Bạn đang xem bài viết Cách Phòng Ngừa Bị Ho Khi Mang Thai Tháng Thứ 8 được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nguyên nhân bà bầu bị ho khi mang thai tháng thứ 8
Cách phòng ngừa bị họ khi mang thai tháng thứ 8
Bổ sung Vitamin C cho cơ thể mỗi ngày bằng cách uống nước cam hay chanh và các loại hoa quả chứa nhiều vitamin C khác.
Không nên uống nước đá có thể làm viêm họng.
Giữ vệ inh cơ thể, rửa tay thường xuyên bằng dung dịch kháng khuẩn, vệ sinh đường hô hấp bằng cách nhỏ mắt, nhỏ mũi bằng các loại thuốc nhỏ mà bác sĩ khuyên dùng.
Giữ ấm cho cơ thể đặc biệt là trong mùa mưa, mùa lạnh, đảm bảo cơ thể không bị nhiễm nước sẽ dễ bị cảm và ho.
Tránh xa khói thuốc là và các loại thú cưng như chó, mèo …. Lông của chúng có thể khiến mẹ bầu bị ho.
Bổ sung vitamin C giúp bà bầu ngăn ngừa ho
Phòng bệnh hơn là chữa bệnh, các mẹ cần phòng ngừa bị ho khi mang thai tháng thứ 8 để bảo vệ sức khỏe bản thân và cho bé yêu của bạn, ho khi mang thai không có gì là quá nguy hiểm. tuy nhiên ho kèm theo sốt cao là vấn đề nghiêm trọng. Đặc biệt ho ra máu có thể là dấu hiệu của bệnh viêm phổi đây là trường hợp nguy hiểm có nguy cơ làm suy thai.
Mang thai tháng thứ 8 bé nặng bao nhiêu kg
Một số mẹo chữa trị khi mẹ bầu bị ho khi mang thai tháng thứ 8
Bà bầu bị ho trong tháng 8 không nên tự ý uống thuốc khi chưa có chỉ định dùng thuốc của bác sĩ. Với ho thông thường, không có sốt, khạc đờm, không đau ngực, không khó thở …thì không cần uống thuốc. Bà bầu bị ho có thể dùng các bài thuốc dân gian trị ho như: chanh, tỏi, gừng, rau diếp cá, nghệ….Cách làm cụ thể như sau:
Trà vỏ chanh: chuẩn bị vỏ chanh khô thái thành sợ, cùng với một ít gừng và bạc hà cho vào ly trà nóng. Bà bầu nên uống khi trà còn ấm.
Tắc chưng với mật ong có tác dụng giảm ho rất tốt, nên dùng mỗi ngày 3 lần.
Giá và hẹ luộc lấy nước uống se giúp bà bầu giảm ho rất hiệu quả.
Nước rau diếp cá cách làm như sau: rửa sạch rau diếp cá trong muối rồi cho vào nước vo gạo ( nước vo lần 2) đun sôi trong 20 phút, để ấm và uống. Cách này giảm bị ho khi mang thai tháng 8 rất hay.
Dùng một ít bột nghệ hòa vào ly nước nóng, dùng khi nước vẫn còn nóng.
Tỏi và mật ong: giã nhuyễn 4 củ tỏi còn nguyên vỏ sau đó trộn với mật ong, đem hỗn hợp này chưng cách thủy sử dụng 2 lần 1 ngày, liên tục trong 3 ngày sẽ thấy hiệu quả.
Bài thuốc dân gian chữa bệnh họ hiệu quả
Ngoài ra bị ho khi mang thai tháng thứ 8 bà bầu nên nhai lá bạc hà thai vì các loại kẹo ngậm để trị ho, nên dùng nước muối loãng để súc miệng mỗi sáng trong thời gian mang thai.
Trong những tháng mang thai cuối bà bầu rất dễ nhiễm bệnh do hệ miễn dịch yếu, ho là hiện tượng thường xuyên xảy ra gây rất nhiều khó chịu cho mẹ bầu cũng như ảnh hưởng phần nào đến sức khỏe cả mẹ và thai nhi. Bà bầu cần nắm vững những cách để phòng ngừa bệnh ho. Bị ho khi mang thai tháng thứ 8 cũng không cần quá lo lắng vì đã có những bài thuốc dân gian rất hiệu quả từ thảo dược thiên nhiên.
Chia sẻ:
Ho Khi Mẹ Bầu Mang Thai Ở Tháng Thứ 9
Tại tháng thứ chín cũng là tháng cuối của chu kỳ mang thai, đứa trẻ nhận kháng thể từ người mẹ để bảo vệ bản thân chống lại bệnh tật. Trong giai đoạn này, khi bị ho, cả cơ thể mẹ bầu dường như cũng “rung chuyển” theo nên nhiều mẹ lo sợ ho sẽ tác động xấu tới thai nhi. Vì vậy, việc phòng tránh và điều trị ho khi mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 9 cần được quan tâm và lưu ý:
Nguyên nhân gây ho khi mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 9:
Khi mang thai, nội tiết tố trong cơ thể bà bầu có sự biến đổi lớn, làm sức đề kháng suy giảm. Do đó, phụ nữ mang thai dễ bị lây nhiễm các vi khuẩn từ môi trường, hay bị virus tấn công dẫn tới tình trạng ho hay viêm họng.
Bên cạnh đó quá trình mang thai cũng làm lượng màng nhầy tăng đáng kể, khiến bà bầu bị nghẹt mũi, gây ho và ho có đờm. Màng nhầy không được xử lý đúng cách, trôi xuống cổ họng, dẫn tới viêm họng, viêm đường hô hấp cấp. Những căn bệnh này không chỉ gây phiền toái, khó chịu mà còn có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.
Tại thời kỳ này, thai nhi lớn dần, tử cung sẽ gây áp lực lên ổ bụng, khiến cho dịch ở dạ dày bị trào ngược lên đường hô hấp cũng dẫn tới viêm họng ở phụ nữ mang thai.
Do thời tiết giao mùa, dễ bị nhiễm lạnh.
Lưu ý khi điều trị viêm họng, ho cho phụ nữ mang thai:
Ngoài ra, chỉ nên dùng thực phẩm để điều trị hoặc tìm tới các dược phẩm, các bài thuốc đến từ thiên nhiên vừa dễ tìm, vừa đơn giản, an toàn, không tốn kém mà hiệu quả lại rất cao.
Chanh muối
Ngoài ra, các mẹ cũng có thể hòa chanh với nước muối rồi uống. Súc miệng thường xuyên bằng nước muối cũng là cách trị viêm họng hiệu quả.
Cà rốt
Bột nghệ
Các mẹ lấy ½ thìa bột nghệ cho vào ½ cốc nước nóng, sau đó cho thêm một ít muối sạch. Khuấy đều lên và uống ngày 1 lần, uống trong khoảng 3 ngày.
Cách này bảo vệ họng khỏi bị viêm nhiễm rất hiệu quả. Nếu mẹ nào bị viêm họng kèm theo ho, có thể pha một thìa bột nghệ vào một cốc sữa và đun lên. Nhấp một ít sữa nóng vào sáng và tối sẽ hạn chế được ho và viêm họng.
Gừng, chanh và mật ong
Ngoài ra, các mẹ có thể dùng ½ cốc nước ấm, cho vào 3 thìa nước chanh, 1 thìa mật ong, 1 thìa nước gừng. Khuấy đêu lên và nhấp từng ngụm nhỏ. Ngày 3 lần sẽ làm giảm viêm họng nhanh chóng.
Trà và mật ong
Cho 1 thìa mật ong khuấy đều trong chén trà và thêm ½ quả chanh vắt sẽ giúp các mẹ giảm được viêm họng.
Củ cải tươi
Nếu mẹ nào ho và viêm họng mà bị khàn tiếng, mất tiếng thì hãy dùng nước củ cải tươi giã hoặc ép lấy nước uống.
Ngoài ra, nấu cháo củ cải nóng với hành và tía tô cũng giúp thai phụ hết bị viêm họng, mất tiếng.
Tỏi và sữa nóng
Các mẹ giã nhỏ 3 – 4 nhánh tỏi, hòa với một cốc sữa nóng (có thể dùng sữa bà bầu) hãm từ 10 – 15 phút, lọc lấy nước uống trong vòng 30 phút. Mỗi ngày uống từ 2 – 3 cốc sẽ giúp mẹ bầu giảm viêm họng nhanh chóng đấy.
Quất xanh, mật ong
Lá tía tô
Lá tía tô tươi nghiền lấy nước uống 5 lần trong ngày. Ngoài ra, các mẹ có thể dùng lá tía tô xanh, rễ tía tô phơi khô trong bóng râm, nấu cháo với gạo nếp rang, vỏ quýt để trị ho, viêm họng. Ăn cháo nóng có nhiều hành, tía tô, hạt tiêu cũng giúp tiêu diệt vi khuẩn vùng họng.
Ngoài việc sử dụng các bài thuốc dân gian, mẹ bầu cần giữ ấm cơ thể và ăn những thức ăn tốt cho sức khỏe cũng như hạn chế các thực phẩm bà bầu không nên ăn nhằm đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và thai nhi trong những ngày cuối cùng của thai kỳ.
Mang Thai Tháng Thứ 8 Bị Phù Chân Có Sao Không?
Theo các chuyên gia có rất nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu khi mang thai tháng ths 8 bị hiện tượng phù chân. Một trong số các nguyên nhân khiến mẹ bầu tháng thứ 8 bị chứng phù chân là do sự phát sinh của hóc môn Relaxin. Theo khoa học thì hóc môn này khiến cho các dây chẳng ở chân của mẹ bầu trở nên lỏng lẻo và giãn ra. Càng về những tháng cuối, gần đến ngày sinh thì hóc môn này càng được tiết nhiều hơn, đây chính là nguyên nhân khiến bàn chân của mẹ lớn hơn so với thời kì ban đầu. Nếu bà bầu tháng thứ 8 bị phù chân do nguyên nhân này thì bạn không cần quá lo ngại. Chỉ cần khi sinh xong, chân của bạn sẽ nhanh chóng trở lại vị trí ban đầu. Bằng một vài thao tác mát xa đơn thuần bạn sẽ nhanh chóng lấy lại được đôi chân thon gọn nhỏ xinh.
2. Bị phù chân khi mang thai tháng thứ 8 ẩn chứ nhiều nguy hiểm
Việc sưng vù chân khi mang thai ở tháng thứ 8 là dấu hiệu sinh lý bình thường không đáng lo. Bạn cần nghỉ ngơi hợp lý để giúp các dấu hiệu sưng này giảm đi. Tuy nhiên, nếu các mẹ bầu để cho tình hình sưng này tiếp diễn và không có biện pháp kiêng khem thì rất dễ xảy ra các biến chứng nghiêm trọng. Nó sẽ dân đến các hiện tượng biến chứng như đau chân kèm theo đau đầu, rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng.
Bị phù chân khi mang thai tháng thứ 8
Điều đáng lo ngại là nếu để tình trạng này diễn biến và không có biện pháp khắc phục thì khả năng bạn mắc chứng tiền sản giật là rất lớn.Theo khoa học thì tiền sản giật là một hội chứng của cao huyết áp trong thời kì mang thai. Nó có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe không tốt cho bà bầu như suy yếu hệ thống thần kinh cũng như không cung cấp đủ oxy cho thai nhi. Điều này cản trở sự phát triển của bão bộ bé.
Mang Thai Tháng Thứ 8 Bị Đau Bụng Dưới Phải Làm Sao?
Trong hầu hết các trường hợp bước vào những tháng cuối của giai đoạn thai kỳ, bà bầu sẽ có cảm giác đau ở phần bụng dưới. Lý giải về hiện tượng này, bác sĩ chuyên khoa phụ sản I Nguyễn Thị Lan Hương – hiện đang công tác tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết:
Mặt khác, sự thay đổi hormone trong giai đoạn thai kỳ cũng là nguyên nhân khiến các phần dây chằng ở bụng dưới, đầu gối, khuỷu tay yếu đi sẽ khiến bà bầu cảm thấy khó chịu khi xách nặng, cảm thấy đau ở phần bụng dưới.
Đây là biểu hiện hết sức bình thường ở phụ nữ mang thai trong giai đoạn cuối, chị em không cần quá lo lắng. Duy trì những bài tập yoga hoặc dạo bộ nhẹ nhàng, tình trạng này sẽ đỡ dần.
Tuy nhiên, nếu cơn đau lặp lại nhiều lần, mức độ đau tăng dần kèm theo các hiện tượng bất thường: chảy máu âm đạo, khí hư ra nhiều bất thường, mùi hôi khó chịu, cảm thấy đau nhói hoặc đau quặn từng cơn hơn 10 lần/ ngày, đã nghỉ ngơi nhưng không đỡ,…Đó là dấu hiệu bất thường, cảnh báo của một trong số những vấn đề sau:
Sinh non/ dọa sinh non: Đó là khi những cơn gò cứng bụng xuất hiện theo một chu kỳ nhất định giống như cảm giác đau đẻ do tử cung co thắt.
Sảy thai/ dọa sảy thai: Dù đã nghỉ ngơi nhưng bụng vẫn đau nhói, gò cứng liên tục thậm chí xuất hiện hiện tượng máu đông chảy ra.
Nhau bong non: Bình thường nhau thai sẽ bong ra khỏi cơ thể ngay sau khi thai nhi được sinh ra. Nếu quá trình này diễn ra quá sớm lại rất nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của cả mẹ và con. Nhau bong non (bong sớm) thường biểu hiện qua những cơn đau đột ngột và dữ dội, tử cung của người mẹ sẽ bị xuất huyết nhiều,…
Nhiễm trùng đường tiết niệu: Mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới cũng có thể là dấu hiệu người mẹ bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Ngoài ra, mẹ bầu sẽ có cảm giác nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên nhưng lượng nước tiểu ít, nước tiểu có mùi khó chịu,….
Có những mẹ bầu đã từng sinh con hoặc trước đó chưa từng có kinh nghiệm trong vấn đề này, nhưng khi mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới bạn vẫn nên chú ý những vấn đề này:
Đến tháng thứ 8, thai đã rất to và chuẩn bị cho ngày sinh nở. Do đó, chú ý đi lại, đứng lên ngồi xuống nhẹ nhàng, chậm rãi, nếu cảm thấy quá đau, bạn cần nghỉ ngơi để giảm bớt sự khó chịu.
Không nên có những tư thế vận động (ví dụ: đứng dậy đột ngột khi đang nằm trên giường/ ghế, cúi xuống nhanh để lấy đồ,…) gây áp lực lên cơ bụng dưới tạo sức ép cho thai nhi. Tốt nhất là mẹ bầu dùng tay làm điểm tựa, nghiêng người và dậy từ từ/ ngồi xuống chậm rãi.
Với những mẹ bầu phải làm các công việc đòi hỏi việc ngồi nhiều thì nên thường xuyên đứng dậy đi lại nhẹ nhàng, vừa giúp giảm căng thẳng, vừa tránh tình trạng bị tê liệt, hỗ trợ lưu thông các mạch máu tốt hơn cho cơ thể, giảm đau hiệu quả.
Thai quá to, mẹ bầu nên tránh quan hệ tình dục vào thời điểm này (nếu có nhu cầu có thể dùng các biện pháp thủ dâm). Lý do đến từ các chất có trong tinh trùng (điển hình là prostaglandin), khi chất này kết hợp với một loại hormone nội tiết sẽ dẫn đến sự co bóp dạ con, gây ra chuyển dạ sớm.
Chú ý đến vấn đề vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Thời kỳ mang thai cũng là vấn đề nội tiết có sự mất cân bằng, âm đạo tiết dịch nhiều, ẩm ướt hơn bình thường,…đó là cơ hội thuận lợi để các vi khuẩn, nấm xâm nhập gây viêm nhiễm.
Vệ sinh thân thể, nhất là âm đạo thường xuyên, chú ý không thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo gây tổn thương bộ phận này, đồng thời khiến mầm bệnh dễ tấn công vào sâu bên trong.
Thường xuyên theo dõi những biểu hiện bất thường của cơ thể. Nếu quá khó chịu, đồng thời thấy xuất huyết âm đạo, cơn đau kéo dài, liên tục, không thuyên giảm,…ngừng ngần ngại liên hệ với bác sĩ để được tư vấn chính xác và can thiệp xử lý kịp thời.
Một điều rất quan trọng nhưng ít mẹ bầu chú ý đến, đó chính là nên lựa chọn một cơ sở y tế trong suốt quá trình khám thai định kỳ. Điều này giúp các bác sĩ dễ dàng theo dõi cũng như hỗ trợ khi có các bất đề bất thường xảy ra trong suốt giai đoạn thai kỳ.
Nếu bạn đang ở Hà Nội, có thể tìm đến phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để được các bác sĩ chuyên khoa phụ sản sẽ trực tiếp thăm khám thai và kiểm tra các dấu hiệu bất thường đang gặp phải.
Khoa Nguyễn
Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,… Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành
KIẾN THỨC Ý KHOA CHO BẠN VUI MỖI NGÀY
THÔNG TIN LIÊN HỆ
52 Nguyễn Trãi – Thượng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
03.56.56.52.52
52nguyentrai@gmail.com
Từ 8h00 đến 20h00
Tất cả các ngày trong tuần(Kể Cả Ngày Lễ)
HƯỚNG DẪN ĐI ĐƯỜNG
TÌM HIỂU THÊM
Chia sẻ thông tin
Bản quyền nội dung 2018 thuộc về Phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi
Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Phòng Ngừa Bị Ho Khi Mang Thai Tháng Thứ 8 trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!