Bạn có thể tiếp tục đi bộ ngay cả sau khi sinh bé.
5. Hãy nhảy theo cách của bạn ngay cả khi đang mang thai
Điều gì có thể vui hơn nếu bạn vừa có thể nhảy mua mà vẫn giữ được vóc dáng? Khiêu vũ là một bài tập tuyệt vời khi mang thai. Nếu bạn đã là một vũ công, bạn có thể tiếp tục luyện tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Các hình thức khiêu vũ tốt nhất có thể thực hiện khi mang thai bao gồm:
5.1. Múa ba lêBa lê tạo nên sự duyên dáng, thanh lịch và hoàn hảo cho bà bầu! Nếu bạn là một vũ công ba lê, bạn sẽ biết nó tuyệt vời như thế nào!
Các hình thức nhảy nhẹ nhàng giúp cơ thể trẻ hóa và trở nên mạnh mẽ hơn. Ba lê giúp tăng sức chịu đựng, làm cho đôi chân của bạn mạnh mẽ hơn và giúp bạn ngủ ngon hơn vào ban đêm!
5.2. JazzNhảy jazz rất tốt vì nó khiến tim bạn đập mạnh và cơ thể bạn đổ mồ hôi nhiều hơn. Đây là một cách tuyệt vời để thư giãn và giảm căng thẳng. Tuy nhiên nên nhảy với nhạc jazz nhẹ nhàng khi mang bầu. Đừng đi những động tác có thể đòi hỏi những chuyển động bất ngờ vì có thể gây nguy hiểm cho mẹ bầu.
5.3. SambaChúng ta đều không thể cưỡng lại sự tươi vui của điệu nhảy samba. Âm nhạc, những bước nhảy, nhịp điệu – Samba là điệu nhảy trong mơ của bà bầu. Nếu bạn không tìm kiếm sự rèn luyện sức mạnh, nhảy samba theo phong cách bà bầu sẽ giúp bạn giữ được vóc dáng và khỏe mạnh.
5.4. Múa bụngBạn có thể thực hiện một số động tác múa bụng nhẹ nhàng với các động tác chậm. Múa bụng cũng là một cách để đối phó với cơn đau chuyển dạ! Khi bạn chuyển dạ, hãy bật nhạc múa bụng và bắt đầu lắc lư. Nó sẽ giúp bạn đối phó với những cơn đau do co thắt tốt hơn. Múa bụng cũng giúp các cơ sàn chậu hoạt động. Nhờ đó giúp bạn giải quyết được một số vấn đề tế nhị mà nhiều bà mẹ sau sinh phải đối mặt.
6. Mẹ bầu nên thử các bài tập sàn chậu
Khi nói về các bài tập sàn chậu, bạn phải nhắc đến Kegel! Thực hành các động tác Kegel giúp bạn tránh rò rỉ nước tiểu mỗi khi bạn hắt hơi, ho hoặc tập thể dục!
6.1. Siết chặt ngắnCác động tác co ngắn giúp các cơ xương chậu săn chắc trước khi bạn ho hoặc hắt hơi, giữ cho bạn làm chủ được bàng quang!
6.2. Siết chặt dàiĐây là một cách khác để làm chủ cơ sàn chậu của bạn. Hãy nhớ rằng, khi bạn sinh con xong, cơ sàn chậu của bạn sẽ trở nên yếu. Đó là lý do tại sao bạn cần học cách kiểm soát nó. Nó sẽ không chỉ giúp bạn kiểm soát bàng quang mà còn giúp ích trong quá trình sinh nở.
6.3. Tư thế cây cầuMột cách khác để củng cố cơ sàn chậu của bạn là tập tư thế cây cầu. Bài tập đặc biệt này không chỉ giúp hoạt động sàn chậu mà còn cả đùi và bụng của bạn.
6.4. Squat dựa tườngCác bài tập sàn chậu như squat dựa tường không chỉ giúp kiểm soát bàng quang mà còn ngăn ngừa bệnh trĩ.
Đây là những bài tập thể dục nhẹ nhàng và đơn giản mà bất cứ bà bầu nào cũng có thể thực hiện được. Tuy nhiên, trước khi tập luyện, các bạn phải xin phép ý kiến của bác. Trong quá trình tập luyện tốt nhất nên cần có sự hướng dẫn của chuyên gia. Trong một số tình huống, mẹ bầu không nên tập thể dục nếu thấy bất thường.
Để biết được khi nào nên và không nên tập thể dục, các mẹ có thể tìm hiểu thêm bài viết sau: Lợi ích của việc tập thể dục khi mang thai.
Bác sĩ Trương Mỹ Linh
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Trị Nghẹt Mũi Cho Bà Bầu Đơn Giản, Hiệu Quả trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!