Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Thường Bị Ho Vào Tuần 14 Của Thai Kỳ – An Hưng Pharma được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rất nhiều ở bà bầu thường phải đối diện với những cơn ho, nhất là vào giai đoạn thứ hai của thai kỳ, dân gian gọi đó là “ho mọc tóc”. Tuy nhiên, không phải ai cũng phân biệt được giữa ho mọc tóc và các cơn ho bệnh lý. Ho do mọc tóc Từ tuần 14 trở đi, thai nhi sẽ xuất hiện những sợi tóc đầu tiên. Khoảng 20 tuần, em bé được bao phủ bởi một lớp lông tơ và nó sẽ rụng đi khi sinh. Thời gian này, đôi khi thai phụ xuất hiện vài cơn ho nhẹ. Những cơn ho dai dẳng này có thể kéo dài từ vài tuần đến cả tháng khiến mẹ bầu có cảm giác khó chịu, mệt mỏi và ảnh hưởng đến sức khỏe trong thai kỳ. Các cụ cho rằng đó là ho mọc tóc.
Ho bệnh lý Do hệ miễn dịch của bà bầu yếu hơn nên dễ bị vi khuẩn, virut tấn công, gây ra những cơn ho liên tục. Nếu ho kéo dài trên 10 ngày kèm theo đau ngực, khó thở hoặc sốt, ho có đờm xanh, vàng hoặc ra máu… thì rất có thể, đây là những biểu hiện của ho bệnh lý như: viêm phế quản, viêm họng, lao… Khi đó, thai phụ cần đi thăm khám để được điều trị kịp thời, không được tự sử dụng bất kỳ loại thuốc nào nếu chưa có chỉ định của bác sĩ. Ho nhiều sẽ ảnh hưởng tới thai nhi Nếu ho quá nhiều và mạnh sẽ làm tăng áp lực ổ bụng, ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn và thai nhi, hoặc có thể gây ra các hiện tượng như động thai, sảy thai…… Ho 3 tháng đầu mang thai và khi cho con bú Ở những giai đoạn này, việc sử dụng các thuốc tây y để điều trị ho bạn phải thật sự cận thận và cần tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ. Sử dụng các loại thảo dược như quất, mật ong có để chữa ho là lựa chọn an toàn nhất cho các bà bầu.
Bà Bầu Làm Gì Khi Bị Sốt Ho Cảm?Chia Sẻ Để Cùng Bảo Vệ Sức Khỏe Thai Kỳ!
Bà bầu làm gì khi bị sốt ho cảm? Trong giai đoạn mang thai, các nội tiết tố thay đổi, khả năng tăng cường hệ miễn dịch của thai phụ cũng thay đổi. Sự thay đổi này nhằm bảo vệ em bé phát triển. Khi các yếu tố thay đổi làm cho các mẹ bầu cảm thấy khó chịu, mệt mỏi và tính cách cũng thay đổi.
Trong khi đó thai phụ còn thường gặp những triệu chứng như ho, sốt hoặc cảm. Đặc biệt nhất là trong những thời tiết chuyển mùa vào ngày lạnh. Nếu chăm sóc không kỹ, mẹ bầu sẽ thấy mệt mỏi trong người. Chưa dừng lại ở đó, nó còn có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.
Hầu như mọi người sẽ đều nghĩ rằng từ “cảm” ở đây bao gồm cảm lạnh và cảm cúm. Đúng, hai loại bệnh này là một. Vì hai bệnh trên đều có các triệu chứng và dấu hiệu tương đối giống nhau. Nhưng sự thật lại không phải như vậy. Chúng lại chính là hai loại bệnh khác nhau, vậy cảm lạnh là gì ? Cảm cúm là gì ? Nó có nguy hiểm không ?
Cảm lạnh và cảm cúm tuy là hai bệnh lành tính và có thể tự chữa trị tại nhà. Nhưng khi các mẹ bầu mà có bị cảm quá lâu thi hãy đi đến bệnh viện để được kiểm tra và tư vấn. Vậy bà bầu làm gì khi bị cảm?
Khi bà bầu bị cảm lạnh thường sẽ có các dấu hiệu như hắt hơi, sổ mũi…nhưng nó lại nhanh khỏi hơn chỉ sau 3 – 5 ngày. Cơ thể lúc đó không quá mệt mỏi nên có thể hoạt động và làm việc bình thường (phải tránh làm những việc nặng và không nên làm việc quá sức). Có rất nhiều cách điều trị và nó rất đơn giản. Ví dụ như sử dụng tỏi trong bữa ăn hàng ngày vì tỏi có tác dụng chống nhiễm trùng.
1.2 Bà bầu cần phải làm gì khi bị cảm cúm
Còn cảm cúm là bệnh do virus cấp tính đường hô hấp gây ra nên bệnh sẽ nặng hơn và kéo dài từ 7 – 10 ngày. Tuy có thể tự bình phục hoàn toàn. Nhưng nó thường ảnh hưởng tới thai nhi gây ra nguy cơ sinh non, sảy thai khi bị sốt cao và ho nhiều.
Bà bầu làm gì khi bị sốt, ho, cảm? Các mẹ bầu không được dùng thuốc kháng sinh hay bất kỳ loại thuốc nào khi chưa có đơn thuốc. Thay vào đó có thể uống trà gừng. Vì theo các nhà chuyên gia thì trà gừng có thể làm ấm cơ thể và nó cũng rất tốt đối với phụ nữ mang thai.
Bà bầu cần phải làm gì khi bị sốt?
Khi các mẹ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, đau nhức thì hãy dành thời gian để nghỉ ngơi. Bà bầu hãy chọn những nơi thoáng mát, thoải mái và yên tĩnh. Hoặc bạn có thể mở các cửa cho không khí thoáng mát, thông gió nó sẽ giúp bạn có cảm giác thoải mái và bớt mệt mỏi hơn. Đồng thời có thể lấy khăn ướt lau người để giúp tăng giải nhiệt qua da.
Các điều trên, giúp bạn cảm thấy dễ chịu và hạ sốt nhanh hơn. Tuy nhiên, trong trường hợp, khi các mẹ bầu bị sốt lên đến 39-40 độ C. Lúc này nên làm mát cơ thể bằng cách lau người bằng nước ấm. Đồng thời lau liên tục cho tới khi nhiệt độ cơ thể còn 38 độ.
Bên cạnh đó các mẹ nên uống nhiều nước để tránh bị mất nước. Các bà bầu cũng có thể ăn hoặc uống những trái cây chứa nhiều vitamin C. Ví dụ như cam,chanh,…Nước cam có thể tăng sức đề kháng, điều hòa huyết áp và giúp nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
Khi bạn sốt nhưng cảm thấy nghẹt mũi có thể dùng thuốc xịt mũi vì các loại thuốc xịt mũi có chứa kháng thể histamin – nó làm giảm viêm ở xoang mũi giúp bạn dễ thở hơn và hạ sốt nhanh hơn.
Nhưng khi các mẹ bầu làm theo những cách trên mà tình hình không được cải thiện. Khi ấy các mẹ bầu nên đi đến bệnh viện để kiểm tra và nghe bác sĩ tư vấn sử dụng thuốc thích hợp .
Mặc dù, khi bị sốt các mẹ bầu thường không có cảm giác thèm ăn. Nhưng các mẹ vẫn cần phải chú đến chế độ ăn uống. Bởi vì nó sẽ giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể và bổ sung dinh dưỡng thiết yếu cho thai nhi. Vào lúc này, các mẹ nên ăn những thức ăn ở dạng lỏng, dễ tiêu hóa. Đặc biệt là hạn chế ăn những đồ dầu mỡ.
Thay đổi thời tiết nhất là khi trời đột ngột trở lạnh vào đầu mùa thu – đông
Do hệ miễn dịch yếu – lúc này sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm. Đây là điều kiện tốt để các vi khuẩn, virus xâm nhập và gây bệnh
Trong giai đoạn mang thai tử cung tạo áp lực lên phần ổ bụng gây ra trào ngược dạ dày. Lúc này acid dạ dày có thể làm tổn thương niêm mạc đường hô hấp và gây ra triệu chứng ho
Khi các mẹ bầu sống và làm việc trong môi trường không khí ô nhiễm như khói, bụi, khí gas
Vì vậy, khi cơn ho kéo dài các mẹ bầu nên đi tới các cơ sở y tế hoặc bệnh viện để kiểm tra và điều trị sớm hơn. Để giảm triệu chứng và phòng ngừa ho cho mẹ bầu chúng ta nên nghỉ ngơi hợp lí, tiêm phòng vắc xin. Đồng thời bổ sung nước hoặc có thể dùng chanh ngâm mật ong vì nó cũng giúp điều trị cảm lạnh. Các mẹ bầu nên súc ,miệng bằng nước muối thường xuyên,…
Bà bầu làm gì khi bị sốt ho cảm? Để bà bầu có thể vắn tắt được những nội dung trên và giúp các mom dễ hiểu hơn về những việc cần lưu ý, cần làm khi bị sốt, ho hoặc bị cảm thì Shop quần áo em bé sơ sinh ANGLE BABE sẽ tổng hợp lại như sau :
Phân biệt rõ về cảm lạnh và cảm cúm. Vì cảm lạnh là một bệnh thông thường nên không cần quá lo lắng. . Còn cảm cúm là một bệnh nặng hơn. Hơn nữa có ảnh hưởng tới thai nhi nên không thể xem thường. Hãy đến gặp bác sĩ để có cách chữa trị kịp thời.
Khi bị sốt thì nên uống nhiều nước, bổ sung vitamin C. Nên chú ý đến chế độ ăn uống để tăng sức đề kháng. Cùng với đó là bổ sung những dưỡng chất thiết yếu cho bé yêu của mình
Khi ho kéo dài hoặc sốt ở nhiệt độ 39 – 40 độ C thì nên đi đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện để thăm khám. Tránh trường hợp lạm dụng thuốc hoặc sử dụng không đúng chỉ định
Nên hiểu rõ các triệu c hứng để có thể biết cách điều trị. Không những vậy còn để chăm sóc bản thân khi gặp những triệu chứng như sốt, ho, cảm.
Nên để bản thân mình luôn được thoải mái, vui vẻ vì người xưa thường nói rằng : “Khi người mẹ vui vẻ thì con mình cũng sẽ vui vẻ”.
Khi thấy bản thân mệt mỏi, đau đầu, không thoải mái thì nên thư giãn đầu óc, giải trí, nghe nhạc, giải tỏa căng thẳng sau một ngày dài. Có thể tập những bài thể dục dành cho bà bầu để nâng cao sức đề kháng như : yoga, đi bộ,…
Bà Bầu Bị Ho Có Ảnh Hưởng Đến Sức Khỏe Thai Nhi Không?
Thông thường vào 3 tháng cuối của thai kỳ, bà bầu bị ho nhiều về đêm. Những cơn họ liên tục khiến cơ thể người mẹ cảm thấy mệt mỏi, mất sức. Vậy liệu điều này có làm ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi?
Bà bầu bị ho nhiều có ảnh hưởng đến em bé bên trong?
Ho là triệu chứng của rất nhiều căn bệnh với những nguyên nhân khác nhau gây ra. Nhưng đối với phụ nữ mang thai, thường gặp nhất là do cảm cúm, cảm lạnh, viêm đường hô hấp. Vì trong thai kì, sức đề kháng của các mẹ kém hơn rất nhiều so với bình thường.
Ngoài ra, Bà bầu bị ho khi mang thai tháng thứ 6 trở đi còn do thai nhi phát triển lớn, chèn lên phổi khiến việc thở của người mẹ trở nên khó khăn, nhất là khi ngủ.
Ho nhiều liên tục khiến người mẹ bị mất ngủ, cơ thể mệt mỏi sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi.
Bên cạnh đó, mỗi lần ho dù nặng hay nhẹ thì cả cơ thể của mẹ đều bị rung chuyển thai nhi cũng chuyển động theo. Những cơn ho mạnh, kéo dài đôi khi khiến mẹ bầu có cảm giác bị căng cứng bụng.
Khi người bà bầu bị ho quá nhiều có thể gây nguy cơ sẩy thai, sinh non, …vì tạo ra các cơn co thắt tác động đến tử cung. Nếu trong 3 tháng đầu thai kỳ, ho nhiều còn có thể gây nguy hiểm lớn cho thai nhi vì lúc này cơ thể của bé chưa phát triển ổn định.
Do vậy, Bà bầu bị ho cần được điều trị sớm tránh để kéo dài gây biến chứng đến thai nhi cũng như sức khỏe của bản thân. Tùy vào mức độ và nguyên nhân các mẹ chọn cho mình cách chữa phù hợp, nhưng với những trường hợp sau thì cần phải đi khám ngay:
Ho dai dẳng hoặc ho ra máu
Cơ thể mệt mỏi bị kiệt sức
Ho kéo dài không dứt
Ho ra đờm, khó thở, sốt
Các bà bầu cần lưu ý gì khi xuất hiện những cơn ho?
Khi các bà bầu bắt đầu xuất hiện những cơn ho trong quá trình mang thai cần lưu ý những vấn đề quan trọng sau:
Tuyệt đối không tự ý mua thuốc uống nếu không có sự chỉ định từ bác sĩ
Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc lá, lông chó, mèo, nơi đông người
Khi bị ho, các mẹ dùng tay đỡ bụng dưới để giúp bảo vệ thai nhi
Tránh để nhiễm mưa, nhiễm lạnh
Nếu bác sĩ đã chỉ định dùng thuốc, các mẹ cần tuân thủ để điều trị dứt điểm cơn ho
Thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng và vùng tai
Dầu lăn thảo dược nhân sâm Thái Lan Green Herb Oil Model 2020
Một số mẹo dân gian chữa hết cho mẹ bầu bị ho rất an toàn lành tính
Áp dụng các biện pháp thiên nhiên để điều trị ho là ưu tiên hàng đầu dành cho các mẹ. Các mẹo dân gian giúp làm dịu những cơn ho với nguyên liệu dễ tìm và lành tính.
Mật ong hấp tỏi giảm viêm họng, ngứa cổ
Chuẩn bị: 5 tép tỏi, 30ml mật ong
Thực hiện: Đầu tiên các mẹ đập dập 5 tép tỏi. Sau đó, hấp cách thủy với 30ml mật ong trong khoảng 10 phút. Mỗi lần uống lấy ra 1 thìa. Khi dùng xong cất lại trong tủ lạnh bảo quản.
Lê chưng đường phèn trị ho khan
Chuẩn bị: 1 trái lê, vài lát gừng, 1 muỗng đường phèn
Thực hiện: Đầu tiên, rửa sạch lê để nguyên vỏ cắt nhỏ thành hạt lựu, gừng đập dập. Kế đến, cho tất cả vào chén nhỏ hấp cách thủy trong 30 phút. Cuối cùng, chắt lấy phần nước đã ra. Mỗi lần uống 1 thìa.
Tỏi và đường nâu kết hợp với gừng
Thực hiện: Đầu tiên, giã nhuyễn tỏi và gừng ép lấy nước, có thể cho 1 ít nước lọc vào. Sau đó, cho nước tỏi gừng đã ép được đun sôi với đường nâu. Lưu ý để nhỏ lửa khoảng 10 phút thì tắt bếp để nguội.
Uống mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 1 muỗng liên tục trong 1 tuần, cơn ho có đờm sẽ nhanh chóng biến mất.
Rau diếp cá cùng nước vo gạo
Thực hiện: Bước 1: giã nhuyễn rau diếp cá. Bước 2: cho rau diếp cá đã giã vào nước vo gạo, đun sôi hỗn hợp trong vòng 20 phút, sau đó, tắt bếp để nguội. Bước 3: dùng ray lọc bỏ bã lấy nước.
Dùng nước này uống mỗi ngày 2 lần liên tục trong 1 tuần, bà bầu bị ho sẽ thấy dễ chịu hơn.
Chữa ho cho bà bầu bằng lá húng chanh và mật ong cùng đường phèn
Thực hiện: Đầu tiên các mẹ cắt nhỏ húng chanh. Sau đó trộn chung với đường phèn và mật ong. Đem hỗn hợp đi hấp cách thủy trong khoảng 15 phút. Dùng trực tiếp khi hỗn hợp còn ấm
Ngoài các mẹo trên, các mẹ có thể thực hiện một số cách khác để điều trị cơn ho của mình: Hòa ½ muỗng café nghệ với một lý nước ấm rồi uống, nướng vỏ cam hoặc quýt ăn, uống nước giá luộc,…
Lưu ý: Tất cả mẹo trên chỉ hiệu quả đối với những mẹ ho nhẹ và mới bị chưa kéo dài. Tình trạng những mẹ ho lâu tần suất dày đặc cần phải đến ngay bác sĩ điều trị tránh làm ảnh hưởng thai nhi.
Bà Bầu Bị Ho Có Đờm Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Mang thai và làm mẹ là thiên chức thiêng liêng và niềm hạnh phúc của người phụ nữ. Ở giai đoạn mang thai, cơ thể người mẹ phải thay đổi rất nhiều để thích nghi với sự có mặt của em bé trong bụng. Điều này làm cho sức đề kháng của mẹ bị giảm sút và dễ bị mắc bệnh hơn. Trong đó, ho có đờm là một trong những bệnh các mẹ bầu dễ bị mắc phải nhất.
Nguyên nhân nào khiến bà bầu bị ho có đờm?
Ngoài nguyên nhân sức đề kháng của bà bầu thường yếu hơn so với thời kỳ son rỗi thì có rất nhiều nguyên nhân khác dẫn tới việc bà bầu dễ bị mắc ho có đờm đó là:
Do sự thay đổi hormone: Khi mang thai, lượng estrogen tăng cao khiến cho việc kích thích sản xuất dịch nhầy nhiều hơn, chất nhầy có thể trở lên rất đặc hoặc rất loãng. Đây là nguyên nhân vì sao nếu mẹ bầu bị ho trong giai đoạn này thì thường bị ho kèm theo có đờm nhiều.
Do cảm lạnh hoặc cúm: Sức đề kháng suy giảm khiến mẹ bầu dễ bị mắc các virus gây cảm lạnh và cúm. Dịch nhầy ở mũi và họng có thể rất đặc và có màu vàng hoặc xanh.
Do dị ứng: Cơ địa thay đổi khi mang thai cũng khiến mẹ bầu dễ bị dị ứng hơn, cùng với đó là một loạt các triệu chứng như sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mắt, ngứa râm ran ở da và ho có đờm xuất hiện cùng một lúc.
Do thực phẩm: Thời kỳ mang thai, mẹ bầu nào cũng ra sức bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng cho thai nhi khỏe mạnh. Sữa, phô mai và các sản phẩm từ sữa khác… chính là nguyên nhân kích thích việc gia tăng sản xuất chất nhầy.
Các bệnh lý về đường hô hấp, mũi họng như: Viêm thanh quản, viêm amidan, viêm phế quản, viêm xoang… gây ra tình trạng ho có đờm ở mẹ bầu.
Bà bầu bị ho có đờm ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào?
Trước tiên, các cơn ho kéo dài do cảm giác đờm ứ đọng ở cổ rất ngứa và khó chịu khiến bà bầu có cảm giác muốn khạc nhổ để loại bỏ cảm giác này. Tuy nhiên việc ho dẫn đến sự co thắt mạnh ở vùng ngực, gây cảm giác mệt và đau.
Kèm theo đó, bà bầu có thể có cảm giác chán ăn, khó ngủ, suy nhược cơ thể… Tất cả những triệu chứng trên đều gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Các cơn ho liên tục và kéo dài kích thích các cơn co tử cung có thể gây động thai sớm hoặc dọa sinh non nếu thai gần đủ tháng. Ho có đờm còn là triệu chứng báo hiệu cơ thể mẹ bầu có thể đang bị nhiễm trùng, nếu mẹ bầu không phát hiện kịp thời sẽ rất nguy hiểm, có thể gây mất tim thai đột ngột.
Vì vậy, nếu mẹ bầu thấy xuất hiện các triệu chứng sau thì cần đến thăm khám và hỏi ý kiến của bác sĩ ngay:
Mẹ bầu bị ho có đờm dai dẳng kéo dài, ho khạc nhổ ra máu.
Cơ thể mệt mỏi và cảm giác kiệt sức.
Ho ra đờm xanh kèm theo cảm giác khó thở hơn bình thường, sốt, mệt rã rời.
Cách chữa trị khi bà bầu bị ho có đờm
Trong thời kỳ mang thai mà mắc bệnh, dù chỉ là những bệnh lý thường gặp như cảm cúm hay ho, ho có đờm thì mẹ bầu cũng tuyệt đối không nên tự ý điều trị bằng thuốc kháng sinh. Thay vào đó, mẹ bầu có thể tìm đến một số biện pháp chữa trị dân gian an toàn mà hiệu quả như:
Sử dụng tỏi và mật ong để giảm ho ra đờm
Bản thân tỏi và mật ong là hai nguyên liệu mang trong mình những nguyên tố và chất kháng sinh tự nhiên như selen, acillin (có trong tỏi) có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Vì vậy, khi bị ho có đờm mẹ bầu có thể áp dụng công thức sau:
Công thức 1:
Lấy 15g tỏi bóc vỏ đập dập (hoặc để nguyên cả tép) cho vào lọ rồi đổ 100ml mật ong vào ngập mặt tỏi, đậy kín nắp.
Lọ tỏi ngâm mật ong này cần để ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời, sau 3 tuần ngâm có thể sử dụng được.
Mỗi lần dùng lấy khoảng 2 muỗng, mỗi ngày ngậm 2-3 lần sẽ giúp cổ họng bớt ngứa, tiêu đờm, giảm ho.
Đập dập 4-5 củ tỏi, trộn đều với mật ong rồi đem hỗn hợp đi hấp cách thủy.
Khi nào ngửi thấy mùi tỏi thì tắt bếp, để nguôi.
Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần dùng 1-2 thìa cà phê để giúp giảm ho và long đờm tốt hơn.
Sử dụng quất để trị ho có đờm
Quất là một loại quả lành tính. Trong vỏ quất có chứa nhiều tinh dầu, đường và pectin có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm. Ngoài ra, các vitamin có trong thịt quả còn có tác dụng giúp long đờm và giảm ho.
Mẹ bầu bị ho có đờm dùng 4 quả quất rửa sạch, bỏ hạt cho vào chén rồi đổ ngập mật ong, đem hấp cách thủy trong vòng 15 phút. Mỗi ngày dùng khoảng 3 lần, mỗi lần ngậm khoảng 1-2 thìa cà phê sẽ giảm được các triệu chứng như ngứa họng, muốn ho và đờm nhiều trong cổ họng.
Bà bầu bị ho có đờm thì nên kiêng ăn gì?
Thực phẩm lạnh: Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh chưa được rã đông hoặc làm nóng thì mẹ bầu tuyệt đối tránh. Bởi vì, khi sử dụng các loại thực phẩm này mẹ bầu có nguy cơ bị nhiễm lạnh rất cao. Theo đông y, thực phẩm lạnh gây tắc khí ở phổi khiến cho các triệu chứng ho, ngạt mũi, khạc đờm tiến triển nặng hơn.
Thực phẩm nhiều dầu: Các loại hạt chứa nhiều dầu như đậu phộng, hạt dưa bình thường rất tốt nhưng khi mẹ bầu bị ho có đờm thì cũng cần tuyệt đối tránh ăn. Dầu trong các loại hạt này có khả năng tăng tiết đờm ứ đọng trong cổ họng.
Thực phẩm tanh: Tôm, cua, cá… sẽ khiến tình trạng ho của mẹ bầu trở lên nặng hơn bởi vị tanh trong các thực phẩm này khiến cho hệ hô hấp bị kích thích mạnh.
Đồ ăn chiên nhiều dầu mỡ: Mẹ bầu khi bị ho thì chức năng tiêu hóa cũng bị suy giảm. Đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ có thể tăng gánh nặng cho dạ dày gây cảm giác khó tiêu khiến dịch đờm tiết ra nhiều hơn.
Đồ ăn quá mặn hoặc quá ngọt: Là nhóm thực phẩm khiến cơ thể mẹ bầu bị bốc hỏa và có cảm giác ngứa họng, muốn ho nhiều hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Thường Bị Ho Vào Tuần 14 Của Thai Kỳ – An Hưng Pharma trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!