Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Tháng Thứ 9 Bị Táo Bón Có Bình Thường Không? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bệnh táo bón thường xảy ra đối với phụ nữ mang thai, do sự thay đổi của “hóc – môn” trong cơ thể, và chế độ ăn uống không hợp lý trong quá trình mang thai. Để biết nguyên nhân và khắc phục tình trạng táo bón ở bà bầu, chúng ta cùng tìm hiểu bài viết sau:
Bà bầu bị táo bón để lâu sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.
Bệnh táo bón có nghiêm trọng không
Bà bầu bị táo bón còn tệ hai hơn khi mỗi lần đi vệ sinh mẹ sẽ phải dùng sức để rặn, điều này dẫn đến co thắc tử cung, gây ảnh hưởng đến thai nhi, và có thể dẫn đến sảy thai. Về lâu dài, Bà bầu bị táo bón còn dẫn đến trĩ, viêm đại tràng, ung thư đại tràng cùng nhiều bệnh nguy hiểm khác. Do đó, mẹ bầu không được coi thường bệnh táo bón mà cần đề phòng và can thiệp từ sớm để hạn chế rủi ro cho mẹ và bé.
Bệnh táo bón luôn mang đến cảm giác lo lắng cho các bà bầu. Ba bau thang thu 9 bi tao bon cảm thấy đầy bụng, khó chịu, dẫn đến tâm lý chán ăn, từ đó khiến cho mẹ và bé không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết. Cơ thể sẽ cảm thấy mệt mỏi hơn khi các chất thải không được tống khứ ra ngoài mà tích tụ lâu trong ruột còn có thể lan truyền chất độc, gây hại cho cơ thể cả thai phụ và thai nhi.còn tệ hai hơn khi mỗi lần đi vệ sinh mẹ sẽ phải dùng sức để rặn, điều này dẫn đến co thắc tử cung, gây ảnh hưởng đến thai nhi, và có thể dẫn đến sảy thai. Về lâu dài, Bà bầu bị táo bón còn dẫn đến trĩ, viêm đại tràng, ung thư đại tràng cùng nhiều bệnh nguy hiểm khác. Do đó, mẹ bầu không được coi thường bệnh táo bón mà cần đề phòng và can thiệp từ sớm để hạn chế rủi ro cho mẹ và bé.
Cách phòng ngừa và cải thiện bệnh táo bón
Bổ sung nhiều chất sơ để hạn chế tình trạng táo bón ở phụ nữ mang thai.
Thông thường bà bầu bị táo bón ngoài các nguyên nhân khách quan không thể tránh khỏi như: sự thay đổi hormone trong cơ thể, sự phát triển của thai nhi làm tăng áp lực cho vùng chậu và bàng quang; còn có những nguyên nhân chủ quan mà chị em có thể nỗ lực thay đổi để cải thiện tình trạng táo bón như: chế độ ăn uống thiếu chất xơ, tâm lý ngại vận động, thói quen uống ít nước,…
Chính vì thế để cải thiện tình trạng này phụ nữ mang thai cần ăn uống điều độ, bổ sung các chất xơ, chuối, khoai lang, ăn các loại rau như mồng tơi, cải, rau đay, hay dùng các loại nước như cam, sắn dây…
Nguồn: ST
Bà Bầu Bị Táo Bón Có Nên Rặn Không?
Khi mang bầu, chị em rất dễ bị trĩ hay táo bón khiến việc đi ngoài gặp đau đớn và khó khăn vô cùng. Vậy, nếu bà bầu bị táo bón thì có nên rặn hay không?
Có nên rặn táo bón khi đang mang bầu hay không?
Mong các bác sĩ cho cháu lời khuyên? và cháu nên làm gì để nhanh chóng thoát khỏi bệnh.
Đây cũng là trăn trở của rất nhiều phụ nữ mang thai khi bị táo bón thai kỳ. Các bác sĩ chuyên khoa phòng khám trĩ Thành Đô sẽ giải đáp tường tận để chị em yên tâm có một thai kỳ thật khỏe mạnh và an toàn.
Trước tiên cần phải nhấn mạnh rằng khi bị táo bón thai kỳ tuyệt đối bà bầu không nên rặn. Kể cả những người khỏe mạnh bị táo bón cũng không nên rặn.
Rặn táo bón khi mang thai có thể giúp chị em nhanh chóng đẩy phân ra ngoài hơn nhưng nó lại tiềm ẩn rất nhiều nguy hại khôn lường cho sức khỏe của chị em cũng như đứa trẻ trong bụng.
Vì thế tốt nhất nếu bị táo bón khi mang bầu thì bà bầu không nên rặn.
Rặn táo bón khi mang bầu hại nhiều hơn lợi
Như trên đã nói rặn táo bón khi mang bầu ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của bà mẹ và đứa trẻ trong bụng bởi lẽ:
Khi bà bầu rặn táo bón thì không chỉ gây áp lực lên hậu môn mà tử cung, phần phụ cũng phải chịu chung áp lực. Bà bầu cố sức rặn để mở hậu môn ra thì đồng thời tử cung cũng mở theo. Tử cung cũng bị co bóp và nếu cứ tiếp diễn tình trạng này trong thời gian dài thì có thể gây ra những cơn co thắt tử cung và hậu quả là phụ nữ có thể bị đẻ non hoặc sảy thai.
Mặt khác hậu môn của bà bầu cũng có nguy cơ bị rách, nứt do sức rặn mạnh. Từ táo bón có thể biến chứng thành trĩ, nứt kẽ hậu môn và nhiều bệnh lý nhiễm trùng hậu môn khác.
Do đó khi mang bầu nhất là ở trong những tháng cuối của thai kỳ thì bà bầu không nên rặn khi đại tiện. Những người có tử cung thấp, thai kỳ nhiều nguy cơ thì càng không nên mạo hiểm rặn để nhanh chóng đại tiện cho xong.
Rặn táo bón khi mang thai gây ra nhiều nguy cơ hơn là lợi ích nên bà bầu không nên làm.
Trường hợp của bạn nữ nói trên, đã mang bầu tháng thứ 6 của thai kỳ thì càng không nên rặn táo bón. Hãy thử áp dụng những cách khoa học và an toàn hơn để đại tiện được dễ dàng thay vì dùng sức để rặn.
Những cách để đại tiện được dễ dàng hơn thay vì rặn dành cho bà bầu
Đảm bảo uống đủ 2,5 lít nước đến 3 lít nước trong ngày. Nước sẽ giúp phân mềm hơn và đại tiện được dễ dàng hơn.
Giảm liều lượng canxi và sắt bổ sung. Chỉ cung cấp đầy đủ liều lượng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu sử dụng quá nhiều thuốc bổ có thể là gánh nặng cho đường ruột, làm tăng nguy cơ bị táo bón.
Sử dụng dầu oliu cho các món chiên xào vì dầu này ít thấm vào thức ăn lại tốt cho hệ tiêu hóa và dạ dày.
Bà bầu bị táo bón có nên rặn không? với những chia sẻ ở trên hy vọng bà bầu bị táo bón đã biết phải làm gì khi bị táo bón rồi.
Nguyên Nhân Khiến Mẹ Bầu Thường Bị Táo Bón
ở mẹ bầu là một hiện tượng khá phổ biến gần như mẹ nào cũng mắc phải dù nặng hay nhẹ. Vậy nguyên nhân nào khiến mẹ bầu thường bị táo bón.
Nguyên nhân dẫn đến táo bón ở mẹ bầu
Táo bón ảnh hưởng lớn đến thai nhi và sinh hoạt của mẹ bầu
Táo bón ở mẹ bầu không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới thai nhi và sinh hoạt của mẹ bầu. Táo bón có thể dẫn đến xảy thai, sinh non hay suy dinh dưỡng thai nhi…Vậy tại sao mẹ bầu thường bị táo bón?
Mẹ bầu bị táo bón thường do các nguyên nhân sau:
Sự gia tăng hormonr Progesterone khi mang thai ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ và ruột. Ruột di chuyển chậm hơn dẫn tới tiêu hóa chậm hơn.
Thai nhi ngày càng phát triển lớn chiếm chỗ trong ổ bụng, chèn ép không gian của hệ thống tiêu hóa làm thức ăn di chuyển chậm hơn. Mặt khác sự phát triển của tử cung chèn ép một số dây thần kinh ảnh hưởng tới tiêu hóa.
Khi mang thai mẹ bầu bị nghén hay nôn trong các tháng đầu gây mất nước nên táo bón.
Mẹ bầu ít vận động, nhất là cuối thai kỳ khiến cho chứng táo bón càng nặng hơn.
Việc bổ sung canxi, sắt trong thời kỳ mang thai cũng là nguyên nhân gây táo bón.
Bệnh tiểu đường thai kỳ cũng gây nên táo bón.
Thói quen nhịn đi vệ sinh gây rối loạn tiêu hóa. Ăn quá nhiều cơ thể không hấp thu kịp cũng gây táo bón.
Căng thẳng, mệt mỏi trong thời gian mang thai cũng gây táo bón ở mẹ bầu.
Táo bón nếu không có các biện pháp hỗ trợ, phòng ngừa sẽ ảnh hưởng đến mẹ bầu và thai nhi. Vì vậy bạn cần chú ý một số biện pháp chữa táo bón tại nhà sau đây.
Các biện pháp phòng bệnh táo bón ở mẹ bầu
Uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh là cách chống táo bón hiệu quả
Để chữa trị táo bón và giúp việc đại tiện dễ dàng hơn, mẹ bầu nên thực hiện các biện pháp sau:
Uống nhiều nước mỗi ngày là cách giúp hạn chế táo bón ở mẹ bầu
Ăn nhiều rau xanh, củ, quả nhằm cung cấp vitamin và chất xơ có tác dụng dễ cho tiêu hóa.
Vận động nhẹ nhàng bằng cách đi bộ hàng ngày.
Tập thói quen đi vệ sinh đúng giờ, không ngồi vệ sinh quá lâu
Giảm căng thẳng, mệt mỏi bởi đây cũng là nguyên nhân gây táo bón.
Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm PyLoRaĐịa Chỉ: Số 32, Đường 34, Phường An Phú, Quận 2, TPHCMHotline: 0962 158 661Email: info@PyLoRa.com
Bà Bầu Bị Táo Bón Có Sao Không? Cách Trị Táo Bón Khi Mang Thai An Toàn
Táo bón khi mang thai là một triệu chứng chứ không phải là một căn bệnh mà nhiều bà bầu vẫn hay lầm tưởng. Táo bón chính là hậu quả của việc không có chế độ ăn uống đúng đắn, ít vận động hoặc do một số bệnh lý khác gây nên. Vậy với bà bầu thì làm thế nào để trị táo bón một cách tốt nhất?
Nguyên nhân bà bầu bị táo bón khi mang thai
Do bổ sung thêm sắt cho cơ thể
Việc mẹ bầu bổ sung sắt có thể khiến cho mẹ bầu gặp phải tình trạng táo bón, hoặc khiến tình trạng đã táo bón rồi lại trở nên nặng hơn.
Trong khoảng thời gian đầu, các mẹ thường có quan niệm phải thật cẩn thận khi đi lại, nên đã ít vận động hơn, phần lớn thời gian là để dành nghỉ ngơi trên giường. Và đây chính là một trong những nguyên nhân chính gây ra táo bón khi mang thai.
Thiếu chất xơ trong chế độ dinh dưỡng
Đa phần, trong khoảng thời gian 3 tháng đầu, các mẹ bầu sẽ bị ốm nghén nhiều, dẫn đến việc ăn uống cũng gặp nhiều khó khăn, không ăn theo chế độ thường ăn, cho nên chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể lúc này cũng không được đầy đủ, nhất là chất xơ. Mà việc thiếu chât xơ thì rất dễ gây ra tình trạng táo bón, khó đi vệ sinh.
Do ảnh hưởng tâm lý lúc mới mang thai
Khi mới mang thai, nhiều bà mẹ sẽ thường xuất hiện các tâm lý lo lắng và giữ gìn sao cho không bị sảy thai hoặc suy nghĩ rất nhiều về việc sẽ trở thành một bà mẹ ra sao, nuôi con như thế nào… Chính sự lo lắng kéo dài này sẽ là nguyên nhân gây ra táo bón khi mang thai.
Có nên rặn khi bị táo bón?
Đối với bà bầu thì câu trả lời chắc chắn sẽ là không rồi, bởi:
Nếu rặn mạnh thì sẽ gây ra sự kích thích các cơ co của tử cung, rất dễ dẫn đến bị sảy thai trong những tháng đầu của thai kỳ, hoặc nếu bạn đang trong những tháng cuối thai kỳ thì rất dễ bị sinh non.
Đồng thời, việc cố rặng để đẩy phân ra ngoài cơ thể có thể sẽ dẫn đến tình trạng bà bầu bị nứt kẽ hậu môn, gây viêm và đi kèm theo triệu chứng là đi đại tiện ra máu…
Cách điều trị táo bón khi mang thai
Táo bón khi mang thai thật sự gây ra rất nhiều đau đớn, khó chịu cho mẹ bầu, dễ khiến các mẹ gặp căng thẳng, áp lực tâm lý lớn khi mang thai. Cho nên, khi gặp hiện tượng này, bạn cần phải biết phương pháp để điều trị bệnh tốt nhất:
Để cải thiện tình hình, cách tốt nhất là mẹ bầu nên thiết lập một chế độ ăn thật cân bằng, bổ sung thêm nhiều chất xơ như các loại ngũ cốc, các loại rau xanh, trái cây tươi, cám, đậu…
Uống nhiều nước (ít nhất là 2l nước mỗi ngày) và đặc biệt tránh xa những loại đồ uống có chứa chất kích thích.
Có chế độ, các bài tập thể dụng nhẹ nhàng, thường xuyên luyện tập
Rèn luyện và tập cho mình thói quen đi vệ sinh đúng giờ, thời điểm tốt nhất là buổi sáng và sau các bữa ăn trong ngày bởi lúc này trực tràng có nhu động mạnh nhất
Nếu bạn cần đến sự hỗ trợ của thuốc hay các loại thực phẩm chức năng thì hãy tuân thủ theo các chỉ dẫn của bác sĩ rồi mới được dùng
PHƯƠNG PHÁP DÂN GIAN TRỊ TÁO BÓN KHI MANG THAI HIỆU QUẢ TỪ CỦ GAI TƯƠI
Đối với bà bầu bị táo bón, mỗi ngày dùng 100-150g củ gai tươi rửa sạch đun lấy nước uống ngày 2-3 lần. Đây là phương pháp dân gian được nhiều bà bầu sử dụng bởi tính hiệu quả và an toàn, ngoài ra củ gai còn giúp an thai dưỡng thai tốt sử dụng trong nhiều trường hợp như:
Cách phòng chống táo bón khi mang thai
Tốt hơn hết vẫn là việc phòng bệnh táo bón khi mang thai để có thể chuẩn bị một sức khỏe tốt nhất trong suốt quá trình thai kỳ. Vậy phòng chống bằng cách nào đây?
Trong khi mang thai, nên uống nhiều nước những không được uống các loại đồ uống lợi tiểu như cà phê, trà, hay các loại nước có ga, chất kích thích vì nó sẽ khử nước trong cơ thể, khiến táo bón nặng càng thêm nặng
Lập chế độ ăn uống với đầy đủ dưỡng chất, nhất là chất xơ, và đặc biệt chú ý nên nhai chậm, nhai kỹ, có thể chia bữa ăn ra làm 5 – 6 bữa/ngày
Hạn chế nhịn đại tiện, rèn thói quen đi vệ sinh đúng giờ
Tích cực tìm tòi và tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, yoga…
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Tháng Thứ 9 Bị Táo Bón Có Bình Thường Không? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!