Xu Hướng 12/2023 # Bà Bầu Tháng Thứ 9 Khó Ngủ # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Tháng Thứ 9 Khó Ngủ được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bà bầu tháng thứ 9 khó ngủ

Ngày đăng: 21-04-2023

15,946 lượt xem

1/ Nguyên nhân bà bầu tháng thứ 9 khó ngủ:

Những thay đổi hormone nội tiết tố trong cơ thể, cộng thêm tác dụng phụ khi mang thai, ảnh hưởng không ít cũng nhiều lên hệ tiêu hóa mẹ bầu. Từ đó, gây chứng táo bón, ợ nóng, khó tiêu, đầy bụng, cuối cùng dẫn đến chứng mất ngủ.

Vị trí ngủ không thoải mái cũng có thể làm bà bầu ngủ không ngon, không sâu giấc. Ở từng giai đoạn này, thai nhi đã lớn cả về kích thước lẫn tăng trọng khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi thường xuyên điều này khiến sự cử động của mẹ cũng khó khăn hơn gây khó chịu khi ngủ. 

Càng gần đến ngày sinh, người mẹ càng lo lắng, trằn trọc và lo sợ những điều bất an cho con mình. Ngày nghĩ thì đêm sẽ mơ, những giấc mơ lúc này lại là ác mộng khiến các mẹ bầu tháng thứ 9 khó ngủ.

Không ít mẹ bầu bị chuột rút “hành hạ” mỗi đêm nhiều đến nỗi không tài nào chợp mắt được, nhất là vào tam cá nguyệt cuối cùng.

Chứng đi tiểu liên tục trong thai kỳ cũng dễ dẫn đến hiện tượng mất ngủ khi mang thai.

Nhiều mẹ bầu than thở do thai nhi chuyển động nhiều, thường xuyên huých mạnh khi mẹ đang ngủ làm mẹ đột ngột tỉnh giấc và khó ngủ lại.

2/ Cách khắc phục khi bà bầu mất ngủ:

Kê gối cao đầu khi ngủ để hạn chế sự khó chịu do hệ tiêu hóa gây ra.

Tư thế ngủ khi mang thai tốt nhất là nằm nghiêng về bên trái, giúp lượng máu đến thai nhi dễ dàng hơn. Mẹ bầu có thể kê gối hoặc khăn ở bụng để đỡ bớt phần nào áp lực.

Giữ cho tâm lý luôn trong tình trạng thoải mái, dễ chịu. Lo lắng khi mang thai là điều hiển nhiên, nhất là những ai lần đầu làm mẹ, nhưng thái quá lại không nên. Mẹ bầu nên tập trung thư giãn, nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý và tập luyện điều độ. Tránh dùng đồ ăn, thức uống chứa caffeine gây rối loạn giấc ngủ.

Massgage hoặc ngâm chân trong nước ấm có thể giúp khắc phục được chứng chuột rút khi mang thai, cải thiện giấc ngủ ngon cho mẹ bầu.

Hạn chế uống nước nhiều vào buổi tối, nhất là sau 8 giờ tối để tránh đi tiểu đêm.

Nếu tình trạng mất ngủ ngày càng trầm trọng, nên liên hệ với bác sĩ để uống thuốc phù hợp vừa giúp bạn dễ ngủ vừa không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.

Không xem tivi, đọc sách báo, dùng điện thoại trên giường.

Chỉ ngủ khi cảm thấy thật buồn ngủ, nghe nhạc để dễ ngủ hơn.

Duy trì thói quen ngủ đúng một giờ vào mỗi đêm.

Ăn uống lành mạnh, tránh rượu, bia, cà phê, thuốc lá, thức ăn quá cay và nóng.

Tập thể dục điều độ, nhất là bộ môn yoga có thể giúp bầu dễ ngủ hơn.

Không nên có nhiều giấc ngủ ngắn trong ngày, tốt nhất chỉ chợp mắt vào buổi trưa khoảng 30-45 phút. 

​Không chỉ bà bầu tháng thứ 9 khó ngủ, tình trạng này còn kéo dài liên tục đến sau khi sinh, vì vậy ngoài các cách khắc phục tình trạng khó ngủ trên, thì việc xông hơi bằng thảo dược sau khi sinh cũng là một liệu pháp giúp các mẹ có một giấc ngủ ngon cùng bé yêu của mình.

 

Bà Bầu Tháng Thứ 9 Bị Cảm Cúm Phải Làm Sao?

Bà bầu tháng thứ 9 bị cảm cúm rất nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Do đó, mẹ bầu cần hết sức cẩn trọng và tuyệt đối giữ gìn sức khỏe của mình trong thời kỳ này.

Cảm cúm ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi? 

Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi. Khi ba bau thang thu 9 bi cam, nếu nhiệt độ cơ thể mẹ bầu cứ kéo dài ở 39 độ C thì mẹ nên thận trọng vì việc cơ thể bị sốt cao cộng với độc tính của virut cúm có thể kích thích co bóp tử cung gây nên hiện tượng sảy thai hoặc sinh non.

Trong trường hợp mẹ bị cúm kéo dài trong quá trình mang thai có thể làm cho thai nhi chậm phát triển, còi cọc và thiểu năng. 

 

 

Bà bầu tháng thứ 9 bị cảm cúm phải làm sao?

 

Cách trị cảm cúm cho phụ nữ mang thai tháng thứ 9

Điều đầu tiên mẹ cần làm khi những dấu hiệu cúm mới xuất hiện đó là đến gặp bác sĩ, vì ngoài họ ra, không ai có thể chẩn đoán tình trạng hiện tại và đưa ra lời khuyên tốt nhất cho mẹ trong lúc này đâu.

Để chủ động trong việc chóng chọi lại với cảm cúm mẹ nên nghỉ ngơi, tìm cách hạ sốt như chườm mát, mẹ không nên sử dụng thuốc hạ sốt vì chúng có thể gây hại đến thai nhi. Đồng thời, khi cham soc ba bau bị cam cum cần bổ sung các thực phẩm giúp tăng cường sức đề kháng, cho dù không muốn ăn đi nữa và uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây tười, rau xanh.

Bà bầu tháng 9 bị cảm cúm tuyệt đối không nên xông hơi để giải cảm vì sẽ khiến cho nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao. Điều này dẫn đến nhiệt độ nước ối tăng, gây ảnh hưởng tới bào thai. Các tế bào có thể bị phá hủy và ngăn cản quá trình đưa khí oxy đến với em bé. Nếu nhiệt độ cơ thể mẹ lên đến trên 38 độ C, thai nhi sẽ có nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và mất nước về sau. Bên cạnh đó, áp lực của hơi nóng và sự kín khí khi xông hơi, mẹ có thể bị chóng mặt, ngạt thở, thậm chí hạ huyết áp và việc này làm giảm số lượng máu đến thai nhi.

 

 

Bà bầu tháng 9 cần bổ sung dinh dưỡng để hạn chế mắc bệnh cảm cúm.

 

Cách phòng tránh cảm cúm khi mang thai

Sức khỏe đối với phụ nữ đang trong quá trình mang thai cực kỳ quan trọng bởi đây cũng chính là sức khỏe của bé. Vì thế, để có được sức khỏe tốt, hạn chế bệnh cảm cúm khi mang thai các bầu cần lưu ý:

– Giải cúm bằng tỏi: Dùng nước tỏi để giải cảm cúm cho bà bầu được xem là biện pháp hiệu quả và an toàn trong giai đoạn mang thai. Mẹ bầu có thể giã nhỏ tỏi rồi hòa chung với nước ấm để uống. Đồng thời, mẹ bầu có thể kết hợp tỏi trong các món ăn sẽ giúp bạn phòng tránh cúm.

– Bổ sung kẽm: có nhiều trong hải sản, thịt nạc, hạt hướng dương và các loại đỗ.

– Uống nước gừng, đường đỏ: Khi có dấu hiệu cảm lạnh hoặc vừa đi ngoài trời lạnh trở về, mẹ bầu nên pha một cốc nước gừng đường đỏ ấm và lên giường đi ngủ. Sáng hôm sau, mẹ sẽ thấy đỡ hơn rất nhiều.

– Tăng cường sức đề kháng bằng cách bổ sung vitamin C: có nhiều trong trái cây, rau xanh,… hàng ngày

– Súc miệng bằng nước muối vào buổi tối và sáng, sáng đó uống 1 cốc nước lọc.

– Rửa mặt buổi sáng bằng nước lạnh.

– Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh hoặc đến chỗ đông người khi đang vào mùa dịch.

– Nghỉ ngỏi hợp lý.

– Tập luyện thường xuyên.

– Tiêm phòng cảm cúm trước thai kỳ khoảng 3 tháng và hỏi ý kiến bác sĩ về việc tiêm nhắc lại ở lần mang thai kế tiếp vì mũi ngừa cúm chỉ có tác dụng trong vòng 1 năm.

 

Nguồn: ST

 

Bà Bầu Tháng Thứ 9 Có Nên Uống Nước Dừa Không?

Mang thai tháng thứ 9 có thể uống nước dừa với lượng vừa phải giúp bổ sung nước, khoáng chất, vitamin và hỗ trợ quá trình sản sinh nước ối cho mẹ bầu trước khi sanh.

Nước dừa chứa thành phần gì, có tác dụng gì với thai phụ?

Nước dừa có chứa rất nhiều khoáng chất có lợi cho cả mẹ và bé.

Lượng axit lauric dồi dào trong nước dừa có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp chống lại vi khuẩn, bảo vệ cơ thể của thai phụ và thai nhi.

Nước dừa giúp bổ sung chất lỏng và muối bị hao hụt trong cơ thể thai phụ.

Nước dừa còn là một loại thuốc lợi tiểu tự nhiên có thể giúp tăng lưu lượng và tần số của nước tiểu. Do đó, uống nước dừa khi mang thai giúp mẹ bầu có thể ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu.

Nước dừa cũng giúp giảm tình trạng táo bón, đầy bụng, ợ hơi, là những triệu chứng thường xuyên gặp phải khi mang thai. Nước dừa giúp cải thiện chức năng đường ruột và các vấn đề về tiêu hoá như tăng tiết axít dạ dày, viêm loét dạ dày.

Uống nước dừa khi mang thai còn được xem là một liệu pháp tuyệt vời, giúp chăm sóc da và tóc khỏe mạnh, giúp tái tạo da, tóc và ngăn ngừa các bệnh về da, tóc.

Nếu mang thai ba tháng giữa, bạn sẽ thấy khó chịu với chứng ợ nóng diễn ra liên tục, nhưng nước dừa có thể làm giảm hẳn hiện tượng này.

Mang thai tháng thứ 9 có nên uống nước dừa?

Bà bầu tháng thứ 8, 9 nên uống nước dừa với lượng vừa phải.

Đây là những khuyến cáo của các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng và chăm sóc bà bầu. Việc uống nước dừa khi mang thai ở tháng thứ 8, 9 rất tốt cho bà bàu, nó có thể cải thiện được tình trạng tóc và da bị lão hóa của chị em. Uống nước dừa khi mang thai tháng thứ 8, 9 có thể giúp chị em nhánh chóng thoát khỏi hiện tượng rạn da ở vùng bụng, đồng thời nó giúp tóc của chị em không còn khô, xơ và chẻ ngọn nữa.

Mang thai tháng thứ 9 uống nước dừa cần lưu ý gì?

Không nên uống quá nhiều nước dừa, chỉ nên uống 3-4 lần/ tuần và không nên uống buổi tối vì đây là nguyên nhân khiến bạn bị đây hơi và khó tiêu.

Không nên uống nước dừa khi cảm thấy mệt mỏi.

Nên chọn dừa còn trong buồng để tránh dừa ngâm trong hóa chất.

Nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống nước dừa nếu bà bầu có tiền sử suy nhược hoặc huyết áp thấp.

Có thể bổ sung nước dừa bằng cách nấu các món thịt kho nước dừa, cá lóc kho dừa…vv.

tu khoa

bà bầu 1 tuần nên uống mấy quả dừa

ba bau nen uong nuoc dua may lan 1 tuan

tháng thứ 9 chưa có sữa non

uống nước dừa khi mang thai mấy tháng

Bà Bầu Tháng Thứ 9 Bị Táo Bón Có Bình Thường Không?

Bệnh táo bón thường xảy ra đối với phụ nữ mang thai, do sự thay đổi của “hóc – môn” trong cơ thể, và chế độ ăn uống không hợp lý trong quá trình mang thai. Để biết nguyên nhân và khắc phục tình trạng táo bón ở bà bầu, chúng ta cùng tìm hiểu bài viết sau:

 

 

Bà bầu bị táo bón để lâu sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.

Bệnh táo bón có nghiêm trọng không

Bà bầu bị táo bón còn tệ hai hơn khi mỗi lần đi vệ sinh mẹ sẽ phải dùng sức để rặn, điều này dẫn đến co thắc tử cung, gây ảnh hưởng đến thai nhi, và có thể dẫn đến sảy thai. Về lâu dài, Bà bầu bị táo bón còn dẫn đến trĩ, viêm đại tràng, ung thư đại tràng cùng nhiều bệnh nguy hiểm khác. Do đó, mẹ bầu không được coi thường bệnh táo bón mà cần đề phòng và can thiệp từ sớm để hạn chế rủi ro cho mẹ và bé.

Bệnh táo bón luôn mang đến cảm giác lo lắng cho các bà bầu. Ba bau thang thu 9 bi tao bon cảm thấy đầy bụng, khó chịu, dẫn đến tâm lý chán ăn, từ đó khiến cho mẹ và bé không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết. Cơ thể sẽ cảm thấy mệt mỏi hơn khi các chất thải không được tống khứ ra ngoài mà tích tụ lâu trong ruột còn có thể lan truyền chất độc, gây hại cho cơ thể cả thai phụ và thai nhi.còn tệ hai hơn khi mỗi lần đi vệ sinh mẹ sẽ phải dùng sức để rặn, điều này dẫn đến co thắc tử cung, gây ảnh hưởng đến thai nhi, và có thể dẫn đến sảy thai. Về lâu dài, Bà bầu bị táo bón còn dẫn đến trĩ, viêm đại tràng, ung thư đại tràng cùng nhiều bệnh nguy hiểm khác. Do đó, mẹ bầu không được coi thường bệnh táo bón mà cần đề phòng và can thiệp từ sớm để hạn chế rủi ro cho mẹ và bé.

Cách phòng ngừa và cải thiện bệnh táo bón

 

 

Bổ sung nhiều chất sơ để hạn chế tình trạng táo bón ở phụ nữ mang thai.

 

Thông thường bà bầu bị táo bón ngoài các nguyên nhân khách quan không thể tránh khỏi như: sự thay đổi hormone trong cơ thể, sự phát triển của thai nhi làm tăng áp lực cho vùng chậu và bàng quang; còn có những nguyên nhân chủ quan mà chị em có thể nỗ lực thay đổi để cải thiện tình trạng táo bón như: chế độ ăn uống thiếu chất xơ, tâm lý ngại vận động, thói quen uống ít nước,…

Chính vì thế để cải thiện tình trạng này phụ nữ mang thai cần ăn uống điều độ, bổ sung các chất xơ, chuối, khoai lang, ăn các loại rau như mồng tơi, cải, rau đay, hay dùng các loại nước như cam, sắn dây…

 

Nguồn: ST

 

 

Ho Khi Mẹ Bầu Mang Thai Ở Tháng Thứ 9

Tại tháng thứ chín cũng là tháng cuối của chu kỳ mang thai, đứa trẻ nhận kháng thể từ người mẹ để bảo vệ bản thân chống lại bệnh tật. Trong giai đoạn này, khi bị ho, cả cơ thể mẹ bầu dường như cũng “rung chuyển” theo nên nhiều mẹ lo sợ ho sẽ tác động xấu tới thai nhi. Vì vậy, việc phòng tránh và điều trị ho khi mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 9 cần được quan tâm và lưu ý:

Nguyên nhân gây ho khi mẹ bầu mang thai ở tháng thứ 9:

Khi mang thai, nội tiết tố trong cơ thể bà bầu có sự biến đổi lớn, làm sức đề kháng suy giảm. Do đó, phụ nữ mang thai dễ bị lây nhiễm các vi khuẩn từ môi trường, hay bị virus tấn công dẫn tới tình trạng ho hay viêm họng.

Bên cạnh đó quá trình mang thai cũng làm lượng màng nhầy tăng đáng kể, khiến bà bầu bị nghẹt mũi, gây ho và ho có đờm. Màng nhầy không được xử lý đúng cách, trôi xuống cổ họng, dẫn tới viêm họng, viêm đường hô hấp cấp. Những căn bệnh này không chỉ gây phiền toái, khó chịu mà còn có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Tại thời kỳ này, thai nhi lớn dần, tử cung sẽ gây áp lực lên ổ bụng, khiến cho dịch ở dạ dày bị trào ngược lên đường hô hấp cũng dẫn tới viêm họng ở phụ nữ mang thai.

Do thời tiết giao mùa, dễ bị nhiễm lạnh.

Lưu ý khi điều trị viêm họng, ho cho phụ nữ mang thai:

Ngoài ra, chỉ nên dùng thực phẩm để điều trị hoặc tìm tới các dược phẩm, các bài thuốc đến từ thiên nhiên vừa dễ tìm, vừa đơn giản, an toàn, không tốn kém mà hiệu quả lại rất cao.

Chanh muối

Ngoài ra, các mẹ cũng có thể hòa chanh với nước muối rồi uống. Súc miệng thường xuyên bằng nước muối cũng là cách trị viêm họng hiệu quả.

Cà rốt

Bột nghệ

Các mẹ lấy ½ thìa bột nghệ cho vào ½ cốc nước nóng, sau đó cho thêm một ít muối sạch. Khuấy đều lên và uống ngày 1 lần, uống trong khoảng 3 ngày.

Cách này bảo vệ họng khỏi bị viêm nhiễm rất hiệu quả. Nếu mẹ nào bị viêm họng kèm theo ho, có thể pha một thìa bột nghệ vào một cốc sữa và đun lên. Nhấp một ít sữa nóng vào sáng và tối sẽ hạn chế được ho và viêm họng.

Gừng, chanh và mật ong

Ngoài ra, các mẹ có thể dùng ½ cốc nước ấm, cho vào 3 thìa nước chanh, 1 thìa mật ong, 1 thìa nước gừng. Khuấy đêu lên và nhấp từng ngụm nhỏ. Ngày 3 lần sẽ làm giảm viêm họng nhanh chóng.

Trà và mật ong

Cho 1 thìa mật ong khuấy đều trong chén trà và thêm ½ quả chanh vắt sẽ giúp các mẹ giảm được viêm họng.

Củ cải tươi

Nếu mẹ nào ho và viêm họng mà bị khàn tiếng, mất tiếng thì hãy dùng nước củ cải tươi giã hoặc ép lấy nước uống.

Ngoài ra, nấu cháo củ cải nóng với hành và tía tô cũng giúp thai phụ hết bị viêm họng, mất tiếng.

Tỏi và sữa nóng

Các mẹ giã nhỏ 3 – 4 nhánh tỏi, hòa với một cốc sữa nóng (có thể dùng sữa bà bầu) hãm từ 10 – 15 phút, lọc lấy nước uống trong vòng 30 phút. Mỗi ngày uống từ 2 – 3 cốc sẽ giúp mẹ bầu giảm viêm họng nhanh chóng đấy.

Quất xanh, mật ong

Lá tía tô

Lá tía tô tươi nghiền lấy nước uống 5 lần trong ngày. Ngoài ra, các mẹ có thể dùng lá tía tô xanh, rễ tía tô phơi khô trong bóng râm, nấu cháo với gạo nếp rang, vỏ quýt để trị ho, viêm họng. Ăn cháo nóng có nhiều hành, tía tô, hạt tiêu cũng giúp tiêu diệt vi khuẩn vùng họng.

Ngoài việc sử dụng các bài thuốc dân gian, mẹ bầu cần giữ ấm cơ thể và ăn những thức ăn tốt cho sức khỏe cũng như hạn chế các thực phẩm bà bầu không nên ăn nhằm đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và thai nhi trong những ngày cuối cùng của thai kỳ.

 

 

 

Bà Bầu Bị Phù Chân Từ Tháng Thứ Mấy Tới Tháng Thứ Mấy?

Phù chân ở bà bầu là do cơ thể mẹ cần nở rộng ra để sản sinh thêm máu cho thai nhi, sưng phù sẽ giảm dần nếu có chế độ nghĩ ngơi, bổ sung đủ dinh dưỡng, uống nhiều nước và hạn chế ăn muối, đi bộ 20-30phut/ ngày. Tuy nhiên trong trường hợp bị phù nặng thì nên sớm đi khám bác sĩ sản khoa, vì đây là dấu hiệu của tiền sản giật.

Tại sao bà bầu lại bị phù chân vào các tháng cuối thai kỳ?

Theo các chuyên gia, một trong các nguyên nhân khiến mẹ bị chứng phù chân cũng như có kích cỡ giày lớn hơn trong thai kỳ là do sự sản sinh của hormone Relaxin. Hormone này làm cho các dây chẳng ở chân trở nên lỏng lẻo và giãn ra, đây chính là nguyên nhân khiến bàn chân của mẹ lớn hơn.

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ sản xuất thêm 50% lượng máu và chất lỏng bổ sung để giúp mẹ “làm mềm” cơ thể, cho phép cơ thể mẹ có thể “nở rộng” ra để đáp ứng nhu cầu phát triển của thai nhi. Chính điều này gây nên hiện tượng phù nề cho mẹ bầu.

Trong một số trường hợp, tăng cân cũng có thể ảnh hưởng tới bàn chân của mẹ. Trong thời gian 9 tháng 10 ngày mang thai, trọng lượng của mẹ có thể tăng từ 9- 12 kg, thậm chí có mẹ tăng gần 20kg. Chính sự tăng vọt về trọng lượng này đã gây sức ép lên đôi chân của các mẹ bầu và là một trong các nguyên nhân khiến bàn chân bị sưng phù.

Ngoài ra, sưng tay chân chính là do sự gia tăng áp lực trong các tĩnh mạch. Càng về những tháng cuối, thai nhi sẽ lớn dần làm tăng áp lực trong ổ bụng và tạo nên một lực ép khá lớn lên các tĩnh mạch vùng chậu làm cho máu khó chảy trở về tim được.

Các bác sĩ cũng cho biết thêm rằng nhiệt độ, thời tiết hay các hoạt động thể chất cũng có thể ảnh hưởng tới bàn chân của mẹ, bàn chân cũng có thể thay đổi hình dạng và tăng kích thước đến 5% tùy thuộc vào mẹ đang đi bộ, ngồi hoặc đứng và trong thời gian bao lâu.

Bà bầu phù chân có nguy hiểm không?

Sưng ở chi dưới bao gồm bàn chân, bắp chân, mắt cá và thậm chí cả ở tay là khá phổ biến trong thai kỳ. Với những trường hợp này, nếu nghỉ ngơi hợp lý, các dấu hiệu sưng sẽ giảm dần. Tuy nhiên, nếu mẹ bị sưng phù lâu ngày, dù đã nghỉ ngơi mà vẫn không giảm bớt thậm chí kèm theo đau đầu, rối loạn thị giác, mờ mắt, đau bụng…thì khả năng cao là mẹ nằm trong 10% các mẹ bầu có hiện tượng sưng phù là tín hiệu của tiền sản giật. Tiền sản giật là một hội chứng của cao huyết áp trong thai kỳ và có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cho mẹ như suy yếu hệ thống thần kinh, thận, mạch máu cũng như không cung cấp đủ oxy cho thai nhi…

Cách chữa bệnh phù chân khi mang thai

– Lựa chọn cẩn thận giày đi trong thời gian mang thai: Các mẹ bầu trẻ mang thai lần đầu tiên chưa có kinh nghiệm rất dễ mắc sai lầm khi không quan tâm đến cỡ giày dép sao cho phù hợp với trọng lượng của từng thời kỳ. Mang giày quá chật sẽ khiến chân phù nề càng trở nên đau và khó chịu, thậm chí còn gây nên chứng viêm tấy kẽ chân, chai, sần ngòn chân. Mẹ không nên đi sandal hoặc dép xỏ ngón bởi thiết kế của chúng không hỗ trợ, nâng đỡ hết được cả bàn chân, đặc biệt mẹ cần tránh sử dụng giày cao gót khi đang mang thai. Thay vào đó, mẹ nên chọn đi những loại giày thỏa mái, có thể hở rộng một chút, đế thấp và lưu ý không nên đi giày dép trong thời gian dài. Khi có điều kiện mẹ nên tháo giày để tạo cho chân cảm giác thoải mái, máu dễ dàng lưu thông.

– Chọn tất đúng kích cỡ: Đi tất quá chật sẽ khiến chân thêm sưng phù. Ngoài ra mẹ cũng nên chú ý đến chất liệu của tất. Tất làm từ cotton sẽ tốt cho mẹ bầu, giúp bàn chân có thể “thở” dễ dàng thay vì các loại tất làm từ sợ nylon.

– Chăm sóc đôi bàn chân: Mẹ nhớ thường xuyên cắt móng chân, móng tay, không để chúng quá dài cũng như đâm vào da xung quanh móng. Giảm các vết chai, sần với đá bọt và thường xuyên dưỡng ẩm cho nếu như chân của mẹ bị khô, nứt nẻ.

– Áp dụng một chế độ ăn uống cân bằng: Điều này rất quan trọng đối với thai phụ, nó không chỉ giúp đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé mà nó còn giúp giảm nguy cơ bị sưng, phù chân. Mẹ nên ăn bổ sung các loại thực phẩm giàu protein như đậu, bơ, cá, thịt…; ăn nhiều rau xanh như cải bắp, đậu lăng, rau bina; các loại trái cây cũng như các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin, canxi và kẽm.

– Giữ cho cơ thể luôn đủ nước: Uống nhiều nước khi mang bầu giúp các hệ tiêu hóa, tiết niệu… hoạt động tốt; đồng thời, phòng tránh được quá trình tích trữ chất lỏng, gây phù. Theo các chuyên gia, mỗi ngày trung bình mẹ cần uống tối thiểu từ 6- 8 cốc nước.

– Không đứng quá lâu trong thời gian dài: Việc đứng im một chỗ trong thời gian dài sẽ khiến các chất lỏng dồn xuống dưới, điều này đồng nghĩa với việc đôi chân của mẹ sẽ càng bị phù nề nặng hơn.

– Đi bộ: Mẹ không nên vì chân sưng phù mà ngại di chuyển. Đi bộ khoảng 20- 30 phút mỗi ngày sẽ giúp bàn chân của mẹ linh hoạt hơn, giảm sưng phù.

– Nằm nghiêng bên trái hoặc nâng cao chân khi ngồi sẽ giảm bớt đau và sưng chân.

– Bơi hoặc ngâm cơ thể trong bồn tắm mát, áp lực của nước lên da sẽ giúp làm giảm sưng.

– Tránh các thức ăn mặn hoặc cay. Muối, đồ ăn mặn làm cơ thể bị trữ nước, tăng phù nề.

Sưng phù nặng có thể là dấu hiệu của tiền sản giật

Note: There is a rating embedded within this post, please visit this post to rate it.

tu khoa lien quan

mẹ bầu tháng thứ 5 bị phù chân

bà bầu bị phù chân tháng thứ 7

bà bầu bị phù chân sớm

bà bầu bị phù chân sớm có sao không

Bài viết Bà bầu bị phù chân từ tháng thứ mấy tới tháng thứ mấy? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Tháng Thứ 9 Khó Ngủ trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!