Xu Hướng 3/2023 # Bí Quyết Chữa Bệnh Trĩ Sau Sinh An Toàn Tại Nhà # Top 6 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bí Quyết Chữa Bệnh Trĩ Sau Sinh An Toàn Tại Nhà # Top 6 View

Bạn đang xem bài viết Bí Quyết Chữa Bệnh Trĩ Sau Sinh An Toàn Tại Nhà được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh trĩ sau sinh có tự khỏi không?

Bệnh trĩ là căn bệnh rất dễ xảy ra và phát triển nhanh ở đối tượng là phụ nữ mang thai và cho con bú. Vì đây là thời điểm người phụ nữ không được dùng thuốc điều trị bệnh, đồng thời những thay đổi trong cơ thể mẹ trong quá trình thai nhi phát triển, quá trình “vượt cạn” bằng sinh thường… là các yếu tố tạo cơ hội cho bệnh trĩ phát triển “không phanh”, khó kiểm soát.

Thông thường, đa số các bà mẹ mắc bệnh trĩ sau sinh không thể tự khỏi mà còn có triệu chứng nặng hơn nếu không được điều trị đúng cách.

Các nguyên nhân khiến bệnh trĩ sau sinh không tự khỏi mà tình trạng bệnh còn nặng hơn như:

Do khi mang thai, trọng lượng em bé và túi nước ối đè lên các đám rối tĩnh mạch trĩ khiến chúng bị giãn nở quá mức, lâu dần gây ra chứng sa búi trĩ.

Trong quá trình “vượt cạn”, phụ nữ cần lực rặn mạnh để sinh em bé. Điều này khiến dấu hiệu bệnh trĩ mà cụ thể là tình trạng sa búi trĩ càng biến chuyển nặng hơn. Đã có nhiều trường hợp trước khi mang thai, các mẹ bầu mắc trĩ độ 2 nhưng sau chín tháng mười ngày mang thai và sinh em bé, bệnh trĩ chuyển sang bệnh trĩ độ 3, các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn và không thể co lại bên trong khiến các mẹ rất đau đớn, khó chịu, gặp nhiều bất tiện trong cuộc sống.

Sau khi sinh con, chị em thường áp dụng các chế độ ăn kiêng, giảm cân khác nhau. Một số chế độ ăn kiêng, thói quen sống không phù hợp như: uống ít nước, lười ăn rau xanh… có thể khiến  bệnh trĩ nặng lên.

Chị em bị mắc chứng táo bón sau sinh với tần suất thường xuyên cũng là nguyên nhân khiến bệnh trĩ xuất hiện hoặc diễn biến nặng thêm.

Phụ nữ ít di chuyển hoặc ngồi quá lâu cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ sau sinh.

Dấu hiệu mắc bệnh trĩ sau sinh mẹ bỉm sữa nên biết

Bệnh trĩ sau sinh và bệnh trĩ ở người bình thường cùng đều chung các dấu hiệu, biểu hiện nhận biết. Tuy nhiên, mức độ phát triển bệnh trĩ theo các giai đoạn ở từng trường hợp người bệnh có thể nhanh hoặc chậm khác nhau.

Các dấu hiệu mắc bệnh trĩ sau sinh mẹ bỉm sữa nên biết:

Đi ngoài ra máu: Đây là dấu hiệu đầu tiên của bệnh trĩ. Thường ban đầu chứng đi ngoài ra máu xảy ra không thường xuyên, lượng máu chảy ra ít. Nhưng khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng dần thì hiện tượng đi ngoài ra máu xảy ra thường xuyên, lượng máu chảy ra nhiều hơn.

Sa búi trĩ sau sinh: thường xuất hiện ở bệnh trĩ độ 2. Đến giai đoạn trĩ độ 3, 4 thì búi trĩ có kích thước to hơn, tình trạng sa búi trĩ diễn ra thường xuyên và nặng nề hơn.

Có cảm giác ngứa, đau rát hậu môn khiến người bệnh rất khó chịu, làm ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, cuộc sống.

Có dịch nhầy quanh hậu môn gây cảm giác ẩm ướt, dễ gây viêm nhiễm búi trĩ.

Một số mẹo chữa bệnh trĩ sau sinh an toàn cho các mẹ

1.Mẹo chữa bệnh trĩ sau sinh bằng chè đu đủ

Chuẩn bị: 300g đu đủ chín mềm + 30g đường trắng.

Cách làm: Đu đủ gọt vỏ, bỏ hạt sau đó cho vào máy sinh sinh tố xay nhuyễn (hoặc có thể cho trực tiếp vào nồi dầm nát) cho vào nồi đun cùng với khoảng 500ml – 700ml nước sạch. Khi nồi gần sôi thì cho đường trắng vào khuấy đều. Nồi chè đu đủ sôi vặn nhỏ lửa và đun thêm khoảng 5 phút, bắc ra để nguội là có thể dùng được.

Đây là món ăn không chỉ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ mà còn là món ăn có nhiều dưỡng chất bồi bổ cho cơ thể bà bầu thời kì sau sinh.

2.Cách chữa bệnh trĩ sau sinh bằng cháo vừng đen

Chuẩn bị: 30g vừng đen, 100g thịt nạc heo rửa sạch và xay nhuyễn, 80g gạo tẻ, 80g gạo nếp.

Cách làm: Cho gạo vào nồi đun với nước (nước gấp 4 lần gạo, nếu cháo đặc có thể cho thêm nước sau). Lúc mới đun, cần đảo liên tục để gạo không bị dính và cháy ở đáy nồi. Đến khi nồi sôi và gạo đã nở, cho vừng và thịt nạc vào. Tiếp tục đảo liên tay để thịt không bị vón cục. Có thể cho thêm nước lạnh để cháo nhanh nhừ. Bắt đầu vặn nhỏ lửa và ninh đến khi cháo nhừ thì dùng.

3. Mẹo chữa bệnh trĩ sau sinh bằng các loại rau quả dân gian

Chữa bệnh trĩ bằng lá rau diếp cá, lá trầu không, lá bỏng, cây hoa thiên lý, lá vông… là những cách chữa dân gian dùng các loại cây cỏ hàng ngày điều trị bệnh trĩ từ bên trong và điều trị tại chỗ được nhiều mẹ áp dụng chữa bệnh trĩ sau khi sinh mang lại những hiệu quả rất khả quan.

4. Chữa bệnh trĩ sau sinh bằng ngâm chân trong nước ấm

Nước ấm đun cùng vài lát gừng tươi pha muối loãng dùng ngâm chân là mẹo dân gian được biết đến từ lâu có tác dụng điều trị nhiều loại bệnh. Theo kinh nghiệm từ đời xưa truyền lại, việc ngâm chân mỗi tối kết hợp với xoa bóp lòng bàn chân nhẹ nhàng không chỉ giúp thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường chức năng hoạt động của các bộ phận trong cơ thể mà còn là phương pháp tăng nhu động ruột già, giúp bà mẹ mới sinh giảm triệu chứng chảy máu bệnh trĩ rất tốt.

5. Bị trĩ sau sinh nên nằm ngủ nghiêng về môt bên

Nằm ngửa hoặc nằm sấp là tư thế nằm không tốt cho bệnh trĩ. Đặc biệt là các mẹ ở thời kì sau sinh, thời gian nằm nghỉ dưỡng khá nhiều nên việc nằm nghiêng về một bên rất tốt cho việc giảm bớt sự ứ đọng máu tại vùng hậu môn.

6. Dùng thuốc bôi trĩ cho mẹ sau sinh và cho con bú

 Dùng thuốc bôi trĩ có nguồn gốc thảo dược cho mẹ sau sinh và cho con bú

Nếu tình trạng bệnh của bạn chỉ ở cấp độ nhẹ, chưa ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe và sinh hoạt bình thường (hơi rát, cộm ngứa khi đi đại tiện, có búi trĩ nhưng chưa chảy máu nhiều ) bạn có thể áp dụng các biện pháp trên kết hợp với sử dụng các sản phẩm thảo dược dùng bôi tại chỗ để cải thiện bệnh mà vẫn an toàn cho nguồn sữa mẹ.

Các sản phẩm bôi tại chỗ là lựa chọn rất tốt cho mẹ sau sinh và đang cho con bú, đặc biệt là ở giai đoạn bệnh trĩ ngoại giai đoạn đầu. Do các sản phẩm kem bôi tác dụng ngay tại vị trí tổn thương, nhờ đó nhanh chóng giảm triệu chứng khó chịu, và rất an toàn do nguyên liệu thiên nhiên và không hấp thu toàn thân.

Bạn nên sử dụng kem có được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên, thành phần như lá lốt, ngải cứu, lá sung, nghệ, cúc tần, được bào chế dưới dạng công nghệ cao bằng gel bôi. Bôi vào có tác dụng chống đau rát, cầm máu, và co hồi búi trĩ, đạt kết quả tốt, không có tác dụng phụ.

Cách giảm đau trĩ sau sinh

Chườm lạnh giúp giảm đau trĩ sau sinh

Đặt túi nước đá trong tủ đá cho đến khi nó đông cứng hoàn toàn. Tuyệt đối không chườm đá trực tiếp lên búi trĩ. Thay vào đó, bọc túi đá trong một chiếc khăn hoặc vải sạch trước khi ấn nhẹ vào búi trĩ.

Chườm đá tốt nhất trong vài phút, 3-4 lần mỗi ngày, không để trong thời gian dài vì nó sẽ làm hỏng vùng da của bạn. Tốt nhất là chườm đá trong vài phút, sau đó bỏ ra cho đến khi da ấm lại bặng nhiệt độ của phòng, lặp lại tiếp tục bằng túi đá chườm.

Cách này sẽ giúp giảm đau và sưng bằng cách giảm viêm. Nó cũng sẽ giúp co các mạch và cầm máu.

Lau khô bằng khăn mềm, hoặc dùng máy sấy tóc để sấy sau khi chườm lạnh.

Nằm xuống khi bị đau trĩ sau sinh

Một cách đơn giản để làm giảm đau một búi trĩ là chỉ cần giảm áp lực khỏi vùng hậu môn đang đau nhức của bạn, bằng cách nằm duỗi người trên một chiếc ghế dài với hai chân co lên trong khoảng nửa giờ. Bạn cũng sẽ cải thiện lưu thông máu đến lưng của bạn, và tất nhiên, cải thiện cơn đau từ bệnh trĩ.

Giảm đau sa búi trĩ sau sinh bằng cách ngâm hậu môn trong nước ấm

Ngâm hậu môn trong nước ấm mang lại sự giảm đau cho những người bị đau, viêm, sưng hoặc kích thích ở hậu môn. Các bác sĩ đôi khi sẽ kê thêm thuốc để bạn ngâm tắm chung, ví dụ như povidone-iodine, có đặc tính kháng khuẩn. Hoặc bạn có thể thêm muối ăn, giấm hoặc baking soda vào nước để giúp làm dịu da. Không thêm sữa tắm hoặc bất kỳ loại xà phòng nào. Nhưng bạn hoàn toàn có thể ngâm hậu môn chỉ bằng nước ấm.

☛ Chuẩn bị một chậu nông, sạch để có thể ngâm ngập toàn bộ phần hậu môn trong nước ấm.

☛ Đổ vào chậu nước vừa đủ ấm, nhưng không quá nóng để gây bỏng hoặc khó chịu. Bạn có thể kiểm tra nhiệt độ của nước bằng cách đặt một hoặc hai giọt nước trên cổ tay. Khi nhiệt độ đã phù hợp, hãy thêm bất kỳ chất nào mà bác sĩ khuyên dùng vào bồn tắm.

☛ Ngâm hậu môn từ 15 đến 20 phút.

☛ Nhẹ nhàng lau khô hậu môn bằng khăn sạch, không được chà xát mạnh để tránh tổn thương búi trĩ.

☛ Sau đó bạn cần vệ sinh bồn tắm thật kỹ và cất nơi khô ráo để dùng cho lần sau

Giảm đau trĩ sau sinh bằng cách đẩy búi trĩ vào đúng vị trí như thế nào

Nếu búi trĩ bị sa lồi ra ngoài sau khi đi đại tiện, trước tiên bạn hãy vệ sinh sạch sẽ hậu môn.

Mang găng tay dùng một lần, bôi gel trơn lên ngón tay của bạn. Hoặc dùng một miếng vải mềm, ấm, ướt.

Trong tư thế ngồi trên bệ toilet, dùng ngón tay đẩy từ từ búi trĩ vào trong.

Sau đó, đứng lên trong khi ngón tay vẫn giữ búi trĩ, để đảm bảo nó được đẩy vào thuận lợi

Áp một túi nước đá vào hậu môn để giúp giảm sưng. Hãy bọc một miếng vải ẩm ngoài túi nước đá để không làm hỏng da.

Nếu bị sa búi trĩ sau sinh và đau đớn thì cần dừng việc rặn mạnh khi đi tiêu

Rặn mạnh khi đi tiêu sẽ làm nặng thêm cơn đau trĩ và kéo dài sự khó chịu và sưng đau. Bạn có thể áp dụng tư thế và kĩ thuật đúng khi đi tiêu để giảm việc rặn mạnh này.

Tư thế ngồi đúng giúp giảm đau trĩ sau sinh

Ngồi đúng tư thế giúp giảm đau, thúc đẩy quá trình lành thương và giảm căng thẳng kéo dài.

Ngồi hẳn vào ghế toilet (không được đứng khom lưng và chống tay vào đùi)

Không được đứng khom lưng và chống tay vào đùi khi đi đại tiện

Không được đứng khom lưng và chống tay vào đùi khi đi đại tiện

Đặt tay lên đùi để nâng đỡ phần thân trên của bạn

Di chuyển hai chân ra xa để hông được rộng hơn

Nghiêng về phía trước để duy trì đường cong phía trong ở lưng dưới của bạn

Nếu bạn không quen với tư thế này, hãy thử thay thế bằng chiếc ghế kê chân lên cao khi đi toilet để giúp việc đi tiêu được tự nhiên và dễ dàng.

Thói quen tốt giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ sau sinh

Một số thói quen tốt giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ sau sinh mà mẹ bỉm sữa nên tham khảo như:

Không ngồi hoặc đứng quá lâu, không làm việc nặng quá sức sẽ khiến búi trĩ sa ra ngoài.

Uống đủ nước mỗi ngày, tối thiểu từ 2 – 2,5 lit nước.

Tập thói quen đi đại tiện hàng ngày giúp ruột già đào thải chất cặn bã đều đặn, tốt nhất nên đi vào buổi sáng từ khoảng 5 – 8 giờ vì đây là thời gian ruột già hoạt động hiệu quả nhất.

Nên vận động nhẹ nhàng như đi bộ để cơ thể không bị trì trệ, các cơ quan hoạt động tốt và tinh thần thoải mái, không bị stress, áp lực.

Không lao động, bưng bê hoặc mang vác vật nặng để tránh vùng xương chậu, vùng hông phải chịu nhiều áp lực đè nén.

Dành thời gian luyện tập thể thao và vận động nhẹ nhàng ít nhất 30 phút mỗi ngày nhằm giúp máu lưu thông tốt, hệ tiêu hóa hoạt động khỏe mạnh, đồng thời cũng là cách rèn luyện nâng cao sức khỏe hiệu quả.

Mẹ bầu bị trĩ có sinh thường được không?

Cây thuốc Nam chữa bệnh trĩ

Gel bôi trĩ Cotripro giúp co trĩ, giảm đau rát nhanh chóng, an toàn cho bà mẹ sau sinh và đang cho con bú

Trong quá trình vượt cạn, việc rặn sinh làm tăng áp lực lên ổ bụng, khiến búi trĩ dễ sa ra ngoài. Đối với một số trường hợp khi sinh con, bị rạch tầng sinh môn, khi khâu, sản phụ có thể bị khâu chít vào một số mạch máu ở hậu môn, dẫn đến trĩ. Lời khuyên dành cho các bà mẹ bỉm sữa nên dùng các sản phẩm gel bôi để các hoạt chất dễ thẩm thấu và có tác dụng nhanh, hiệu quả lại an toàn.

Cotripro là gel bôi trĩ với thành phần được chuyển giao từ Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công nghệ Việt Nam, giúp chấm dứt đau đớn, nóng rát, sưng viêm ở vùng hậu môn sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp Trĩ sa, Trĩ lâu năm thì nên kiên trì dùng đều đặn từ 1-2 tháng (3-5 tuýp) để búi Trĩ co dần lên.

Tác dụng chuyên biệt của các hoạt chất trong CotriPro:

Hoạt chất Quercetin trong Cúc Tần giúp chống viêm, bảo vệ búi trĩ khỏi vi khuẩn gây viêm.

Tinh chất Nghệ tác động hiệp đồng với chất Piperin trong Lá Lốt giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm lành vết thương.

Hoạt chất Yomogin (Sesquiterpen) trong Ngải cứu giúp co mạch từ đó săn se búi trĩ. Kết hợp với lá Sung làm tăng sức bền trong thành mạch, ngăn chặn việc các tĩnh mạch giãn ra quá mức, từ đó ngăn bệnh trĩ tái phát.

Đặc biệt hệ Gel Polycrylate crosspolymer giúp các dược chất giải phóng nhanh và thấm sâu để tăng hiệu quả.

Ưu điểm của Gel bôi trĩ Cotripro

Hiệu quả nhanh: Gel bôi thấm trực tiếp vào búi Trĩ làm giảm triệu chứng đau rát chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Trường hợp có búi trĩ nên dùng 3-5 tuýp để búi trĩ săn se và co dần lên.

An toàn: Cotripro Gel chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, đường dùng tác dụng tại chỗ nên an toàn và không gây tác dụng toàn thân. Gel bôi CotriPro dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú.

Tiện dụng: Trong mỗi hộp sản phẩm đều có túi găng tay cao su, giúp người bệnh dễ dàng bôi vào phía trong hậu môn trong các trường hợp trĩ nội, đảm bảo an toàn và vệ sinh. Ngày dùng bôi 2 lần sau khi vệ sinh sạch sẽ.

Trong quá trình sử dụng bạn sẽ được tư vấn kỹ lưỡng về cách bôi Gel, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi khoa học giúp đạt hiệu quả nhanh và phòng ngừa trĩ tái phát qua tổng đài  tư vấn 1800 6293.(miễn cước gọi)

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem

Đối tượng sử dụng :

➤ Người mắc Trĩ nội, Trĩ ngoại, Trĩ hỗn hợp…

➤ Nứt kẽ hậu môn

➤ Người hay bị đau rát hậu môn, chảy máu khi đi vệ sinh

➤ Dùng được cho cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em

Cách dùng :

Bôi trực tiếp lên phần bị viêm, sưng hoặc bôi lên vùng da ở hậu môn. Khi bị Trĩ, táo bón, đau rát, nứt kẽ hậu môn dùng ngày 2 lần.

➤ Bước 1: Rửa sạch tay và vùng da hậu môn bằng nước muối pha loãng (hoặc dùng nước muối sinh lý thì càng tốt).

➤ Bước 2: Trong mỗi hộp Cotripro Gel, ngoài tuýp Gel bôi thì đều kèm theo một túi găng ngón tay cao su. Mỗi lần sử dụng bạn đeo 1 chiếc găng cao su rồi kéo đến hết chiều dài ngón tay.

➤ Bước 3: Bóp 1 lượng Gel vừa đủ lên đầu ngón tay đã đeo găng cao su.

➤ Bước 4: Xoa đều Gel lên vùng da hậu môn đang bị sưng, đau rát. Đối với Trĩ nội, bôi nhẹ nhàng vào cả phía lòng ống hậu môn, cách rìa hậu môn 1-2cm. Chờ 5-10 phút cho gel khô hẳn là được. Ngày bôi 2 lần vào buổi sáng và buổi tối.

Bấm VÀO ĐÂY để đặt giao tận nơi sản phẩm bôi Trĩ

Bí Quyết Làm Khoai Lang Kén Tại Nhà Thơm Ngon Đơn Giản Nhất

Cách làm bánh khoai lang kén tại nhà

Bước 1: Khoai lang sau khi mua về, rửa thật sạch, luộc hoặc hấp chín khoai. Sau đó, bạn dùng thìa tán nhuyễn khoai sau khi đã lột sạch vỏ. Tốt nhất nên tán khoai lúc còn nóng, khoai sẽ mềm và hỗn hợp sẽ mịn hơn.

Bước 2: Cho khoai vào tô cùng với nước cốt dừa. Cho vào một lượng nước cốt vừa phải để khoai không quá khô, không quá nhão. Bạn cho tiếp đường và bột năng vào, tùy vào khẩu vị có thể điều chỉnh lượng đường cho vừa ăn. Đảo hỗn hợp đều tay cho đến khi mịn và có thể nắn được.

Bước 3: Nắn khoai thành từng viên nhỏ hình tròn hoặc dài. Sau đó, bạn lăn từng viên hỗn hợp qua lớp bột năng tạo thành áo bột bên ngoài

Bước 4: Cho bột chiên giòn ra tô, hòa với một ít nước lọc tạo hỗn hợp sền sệt. Cho tiếp mè đen vào và khuấy đều. Nhúng từng viên khoai vào bột chiên và lăn đều.

Bước 5: Cho chảo lên bếp, đến khi chảo nóng cho dầu vào. Nấu trên lửa to, khi dầu sôi thì từ từ hạ lửa nhỏ lại. Lúc này cho viên khoai lang vào chiên đều. Chiên đến khi khoai chuyển sang màu vàng thì có thể vớt ra.

Bước 6: Cho khoai lang ra dĩa có lót giấy thấm hút dầu là hoàn tất cách làm khoai lang kén thơm ngon.

Với hương vị bùi bùi từ khoai kết hợp với vị ngọt từ đường và vị thơm của nước cốt dừa. Đây thật sự là một món ăn vặt không chỉ dễ làm mà còn thơm ngon khó cưỡng.

Chuẩn bị nguyên liệu làm khoai lang kén bằng bột mì

Cách làm khoai lang kén tại nhà bằng bột mì

Bước 1: Khoai lang sau khi mua về bạn gọt thật sạch vỏ rồi cắt thành từng miếng nhỏ

Bước 2: Cho khoai vào nồi và hấp đến khi chín đều

Bước 4: Bạn cho bột mì vào tô khoai đã nhuyễn, trộn đều tay cho hai nguyên liệu hoà quyện lại.

Bước 5: Tiếp đó, bạn cho đường và sữa tươi vào. Lưu ý, cho sữa vào từ từ để điều chỉnh, giúp hỗn hợp không quá nhão. Trộn đều hỗn hợp cho đến khi bột mịn và có thể nắn được

Bước 6: Nặn bộ thành từng viên nhỏ tròn đều, cho lên mặt một ít mè đen rồi lấy tay ấn xuống cho bánh có hình hơi dẹt.

Bước 7: Cho dầu vào chảo nóng, chiên đến khi bánh vàng đều thì bạn có thể tắt bếp. Vớt bánh ra để lên đĩa có lót giấy thấm hút dầu.

Mua nguyên liệu làm khoai lan kén ở đâu?

Cách làm món khoai lang kén tại nhà rất đơn giản, không cần mất quá nhiều thời gian và công sức của bạn mà đã có ngay một món ăn vặt thú vị. Tuy nhiên, sẽ có nhiều chị em nội trợ ngày nay khá bận rộn, vì vừa đi làm vừa chăm lo cho gia đình của mình nên thường sẽ “ngại” đi chợ vì không có nhiều thời gian.

“Hội chị em” đừng quá lo lắng vì đã có ngay một trợ thủ đắc lực giúp bạn đi chợ mỗi ngày mà không cần phải ra chợ, đó chính là Đi chợ online trên ứng dụng VinID. Kể từ bây giờ, bạn chỉ cần lên ứng dụng VinID, chọn tính năng Đi chợ, lựa chọn những sản phẩm mình muốn mua, thanh toán nhanh chóng là có ngay một giỏ hàng đầy ắp về đến tận nhà.

Bạn có thể tham khảo giá của một số nguyên liệu làm món khoai lang kén như sau:

Khoai lang (1kg): giá từ 28.500 đồng

Bột mì đa dụng Meizan gói 1kg: giá từ 22.600 đồng

Đường vàng Biên Hòa thiên nhiên gói 1kg: giá từ 21.500 đồng

Sữa tiệt trùng Vinamilk không đường túi 220ml: giá từ 7.200 đồng

Bột chiên giòn nêm sẵn gia vị Vinmart Good gói 150g: giá từ 7.800 đồng

Bột năng đa dụng Miwon túi 400g: giá từ 13.100 đồng

Nước cốt dừa Wonderfarm lon 400ml

(Giá tham khảo cập nhật ngày 30/03/2020)

Thật đơn giản đúng không nào? Vậy còn chờ gì nữa mà không tải app VinID, mua những nguyên liệu làm món khoai lang kén thơm ngon thôi nào!

Mẹ Bầu Bị Bệnh Trĩ

Phụ nữ thường hay gặp phải tình trạng táo bón trong thời gian mang thai. Đó cũng chính là nguyên nhân khiến bà bầu bị trĩ. Hơn thế nữa mẹ bầu bị trĩ nên sinh thường hay sinh mổ? tùy thuộc vào mức độ bệnh mà mẹ bầu vượt cạn một cách an toàn nhất.

1. Nguyên nhân dẫn dến bệnh trĩ ở mẹ bầu:

Mang thai dễ khiến bà bầu bị trĩ, giãn tĩnh mạch ở chân và đôi khi ngay cả trong âm hộ bởi: – Tử cung lúc này phát triển gây áp lực lên các tĩnh mạch vùng chậu và tĩnh mạch chủ dưới. Điều này có thể làm chậm sự tuần hoàn máu từ nửa dưới cơ thể, tăng áp lực lên các tĩnh mạch dưới tử cung và làm tử cung sưng lên. – Táo bón, một trong những chứng phổ biến khi mang thai, cũng là “thủ phạm” gây ra hoặc góp phần làm bệnh trĩ thêm trầm trọng. Đó là do sự căng cơ dẫn đến bệnh trĩ và phụ nữ thường cóxu hướng căng cơ khi phải gắng sức rặn để đi vệ sinh. – Ngoài ra, sự gia tăng nồng độ nội tiết tố progesterone trong thời gian mang thai khiến các thành tĩnh mạch dễ bị sưng. Progesterone làm chậm nhu động ruột và khiến bạn dễ bị táo bón.

2. Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản:

Là cơ quan nằm liền kề với bộ phận sinh dục nhưng các bác sĩ cũng đã khẳng định bệnh này không tác động đến khả năng thụ thai và sinh con tự nhiên ở phụ nữ. Bệnh trĩ đơn giản được hiểu là bệnh xảy ra ở khu vực hậu môn, trực tràng. Tuy nhiên, mang thai bị mặc bệnh trĩ cũng không phải là tốt.

3. Mẹ bầu bị trĩ có sinh thường được không?

Theo các chuyên gia Y tế, hiện tại chưa có chỉ định sinh mổ nào đưa ra đối với phụ nữ mang thai, bởi vậy, không nhất thiết mẹ bầu phải sinh mổ khi mắc bệnh trĩ. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh trĩ hiện tại nặng hay nhẹ và sức khỏe của bà bầu tốt hay không từ đó bác sĩ đưa ra lời khuyên sinh thường được không. – Trường hợp bà bầu bị trĩ nhẹ (Cấp độ 1, 2): bà bầu có sức khỏe ổn định thì có thể đẻ thường. Tuy nhiên ở một góc độ nào đó, đẻ thường vẫn gây ảnh hưởng trực tiếp làm các búi trĩ thò ra ngoài nhiều hơn và cũng có thể bị nhiễm trùng hoặc một số tổn thương khác. Điều này gây ra các cơn đau âm ỉ kéo dài cho bà bầu sau sinh. – Trường hợp bà bầu bị trĩ ở mức độ nặng (Cấp độ 3, 4): các búi trĩ sa ra ngoài (có thể không co vào trong hậu môn được nữa) đi kèm với hiện tượng chảy máu thì các mẹ bầu nên tìm hiểu phương pháp sinh mổ. Bởi vì khi đẻ thường, bà bầu phải mất sức rặn nhiều để sinh con. Điều này khiến cho các tĩnh mạch trĩ bị giãn nở quá mức, búi trĩ sa ra ngoài nhiều và dễ gây biến chứng bệnh trĩ. Chưa kể tới trường hợp: mẹ bầu sẽ bị mất rất nhiều máu từ búi trĩ chảy ra ngoài gây nguy hiểm cho cả mẹ và con trong quá trình “vượt cạn”. Vì vậy, trước khi quyết định sinh thường hay sinh mổ, các mẹ bầu cần xin tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, tìm hiểu kĩ thông tin, các mặt lợi, hại của 2 cách này, đồng thời dựa vào tình trạng sức khỏe hiện tại của bản thân để có lựa chọn an toàn nhất cho cả mẹ và bé.

4. Cách điều trị bệnh trĩ cho bà bầu:

Có nhiều thuốc và nhiều biện pháp để giải quyết và có thể chữa khỏi hoàn toàn, chỉ có một số ít trường hợp tái phát do chữa trị không đúng hoặc do người bệnh không tuân thủ các biện pháp phòng ngừa tốt. Tùy theo mức độ của bệnh mà có thể đề ra các biện pháp điều trị khác nhau như: điều trị nội khoa, thắt dây chun điều trị trĩ, chích xơ hoá búi trĩ. Hay có các phương pháp điều trị khác không mổ, điều trị trĩ qua siêu âm, điều trị ngoại khoa bệnh trĩ, cắt trĩ bằng Laser. Trường hợp của mẹ bầu nhất thiết phải được thăm khám và chẩn đoán chính xác tính chất, mức độ của bệnh, và quan trọng là khẳng định có phải trĩ bệnh không. Nếu là bệnh trĩ thì cần phải được điều trị dứt điểm trước khi mang thai vì khi mang thai sẽ làm cho bệnh trĩ nặng hơn và thời điểm mang thai cũng không phải là thời điểm tốt để điều trị bệnh trĩ. – Tránh táo bón: Trong quá trình mang thai, mẹ bầu nên ăn nhiều chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, đậu, trái cây, rau và uống nhiều nước khoảng tám đến mười ly một ngày. Tập thể dục thường xuyên, ngay cả khi bạn có rất ít thời gian. – Đi vệ sinh ngay khi có nhu cầu và đừng nán lại nhà vệ sinh quá lâu để tăng áp lực lên trực tràng. – Thực hiện các bài tập Kegel hàng ngày. Kegel giúp tăng lưu thông trong trực tràng và tăng cường cơ bắp xung quanh hậu môn, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ khi mang thai. Ngoài ra, Kegel còn giúp cơ thể bạn phục hồi sau khi sinh nhanh hơn. – Tránh ngồi hoặc đứng quá lâu. Bạn nên thường xuyên đi lại hoặc nằm nghỉ ngơi thay vì ngồi quá lâu. Khi ở nhà, nên nằm nghiêng bên trái lúc ngủ, đọc sách hay xem tivi để có thể giảm áp lực lên trực tràng và tăng lượng máu trở về từ nửa dưới cơ thể. – Dùng túi chườm lạnh và túi đá chườm lên vùng hậu môn vài lần trong ngày để hạn chế tình trạng sưng tấy. – Tắm nước ấm, ngâm mình trong bồn tắm từ 10-15 phút mỗi ngày. – Xen kẽ hai phương pháp lạnh và nóng khi điều trị. – Rửa sạch hậu môn sau khi đi vệ sinh, nên dùng giấy trắng, mềm và không mùi thơm. Bạn cũng có thể dùng khăn ướt không cồn hoặc loại khăn chuyên dụng cho những người bị trĩ. – Không nên tự ý dùng thuốc. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống thuốc vì sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi và dễ bị viêm nhiều hơn.

Bà bầu cần chú ý chế độ ăn uống để giảm bớt những cơn đau rát, khó chịu do trĩ. Nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, hoa quả,… Nên hạn chế thực phẩm chiên rán, cay, nóng,… Cần được vệ sinh sạch sẽ để tránh vi khuẩn làm cho mẹ bị đau rát hơn. Có thể sử dụng một số loại lá đông y để xông và đắp.

Để biết thêm chi tiết về dịch vụ Thai sản trọn gói tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, mẹ bầu vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770.

Bí Quyết Chọn Thực Phẩm Trong Thời Kỳ Sau Sinh Dành Cho Mẹ Bầu

Trong tuần đầu tiên, mẹ bầu cần được nghỉ ngơi hợp lý và mặc quần áo đủ ấm để tránh cảm lạnh. Cơ thể lúc này còn khá yếu nên mẹ hạn chế đi lại nhiều hay vận động mạnh. Sau một tuần, mẹ bầu tạm thời có thể đi lại nhẹ nhàng nhưng cũng nên tránh vận động thể lực quá sức vì điều đó sẽ không tốt cho sức khỏe.

Cho con bú trong khoảng nửa tiếng sau sinh

Việc cho con bú cũng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thai phụ sau sinh. Một lời khuyên nhỏ là các bà mẹ nên cho trẻ bú sớm khoảng nửa tiếng sau khi sinh để co hồi cổ tử cung và tránh chảy máu. Cũng nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trẻ nhỏ được bú sữa mẹ trong giờ đầu tiên có khả năng sống sót cao hơn những đứa trẻ vài giờ sau mới được bú sữa mẹ

Vệ sinh cá nhân của người mẹ

Vệ sinh cá nhân cho phụ nữ sau sinh cũng không kém phần quan trọng vì trong quá trình vượt cạn, vùng kín đã bị tổn thương nên nếu không vệ sinh đúng cách, bạn sẽ dễ bị viêm nhiễm. Tùy thuộc vào cơ địa mỗi người, sản dịch sẽ kéo dài từ 1-2 tuần hoặc hơn 20 ngày.

Để bảo vệ “cô bé”, các mẹ cần thay băng vệ sinh thường xuyên sau 3-4 giờ vì sản dịch rất dễ gây viêm nhiễm. Khi vệ sinh, bạn nên dùng nước ấm thay vì sử dụng nước muối sinh lý hay bất kỳ dung dịch vệ sinh nào, để lau rửa nhẹ nhàng, tránh chà xát quá mạnh gây tổn thương vùng kín. Sau khi rửa, tốt nhất bạn nên sử dụng khăn bông vệ sinh để đảm bảo sạch sẽ khi lau, tránh sử dụng khăn ướt hay khăn lau thơm vì hóa chất trong sản phẩm có thể làm bạn dễ viêm nhiễm hơn.

2. Tổng hợp về các loại thực phẩm cần thiết cho phụ nữ sau sinh

Sau khi sinh, cơ thể phụ nữ mất khá nhiều năng lượng, vì thế, ngoài việc nghỉ ngơi và chăm sóc sức khỏe, chế độ dinh dưỡng sau sinh cũng đóng vai trò khá quan trọng. Các chuyên gia khuyến cáo rằng, mỗi ngày, các mẹ bầu sau sinh phải nạp khoảng 2.550Kcal/ngày để đảm bảo có đủ sữa cho con bú.

Thực phẩm kích thích tuyến sữa cho mẹ bầu

Đối với những người mẹ khan hiếm sữa, đây là khoảng thời gian cần thiết để bổ sung dưỡng chất và kích thích tuyến sữa hoạt động. Mẹ bầu cần thêm các món như canh móng giò, canh đu đủ xanh nấu cùng thịt gà, cơm nếp và thịt gà,…trong thực đơn của mình để duy trì lượng đạm động vật, giúp tiết sữa đủ cho con bú.

Ngũ cốc và thức ăn có đạm, chất béo cũng giúp ích rất nhiều cho việc tăng hoạt động của tuyến sữa, có lợi cho việc tiết sữa.

Một số loại rau xanh đậm như mồng tơi, rau bina, rau ngót,… có chứa phytoestrogen kích thích tuyến sữa và sự phát triển của mô vú.

Thực phẩm bổ sung dinh dưỡng cho mẹ bầu

Hấp thụ đạm động vật từ thịt đỏ, trứng, cá, hải sản,… khoảng 70-80 gram protein mỗi ngày, đảm bảo lượng protein động vật hơn 35% tổng lượng thức ăn nạp vào. Ước tính, 100gram động vật cung cấp 20g protein, còn 100gram đậu nành cung cấp 10g protein.

Ngoài ra, mẹ nên bổ sung một số nguồn đạm thực vật khác như các loại hạt và đậu để hấp thu tốt vitamin tan trong dầu mà vẫn đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cần thiết cho mẹ bầu sau sinh.

Lượng chất béo cần chiếm khoảng 25-30% năng lượng trong thực đơn hàng ngày. Có thể ăn các chất béo không no như rau xanh, dầu ô liu, mỡ cá,…Chất béo đóng vai trò khá quan trọng đối với sự phát triển não bộ và thị lực của bé.

Yến sào là loại thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng như protein, 18 loại axit amin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể của bà mẹ sau sinh nở.

Các mẹ nên ăn yến sào sau khi sinh con được một tháng, mỗi lần ăn ⅓ tổ yến và duy trì 3 lần mỗi tuần. Tổ yến chứa khoảng 1,75 % Lysine làm tăng khả năng hấp thụ canxi, giúp khung xương thêm chắc khỏe, chống lão hóa cột sống cho bà mẹ. Ngoài ra, collagen trong yến sào còn giúp cải thiện tình trạng da chảy xệ sau sinh và những vết rạn nứt của thai phụ.

Thực phẩm bổ sung vitamin và khoáng chất cho mẹ bầu

Lượng lipid mà phụ nữ sau sinh cần nạp từ 55-64gram/ngày, trong đó tỉ lệ lipid giữa động vật là khoảng 60%. Lipid giúp cơ thể hấp thu những vitamin khác như vitamin A, D, E, K.

Canxi là chất rất cần thiết trong chế độ dinh dưỡng sau sinh của các bà mẹ. Một số thực phẩm cung cấp nhiều canxi như sữa tươi ít béo, hải sản, cá,…

Ngoài ra các mẹ nên bổ sung thêm chất sắt từ thịt đỏ, cá, trứng, ngũ cốc,… để bổ sung lượng máu đã mất. Nếu không thể cung cấp đủ sắt qua thực phẩm, mẹ nên bổ sung thêm bằng các loại viên uống sắt.

Các chất kẽm và vitamin A từ sữa, gan, trứng,… sẽ giúp cơ thể dễ dàng hấp thu. Ăn thêm các loại rau củ như rau dền, đu đủ, bí đỏ, cà chua,… giúp cơ thể dễ dàng chuyển hóa vitamin A.

Bác sĩ khuyên các phụ nữ sau sinh nên bổ sung lượng vitamin A khoảng 200.000 UI trong thời gian một tháng sau lúc sinh để đảm bảo không thiếu hụt lượng vitamin A.

Phụ nữ sau sinh ngoài việc phải bổ sung thực phẩm dinh dưỡng ra thì cũng cần kiêng khem khá nhiều thức ăn khác. Điều này sẽ giúp sức khỏe của cả mẹ lẫn bé đều được đảm bảo khỏe mạnh, đồng thời cũng góp phần giúp các bà mẹ nhanh chóng lấy lại vóc dáng thon thả của mình.

Các thực phẩm không tốt cho sức khỏe mẹ và bé

Hạn chế thực phẩm chiên xào, nhiều dầu mỡ chứa hàm lượng chất béo rất cao sẽ gây cạn kiệt nguồn sữa mẹ.

Một số thực phẩm có thể khiến trẻ bị dị ứng cũng nên hạn chế như măng tây, bắp cải, rau mùi tây,…

Ngoài ra các bà mẹ nên tránh việc giảm cân nhanh chóng vì sẽ gây hại cho cơ thể cũng như quá trình tiết sữa cho con bú. Giảm cân sau sinh là điều cần thiết, thế nhưng, giảm cân nhanh sẽ khiến cơ thể mẹ bầu không kịp hấp thu dưỡng chất cần thiết.

Các chất kích thích, rượu, thuốc lá, caffeine…

Tuyệt đối tránh uống bia rượu sau khi sinh, vì đây là loại thức uống có cồn gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn sữa mẹ tiết ra. Nếu uống quá nhiều chất có cồn sẽ gây nguy hiểm cho trẻ sơ sinh.

Cà phê chứa nhiều caffeine cũng là một loại chất gây hiện tượng kết tụ của sữa mẹ, làm ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa tự nhiên. Bên cạnh đó, uống cà phê sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khỏe của người mẹ.

Tránh xa thuốc lá và các chất kích thích khác. những rủi ro từ khói thuốc lá sẽ làm tắc tuyến sữa, tăng nguy cơ ung thư phổi. Môi trường khói thuốc lá không lành mạnh ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nhỏ.

Thượng Yến tự hào địa chỉ chuyên cung cấp những sản phẩm yến sào và yến chưng tươi cao cấp, đảm bảo nguồn gốc rõ ràng. Chúng tôi hy vọng, mỗi khách hàng khi đến với Thượng Yến đều nhận được những giá trị xứng đáng.

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn về sản phẩm yến sào cũng như tìm mua các sản phẩm yến sào làm quà biếu thì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua website https://thuongyen.com/ hoặc liên hệ hotline 028 39 123 678 – 0929 123 678 để biết thêm thông tin chi tiết.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bí Quyết Chữa Bệnh Trĩ Sau Sinh An Toàn Tại Nhà trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!