Xu Hướng 6/2023 # Bị Ra Chất Dịch Máu Nhầy Màu Nâu Nhạt Khi Mang Thai Có Sao Không? # Top 15 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Bị Ra Chất Dịch Máu Nhầy Màu Nâu Nhạt Khi Mang Thai Có Sao Không? # Top 15 View

Bạn đang xem bài viết Bị Ra Chất Dịch Máu Nhầy Màu Nâu Nhạt Khi Mang Thai Có Sao Không? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Ra máu nâu khi mang thai có sao không?

Mẹ bầu bị ra máu trong thai kỳ thường diễn ra phổ biến nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ, theo ước tính có khoảng 20% phụ nữ mang thai có hiện tượng ra máu trong thai kỳ. Hiện tượng ra máu âm đạo khi mang thai là biểu hiện cho tình trạng thai sản của mẹ bầu. Việc ra máu thông thường không quá nguy hiểm nhưng việc theo dõi là rất cần thiết, vì có những hiện tượng ra máu là biểu hiện bệnh lý, gây ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Nguyên nhân gây ra máu khi mang thai

– Quá trình trứng được thụ tinh: quá trình trứng được thụ tịnh thường có có hiện tượng chảy máu nhẹ, và kéo dài từ 2 – 5 ngày.

– Chảy máu màng: đây được xem là hiện tượng bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ n. Hiện tượng này được giải thích như sau: khi mang thai, lớp niêm mạc tử cung rất dễ bị bong trong do nội tiết tố trong cơ thể được đẩy lên mức cao. Các mẹ nên lưu ý nếu mẹ bị chảy máu nhẹ trong thời gian đầu hoặc suốt khoảng thời gian mang thai thì phải thăm khám bác sĩ ngay, đây là điều không bình thường và có thể do cơ địa mẹ bầu đang thay đổi dó lượng hoocmôn quá nhiều.

– Tụ máu nhau thai: hiện tượng này còn được gọi là tụ dịch màng nuôi, và thường gặp đối với phụ nữ lớn tuổi vẫn muốn mang thai vì tụ máu nhau thai đôi khi còn phụ thuộc vào tuổi tác của người mẹ và tuổi thai. Tụ máu nhau thai sẽ dẫn đến sẩy thai, thai chết lưu, hoặc đứt nhau thai (tình trạng này cũng dẫn đến chết thai nhi).

– Mất một song thai: trong quá trình mang song thai, mẹ bầu cũng có thể gặp trường hợp bị sẩy một còn một và chảy máu là dấu hiệu cảnh báo hiện tượng này. Các mẹ lưu ý nếu mất một song thai thì sau đó phải hết sức cẩn thận để giữ thai nhi còn lại.

– Động thai, dọa sảy thai: chảy máu âm đạo cũng là dấu hiệu cảnh báo chị em có nguy cơ động thai hoặc dọa sẩy thai. Các dấu hiệu thai động không yên khi mang thai như đau bụng dưới, mỏi thắt lưng, hoặc thai sa thấp xuống dưới, hoặc thai kích ngược lên trên, hoặc âm đạo có thể ra ít dịch mầu hồng nhạt hoặc bị ra máu thì gọi là động thai, bào trở,… Hiện tượng động thai thường kèm theo xuất huyết âm đạo và đau bụng, nhưng cổ tử cung vẫn đóng kín, hoặc mở nhưng các thành phần của thai chưa bị đẩy ra khỏi buồng tử cung. Tuy nhiên, nếu thai phụ vẫn tiếp tục đau bụng và chảy máu, các thành phần của thai đã đi qua ống cổ tử cung thì được coi là sảy thai. Các mẹ bầu lưu ý trong vài tuần đầu của thai kỳ, nếu thấy có ra máu màu đỏ tươi kèm theo nhầy nâu thì phải liên hệ với bác sĩ ngay.

– Mang thai ngoài tử cung: ra máu khi mang thai cũng là một dấu hiệu cảnh báo mẹ bầu đang mang thai ngoài tử cung hoặc nguy cơ sắp sảy thai. Thai ngoài tử cung rất nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của mẹ nếu không phát hiện sớm, những triệu chứng thường gặp của thai ngoài tử cung mẹ bầu cần lưu ý là: chảy máu âm đạo ở những tuần đầu thai kỳ, chuột rút dữ dội, đau nhói ở bụng, xét nghiệm nồng độ hormone thai kỳ hCG thấp. Ngay khi có kết quả dương tính với que thử thai các mẹ bầu nên siêu âm kiểm tra vị trí khối thai để sớm phát hiện sớm thai ngoài tử cung cũng như có biện pháp xử ký kịp thời, hiệu quả, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ.

– Nhiễm trùng âm đạo: vùng âm đạo hoặc cổ tử cung bị nhiễm trùng cũng có thể dẫn đến chảy máu hoặc xuất huyết vài vết máu. Trong trường hợp này, các mẹ bầu nên đi khám bác sĩ để kiểm tra chuẩn đoán tìm ra nguyên nhân như bị nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục,… để có biện pháp chữa trị hiệu quả, đảm bảo an toàn cho mẹ bầu và thai nhi.

Ra máu nâu, máu đỏ khi mang thai có nguy hiểm không?

Ra máu khi mang thai có thể xem là hiện tượng bình thường trong giai đoạn đầu của thai kỳ. Tuy nhiên, các mẹ bầu cần lưu ý nếu hiện tượng ra máu nâu, máu đỏ kéo dài và màu máu đậm hơn bình thường, thì đây có thể là dấu hiệu của tiền mãn kinh, mãn kinh, viêm vùng chậu, rối loạn chảy máu tử cung, bệnh ung thư cổ tử cung, hoặc các bệnh lây qua đường tình dục.

Ra máu khi mang thai đôi khi có thể là một dấu hiệu nguy hiểm trong thai kỳ nên dù là nguyên nhân gì thì các mẹ bầu cũng nên đến bệnh viện kiểm tra kịp thời, để biết được nguyên nhân và có biện pháp khắc phục sớm nhất. Khi khám thai, bác sĩ sẽ siêu âm để xem tình trạng phôi thai, túi ối, nhau thai và và các bộ phận trong cơ quan sinh sản của mẹ bầu có gì bất thường không, và dựa vào đó, bác sĩ sẽ đề ra các chỉ định phù hợp.

Bên cạnh đó, các mẹ bầu cần có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý. Các mẹ bầu cần lưu ý ăn những thực phẩm dễ tiêu, giàu chất sắt, canxi và axit folic. Và các mẹ bầu cần tuân thủ khám thai định kỳ theo lịch hẹn để có thể phát hiện sớm những bất thường trong thai kỳ.

Có thể bạn đang quan tâm:

Thai 10 Tuần Ra Dịch Màu Nâu Hay Ra Máu Nâu Có Sao Không?

Sau khi trứng thụ tinh thành công sẽ phát triển thành hợp tử, hợp tử lớn dần thành phôi thai, phôi thai di chuyển vào tử cung để làm tổ. Quá trình phôi thai di chuyển, bám vào tử cung để làm tổ sẽ khiến một số mạch máu tại niêm mạc tử cung bị đứt dẫn tới chảy máu. Máu ra có màu hồng, đỏ hoặc nâu với số lượng ít, kéo dài lâu nhất 3 ngày, gọi là máu báo thai. Một số trường hợp ra dịch màu nâu là do lẫn máu với khí hư. Lúc này, ra dịch màu nâu hay ra máu nâu đều là biểu hiện bình thường ở mẹ bầu cho thấy thai đã bám vào tử cung để làm tổ.

Tuy nhiên, thai 10 tuần thường đã ổn định trong tử cung nên sẽ không xuất hiện máu báo thai nữa. Thay vào đó, ra dịch màu nâu hay ra máu nâu tại thời điểm này có thể do:

Sự thay đổi của hormone trong cơ thể gây ức chế một số tế bào dẫn tới chảy máu.

Viêm nhiễm vùng sinh dục: Viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung… đều có thể khiến mẹ bầu bị ra dịch màu nâu hay ra máu nâu. Nếu không được điều trị ngay, tình trạng viêm nhiễm sẽ ngày càng nặng thêm kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới cả sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Mắc bệnh xã hội: Ra dịch màu nâu hay ra máu nâu cũng là biểu hiện của nhiều căn bệnh xã hội nguy hiểm mà mẹ bầu cần chú ý. Điển hình là sùi mào gà, mụn rộp sinh dục…

Động thai, dọa sảy thai: Ngoài ra dịch màu nâu, ra máu nâu thì mẹ bầu bị động thai, dọa sảy thai còn thường kèm theo tình trạng đau bụng dưới, đau thắt lưng, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn… Tốt nhất là khi gặp phải những triệu chứng này, mẹ bầu nên chủ động thăm khám ngay, tránh để lâu mà gây hại cho thai nhi.

Tụ máu nhau thai: Tụ máu nhau thai là một hiện tượng nguy hiểm gây sảy thai, đứt nhau thai hoặc khiến thai bị thiếu dinh dưỡng, oxy. Hiện tượng này có thể phát hiện được khi mẹ bầu thực hiện siêu âm 10 tuần với biểu hiện điển hình là tình trạng ra máu bất thường tại âm đạo.

Thai ngoài tử cung: Thai ngoài tử cung cũng là một trong những nguyên nhân khiến mẹ bầu mang thai10 tuần bị ra máu bất thường tại âm đạo. Thai ngoài tử cung cần được lấy ra ngoài càng sớm càng tốt. Khi thai vỡ có thể khiến máu chảy ồ ạt vào ổ bụng, đe dọa trực tiếp tới tính mạng của mẹ bầu.

Thai 10 tuần ra dịch màu nâu, ra máu nâu phải làm sao?

Khi thấy thai 10 tuần ra dịch màu nâu, ra máu nâu, mẹ bầu cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ và tới ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và kiểm tra. Một trong những địa chỉ mà mẹ bầu có thể tin tưởng lựa chọn là phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế (số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội).

Một số bác sĩ sản phụ khoa tại phòng khám:

Thạc sĩ. Bác sĩ Trương Thị Vân: Nguyên trưởng khoa Sản – Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội. Từng làm việc tại Sở Y Tế, tích lũy được hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa, chuyên khám thai, đình chỉ thai, đặt vòng tránh thai, tư vấn kế hoạch hóa gia đình, từng đạt “bàn tay vàng” trong kỹ thuật phá thai an toàn tại Hà Nội.

Bác sĩ Đinh Thị Quỳnh Huế: Nguyên Trưởng khoa “Chăm sóc sức khỏe Bà mẹ – Kế hoạch hóa gia đình” với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuyên siêu âm thai, khám thai, tư vấn kế hoạch hóa gia đình và cải thiện vô sinh hiếm muộn cho nữ giới.

Bác sĩ Hà Thị Huệ: Bác sĩ chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm. Từng công tác và làm việc tại nhiều bệnh viện lớn của thủ đô, chuyên điều trị các bệnh phụ khoa, bệnh xã hội, khám thai, theo dõi thai sản, đình chỉ thai nghén an toàn.

Đường dây nóng: (024) 38255599 – 083.66.33.399

Cập nhật lần cuối vào ngày 26 tháng 08 năm 2020 lúc 02:02 bởi

Dịch Màu Nâu Nhạt Khi Mang Thai Có Cần Lo Lắng?

Quá trình hợp tử xâm nhập vào làm tổ vì thế sẽ dẫn đến chảy máu. Thông thường thì dấu đậu thai chỉ là những giọt máu nâu nhạt đọng lại ở quần lót. Có lúc dịch này xuất hiện vài ngày trước kỳ kinh nguyệt và có màu hồng nhạt. Vì thế nó có thể bị nhầm lẫn với máu ra trong kỳ kinh.

2.2. Tác động vật lí lên cổ tử cung

Các trường hợp thường thấy của nguyên nhân này là: thao tác của bác sĩ sản khoa khi thăm khám không được nhẹ nhàng, quan hệ tình dục,..

Màng rụng là lớp niêm mạc trong lòng tử cung (nội mạc tử cung) phát triển thành trong thai kỳ. Khi một phần nhỏ của lớp niêm mạc này bong ra có thể gây chảy máu nhẹ khi mới mang thai.

Hiện tượng này thường xảy ra trong vòng 2 tháng đầu thai kỳ. Lúc này thai phụ có thể thấy dịch màu nâu nhạt xuất hiện thành những đốm nhỏ ở quần lót. Đây không phải là một vấn đề bất thường trong quá trình mang thai.

Trong nhóm này có 3 tình trạng cần lưu ý:

Bệnh lây truyền qua đường tình dục

Còn gọi là bệnh hoa liễu như: giang mai, lậu,… Cần hết sức cẩn thận vì các bệnh này có thể gây những hậu quả nặng nề lên thai nhi.

Nhiễm HPV (virus gây u nhú ở người)

Với các thai phụ nhiễm HPV, do nội tiết tố thay đổi mà bệnh có thể tiến triển nặng lên. Các mụn cóc ở bộ phận sinh dục có thể xuất hiện nhiều và nhanh hơn, dễ gây chảy máu. Chính vì vậy mà để lại các vết dịch màu nâu trên quần lót.

Viêm âm đạo do tác nhân khác

Có thể xuất hiện ở bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ. Dịch âm đạo có thể chuyển màu và có mùi hôi bất thường. Ngứa ngáy, đau rát khi đi tiểu và quan hệ cũng là những triệu chứng gợi ý.

2.5. Thai ngoài tử cung

Theo sinh lý bình thường, thai sẽ làm tổ trong buồng tử cung. Thai ngoài tử cung là một thuật ngữ chỉ tình trạng bất thường khi thai làm tổ ở một vị trí khác ngoài buồng tử cung. Thai có thể làm tổ ở cổ tử cung, trong ổ bụng hay buồng trứng… Trong đó, 98% thai ngoài tử cung xảy ra ở vòi tử cung.

Thai ngoài tử cung là một trong những mối đe dọa nguy hiểm với thai phụ. Nếu phát hiện trễ, thai ngoài tử cung sẽ gây chảy máu trong cơ thể, mất máu nhanh và nhiều. Hậu quả xấu nhất là dẫn đến tử vong. Vì vậy, bạn hãy đi khám ngay khi có các triệu chứng sau:

Ra máu âm đạo bất thường kéo dài, màu đỏ thẫm hoặc nâu: Hiện tượng này có thể bị nhẫm lẫn với máu trong kỳ kinh nguyệt. Vậy nên phụ nữ cần chú ý tính chất máu kinh để nhanh chóng nhận biết được sự khác biệt. Đừng nên bỏ qua màu sắc, thời gian, lượng, tính chất đặc lỏng, có máu đông hay không,..

Đau bụng dưới, đau tại vị trí thai làm tổ: Cơn đau và lượng máu ra sẽ tăng dần theo sự phát triển của thai ngoài tử cung.

Khi túi thai vỡ sẽ gây ra chảy máu ồ ạt bên trong cơ thể (xuất huyết nội). Cơ thể xuất hiện các triệu chứng:

Khi gặp phải tình trạng này, bạn hãy đến cấp cứu ngay để được can thiệp kịp thời.

Bất kỳ tình trạng chảy máu âm đạo nào trong thai kỳ đều có thể là dấu hiệu của sẩy thai. Lượng máu chảy rất thay đổi, đi từ nhẹ đến nặng. Có thể chỉ là những vết dịch màu nâu nhạt hay màu hồng. Thông thường, sẩy thai sẽ có thêm các triệu chứng sau:

Đau bụng

Đau lưng dưới

Mất các triệu chứng thai nghén

Ra máu âm đạo tăng dần, từ đốm nâu/ hồng cho đến máu chảy màu đỏ tươi

Đa số các trường hợp sẩy thai trong 3 tháng đầu không cần can thiệp y khoa. Cơ thể người mẹ sẽ dần dần phục hồi. Tuy nhiên, cần báo với bác sĩ để kiểm tra cẩn thận các nguyên nhân. Điều này đặc biệt quan trọng để phòng tránh cho thai kỳ kế tiếp.

2.7. Thai trứng (chửa trứng)

Thai trứng là một tình trạng bệnh lí của nhau thai. Nhau không phát triển bình thường mà biến thành những túi nhỏ như chùm nho. Các túi này chứa đầy nước. Với thai trứng toàn phần, trứng sẽ phát triển thành một khối không có phôi thai. Còn thai trứng bán phần có phôi thai bất thường, đa số sẽ chết và tự sẩy trong 3 tháng đầu.

Các triệu chứng thường thấy của bệnh lí này bao gồm:

Mệt mỏi, xanh xao

Tăng huyết áp, phù…

Nghén nặng, nôn nhiều và kéo dài

Ra máu âm đạo màu đỏ hoặc nâu trong 3 tháng đầu thai kỳ

Thai trứng có thể là lành tính hoặc ác tính.

Polyp là một dạng tổn thương có hình dáng giống khối u. Nhưng bản chất nó không phải là u. Có thể lành hoặc ác tính tùy từng nguyên nhân.

2.9. Thai lưu

Định nghĩa về thai chết lưu không thống nhất giữa các quốc gia. Trong bài này, chúng ta quan niệm thai chết lưu là tất cả các trường hợp thai chết mà còn lưu lại trong tử cung trên 48 giờ.

Triệu chứng thai lưu sẽ thay đổi tùy theo tuần tuổi của thai.

Trước đó, người phụ nữ đã có những dấu hiệu có thai.

Ra máu âm đạo lượng ít, màu đỏ sẫm hoặc nâu. Dấu hiệu này thường gặp ở thai dưới 20 tuần bị chết.

Bụng không to lên theo thời gian, thậm chí bé đi.

Không thấy thai cử động nữa.

Thai lưu có thể gây ra các nguy cơ lớn cho người mẹ:

Rối loạn đông máu

Nhiễm trùng nhanh và nặng khi ối vỡ lâu

Ảnh hưởng nặng lên tâm lý, tình cảm của người mẹ

2.10. Bất thường về nhau thai

Âm đạo có dịch màu nâu nhạt có thể do các bất thường nhau thai. Thường gặp là hai tình trạng nhau bong non hay nhau tiền đạo.

Nhau tiền đạo: là hiện tượng nhau không bám đúng vị trí trong tử cung mà nằm thấp hơn. Chính vì vậy bánh nhau sẽ gây cản trở quá trình chuyển dạ. Hậu quả của nó là gây mất máu, sanh non,.. Thậm chí đe dọa tính mạng mẹ con.

Nhau bong non: là một cấp cứu sản khoa. Đây là tình trạng nhau bong sớm, trước khi thai được sinh ra ngoài. Thường xảy ra trên thai phụ có tăng huyết áp. Đa số có cơn đau bụng dữ dội đi kèm.

2.11. Dấu hiệu chuyển dạ – nút nhầy cổ tử cung

Trong thai kỳ, cổ tử cung được bịt chặt bởi một khối chất nhầy, đặc gọi là nút nhầy cổ tử cung. Vai trò của nó là ngăn chặn nhiễm khuẩn ngược từ âm đạo vào tử cung nơi chứa thai nhi. Khi sắp chuyển dạ, nút nhầy lỏng dần, chảy ra ngoài âm đạo. Nút nhầy thường trong, có màu hồng hoặc màu nâu khi kèm chút máu. Hiện tượng này còn gọi là “ra nhớt hồng” – một trong những dấu hiệu báo sắp sanh.

3. Cần làm gì khi ra dịch màu nâu trong thai kỳ?

Nếu bạn để ý thấy một lượng nhỏ dịch hồng hay nâu nhạt khi đang mang thai, hãy bình tĩnh. Hầu hết các trường hợp thì một lượng nhỏ dịch âm đạo như vậy là bình thường. Bạn hãy cẩn thận nhớ lại và thử tìm xem có những nguyên nhân nào sau đây:

Đã gần đến ngày sinh

Vừa mới khám sản phụ khoa (Dịch nâu nhạt xuất hiện có thể do thao tác của bác sĩ)

Có quan hệ tình dục (qua đường âm đạo) trong vòng 24 giờ

4. Dấu hiệu báo động tình trạng nguy hiểm

Dịch có mùi hôi

Dịch kèm theo máu đông

Lượng dịch tăng dần (Không chỉ thấm vào quần lót mà phải dùng băng vệ sinh. Đặc biệt khi đến mức chảy máu nhiều)

Thời gian xuất hiện dịch kéo dài (Dịch âm đạo kéo dài trên 1 tuần sau khi quan hệ tình dục hoặc thăm khám sản phụ khoa có thể do nhiễm trùng)

Các triệu chứng đi kèm:

Sốt hoặc ớn lạnh

Đau bụng dữ dội

Ngứa vùng sinh dục

Đau rát khi tiểu hay quan hệ tình dục.

Nôn ói nhiều, vã mồ hội, chóng mặt

Bạn hãy liên hệ với các bác sĩ khi bạn tiết dịch màu nâu không giải thích được trong thai kỳ. Một sự kiểm tra cẩn thận chu toàn sẽ không bao giờ thừa thãi.

Ra dịch màu nâu nhạt khi mang thai là tình trạng rất thường gặp. Có rất nhiều nguyên nhân từ bình thường cho đến bất thường gây ra tình trạng này. Bạn cần chú ý đến lượng dịch, mùi, thời gian xuất hiện và sự tiến triển của dịch. Các triệu chứng đi kèm quan trọng là sốt, đau bụng dữ dội, ngứa, nôn ói nhiều, chóng mặt,.. Hãy liên hệ với bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Tác giả: Lê Dương Linh, Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Trung Nghĩa

Mẹ Bầu Bị Ra Dịch Màu Nâu Có Sao Không?

Mẹ bầu bị ra dịch màu nâu có nhiều nguyên nhân, trong đó phân làm hai nhóm nguyên nhân chính là sinh lý và bệnh lý. Mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến sức khỏe mẹ và bé cũng sẽ khác nhau.

Nếu như bạn bị ra dịch màu nâu khi mang bầu kèm với các hiện tượng như đau hoặc ngứa vùng kín, dịch màu nâu có mùi hôi thì khả năng cao là do bệnh lý gây nên. Những bệnh lý thường gặp nhất là:

Viêm âm đạo là bệnh phụ khoa thường gặp nhất là ở phụ nữ mang thai. Bởi lúc này cơ thể có nhiều thay đổi, dịch tiết âm đạo nhiều hơn. Khi vệ sinh không sạch sẽ, vi khuẩn có cơ hội phát triển và gây viêm nhiễm.

Viêm âm đạo có thể dẫn đến dịch tiết âm đạo có màu bất thường như nâu hoặc trắng đục. Ngoài ra còn có mùi hô khó chịu và gây ngứa ngáy.

Việc mang thai bị viêm âm đạo không chỉ khiến mẹ bầu khó chịu, tình trạng viêm nhiễm còn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ. Nếu không chữa trị sớm viêm nhiễm có thể lây lan vào bên trong, ảnh hưởng đến tử cung. Điều này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ. Thai nhi không hấp thu được dinh dưỡng dẫn đến nhẹ cân khi sinh. Thậm chí làm tăng nguy cơ sảy thai, sinh non…

Bạn nghi ngờ viêm âm đạo khi mang thai? NHẤN TẠI ĐÂY để được chẩn đoán chính xác ngay!

Viêm cổ tử cung là tình trạng với các triệu chứng như chảy máu âm đạo bất thường, tiết dịch âm đạo khác lạ như màu nâu đen. Bệnh xảy ra do nhiều nguyên nhân nhưng thường gặp nhất là:

Lây nhiễm bệnh qua đường tình dục không an toàn như: Lậu, chlamydia, mụn rộp sinh dục hay các vi khuẩn như trichomonas.

Mất cân bằng vi khuẩn; vi khuẩn bình thường, khỏe mạnh trong âm đạo bị thay thế bởi vi khuẩn không lành mạnh hoặc có hại.

Mất cân bằng hóc môn; có estrogen tương đối thấp hoặc progesterone cao có thể cản trở khả năng duy trì mô cổ tử cung khỏe mạnh. Nhất là khi mang thai hormone thường có thay đổi mạnh.

Viêm cổ tử cung có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi, tăng nguy cơ mắc bệnh cho thai nhi, thậm chí dẫn đến sảy thai. Do đó chị em không nên chủ quan khi thấy ra dich màu nâu khi mang thai.

Polyp cổ tử cung là tình trạng có các khối u nhỏ ở trên bề mặt cổ tử cung. Khi mang thai, các khối u này sẽ rất dễ vỡ do bị thai chèn ép cộng với nồng độ estrogen tăng cao. Lúc này chị em thường cảm thấy đau vùng bụng dưới và bị xuất huyết có màu nâu.

Polyp cổ tử cung tuy được đánh giá là lành tính nhưng cũng gây nên những ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe và thai nhi. Các triệu chứng của bệnh khiến mẹ khó chịu. Thậm chí khi khối polyp có kích thước quá lớn sẽ chèn ép lên thai nhi, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Thậm chí làm tăng nguy cơ sảy thai.

Bạn nghi ngờ mình bị ra dịch màu nâu do polyp cổ tử cung? NHẤN TẠI ĐÂY để được kiểm tra ngay!

Có thể thấy những mẹ bầu ra dịch màu nâu báo hiệu những mối nguy hiểm khác nhau. Chính vì vậy khi có những bất thường bạn cần nhanh chóng thăm khám và điều trị sớm để tránh được những biến chứng xấu xảy ra.

Nếu dịch màu nâu có mùi hôi thì nguy cơ viêm nhiễm là rất cao. Vì vậy chị em nên thăm khám càng sớm càng tốt. Nếu đang ở Nam Định thì chị em có thể đến phòng khám đa khoa Bảo Việt. Với các bác sĩ có chuyên môn giỏi cùng các thiết bị y tế hiện đại bạn sẽ được chẩn đoán chính xác nguyên nhân. Đồng thời hướng dẫn điều trị d.ứ.t đ.i.ể.m bệnh.

Nếu là viêm âm đạo công nghệ Silk Lander sẽ giúp bạn loại bỏ t.r.i.ệ.t đ.ể viêm nhiễm. không ảnh hưởng đến thai nhi. Không chấn thương, hỗ trợ hồi phục nhanh. An toàn tuyệt đối cho người bệnh.

Nếu là polyp cổ tử cung kỹ thuật RFA sẽ giúp loại bỏ các u nhú mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Phương pháp này không để lại sẹo, không gây đau đớn và có thời gian thực hiện nhanh. Người bệnh có thể an tâm khi điều trị.

Ngoài phương pháp hiện đại, phòng khám còn có ưu thế về chi phí khám chữa bệnh. Đối với chị em mang thai bị ra dịch màu nâu khi thăm khám tại phòng khám đa khoa Bảo Việt sẽ cần chuẩn bị trước các khoản phí cần thiết như:

Tiền thăm khám lâm sàng được miễn phí 100%.

Tiền xét nghiệm máu 90.000 đồng.

Tiền xét nghiệm nước tiểu: 50.000 đồng.

Xét nghiệm khí hư thường quy: 100.000 đồng.

Để tiết kiệm tiền thăm khám người bệnh còn có thể lựa chọn gói khám phụ khoa cơ bản chỉ 360K để được kiểm tra nhiều hạng mục khác nhau. Đặc biệt phòng khám còn có ưu đãi giảm 30% chi phí điều tri bệnh. Với những ưu đãi này chị em sẽ không còn phải quá lo lắng về chi phí điều trị bệnh.

CLICK TẠI ĐÂY để nhận ngay mã giảm giá khi thăm khám bệnh!

Bệnh nhân có thể đến trực tiếp phòng khám đa khoa Bảo Việt tại 456 Trần Hưng Đạo, phường Quang Trung, thành phố Nam Định để được khám chữa bệnh.

Với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ hy vọng chị Nguyệt đã hiểu rõ hơn về mức độ nguy hiểm khi bị ra dịch màu nâu khi mang thai. Đồng thời chủ động thăm khám sớm để tránh được những ảnh hưởng không hay. Nếu cần tư vấn thêm có thể gọi đến số 1800.6512 để được tư vấn cụ thể.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Ra Chất Dịch Máu Nhầy Màu Nâu Nhạt Khi Mang Thai Có Sao Không? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!