Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Mấy Tháng Ăn Được Yến – Cách Chế Biến Và Chế Độ Ăn Như Thế Nào? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ngày nay tổ yến thường được các bác sĩ khuyến khích cho bà bầu ăn vì nhiều lợi ích mà nó mang lại đặc biệt dành cho các bà bầu bị thiếu chất sắt, bị căng thẳng, stress nhiều. Hôm nay Yến Nhi Khánh Hoà sẽ hướng dẫn các bà bầu cách chế biến và ăn như thế nào cho hợp lý.
Khoa học nói gì về bà bầu ăn yến sào
Ngày nay, tác dụng của Yến Sào tới bà bầu đã được khoa học nghiên cứu và chứng minh rất thuyết phục, và đáng ngạc nhiên là những kết quả này hoàn toàn phù hợp với kinh nghiệm sử dụng Yến qua hàng ngàn năm của người Á Đông chúng ta. 5 tác dụng chính của yến sào đối với bà bầu và thai nhi đã được khoa học chứng minh:
1. Tăng sức đề kháng chống nhiễm khuẩn cho phụ nữ mang thai và thai nhi 2. Tăng cường khả năng kết nối neuron và phát triển trí não thai nhi 3. Dưỡng da, chống rạn da với collagen tự nhiên có trong Yến Sào 4. Tổ Yến đóng vai trò là một tác nhân tiềm năng trong việc điều trị viêm khớp 5. Giảm stress và các suy nghĩ tiêu cực trong thời kì mang thai nhờ được bổ sung các vi chất quý các acid amins tự nhiên có trong tổ Yến.
Bà bầu tháng thứ mấy thì nên ăn tổ yến sào?
Theo các tài liệu Đông y chép lại, yến sào có tính hàn, vị ngọt, đặc biệt tốt trong việc điều trị cảm cúm, kiện tỳ dưỡng huyết, bổ thận sinh tinh,…vì vậy từ tháng thứ 3 bà bầu mới nên ăn yến sào. Bởi lẽ, lúc này thai đã vào tổ, bé nằm chắc chắn trong bụng mẹ, không còn lỏng lẻo như khi mới hình thành, nên tính hàn của tổ yến cũng không thể ảnh hưởng xấu tới cả mẹ và bé. Theo lương y Trung, khi mang thai, cơ địa bà bầu thay đổi khá thất thường nên nếu đang trong thời kỳ nghén thì không nên dùng yến sào để tránh tác dụng phụ.
Tuy nhiên, cũng có những ý kiến trái chiều của những bà mẹ khác:
Không nên ăn yến trong 3 tháng đầu tiên nhưng lại không nêu ra được lý do tại sao (không có thí nghiệm nào chứng minh)? Trong khi đó, 3 tháng đầu tiên của thai kỳ là thời gian bà bầu cần chăm sóc và giữ gìn sức khỏe cẩn trọng nhất. Những tháng đầu tiên của thai kỳ sức khỏe người mẹ thường bị giảm súc do ảnh hưởng của các triệu chứng ốm nghén, ăn ngủ không ngon, ngủ không yên nên tổ yến là một giải pháp rất tốt cho việc bổ sung chất dinh dưỡng. Thực tế có rất nhiều bà mẹ vẫn ăn tổ yến từ những tháng đầu tiên với khoảng 2g mỗi ngày.
Mặc dù không có thí nghiệm nào chứng minh. Thực tế người ta cũng không dám lấy tính mạng con người ra để thí nghiệm nên không có thí nghiệm về trường hợp này. Tuy nhiên, theo Yến Nhi Khánh Hoà thì bà bầu nên cẩn trọng là tốt nhất, vì bạn được làm mẹ là điều may mắn hơn rất nhiều so với những người phụ nữ kém may mắn khác. Bạn nên cẩn trọng, không nên sử dụng yến sào trong 3 tháng đầu tiên để có được sự an toàn cho cả mẹ và bé. Đến tháng thứ 4 bạn có thể bắt đầu ăn thử với 1g – 2g rồi tăng lên 3g mỗi ngày.
Một số người cho rằng tổ yến có tính mát, nếu mẹ bầu dùng trong thai kỳ có thể khiến trẻ bị hen suyễn sau khi sinh hay thậm chí làm tăng khả năng bị dị ứng ở trẻ về sau. Song, lương y Trung phủ nhận quan điểm này. Ông cho rằng chưa có tài liệu cũng như cơ sở khoa học nào khẳng định về quan niệm trên, do vậy bà bầu nên an tâm khi dùng yến bồi bổ sức khỏe.
Chế độ ăn yến sào cho bà bầu như thế nào?
Bổ sung đầy đủ vitamin C để cơ thể có môi trường hấp thụ collagen từ yến sào tốt nhất nghen.
Các bà mẹ có thể sự dụng sản phẩm Yến Sào dành cho bà bầu của Yến Tứ Quý được chia theo ngày tuỳ theo nhu cầu của mỗi người, mỗi ngày chỉ việc lấy từng túi nhỏ ra chưng và thưởng thức.
Báo chúng tôi nói gì về yến sào cho phụ nữ mang thai
Phụ nữ mang thai ăn yến rất tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi, song không nên dùng trong thời gian thai nghén và không ăn quá 3 g một ngày.
Theo tài liệu cổ, yến sào là tên một loại thực phẩm – dược phẩm nổi tiếng được làm bằng tổ chim yến, có vị ngọt, tính bình, bổ phế, vị, tăng cường sức khỏe, tỉnh táo tinh thần, tăng cường trí nhớ, thường được dùng trong những tiệc lớn của vua chúa. Ở Việt Nam, yến sào được xếp vào hàng Bát Trân (tám món ăn cao lương mĩ vị).
Lương y Vũ Quốc Trung cho biết, yến được dùng làm thức ăn bổ dưỡng cho các trường hợp cơ thể suy nhược, mệt mỏi, biếng ăn, khí huyết yếu kém. Ngoài ra, yến còn giúp tăng thêm sức đề kháng và miễn dịch cho cơ thể, bảo vệ và làm đẹp da. Với thành phần nhiều axit amin, protein và khoáng chất, yến rất tốt cho bà bầu. Ăn yến giúp mẹ bầu bù đắp lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bị thiếu sau thời gian thai nghén, mệt mỏi không thể ăn uống đầy đủ. Ngoài tăng cường sức khỏe cho mẹ, yến còn giúp bảo vệ thai kỳ an toàn và thúc đẩy sự phát triển của thai nhi.
Theo lương y Trung, khi mang thai, cơ địa bà bầu thay đổi khá thất thường nên nếu đang trong thời kỳ nghén thì không nên dùng yến sào để tránh tác dụng phụ. Sau thời kỳ thai nghén, bà bầu nên bổ sung yến sào. Không nên sử dụng yến quá 3 g một ngày, ăn 3 lần một tuần.
Yến sào có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, song cách đơn giản và hiệu quả nhất là chưng cách thủy với đường phèn. Ngâm yến trong nước sạch khoảng 3 giờ để có thể nhắt ra được lông chim và các tạp chất. Sau khi ngâm, kích thước yến sẽ lớn hơn rất nhiều so với trước khi ngâm. Vớt yến đã làm sạch ra khỏi nước để một lúc cho ráo, sau đó chưng cách thủy trong khoảng 10-15 phút. Thời điểm ăn yến tốt nhất là vào buổi tối để cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng.
Một số người cho rằng tổ yến có tính mát, nếu mẹ bầu dùng trong thai kỳ có thể khiến trẻ bị hen suyễn sau khi sinh hay thậm chí làm tăng khả năng bị dị ứng ở trẻ về sau. Song, lương y Trung phủ nhận quan điểm này. Ông cho rằng chưa có tài liệu cũng như cơ sở khoa học nào khẳng định về quan niệm trên, do vậy bà bầu nên an tâm khi dùng yến bồi bổ sức khỏe.
Nguồn: https://vnexpress.net/suc-khoe/ba-bau-an-yen-nhu-the-nao-tot-cho-me-va-con-3415894.html
Cách nấu các món ngon từ yến sào cho bà bầu
Món thứ nhất: Súp yến sào gà xé
Tổ yến: 2 tai mua từ sản phẩm dành cho bà bầu của Yến Tứ Quý Gạo: 100 gr Thịt ức gà: 200 gr Dầu ăn, hành ta, hạt nêm, muối, bột ngọt, hạt tiêu. Cách chế biến súp yến xào gà xé:
Sơ chế nguyên liệu:
Yến sào ngâm nước cho mềm, làm sạch. Thịt gà rửa sạch, luộc chín rồi vớt ra để nguội. Kế tiếp, xé nhỏ thịt gà, ướp gia vị (bột nêm, hạt tiêu, bột ngọt) vừa đủ. Gạo vo sạch, cho thêm tí dầu ăn và muối, trộn đều sau đó để 15 phút cho ngấm. Nấu:
Cho gạo vào nước luộc gà, nấu cháo. Nếu thiếu nước, có thể đổ thêm nước sạch cho vừa đủ. Khi cháo đã hầm nhừ, cho thêm thịt gà vào nấu khoảng 10 phút và tắt bếp. Song song với nấu cháo, chưng cách thủy tổ yến trong khoảng 20-30 phút. Cháo nấu xong, đổ tổ yến đã chưng vào, đảo đều và ăn khi còn nóng. Rắc lên một chút hành lá cho thơm và cháo sẽ ngon hơn.
Món thứ hai: Súp yến sào càng cua
Trước hết, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu sau:
Yến sào: 10gr yến sào cho bà bầu của Yến Tứ Quý Càng cua tươi: 3-4 cái. Dăm bông: 50gr. Bắp ngọt: 1 trái. Nấm đông cô: 10gr. Cách chế biến súp yến sào càng cua:
Sơ chế nguyên liệu:
Yến sào làm sạch, loại bỏ hết chất bẩn và lông chim dính vào. Càng cua rửa sạch, luộc chín. Sau khi chín, vớt ra để nguội và bóc vỏ, ngâm phần chân đã xé tơi, để nguyên càng. Dăm bông xé sợi nhỏ. Bắp ngọt tách lấy hạt. Nấm đông cô ngâm nước cho nở, sau đó cắt nhỏ. Nấu:
Chưng cách thủy yến sào trong khoảng 20 phút. Tiếp theo cho thêm nấm đông cô cùng bắp ngọt vào đun tiếp 3 phút. Cuối cùng cho thêm dăm bông và thịt cua vào, nêm gia vị vừa miệng và tắt bếp. Ăn ngay khi còn nóng.
Món thứ ba: Yến sào chưng hạt sen Yến sào chưng hạt sen là cách chế biến món ăn cho bà bầu vừa đơn giản lại vừa bổ dưỡng. Chuẩn bị các nguyên liệu sau:
Tổ yến (đã làm sạch): 5gr mùa từ Yến Tứ Quý (sản phẩm chuyên cho bà bầu) Hạt sen: 15 hạt. Đường phèn. Cách chế biến yến sào chưng hạt sen:
Hạt sen rửa sạch, bỏ vỏ. Nếu bạn dùng hạt sen khô, đem ngâm nước cho nở. Sau đó, hầm hạt sen đến khi mềm. Cùng lúc với hầm hạt sen, đem chưng cách thủy yến sào chung với đường phèn trong khoảng 20 phút. Tiếp đó đổ hạt sen, kèm cả nước hầm, vào trong tổ yến đang chưng và tiếp tục nấu thêm 5 phút nữa. Sử dụng món ăn lúc còn nóng.
Món thứ tư: Yến sào hầm đuôi lợn
Chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu phía dưới:
Tổ yến; 10gr (khi mua từ Yến Tứ Quý nhớ dặn sản phẩm cho bà bầu) Bắp ngọt: 1 trái Cà rốt: 2 củ. Đuôi lợn: 500gr. Cách chế biến món yến sào hầm đuôi lợn:
Yến sào sau khi làm sạch chưng cách thủy trong vòng 20 phút. Đuôi lợn chặt thành khúc và hầm cho đến khi mềm. Bắp ngọt và cà rốt cắt thành khúc hầm chung với đuôi lợn. Đuôi lợn hầm xong, trộn yến sào đã chưng vào đảo đều và sử dụng lúc nóng
Bà Bầu Mấy Tháng Thì Có Thể Ăn Được Tổ Yến Sào Và Ăn Như Thế Nào?
Có nên ăn yến vào 3 tháng đầu của thai kì hay không?
Đối với phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kì thì không nên sử dụng nước yến vì đây là giai đoạn hình thành các bộ phận như tim, hệ thần kinh, cơ quan sinh dục nên không cần cung cấp nhiều dưỡng chất.
Bạn nên cẩn trọng, không nên sử dụng yến sào trong 3 tháng đầu tiên để có được sự an toàn cho cả mẹ và bé. Đến tháng thứ 4 bạn có thể bắt đầu ăn thử với 1g – 2g rồi tăng lên 3g mỗi ngày.
Tổng kết lại, các bác sĩ đông y khuyên các bà bầu rằng ăn yến không giúp tăng cân cho bà bầu hoặc thai nhi, thế nhưng chúng rất tốt cho sức khỏe.Ăn yến thường xuyên, các mẹ bầu sẽ không bao giờ bị nóng hoặc nhiệt hay gặp triệu chứng táo bón cả.
Chưa kể, yến giúp cho cơ thể bà bầu khỏe hơn, dẻo dai hơn. Tuy nhiên, ăn yến thì bổ nhưng cũng không nên ăn quá nhiều.
Nói chung chỉ để bồi bổ cơ thể thôi chứ thật ra không cần ăn liên tục. Chỉ cần 1 tuần khoảng 5 – 10gram yến sào, bồi bổ 1 – 2 lần trong thai kỳ là đủ.
Mang bầu tháng thứ mấy thì có thể ăn được tổ yến?
Từ giai đoạn tháng thứ 4 đến tháng thứ 7 là giai đoạn thai nhi hình thành rõ rệt cần cung cấp chất dinh dưỡng, vì vậy sử dụng nước yến một hộp một ngày sẽ rất tốt cho cơ thể thai nhi.
Từ tháng thứ 7 trở đi thì người phụ nữ chỉ nên bổ sung chất dinh dưỡng vừa đủ cho thai nhi. Tuy nhiên nên lưu ý là do cơ thể phụ nữ mang thai rất mẫn cảm nên nếu có xuất hiện các triệu chứng khác thường thì nên ngưng sử dụng nước yến.
Nước yến sào nhìn chung là một nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho mẹ và bé. Tuy nhiên không chỉ riêng yến sào mà các sản phẩm bổ dưỡng dành cho bà bầu khi sử dụng cần tuân thủ liều lượng như quy định từng giai đoạn thai kì.
Lợi ích không thể ngờ của việc bà bầu ăn yến sào
Giảm một số triệu chứng của thai nghén
Những tháng đầu của thai kỳ, gần như 90% các mẹ đều mắc phải các triệu chứng như buồn nôn, chóng mặt, mất ngủ, chán ăn… do sự thay đổi của một số hóc-môn trong cơ thể.
Do đó, nếu sử dụng tổ yến trong những tháng đầu tiên của thai kỳ sẽ giúp mẹ bầu vượt qua những triệu chứng đó một cách dễ dàng, bởi trong tổ yến có chứa nhiều vi chất dinh dưỡng giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, ngủ ngon, ăn ngon hơn.
Tăng cường sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch cho cả mẹ lẫn thai nhi
3 tháng đầu của thai kỳ rất quan trọng trong việc hình thành các tế bào thần kinh, hệ miễn dịch ở bào thai. Do đó nếu mẹ không khỏe mạnh, hệ miễn dịch suy yếu.
Khi hệ miễn dịch suy yếu rất dễ dẫn đến mắc các bệnh lây nhiểm khác ảnh hưởng đến mẹ và cả thai nhi. Thế nên, để thai nhi phát triển khỏe mạnh mẹ phải đảm bảo sức khỏe mình luôn tốt.
Bổ sung chất dinh dưỡng
Với thành phần nhiều axit amin, protein và khoáng chất, tổ yến sẽ giúp mẹ bầu bù đắp lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bị thiếu do mẹ nghén, mệt mỏi không thể ăn uống đầy đủ.
Không tăng cân trong thai kỳ là nỗi lo của hầu hết các chị em, vấn đề này cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng cân của thai nhi.
Chất xúc tác Threonine sẽ giúp cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng cho cả mẹ và bé khi bà bầu ăn yến chưng cùng đường phèn, nước dừa từ tháng thứ 6 của thai kỳ.
Giúp mẹ bầu hống rạn da, thâm nám da
Tổ yến có tác dụng duy trì vẻ đẹp rất hiệu quả nhờ vào hàm lượng collagen. Mẹ bầu ăn yến sào sẽ đề phòng trước các triệu chứng thâm nám, rạn da, nứt da ở mông, đùi, bụng và chống lão hóa da cực kỳ hiệu quả.
Giảm stress, giải tỏa căng thẳng trong giai đoạn thai kì
Có rất nhiều nghiên cứu đưa ra tác dụng của tổ yến đối với hệ thần kinh. Trong đó, chất glutamic có trong yến giúp bà bầu giảm stress, hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, nhức đầu, mệt mỏi, ù tai, suy nhược… giúp tinh thần mẹ được thư thái và thoải mái hơn.
Giảm các triệu chứng đau nhức lưng, tay chân
Một lợi ích khác khi bà bầu ăn yến chưng là chứng đau nhức cơ tay, chân có thể sẽ giảm bớt. Khoáng chất có trong yến sẽ giúp tăng cường hoạt động mạch máu, hạn chế sự chèn ép lên các dây thần kinh, gây ra tình trạng đau nhức lưng, tay chân ở mẹ bầu trong những tháng cuối.
Thanh nhiệt, tiêu độc và chống viêm
Bà bầu bị thiếu sắt và canxi thường phải đôi mặt với nhiều triệu chứng đi kèm như nhiệt miệng, nóng, táo bón… ảnh hưởng đến tâm lý và sinh hoạt hàng ngày.
Nước, trái cây và rau xanh, tổ yến đều là những giải pháp hiệu quả giúp thanh nhiệt, đặc biệt là khi mẹ bầu ăn yến chưng nước dừa.
Những quan niệm sai lầm về yến sào đối với mẹ bầu
Sợ sẩy thai
Nhiều người quan niệm rằng trong 3 tháng đầu của thai kỳ, bào thai còn quá nhỏ lại chưa bám chặt vào thành tử cung, trong khi tổ yến có tính mát, nếu dùng sẽ gây sẩy thai. Tuy nhiên “niềm tin” này không có cơ sở, thực tế rất nhiều mẹ bầu đã và đang dùng trong thai kỳ vẫn ổn.
Sợ con sinh ra bị dị ứng hay mắc hen suyễn
Một số người cho rằng, tổ yến có tính mát, nếu mẹ dùng trong thai kỳ có thể khiến trẻ bị hen suyễn sau khi sinh hay thậm chí làm tăng khả năng bị dị ứng ở trẻ về sau.
Song, đây là quan niệm sai lầm. Chưa có tài liệu cũng như cơ sở khoa học nào khẳng định về quan niệm trên, do vậy bà bầu nên an tâm khi dùng yến bồi bổ sức khỏe.
Bên cạnh những “mặt hại” của tổ yến như nhiều người vẫn lầm tưởng thì việc dùng tổ yến trong thai kỳ thực chất rất tốt cho cả mẹ lẫn con nếu mẹ biết dùng đúng cách.
Cách ăn yến sào khoa học nhất dành cho mẹ bầu
Thời kỳ mang thai tháng thứ 4: Ăn mỗi ngày một chén.
Thời kỳ mang thai tháng tứ 5 đến tháng thứ 6: 2 ngày ăn một chén và trong một tháng phụ nữ mang thai nên sử dụng 100gram yến.
Thời kỳ mang thai tháng thứ 7: Ăn 3 ngày một chén, trong thời gian này số gram yến nên được giảm đi. Do lúc này thai nhi đã phát triển mạnh, cần có sự thay đổi thích hợp cho đến khi ra đời.
Khi bổ sung yến sào, các mẹ bầu cũng nên lưu ý là các mẹ không nên sử dụng khi cơ địa thay đổi. Vì khi mang thai, cơ địa bà bầu thay đổi khá thất thường.
Nếu đang trong thời kỳ thai nghén thì chị em không nên dùng yến để tránh những tác dụng không mong muốn xảy ra.
Các chuyên gia cũng khuyến cáo rằng mẹ không nên ăn yến sào quá nhiều, vì điều này cũng không hề tốt cho mẹ và thai nhi.
Tổ yến chưng đường phèn cho bà bầu cần phải được chế biến 1 cách khéo léo, phù hợp với khẩu vị hay thay đổi của các mẹ. Phát huy cao nhất tác dụng của yến sào.
Nguyên liệu cần chuẩn bị
Cách chế biến:
Bước 1: Đầu tiên bạn ngâm yến trong nước khoảng 30phút cho sợi yến nở đều, sau đó cho sợi yến vào trong 1 chiếc thố nhỏ có nắp đậy (có thể sử dụng nồi chưng yến chuyên dụng để tiết kiệm thời gian).
Chưng cách thủy yến trong khoảng 30 phút với lửa nhỏ. Các thực phẩm khác chế biến riêng cho chín sau đó mới cho vào nồi yến.
Bước 3: Tổ yến chưng đường phèn cho bà bầu có thể được sử dụng trong 7 ngày, sử dụng mỗi ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ sẽ mang lại hiệu quả cao nhất cho bé.
Bước 5: Tổ yến chưng đường phèn cho bà bầu cũng là một món ăn dinh dưỡng có thể sử dụng cho tất cả các đối tượng khác.
Lưu ý gì khi sử dụng yến sào cho bà bầu?
Bà bầu nên tùy vào thể trạng của mình mà có cách dùng tổ yếu cho phù hợp. Tốt nhất, trước khi dùng có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ sản khoa mà mình đang khám.
Không nên sử dụng tổ yến quá 3gr/ ngày, nên ăn 3 lần/ tuần. Nên ăn yến lúc còn nóng để cơ thể dễ hấp thu hơn. Ăn xong nên nằm nghỉ trên giường không nên vận động.
Khi chưng yến nên cho vào vài lát gừng tươi để làm quân bình tính mát của tổ yến. Tốt nhất nên dùng tổ yến chưng đường phèn.
Qua bài viết này, các bạn đã biết về công dụng của tổ yến dành cho bà bầu và tháng thứ mấy thì bà bầu có thể ăn được yến sào rồi phải không nào.
Cách Chế Biến Bột Yến Mạch Cho Bé Ăn Dặm
Bột yến mạch dùng rất dễ khi nấu với sữa công thức, bột ăn dặm, với rau củ, thịt cá, đây là một loại bột đã được dùng phổ biến ở Châu Âu. Bột yến mạch có thể quấy với sữa, phô mai, trứng, nước hầm xương, thịt….nên các mẹ có thể đa dạng các món ăn dặm cho bé.
Hướng dẫn cách chế biến bột yến mạch cho bé ăn dặm
Yến mạch có 4 dạng chính là yến mạch nguyên hạt, yến mạch cắt nhỏ, yến mạch cán và yến mạch ăn liền. Trong 4 loại trên thì yến mạch nguyên hạt và yến mạch cắt nhỏ nấu khá mất thời gian yến mạch mới chín. Yến mạch ăn liền thì dinh dưỡng không tốt bằng yến mạch nguyên chất, tốt nhất bạn nên mua yến mạch cán nhỏ cho con ăn.
Bí đỏ hấp lên nghiền nát, để riêng ra. Bột yến mạch 2mg hòa với khoảng 300ml nước khuấy đều đến khi sôi để nhỏ lửa tầm 10 phút, bột chín bắc ra, cho sữa công thức, bí đỏ đã nghiền nhuyễn vào bột quấy đều (nếu sợ cho trực tiếp sữa bột vào sẽ vón cục mẹ có thể hòa sữa vào nước ấm dạng sền sệt rồi trộn cùng sữa). Nếu cho con ăn dặm theo phương pháp ăn dặm kiểu nhật thì để riêng bí đỏ một góc, bột yến mạch một góc cho bé măm măm. Lưu ý: Mẹ có thể cho thêm một viên bơ vào bột yến mạch để tạo mùi vị thơm ngon.
Bột yến mạch nấu với trứng, cà rốt hoặc bí đỏ
Trứng luộc chín lấy lòng đỏ (trứng luộc xong đem nghiền nhỏ nấu thơm và đỡ tanh hơn cho trực tiếp), cà rốt hoặc bí đỏ đem hấp chín, nghiền nhỏ. Lấy 2mg bột yến mạch hòa với 300ml quấy tầm 5 đến 10 phút rồi cho lòng đỏ trứng, cà rốt hoặc bí đỏ vào quấy đều, đun sôi trở lại nêm thêm dầu ăn và phô mai vào chén bột của con.
Lưu ý : Nếu bạn thích cho con ăn dặm theo phương pháp ăn dặm kiểu Nhật thì mọi người có thể để riêng bột yến mạch, bí đỏ hay cà rốt ra từng phần.
Bột yến mạch nấu với nước xương, thịt lợn, tôm, lươn, cá
Lấy 2 đến 3 mg bột yến mạch nấu cùng 300ml nước hoặc nước xương hầm cho ngọt, cho khoảng 20 đến 30mg thịt, tôm, cá hoặc lươn vào, đun sôi tầm 10 phút đến khi chín, băm rau nhỏ đun lại đến khi chín, tắt bếp cho dầu ăn vào.
Lưu ý: Nếu mẹ muốn cho bé ăn dặm kiểu nhật có thể tách các thực phẩm riêng ra từng phần khác nhau.
Chúc các mẹ nấu ăn cho bé thành công, bé ăn ngoan, ngon miệng!
Bà Bầu Ăn Gì Để Dễ Sinh Và Chế Độ Dinh Dưỡng Thế Nào Là Hợp Lý?
Từ lâu vừng đen đã được coi là món ăn rất bổ dưỡng và là một trong những vị thuốc quý trong Đông y. Vừng đen có tác dụng chữa trị hiệu quả chứng táo bón cho các mẹ bầu, đồng thời tăng cường dinh dưỡng, đặc biệt với phụ nữ mang thai, vừng có tác dụng giúp mẹ bầu sinh thường dễ dàng hơn. Do đó, khi đã bước sang những tuần cuối cùng của thai kỳ, các mẹ nên thường xuyên ăn vừng để giảm nóng, đi tiêu dễ và sinh thường thuận lợi hơn.
Có thể mẹ chưa biết sắn dây là loại thực phẩm có tác dụng điều trị hiệu quả tình trạng táo bón, trĩ và điều hòa thân nhiệt cho các mẹ bầu. Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu thai kỳ các bác sĩ thường khuyến cáo bà bầu không nên ăn bột sắn dây để tránh bị hư thai. Ngược lại, vào thời điểm cuối thai kỳ, bột sắn dây lại được khuyến khích sử dụng để bà bầu cảm thấy dễ chịu hơn, hạn chế nóng, giảm mụn nhọt, hỗ trợ tiêu hóa và giúp cho các mẹ dễ dàng sinh thường hơn.
Rau lang không chỉ là thực phẩm lành tính, lợi sữa cho phụ nữ sau sinh mà còn có tác dụng thanh nhiệt cho cơ thể và hạn chế táo bón cho các mẹ bầu. Tuy nhiên, bà bầu chỉ nên ăn 3-4 bữa rau lang trong 1 tuần để ngăn ngừa tình trạng táo bón. Càng gần cuối thai kỳ, bà bầu mới nên ăn nhiều rau lang hơn để việc sinh nở diễn ra một cách dễ dàng và thuận lợi.
Theo các nghiên cứu khoa học, dứa vốn không hề nóng như các mẹ trước giờ vẫn nghĩ. Không những thế, việc ăn dứa hoặc uống nước ép dứa điều độ, vừa phải sẽ giúp cơ thể thanh nhiệt, bổ sung dinh dưỡng và các vitamin vô cùng cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu thai kỳ, bà bầu không nên ăn dứa quá nhiều để hạn chế nguy cơ bị co thắt dạ con, dẫn tới nguy cơ sảy thai ngoài ý muốn. Nhưng khi đến cuối thai kỳ, các mẹ lại có thể tăng cường ăn dứa để dễ chuyển dạ. Vì trong dứa có chất enzyme bromelain giúp làm mềm tử cung và hỗ trợ tối đa cho quá trình chuyển dạ ở các bà bầu.
Lá tía tô là loại thực phẩm có tính ấm, vị cay có tác dụng an thai, giải trừ ốm nghén hiệu quả cho các bà bầu. Để quá trình sinh nở dễ dàng, các mẹ nên vò nát một nắm lớn lá tía tô và sắc với 2 lít nước, lấy 1 lít và uống liên tục trong vài ngày. Theo phương pháp này, cửa mình của các mẹ sẽ mở ra dễ dàng để em bé lọt ra ngoài tử cung một cách nhanh chóng hơn, nhờ vậy các mẹ cũng sinh nhanh và hạn chế được các cơn đau thắt khi chuyển dạ.
Theo Đông y, cam thảo có vị ngọt, tính bình, có tác dụng giải độc, bổ tỳ, dưỡng vị, hóa đàm. Đối với phụ nữ đang mang thai, việc thường xuyên uống trà cam thảo ở những tuần cuối thai kỳ không những giúp cơ thể thanh nhiệt nhanh chóng mà còn giúp quá trình lâm bồn diễn ra một cách dễ dàng hơn.
Ngọc Hoài tổng hợp
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Mấy Tháng Ăn Được Yến – Cách Chế Biến Và Chế Độ Ăn Như Thế Nào? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!