Bạn đang xem bài viết Bị Hôi Nách Khi Mang Thai Phải Làm Sao? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tại sao lại bị hôi nách khi mang thai?
Chào bác sĩ! Tôi đang mang bầu 4 tháng nhưng gần đây tôi thấy ở nách ra nhiều mồ hôi và có mùi khó ngửi, phải chăng tôi đã bị bệnh hôi nách? Trước đây tôi không hề bị hôi nách nhưng tại sao giờ mang thai lại bị? Xin bác sĩ tư vấn cho tôi cách trị hôi nách khi mang thai? Tôi xin cảm ơn!
(Hà Hương – Long Biên, HN)
Trả lời:
Chào bạn!
Nguyên nhân gây mùi hôi nách khi mang thai
Thông thường, phụ nữ khi mang bầu thường mắc chứng tăng tiết mồ hôi và khả năng bài tiết ra các axit béo cũng tăng cao. Đồng thời, những thay đổi về các yếu tố nội tiết và hoóc môn sinh lý trong cơ thể khiến cho một số chức năng hoạt động của các tuyến mồ hôi dưới da bị rối loạn. Mà trong tuyến mồ hôi thường có chứa ác axit béo không no, khi kết hợp với vi khuẩn trên da sẽ phân hủy nhanh tạo ra mùi hôi khó chịu. Đây chính là nguyên nhân gây ra mùi hôi nách ở phụ nữ khi đang mang thai.
Vậy làm sao để trị hôi nách khi mang thai?
Chị em phụ nữ mang thai có thể khử mùi hôi nách bằng phương pháp tự nhiên như:
– Dùng phèn chua: Lấy phèn chua rang lên rồi tán mịn, thoa vào nách sau mỗi lần tắm xong. Làm kiên trì trong một thời gian sẽ thấy hiệu quả.
– Dùng chanh tươi: dùng chanh chà xát lên vùng nách để sáng hôm sau rửa lại bằng nước ấm. Cách làm này vừa giúp bạn có thể kiểm soát được mùi và giảm được tình trạng thâm nách vì chanh còn có tác dụng như “tẩy da” và làm trắng da hiệu quả.
Tuy nhiên, những cách trên chỉ có thể khử mùi hôi nách tạm thời chứ không thể loại bỏ mùi hôi nách vĩnh viễn. Để điều trị hôi nách triệt để tận gốc chị em phụ nữ phải tiến hành tiểu phẫu loại bỏ tuyến mồ hôi dưới vùng cánh tay.
Trị hôi nách vĩnh viễn bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu Hàn Quốc
Hiện nay, chất lượng phòng khám Hưng Thịnh đang ứng dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu với công nghệ Hàn Quốc nhằm loại bỏ hoàn toàn tuyến mồ hôi ở vùng nách, nhanh chóng, triệt để và cũng rất an toàn. Chỉ với một lần điều trị duy nhất, mùi hôi nách dưới cánh tay sẽ được loại bỏ vĩnh viễn, không đau, không tái phát, không để lại sẹo xấu và không ảnh hưởng tới các vùng lân cận.
Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về phương pháp này hãy liên hệ với các chuyên gia tư vấn của chúng tôi theo đường dây nóng 0352 612 932 hoặc chat trực tiếp qua yahoo để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Bị Chảy Máu Răng Khi Mang Thai Phải Làm Sao ?
Câu hỏi:
Chào bác sĩ, em đang mang thai tuần thứ 5. Gần đây em hay bị chảy máu khi chải răng. Em phải làm sao thưa Bác sĩ, có nguy hiểm không và có cần đi khám không ạ?
Bác sĩ trả lời:
Tình trạng chảy máu chân răng khi mang thai là một hiện tượng khá là phổ biến trong giai đoạn thai kỳ. Liệu chảy máu răng ở bà bầu có nguy hiểm không?
Theo các chuyên gia răng miệng thì khoảng 90% phụ nữ mang thai phải đối mặt với tình trạng chảy máu răng, sưng nướu răng gây đau đớn, ăn uống gặp không ít khó khăn. Ở những phụ nữ mang thai cơ thể có nhiều thay đổi đặc biệt là hoocmon sinh dục nữ và progestogen tăng nhiều, khiến mao mạch ở răng lợi phình to ra, gấp khúc và tính đàn hồi suy yếu. Nên xảy ra tình trạng ứ đọng máu và tính thẩm thấu của thành mao mạch tăng lên gây chảy máu răng. Bệnh thường bắt đầu ở tháng thứ 2 và kéo dài cho đến tận cuối thai kỳ tháng thứ 7, thứ 8. Sau khi sinh thì các triệu chứng này sẽ từ từ kết thúc.
Cộng thêm sở thích ăn vặt, ăn thành nhiều bữa trong ngày mà vệ sinh răng miệng kém cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng chảy máu răng khi mang thai.
Chảy máu chân răng trong trường hợp thai phụ không giữ vệ sinh răng miệng tốt, bệnh có thể chuyển biến thành sâu răng và viêm nha chu. Tính cho đến thời điểm hiện tại thì chưa có nghiên cứu nào chứng minh triệu chứng chảy máu chân răng trong giai đoạn thai kỳ sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi. Nhưng theo một số chuyên gia vẫn cho rằng tình trạng thai nhi nhẹ cân, sinh non cùng một số biến chứng khác đều có mối liên hệ với các bệnh về nướu răng.
Tham khảo bảng giá cạo vôi răng
– Các mẹ cần phải tuân thủ việc chải răng ít nhất 2 lần vào sáng và tối trước khi đi ngủ.
– Chỉ tơ nha khoa giúp bạn lấy sạch thức ăn ở kẽ răng. Nên súc miệng sau khi ăn để làm sạch khoang miệng, hạn chế sự tích tụ của các loại vi khuẩn gây chảy máu chân răng.
– Sử dụng loại bàn chải lông mềm để không gây tổn hại đến răng.
– Súc miệng bằng nước muối ấm hoặc dung dịch sát khuẩn dành cho mẹ bầu.
– Ngoài ra, định kỳ 6 tháng nên đến gặp nha sĩ để lấy cao răng nhằm loại bỏ những mảng bám ở chân răng vì đó là những ổ chứa vi trùng.
– Các mẹ cần bổ sung nhiều rau, củ, quả vào thực đơn hàng ngày cũng như bổ sung vitamin C, vitamin A cũng giảm thiểu tình trạng chảy máu chân răng.
Bài viết được tư vấn bởi Nha sĩ PHAN XUÂN SƠN
– Tốt nghiệp ĐH Y DƯỢC TP.HCM.
Tiết Kiệm Thêm 10% Chi Phí
NHA KHOA 3T
Tận Tâm-Tiên Tiến-Tin Tưởng
Giấy Phép Hoạt Động
Số 03359/HCM-GPHĐ
Mẹ Bầu Bị Đau Xương Chậu Khi Mang Thai Phải Làm Sao Đây?
Đau nhức không còn là vấn đề xa lạ với các bà bầu trong lúc mang thai nữa rồi. Thật khó tránh khỏi những lời than vãn của các bà bầu bị đau hông trái, đau xương chậu, đau mông, đau khớp háng… trong thai kỳ.
Mẹ bầu bị đau xương chậu khi mang thai
Khi mang thai mẹ sẽ có cảm giác ở vùng xương chậu khá khó chịu, cảm giác của mẹ sẽ phụ thuộc nhiều vào vị trí, cân nặng, tư thế của thai nhi.
Đau xương chậu khi mang thai 3 tháng đầu sẽ ít cảm nhận được bằng thời gian sau khi bé dần lớn lên và tạo áp lực lên vùng xương chậu đó mẹ ạ.
Máu dồn về khu vực xương chậu và các dây thần kinh hoạt động cao độ làm cho cảm giác khó chịu tăng lên, vậy nên đau xương chậu khi mang thai tháng cuối sẽ đau đớn hơn nhiều việc đau xương chậu khi mang thai 3 tháng giữa.
Triệu chứng đau khung xương chậu SPD
Với chứng đau khung xương chậu SPD thì các biểu hiện đó là đau lưng, hông, sau đó là cảm nhận được việc đau vùng chậu cùng và nhức mỏi vùng mông. Khi bị chứng đau khung xương chậu SPD thì các hoạt động thường ngày cũng sẽ khiến người bệnh đau đớn.
Đau xương chậu khi mang thai có nguy hiểm không?
Đây là hiện tượng khá thường gặp, cứ 5 người mang thai thì có 1 người gặp vấn đề trên. Về cơ bản thì đau xương chậu khi mang thai không nguy hiểm, nhưng mẹ cũng cần biết mức độ báo động để phòng tránh những hệ lụy không ngờ.
Nếu như mẹ bầu cảm thấy có những cơn đau nhói ở vùng chậu như co thắt lại thì đây có thể là dấu hiệu co thắt chuyển dạ sớm.
Dấu hiệu nguy hiểm đi kèm mà mẹ bầu nên lưu ý đó là chảy máu âm đạo, nước ối rỉ, chuột rút hay các cơn đau co thắt. Mẹ cũng nên để ý trong thời gian đau xương chậu thì bé có hoạt động bất thường hay ngừng hoạt động không để có phương án điều trị kịp thời với bác sĩ.
Đối phó với áp lực vùng chậu trong thai kỳ như thế nào?
Mẹ bầu hãy cố gắng nghỉ ngơi vào những tuần cuối cùng thai kỳ, không nên làm việc, lao động quá sức. Mẹ hãy nằm nghiêng sang một bên rồi ngửa đầu để thoải mái hơn. Những di chuyển nhẹ nhàng được khuyến khích để giúp căng kéo cơ lưng và cơ bụng.
Chườm nước là phương pháp để mẹ bầu đối phó với áp lực vùng chậu trong thai kỳ. Mẹ có đắp những miếng gạc nóng hoặc lạnh lên vùng bị đau.
Mẹ bầu tắm nước ấm giúp làm dịu cơn đau
Nước ấm khi tắm cũng là giải pháp được nhiều người biết đến nhất để cơ bắp được thư giãn và giải phóng.
Chị em phải đẹp khi mang thai cũng nên:
Bình thường khi không thoải mái hãy thay đổi tư thế nằm hay ngồi ngay có thể.
Đau mông khi mang thai
Khi mang thai bà bầu thấy phần mông bị ê hoặc tê cứng do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, sự phát triển của thai nhi. Cảm nhận rõ ràng nhất ở cuối thai kỳ và thậm chí cơn đau có thể lan xuống 2 chân. Khi ê mông, phụ nữ sẽ cảm thấy:
Đau phần mông đi hèm hông, lưng và nóng ran hoặc không.
Đau mông về đêm nhiều hơn.
Cơn đau mông có thể chạy xuống các khớp gối, cá chân
Đau mông khi mang thai cũng giống như đau xương chậu khi mang thai, mẹ bầu cần hết sức lưu ý những triệu chứng không hay đi kèm và các phương pháp khắc phục chúng.
Đau khớp háng khi mang thai
Bên cạnh việc đau xương chậu khi mang thai thì đau khớp háng khi mang thai cũng là vấn đề mà nhiều người quan tâm. Nguyên do của chúng đó là:
Việc đứng lên ngồi xuống có sự co thúc tạo ra cử động mạnh.
Sự thay đổi nội tiết tố ảnh hưởng đến dây chừng hớp háng.
Khi dạ con to ra thì dây chằng bị kéo căng nên thai phụ khó khăn khi đi lại, vận động.
Thiếu canxi và tăng cân.
Cách điều trị đau khớp háng khi thai
Mẹ bầu thư giãn giúp giảm cơn đau khớp háng
Thai phụ không nên lao động quá nặng nề, nên đi lại và thả lỏng thường xuyên để được thư giãn và vận động, có thể sử dụng đai nâng đỡ bụng bầu để giảm áp lực.
Hạn chế ngồi xổm, chườm nóng vùng đau để cảm thấy thoải mái hơn. Hạn chế làm tổng thương lên xương khớp.
Nên có chế độ ăn đảm bảo canxi, magie … và các dưỡng chất khác.
Cơn đau với những dấu hiệu bất thường hay cơn đau kéo dài âm ỉ, thì người phụ nữ mang thai nên tới các cơ sở y tế chuyên khoa để có thể thăm khám và điều trị.
Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu
Các nhà khoa học cho thấy, bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ còn nên thực hành thai giáo cho con yêu để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất.
Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Điểm đặc biệt trong chương trình của POH là mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay bạn bé đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ. Từ đó đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của bạn bé trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu.
Thai giáo là điều tuyệt vời nhất Ba Mẹ dành cho con yêu. POH chúc các mẹ và con yêu một thai kỳ mạnh khỏe, bình an với nhiều trải nghiệm thai giáo hạnh phúc!
Bà Bầu Bị Đau Lưng Khi Mang Thai Ở Các Tháng Của Thai Kì Phải Làm Sao?
Hầu hết các mẹ bầu đều phải trải qua những cơn đau lưng âm ỉ hoặc kéo dài, ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe. Các cơn đau bắt đầu từ vùng thắt lưng, có thể lan xuống khu vực mông, bắp chân, gây khó khăn cho quá trình di chuyển của người bệnh. Ngoài những cơn đau lưng, mẹ bầu còn gặp phải triệu chứng như cứng khớp, nhức mỏi, tê bì.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau lưng ở mẹ bầu như:
Trong thời gian mang thai, tùy vào từng thời điểm, cân nặng của mẹ bầu có thể tăng từ 11 – 15 kg. Điều này gây nên những áp lực cho cột sống, chèn ép vào các rễ thần kinh và gây nên những cơn đau ở vùng lưng dưới cho mẹ bầu. Bên cạnh đó, sự phát triển của thai nhi và tử cung cũng khiến cho các mạch máu và thần kinh ở vùng khung chậu bị ảnh hưởng.
Trong thời kỳ mang thai, tử cung phát triển làm cho cột sống thắt lưng phải cong về phía trước nhiều hơn, dẫn đến trọng tâm cơ thể bị thay đổi, không còn cân đối. Chính vì vậy, để giữ thăng bằng trong quá trình di chuyển mẹ bầu thường phải ngả về phía sau dẫn đến tình trạng căng cơ, gây nên những cơn đau ở vùng lưng.
Thai nhi càng phát triển sẽ kéo theo vùng cơ bụng bị kéo giãn ra để phù hợp với trọng lượng và kích thước của thai nhi. Do đó, theo thời gian vùng cơ ở lưng sẽ bị chèn ép lớn hơn gây nên tình trạng đau mỏi ở vùng lưng bà bầu.
Cơ thể mẹ bầu trong giai đoạn mang thai sẽ tiết ra một loại hormone mang tên Relaxin giúp các dây chằng vùng chậu thư giãn hơn. Theo đó, các dây chằng vùng cột sống cũng trở nên lỏng lẻo, dẫn đến mất thăng bằng và gây nên những cơn đau.
Mẹ bầu cần lưu ý giữ tâm trạng thoải mái, vui vẻ trong suốt thai kỳ. Điều này không những giúp cho thai nhi phát triển tốt mà còn tránh gây những ảnh hưởng xấu đến cơ và cột sống sống thắt lưng.
Khi mang thai hay bị đau lưng tháng nào?
Một số mẹ bầu ngay từ những ngày đầu thai kỳ đã cảm nhận thấy những cơn đau lưng, trong khi nhiều người gần đến cuối thai kỳ mới bị đau lưng.
Đây là tình trạng hết sức bình thường do thai nhi trong giai đoạn phát triển. Các hormone tiết ra trong thời gian này khiến cho cơ bụng căng và giảm hoạt động của các dây chằng, do đó bà bầu cảm thấy những cơn đau ở vùng lưng.
Đau lưng khi mang thai tháng thứ 2 (Khoảng 7 tuần)
Giai đoạn này, cơ thể mẹ bầu cũng bắt đầu có những chuyển biến rõ rệt, tuy nhiên bụng bầu cũng chưa lộ rõ. Để hạn chế những cơn đau, bạn có thể kết hợp nghỉ ngơi với một chế độ dinh dưỡng và luyện tập phù hợp.
Đau lưng khi mang thai tháng thứ 4
Ở tháng thứ 4, tử cung của mẹ phát triển gần bằng đầu của một đứa trẻ nên nhô ra khá rõ rệt, các hormone cũng tiết ra nhiều hơn, thư giãn các dây chằng vùng chậu và cột sống, gây ra sự lỏng lẻo. Thai nhi trong bụng càng phát triển, bụng mẹ càng lớn dần ra, nửa người phía trên lại ngả ra phía sau, hậu quả là lưng mẹ phải cong về phía trước nhiều hơn. Điều này khiến mẹ bầu thường xuyên gặp phải những cơn đau nhức khó chịu.
Đau lưng khi mang thai tháng cuối (Khoảng 39 tuần)
Ở những tháng cuối của thai kỳ, cân nặng của mẹ bầu tăng nhanh gây nên những áp lực cho vùng cột sống. Cộng thêm sự phát triển của em bé khiến vùng cơ bụng bị căng giãn cũng dẫn đến tình trạng đau lưng ở mẹ bầu. Mức độ đau có xu hướng gia tăng cho đến khi mẹ sinh bé. Các cơn đau nặng hơn vào cuối ngày, khiến cơ thể mẹ mệt mỏi.
Bà bầu đau lưng khi mang thai phải làm sao?
Mở rộng lồng ngực.
Giữ hai vai thẳng hàng, kéo về phía sau, thư giãn.
Không nên đứng hoặc ngồi lâu một chỗ, sau 30 – 45 phút, mẹ bầu cần đứng lên để vận động
Khi ngồi cần có một chiếc gối hoặc vật kê ở lưng kèm với một dụng cụ để chân sao cho chân đầu gối song song với mông, không ngồi vắt chéo chân.
Khi ngủ, mẹ bầu có thể nằm tư thế nghiêm kèm với một chiếc gối kẹp giữa 2 chân để giảm áp lực cho vùng lưng.
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên thực hiện các động tác luyện tập nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe để hỗ trợ quá trình tuần hoàn máu, tăng cường độ dẻo dai cho xương khớp, từ đó hạn chế những cơn đau.
Chườm nóng hoặc chườm lạnh
Việc chườm nhiệt sẽ thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, giãn cơ, giảm đau hiệu quả. Lưu ý, mẹ bầu không nên chườm đá trực tiếp lên da mà cần sử dụng túi chườm chuyên dụng hoặc một chiếc khăn ấm. Khi sử dụng phương pháp chườm nóng, bạn cần chú ý nhiệt độ, không được để quá nóng vì có thể khiến bỏng da.
Trong trường hợp phải nâng vật nặng, mẹ bầu cần thực hiện từ từ, tốt nhất nên nhờ người khác giúp đỡ.
Các chuyên gia khuyến cáo nên mang giày đế thấp, có hỗ trợ cung bàn chân, đem lại cảm giác thoải mái, thăng bằng tốt khi đi lại.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bị Hôi Nách Khi Mang Thai Phải Làm Sao? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!