Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Có Được Xông Hơi Giải Cảm Không? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nội dung chính
Show/Hide
Trong dân gian, người ta vẫn thường hay nói về xông hơi giải cảm. Phương pháp này được nhiều người áp dụng và truyền tai là rất hiệu quả. Do dùng liệu pháp tự nhiên nên nhiều người băn khoăn liệu bà bầu bị cảm có xông được không để áp dụng điều trị.
Tại Việt Nam, thời tiết rất thất thường, khi thì ẩm khô, lúc lại lạnh nóng thất thường. Điều này chính là cơ hội cho các loại virus cúm phát triển và lan nhanh. Đối với phụ nữ mang thai, chỉ một trận cúm nhẹ nếu chủ quan cũng có thể để lại hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến cả thai nhi. Tuy nhiên, khi bị cảm thì phụ nữ mang thai phải hạn chế dùng thuốc kháng sinh. Vì thế, nhiều người tìm đến các giải pháp tự nhiên như xông lá, xông tinh dầu để giải cảm. Liệu đây có phải là giải pháp an toàn hay không?
1. Các dấu hiệu khi bị cảm của bà bầu
Khi bị cảm cúm, bà bầu sẽ xuất hiện những triệu chứng sau đây:
Đau đầu
Nghẹt mũi và chảy nước mũi
Viêm họng
Ớn lạnh
Mệt mỏi nghiêm trọng kéo dài đến hai tuần
Ho khan
Bị sốt
Đau cơ nghiêm trọng hoặc cơ thể
Bà bầu có được xông hơi giải cảm không?
2. Bà bầu có nên xông khi bị cảm?
Mẹ bầu không nên xông hơi giải cảm khi bị cảm cúm vì có thể làm ảnh hưởng thậm chí nguy hiểm đến thai nhi vì lý do sau:
Khi bà bầu ngồi trong chăn kín với nồi nước xông rất nóng, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao. Điều này dẫn đến nóng nước ối, gây ảnh hưởng tới bào thai. Các tế bào có thể bị phá hủy và ngăn cản quá trình đưa khí oxy đến với em bé. Nếu nhiệt độ cơ thể mẹ lên đến trên 38 độ C, thai nhi sẽ có nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và mất nước về sau trong thai kỳ, đặc biệt là trong 3 tháng đầu.
Một lý do nữa cho việc bà bầu không nên xông hơi khi bị cảm cúm, đó là do áp lực của hơi nóng và sự kín khí khi xông hơi. Bạn có thể bị chóng mặt, ngạt thở, thậm chí hạ huyết áp. Bà bầu nên luôn giữ huyết áp ổn định, vì huyết áp thấp làm giảm số lượng máu dẫn đến cho thai nhi. Bên cạnh đó, nếu bất cẩn với nồi nước xông nhiệt độ cao bạn có thể bị bỏng, gây tổn hại không nhỏ đến sức khỏe của chính mình và của em bé.
Trường hợp, mẹ đã lỡ xông hơi giải cảm thì nên đi khám bác sĩ ngay để đánh giá mức độ ảnh hưởng và có biện pháp xử lý kịp thời.
Mẹ xông lá giải cảm có thể gây ảnh hưởng tới thai nhi
3. Những cách trị cảm an toàn cho bà bầu
Tỏi
Tỏi là gia vị không thể thiếu trong gian bếp nhà, nhưng cũng là một bài thuốc trị cảm cho bà bầu hiệu quả. Không chỉ chứa thành phần kháng sinh Allincin, giúp cơ thể chống lại sự tấn công của các virus gây bệnh, tỏi cũng giàu vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe bà bầu.
Bạn có thể giã nát tỏi sau đó cho vào nước nóng để xông mũi. Nếu muốn hiệu quả nhanh hơn, cũng có thể uống nước tỏi đã được giã nát. Những bạn không chịu được mùi tỏi, bạn có thể thử ngâm tỏi với giấm.
Tía tô, kinh giới
Tính cay ấm nên từ lâu, tía tô và kinh giới đã được xem là 2 vị thuốc dân gian trị cảm cúm, đau đầu, viêm họng. Có nhiều cách chữa cảm cúm cho bà bầu bằng tía tô và kinh giới, nhưng đơn giản nhất là lấy 2 nắm lá này đun sôi với 2 chén nước. Đậy kín nắp và mở lửa lớn đun liên tục cho đến khi nước trong nồi còn lại chừng 1 chén nước thì đổ ra uống.
Nước muối
Súc miệng bằng nước muối và dùng nước muối pha loãng để vệ sinh mũi cũng là cách hiệu quả để điều trị cảm cúm tại nhà.
Sử dụng tinh dầu thiên nhiên trị cảm cúm
– Tinh dầu tràm gió
Tinh dầu tràm gió được chiết xuất từ cây tràm gió trong tự nhiên có công dụng với công dụng cực kì tốt cho việc giải cảm. Bạn có thể sử dụng kết hợp tinh dầu tràm với các loại tinh dầu khuynh diệp, tinh dầu gừng để điều trị. Nhớ đọc kĩ hướng dẫn sử dụng sau đây: https://tinhdaukepha.vn/goc-kepha/ba-bau-dung-dau-tram-duoc-khong-huong-dan-su-dung
Tinh dầu tràm là giải pháp an toàn cho cả mẹ và bé trong trường hợp này
– Tinh dầu gừng
Khi có dấu hiệu cảm cúm, bạn có thể pha tinh dầu gừng với tinh dầu tràm với một cốc nước ấm hoặc thấm qua bông rồi để cách mũi một khoảng 3cm. Hít thở đều trong vòng 15-20 phút. Mỗi ngày có thể áp dụng một lần.
– Tinh dầu khuynh diệp
Với thành phần tự nhiên có thể ngăn ngừa virus, vi khuẩn tấn công, giúp người bị cảm, sốt nhanh chóng chấm dứt triệu chứng.
Mẹ Bầu Bị Cảm Có Nên Xông Hơi Không?
Mẹ bầu bị cảm có nên xông hơi không?
adminAugust 5, 2020
Xông hơi là gì?
Khi bị cảm, người bị bệnh sẽ ngồi trong một chiếc khăn và trùm kín, cùng với bên trong một chiếc nồi to và hé nhẹ nắp nồi có chứa nước nóng. Người bị cảm sẽ ngồi xông hơi từ 10-20 phút và mồ hôi sẽ chảy ra, thải ra những khí lạnh gây cảm, và sau đó sẽ lấy khăn lau người. Tuy nhiên, điều này được bác bác sĩ khuyến cáo rằng các mẹ bầu không nên xông hơi, vì sẽ gây nên những tác động ảnh hưởng không tốt cho cả mẹ và bé.
Vì sao mẹ bầu không nên xông hơi?
Nhiệt độ cơ thể bình thường của chúng ta giao động từ 36-37 độ C. Khi ta xông hơi, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao đến 38 độ C hoặc hơn. Theo nghiên cứu của y khoa đã cho ta thấy rằng, nhiệt độ cơ thể của mẹ khi tăng đến 39 độ C sẽ gây khả năng chết thai trong những tháng đầu tiên của thai kỳ, sẽ có nguy cơ khiến bé bị dị tật bẩm sinh cao. Chẳng hạn các dạng dị tật bẩm sinh của bé như: vẹo cột sống, xương khớp sẽ bị ảnh hưởng không khỏe,…
Mặt khác một số thai phụ có thể bị hạ huyết áp khi xông hơi, và nếu tình trạng huyết áp thấp sẽ giảm số lượng máu được đưa đến thai nhi, điều này sẽ tác động cực xấu đến tình trạng sức khỏe của mẹ và bé.
Việc xông hơi sẽ diễn ra trong môi trường trùm kín, điều này sẽ gây thiếu oxy cho cả mẹ và bé. Mẹ sẽ bị chóng mặt, bủn rủn tay chân, khó thở, do vậy mẹ sẽ không có đủ oxy để nuôi bào thai. Các bác sĩ lưu ý trường hợp mẹ bầu bị cảm và xông hơi ở nhiệt độ 39 đến hơn 40 độ C, có thể gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng chính là làm chết thai nhi trong bụng mẹ. Vì vậy, các mẹ bầu dù đang ở thai kỳ nào cũng không được phép xông hơi, vì sẽ ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng rất nhiều.
Khi cảm mẹ bầu nên làm như thế nào?
Có nhiều cách để giải cảm cho mẹ bầu, trong đó tăng cường sức đề kháng thông qua chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh là biện pháp an toàn cho phụ nữ mang thai.
Thực phẩm giàu vitamin C là một giải pháp tốt dành cho các mẹ bầu vì giúp mẹ tăng cường sức đề kháng, chống nhiễm trùng cũng như bổ sung vitamin C cho bé. Vitamin C ở các loại quả như: quả cam, quả quýt, quả dâu,… Các loại quả này sẽ giúp cải thiện tuần hoàn máu, chống ung thư, giúp thai nhi chống được các bệnh dị tật bẩm sinh và nguy cơ sinh non.
Cháo hành giải cảm cho mẹ bầu
Để nhanh chóng khỏi cảm và có lấy lại được sức khỏe tốt, các mẹ khi mang thai cũng nên giữ tinh thần vui vẻ, tránh đến những nơi đông người, giữ gìn cho nhà cửa và nơi ở gọn gàng, sạch sẽ, đi ngủ sớm và nghỉ ngơi đầy đủ.
Lời kết
Bà Bầu Bị Cảm Cúm Có Được Uống Thuốc Không?
Bà bầu mang thai rất dễ bị cúm nhất là giai đoạn 3 tháng đầu khi hệ miễn dịch đang yếu, rất dễ bị virus cảm cúm xâm nhập. Khi bị cảm cúm nặng mẹ nên đi viện khám để bác sĩ kê toa là tốt nhất.
Bệnh cảm cúm khi mang thai
Cảm và cúm là hai bệnh rất dễ gặp trong thai kì, nhất là lúc thời tiết chuyển mùa. Khị bị cảm lạnh, cơ thể mẹ thường xuất hiện những dấu hiệu như đau rát họng, chảy nước mũi, tắc mũi. Đây là căn bệnh khá lành, nếu như không kèm theo sốt và ho nhiều sẽ không gây ảnh hưởng gì tới thai nhi.
Ngược lại với cảm, cúm lại là một căn bệnh khá nguy hiểm. Virus gây cúm có thể truyền qua nhau thai xâm nhập vào thai nhi, tác động xấu tới quá trình phát triển của bào thai, gây ra cạc dị tật như: tim bẩm sinh, sứt môi, não tụ huyết, dị dạng đầu nhỏ,…
bà bầu bị cúm có nên uống thuốc?
Acetaminophen: Là loại thuốc thường được dùng với những mẹ bầu bị cảm cúm trong thai kỳ
Chlorpheniramin: Thuốc kháng histamin dành cho phụ nữ mang thai.
Pseudoepherin: Loại thuốc trị nghẹt mũi nhưng chỉ dùng khi mẹ đã qua 3 tháng đầu. Nếu dùng sớm hơn, hệ tiêu hóa của thai nhi có nguy cơ bị ảnh hưởng.
Mẹ bầu cần lưu ý rằng, chỉ được uống các loại thuốc trên khi có chỉ định của thấy thuốc. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về dùng. Vì để điều trị dứt điểm cảm cúm cần phải kết hợp nhiều loại thuốc với nhau. Hơn nữa với mỗi loại thuốc lại có tác dụng khác nhau với từng cơ địa của mẹ bầu nên cũng đòi hỏi thời gian và liều lượng uống phù hợp.
Bà bầu không được uống thuốc gì
Những loại thuốc trị cảm cúm không dùng được cho phụ nữ mang thai mà mẹ cần lưu ý là:
Thuốc diệt virus Tamiflu, Flumadine, Symmetrel, Relenza: đều có nguy cơ cao gây dị tật thai nhi cao.
Aspirin: Thuốc có khả năng gây xuất huyết ở mẹ bầu.
Ibuprofen: Loại thuốc này chưa được nghiên cứu thực nghiệm với phụ nữ có thai nên chưa xác định được ảnh hưởng của nó với thai nhi.
Guaifenesin: Một thành phần có tác dụng long đờm có nhiều trong thuốc trị cảm cúm. Thuốc này cũng chưa xác định được tính an toàn với phụ nữ mang thai.
Giải Đáp: Bà Bầu Ăn Bánh Flan Được Không?
Bánh Flan từ lâu đã trở thành món ăn quen thuộc với người dân Việt Nam, đặc biệt là với những bạn yêu thích những món bánh béo ngậy, thơm ngon. Tuy nhiên, bà bầu ăn bánh Flan được không thì không phải ai cũng biết. Trong bài viết này, Blog Nấu Ăn sẽ gửi đến bạn những thông tin cần thiết để bạn có thể tìm được lời giải đáp cho câu hỏi đó.
I. Bà bầu có ăn được bánh Flan không?
Bánh Flan hay còn có tên gọi khác là caramen. Chúng được làm từ sữa, trứng, cùng với đường thắng. Với vị thơm, béo, ngậy và dễ ăn nên món ăn này được cả người lớn và trẻ nhỏ ưa chuộng. Với phụ nữ trong quá trình mang thai cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng để mạnh khỏe, đủ chất cho cả mẹ và con. Vậy khi mang thai phụ nữ có được ăn bánh Flan không?
Như ở trên chúng ta đã phân tích, thành phần chính của bánh Flan là sữa và trứng với nhiều thành phần dinh dưỡng Canxi, Phốt pho, Magie, Protein, Vitamin A, Vitamin B, Vitamin D, Vitamin E, Sắt và Kẽm. Đây đều là những dưỡng chất cần thiết cho cả mẹ và thai nhi. Vì thế, bà bầu có thể sử dụng bánh Flan trong những bữa ăn phụ trong ngày.
II. Công dụng khi bà bầu ăn bánh Flan
Chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, chính vì thế khi sử dụng bánh Flan sẽ giúp cho bà bầu ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện tâm trạng và giúp tinh thần sảng khoái.
Ăn bánh Flan giúp ngăn ngừa thiếu máu ở bà bầu. Đối với những người phụ nữ mang thai thường dễ bị xảy ra tình trạng thiếu máu dẫn đến hay choáng, cơ thể bị suy nhược, mệt mỏi. Với lượng vitamin B12 có trong trứng gà sẽ giúp cho quá trình tạo ra những hồng cầu mạnh khỏe, chuyển hóa tế bào tốt hơn, giúp ngăn ngừa thiếu máu.
Ăn bánh Flan giúp bà bầu được cung cấp năng lượng cho cơ thể. Theo nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trong 100g quả trứng gà sẽ chứa 13g protein. Chúng có tác dụng giúp cơ thể phát triển các tế bào, phân chia tế bào gắn liền với quá trình tổng hợp protein.
Bạnh Flan cũng giúp xương, răng trở nên chắc khỏe hơn nhờ hàm lượng canxi cao có trong bánh. Như chúng ta đều biết canxi có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển của răng và xương. Chúng giúp ngăn ngừa tình trạng loãng xương, giảm đau nhức và hỗ trợ làm lành các vết nứt rạn xương.
Các chất dinh dinh có trong bánh Flan, đặc biệt là Magie trong sữa giúp cho hệ miễn dịch của cơ thể được tốt hơn. Từ đó cơ thể có thể chống lại được những tác hại của môi trường như ô nhiễm, khói bụi, hay khói xe.
III. Những món ăn từ Flan cho bà bầu thơm ngon, bổ dưỡng
Ngoài việc áp dụng công thức cách làm bánh Flan truyền thống thì bạn cũng có thể chế biến thành nhiêu món bánh Flan với các hương vị khác nhau để thưởng thức. Đó có thể là bánh flan cam phủ caramel hay bánh Flan dâu tây đều rất thơm ngon.
3.1. Bánh Flan cam phủ caramel
Trước hết để làm món bánh Flan cam phủ caramel bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau đây:
Nước cốt cam 150ml
Trứng gà 2 quả
Đường trắng 50gr
Sữa đặc 30gr
Vani 1 ống.
Cách làm món bánh Flan cam phủ caramel
Trước hết với cam bạn cần vắt để lấy nước cốt. Với trứng bạn đập trứng vào chén, thêm một chút vani rồi trộn với trứng. Sau đó, bạn cho hỗn hợp nước cam và sữa đổ từ từ với hỗn hợp trứng rồi khuấy đều. Sau đó lọc hỗn hợp này bằng rây.
Tiếp đến, bạn cho đường vào nồi sạch, thêm một chút nước để đường được thấm. Đun với lửa vừa phải để đường được tan chảy và chuyển sang màu vàng nhạt là được.
Sau đó, bạn dùng muỗng để múc caramen vào khuôn, láng đều caramen lên thành khuôn là được. Tiếp đến, bạn cho hỗn hợp trứng và nước cam vừa lọc được ở bước trên đổ gần đầy khuôn rồi bọc lại bằng giấy bạc rồi đem chúng đi hấp khoảng từ 20 phút đến 30 phút là bánh sẽ chín.
3.2. Bánh Flan dâu tây với hương vị lạ miệng
Với món bánh flan dâu tây bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu như sau:
Trứng gà 10 quả
Đường trắng 30gr
Sữa tươi hương dâu 2 bịch
Sữa đặc 380gr
Dâu tây 30gr.
Cách làm bánh Flan dâu tây
Với phần caramen bạn cũng chuẩn bị tương tự như hướng dẫn ở công thức món bánh trên. Với sữa đặc, bạn đổ 100ml vào sữa và khuấy đều tay. Với dâu tây bạn cần rửa thật sạch, dùng một nửa dâu tây đi xay mịn, phần còn lại bạn sử dụng chúng để trang trí được đẹp mắt.
Với trứng bạn đập trứng ra tô sạch, khuấy đều tay. Sau đó đổ hỗn hợp trứng vào sữa và khuấy đều rồi đổ vào hỗn hợp đã có caramen. Sau cùng, bạn đem chúng đi hấp cách thủy trong khoảng 20 phút đến 30 phút là bánh sẽ chín.
IV. Khi ăn bánh Flan bà bầu cần lưu ý điều gì?
Với thành phần chính là trứng gà và sữa, hai thành phần này sẽ dễ khiến bạn bị tăng cân. Vì thế chỉ nên ăn với một lượng vừa phải, khoảng 2 đến 3 hộp một tuần.
Bạn nên hấp bánh chín kỹ rồi mới ăn. Đặc biệt là bà bầu nếu ăn thức ăn chưa được nấu chín kỹ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Ngoài với những công thức làm bánh flan ở trên, bạn cũng có thể kết hợp bánh flan ăn với nước cốt dừa, siro hay hoa quả để khẩu vị được đa dạng và đỡ ngán hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Có Được Xông Hơi Giải Cảm Không? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!