Xu Hướng 11/2023 # Bà Bầu Bị Viêm Gan B Có Sao Không? # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Viêm Gan B Có Sao Không? được cập nhật mới nhất tháng 11 năm 2023 trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chăm sóc bà bầu bị viêm gan B như thế nào?

Mẹ bầu bị viêm gan B nên làm gì?

Những biến chứng có thể xảy ra khi bà bầu bị viêm gan B

Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền từ mẹ sang con ở phụ nữ mang thai. Do đó, bà bầu bị viêm gan B có sao không và cách bảo vệ cả mẹ và bé trước căn bệnh này luôn là mối bận tâm hàng đầu của nhiều phụ nữ đang hoặc chuẩn bị mang thai.

Ở Việt Nam, ước tính có khoảng 10 – 13% phụ nữ mang thai mắc bệnh viêm gan siêu vi B. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ bà bầu bị viêm gan B có sao không. Điều này hình thành nên tâm lý chủ quan trong việc kiểm soát và điều trị bệnh, từ đó dẫn đến nhiều rủi ro khôn lường ảnh hưởng đến cả mẹ và bé. 

Khoảng 10-15% phụ nữ mang thai mắc viêm gan siêu vi B

Những biến chứng có thể xảy ra khi bà bầu bị viêm gan B 

1. Đối với mẹ bầu

Sức đề kháng của phụ nữ đối với virus HBV cũng giảm đáng kể khi mang thai. Vì vậy, so với những trường hợp khác, viêm gan siêu vi B ở phụ nữ mang thai càng dễ tiến triển nghiêm trọng và kéo theo nhiều hệ luỵ như đái tháo đường thai kỳ, xơ gan, suy gan…, từ đó làm tăng rủi ro tử vong. 

2. Đối với trẻ sơ sinh

Vì virus viêm gan B không lây qua nhau thai nên về cơ bản, bệnh sẽ không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, sự hiện diện của chủng virus gây tổn thương gan này lại có thể góp phần làm tăng nguy cơ: 

Sinh non 

Trọng lượng của bé thấp hơn dự kiến 

Ngoài ra, rủi ro nguy hiểm nhất khi bà bầu bị viêm gan B là trẻ sơ sinh nhiễm virus từ mẹ trong thời điểm sinh nở, dẫn đến tình trạng viêm gan siêu vi B bẩm sinh. Theo thống kê từ các chuyên gia, có đến 90% trường hợp viêm gan B bẩm sinh phát triển thành viêm gan B mạn tính. Ngoài ra, nếu không được điều trị kịp thời, khoảng 25% trẻ sẽ sớm tử vong bởi những hệ luỵ như xơ gan, suy gan hoặc thậm chí là ung thư gan…

Virus viêm gan B không lây qua nhau thai

Mẹ bầu bị viêm gan B nên làm gì?

Trong trường hợp này, để bảo vệ bản thân cũng như đứa trẻ sắp chào đời trước sự tấn công của virus viêm gan B, mẹ bầu cần:

Cho trẻ sơ sinh tiêm vắc xin viêm gan B

Nếu bạn đang mang thai và được chẩn đoán nhiễm virus HBV, hãy đảm bảo con bạn sẽ được tiêm vắc xin viêm gan B liều sau khi sinh cho trẻ trong vòng 12 giờ đầu tiên kể từ lúc bé chào đời. Bên cạnh đó, trẻ sơ sinh còn cần tiêm thêm HBIG (globulin miễn dịch kháng viêm gan B) trong thời gian này. Bố mẹ cần lưu ý vị trí tiêm của 2 mũi sẽ không trùng nhau. 

Đảm bảo trẻ sơ sinh được tiêm vắc xin viêm gan siêu vi B

Ngoài ra, sau đó bé vẫn cần được tiêm các liều vắc xin viêm gan siêu vi B còn lại theo quy định của chương trình tiêm chủng mở rộng. Hãy tham vấn cùng bác sĩ để biết thêm chi tiết về số mũi cần tiêm cũng như thời gian tiêm chủng tốt nhất cho trẻ.

Điều trị viêm gan B khi mang thai 

Bà bầu bị viêm gan B cần được chăm sóc bởi bác sĩ có chuyên môn trong việc kiểm soát tình trạng nhiễm virus HBV. Nếu có thể, các chuyên gia sẽ trì hoãn việc điều trị nhằm hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến thai nhi. Thay vào đó, họ tiếp tục theo dõi các triệu chứng lâm sàng và chỉ định mẹ bầu làm xét nghiệm định kỳ. Điều này giúp bác sĩ kiểm soát tốt tình trạng tiến triển của bệnh, đồng thời sớm có biện pháp can thiệp nếu có bất kỳ biến cố nào xảy ra. 

Ngược lại, với trường hợp nghiêm trọng, bà bầu bị viêm gan B sẽ cần được điều trị bằng thuốc kháng virus. Tenofovir và lamivudine là 2 loại phổ biến nhất, thường áp dụng từ tuần 28 – 32 trong thai kỳ cho đến tháng thứ 3 sau khi sinh.

Điều trị sau mang thai

Nếu được kê toa thuốc kháng virus trong 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu sẽ phải làm xét nghiệm HBV-DNA mỗi 3 tháng/lần trong vòng 6 tháng liên tiếp. Kết quả xét nghiệm cho biết liệu mẹ có đủ tiêu chuẩn để tiếp tục điều trị bằng phương pháp này hay cần ngừng thuốc. 

Trong trường hợp virus đã bất hoạt, các bác sĩ chuyên khoa vẫn sẽ tiếp tục theo dõi tình trạng sức khỏe của người bệnh nhằm kiểm tra bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy viêm gan tái phát.

Cẩn thận khi cho con bú 

Các chuyên gia đến từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) và Tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến khích mẹ bị viêm gan siêu vi B trong giai đoạn mang thai vẫn nên cho con bú. So với nguy cơ nhiễm virus, lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ vẫn cao hơn đáng kể. Bên cạnh đó, trẻ sơ sinh được tiêm chủng viêm gan B ngay khi chào đời nên rủi ro mắc bệnh càng thấp. 

Mẹ bị viêm gan B vẫn nên cho con bú

Chăm sóc bà bầu bị viêm gan B như thế nào?

Không ít mẹ bầu có cảm giác căng thẳng, lo âu khi biết tin bản thân đang nhiễm virus HBV. Điều này có thể vô tình gây tác động tiêu cực đến thai nhi. Do đó, nếu bạn có người thân bị viêm gan B trong thời gian mang thai, hãy cố gắng chăm sóc họ bằng cách: 

Xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, phù hợp 

Giúp mẹ bầu thoải mái, thư giãn, hạn chế căng thẳng 

Chú trọng việc nghỉ ngơi, tránh để bà bầu vận động nặng 

Đảm bảo mẹ bầu tuân thủ đúng chế độ chăm sóc phụ nữ mang thai đặc biệt của bác sĩ 

Nhìn chung, bà bầu bị viêm gan B sẽ cần có chế độ kiểm soát, điều trị cũng như chăm sóc đặc biệt. Để bảo vệ cho cả mẹ và bé, phụ nữ mang thai cần tuân thủ đúng những chỉ định từ bác sĩ. Ngoài ra, đừng quên cho trẻ tiêm phòng viêm gan siêu vi B ngay khi chào đời để giảm thiểu rủi ro nhiễm virus HBV từ mẹ.

Chủ để: viêm gan c lây qua đường nào, dấu hiệu viêm gan c

Mẹ Bầu Bị Viêm Gan B Có Sao Không?

Virus Viêm gan B (HBV) là một trong những virus nguy hiểm, đặc biệt với những phụ nữ đang mang thai vì có nguy cơ cao lây truyền từ mẹ sang con, Bởi vậy, những phụ nữ bị viêm gan B khi mang bầu thường lo lắng rằng liệu nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi cũng như sức khỏe của em bé sau này.

Bị viêm gan B khi mang thai có nguy cơ lây truyền cho con

Viêm gan B là một trong những loại bệnh có khả năng lây truyền từ mẹ sang con. Tuy nhiên, tỷ lệ lây truyền còn tùy vào từng trường hợp và từng giai đoạn của thai kỳ. Nếu mẹ bầu bị viêm gan B trong quá trình mang thai mà không được điều trị thuốc ức chế virus, HBV từ mẹ sẽ được chuyển qua bé với tỷ lệ 10% – 20%. Con số này có thể sẽ tăng lên tới 80% – 90% nếu phụ nữ mang thai mắc viêm gan B trong 3 tháng cuối thai kỳ.

Tác hại của virus viêm gan B đối với mẹ bầu là mối quan tâm của nhiều người

Nếu người mẹ bị viêm gan B từ trước khi mang thai mà không hề hay biết nên không có biện pháp ngăn ngừa lây truyền trong và sau khi sinh, thì trẻ sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh cao, lên đến khoảng 90%. Trong số này sẽ có khoảng 50% trẻ có nguy cơ bị viêm gan mạn tính và có thể phát triển thành suy gan, xơ gan, thậm chí là ung thư gan khi trưởng thành.

Khi mẹ bầu bị viêm gan B từ trước nhưng đã điều trị bệnh ở mức độ ổn định, virus dưới ngưỡng hoạt động thì thai nhi hầu như không bị lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ. Trong trường hợp mẹ bầu bị viêm gan B từ trước khi mang thai mà chưa điều trị hoặc chữa không dứt điểm khiến tình trạng bệnh trở nặng vào cuối thai kỳ ( HBV hoạt động mạnh) thì thai nhi cũng có nguy cơ rất cao bị nhiễm bệnh từ mẹ.

Mẹ mang bầu bị nhiễm viêm gan B ảnh hưởng gì đến sự phát triển thai nhi?

Không có những ghi nhận về việc Virus viêm gan B gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của thai nhi vì loại virus này sống hầu hết trong máu và dịch sinh dục của mẹ và không truyền qua đường nhau thai như những loại virus rubella hay cảm cúm. Bà mẹ mang virus viêm gan B thì thai nhi vẫn phát triển bình thường, không bị dị tật thai nhi.

Virus viêm gan B ít ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Tuy nhiên, trong trường hợp mẹ mang bầu bị viêm gan B ở 3 tháng cuối thai kỳ thì sẽ có nguy cơ sinh non.

Nếu trẻ sơ sinh nhiễm virus viêm gan B sẽ có nguy cơ cao, lên đến 90% trở thành người mang mầm bệnh và có thể truyền virus cho người khác.

Triệu chứng và những ảnh hưởng của virus viêm gan B lên mẹ bầu

Mệt mỏi và xuất hiện những cơn đau bụng: Với những phụ nữ mang thai bị viêm gan B sẽ cảm thấy mệt mỏi hơn so với những phụ nữ mang thai bình thường. Ngoài ra, một triệu chứng khác có thể gặp phải ở mẹ bầu bị nhiễm virus viêm gan B là tình trạng đau bụng xảy ra theo từng đợt, thi thoảng xuất hiện các cơn đau dữ dội.

Chán ăn: Đây cũng là một triệu chứng phổ biến ở hầu hết bệnh nhân viêm gan B. Đối với mẹ bầu thì tình trạng này xuất hiện rõ rệt hơn nên cần lưu ý bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cả mẹ và bé.

Vàng da: Một triệu chứng đáng lưu tâm khác là hiện tượng da chuyển sang màu vàng, cho thấy bệnh đang ở trong giai đoạn nguy hiểm. Do vậy, phụ nữ mang thai cần tới các cơ sở ý tế tin cậy để thăm khám và có phương pháp điều trị tốt cho cả mẹ và bé.

Làm gì khi bà bầu bị viêm gan B?

Dù là bị nhiễm trước hay trong thời gian mang thai, mẹ bầu cũng cần báo ngay với bác sĩ chuyên khoa với đầy đủ thông tin như: bị bệnh từ bao giờ, đã được điều trị chưa, quá trình điều trị như thế nào, thời gian uống thuốc, trong gia đình có ai bị xơ gan hay ung thư gan hay không… để bác sĩ theo dõi tình hình bệnh của mẹ, đồng thời đưa ra những biện pháp xử trí kịp thời và thích hợp.

Trong thời gian mang bầu, mẹ cần thiết lập một chế độ dinh dưỡng phù hợp để bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vì viêm gan B sẽ khiến mẹ bầu thường xuyên cảm thấy mệt mỏi nên cần nghỉ ngơi nhiều, tránh làm việc và lao động căng thẳng hay áp lực cao.

Với những trẻ được sinh ra từ bà mẹ bị nhiễm virus viêm gan B, trong vòng một vài giờ sau sinh, bé sẽ được tiêm liều vắc-xin viêm gan B đầu tiên và một mũi globulin miễn dịch viêm gan B (HBIg). Hai liều tiếp theo của vắc-xin viêm gan B sẽ được tiêm cho bé trong vòng 6 tháng kế tiếp. Sau khi hoàn thành loạt chủng ngừa nói trên, bé sẽ được xét nghiệm để kiểm tra virus viêm gan B.

Mẹ bầu bị nhiễm viêm gan B nên tham khảo ý kiến bác sĩ

Có thể thấy tác hại của viêm gan B là rất lớn, đặc biệt đối với phụ nữ đang mang thai vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đứa bé khi chào đời cũng như cả quá trình phát triển sau này. Do vậy, cách phòng ngừa tốt nhất là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nên chủ động tiêm vắc-xin ngừa viêm gan B từ sớm và kiểm tra kỹ xét nghiệm tìm virus viêm gan B trước khi có ý định sinh con.

Bà Bầu Bị Viêm Gan B Có Sao Không? * Adayne.vn

Phụ nữ mang thai bị viêm gan B 90% lây truyền sang con nhưng không ảnh hưởng đến sự phát triển thai nhi. Trường hợp bà bầu bị viêm gan B nên báo cho bác sĩ để sớm có chế độ dinh dưỡng hợp lý, chăm sóc bé đúng cách trong giai đoạn đầu đời.

Như mẹ bầu đã biết, viêm gan B là một căn bệnh truyền nhiễm được gây ra bởi virus viêm gan B (HBV). Bệnh có 2 dạng cấp tính hoặc mãn tính. Những mẹ bầu bị mãn tính, virus sẽ sống trong cơ thể mẹ suốt đời. Thông thường, viêm gan B lây truyền qua 3 con đường: từ mẹ sang con, qua đường máu và quan hệ tình dục.

Mẹ bị viêm gan b có lây sang con không?

Trường hợp mẹ bầu mang thai cũng nằm trong con đường lây truyền của virus HBV nên thai nhi có nguy cơ bị nhiễm viêm gan B từ người mẹ. Tuy nhiên tỷ lệ lây nhiễm còn tùy vào từng trường hợp:

– Nếu mẹ bầu bị viêm gan B trong quá trình mang thai thì tỷ lệ lây truyền sẽ phụ thuộc vào thời điểm mắc bệnh: Mẹ bị nhiễm virus trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu thì tỷ lệ mẹ truyền cho con khoảng 1%. Nếu mẹ bị nhiễm ở 3 tháng giữa thì nguy cơ thai nhi bị bệnh là 10%. Còn khi mẹ bị nhiễm ở 3 tháng cuối thì khả năng đứa bé sinh ra bị viêm gan B lên tới 60 – 70%.

– Nếu người mẹ bị viêm gan B mà không hề hay biết nên không có biện pháp ngăn ngừa lây nhiễm trong và sau khi sinh, thì trẻ sẽ có nguy cơ nhiễm bênh cao là khoảng 90%. Trong số những đứa trẻ này sẽ có khoảng 50% bị viêm gan mạn tính và có thể phát triển thành suy gan, xơ gan, ung thư gan lúc trưởng thành.

– Khi mẹ bầu bị viêm gan từ trước nhưng đã điều trị bệnh ở mức độ ổn định, virus dưới ngưỡng hoạt động thì thai nhi hầu như không bị lây nhiễm virus từ mẹ.

– Trong trường hợp mẹ bầu bị viêm gan từ trước khi mang thai mà chưa điều trị hoặc chữa không dứt điểm khiến tình trạng bệnh trở nặng vào cuối thai kỳ (virus HBV hoạt động mạnh) thì thai nhi cũng có nguy cơ rất cao bị nhiễm bệnh từ mẹ.

Viêm gan b có ảnh hưởng đến thai nhi?

Virus viêm gan B sống hầu hết trong máu và dịch sinh dục của mẹ bầu và không truyền qua được nhau thai nên nó không gây ảnh hưởng gì cho quá trình phát triển của thai nhi như những loại virus rubella, cúm,… Mẹ bầu mang virus HBV thì thai nhi vẫn tăng trưởng bình thường, không bị dị tật thai nhi.

Lưu ý dành cho mẹ bầu bị viêm gan B

chồng bị viêm gan b có lây sang vợ không

mẹ bị viêm gan b có được cho con bú

mẹ bị viêm gan b nên sinh thường hay sinh mổ

tiêm huyết thanh viêm gan b cho trẻ sơ sinh

Giải Pháp Cho Mẹ Bầu Bị Viêm Gan B

Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền từ mẹ sang con ở phụ nữ mang thai. Do đó, bà bầu bị viêm gan B có sao không và cách bảo vệ cả mẹ và bé trước căn bệnh này luôn là mối bận tâm hàng đầu của nhiều phụ nữ đang hoặc chuẩn bị mang thai.

Ở Việt Nam, ước tính có khoảng 10 – 13% phụ nữ mang thai mắc bệnh viêm gan siêu vi B. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ bà bầu bị viêm gan B có sao không. Điều này hình thành nên tâm lý chủ quan trong việc kiểm soát và điều trị bệnh, từ đó dẫn đến nhiều rủi ro khôn lường ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.

1. Đối với mẹ bầu

Sức đề kháng của phụ nữ đối với virus HBV cũng giảm đáng kể khi mang thai. Vì vậy, so với những trường hợp khác, viêm gan siêu vi B ở phụ nữ mang thai càng dễ tiến triển nghiêm trọng và kéo theo nhiều hệ luỵ như đái tháo đường thai kỳ, xơ gan, suy gan…, từ đó làm tăng rủi ro tử vong.

2. Đối với trẻ sơ sinh

Vì virus viêm gan B không lây qua nhau thai nên về cơ bản, bệnh sẽ không ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, sự hiện diện của chủng virus gây tổn thương gan này lại có thể góp phần làm tăng nguy cơ:

Ngoài ra, rủi ro nguy hiểm nhất khi bà bầu bị viêm gan B là trẻ sơ sinh nhiễm virus từ mẹ trong thời điểm sinh nở, dẫn đến tình trạng viêm gan siêu vi B bẩm sinh. Theo thống kê từ các chuyên gia, có đến 90% trường hợp viêm gan B bẩm sinh phát triển thành viêm gan B mạn tính. Ngoài ra, nếu không được điều trị kịp thời, khoảng 25% trẻ sẽ sớm tử vong bởi những hệ luỵ như xơ gan, suy gan hoặc thậm chí là ung thư gan…

Trong trường hợp này, để bảo vệ bản thân cũng như đứa trẻ sắp chào đời trước sự tấn công của virus viêm gan B, mẹ bầu cần:

Cho trẻ sơ sinh tiêm vắc xin viêm gan B

Nếu bạn đang mang thai và được chẩn đoán nhiễm virus HBV, hãy đảm bảo con bạn sẽ được tiêm vắc xin viêm gan B liều sau khi sinh cho trẻ trong vòng 12 giờ đầu tiên kể từ lúc bé chào đời. Bên cạnh đó, trẻ sơ sinh còn cần tiêm thêm HBIG (globulin miễn dịch kháng viêm gan B) trong thời gian này. Bố mẹ cần lưu ý vị trí tiêm của 2 mũi sẽ không trùng nhau.

Điều trị viêm gan B khi mang thai

Bà bầu bị viêm gan B cần được chăm sóc bởi bác sĩ có chuyên môn trong việc kiểm soát tình trạng nhiễm virus HBV. Nếu có thể, các chuyên gia sẽ trì hoãn việc điều trị nhằm hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến thai nhi. Thay vào đó, họ tiếp tục theo dõi các triệu chứng lâm sàng và chỉ định mẹ bầu làm xét nghiệm định kỳ. Điều này giúp bác sĩ kiểm soát tốt tình trạng tiến triển của bệnh, đồng thời sớm có biện pháp can thiệp nếu có bất kỳ biến cố nào xảy ra.

Ngược lại, với trường hợp nghiêm trọng, bà bầu bị viêm gan B sẽ cần được điều trị bằng thuốc kháng virus. Tenofovir và lamivudine là 2 loại phổ biến nhất, thường áp dụng từ tuần 28 – 32 trong thai kỳ cho đến tháng thứ 3 sau khi sinh.

Điều trị sau mang thai

Nếu được kê toa thuốc kháng virus trong 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu sẽ phải làm xét nghiệm HBV-DNA mỗi 3 tháng/lần trong vòng 6 tháng liên tiếp. Kết quả xét nghiệm cho biết liệu mẹ có đủ tiêu chuẩn để tiếp tục điều trị bằng phương pháp này hay cần ngừng thuốc.

Trong trường hợp virus đã bất hoạt, các bác sĩ chuyên khoa vẫn sẽ tiếp tục theo dõi tình trạng sức khỏe của người bệnh nhằm kiểm tra bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy viêm gan tái phát.

Cẩn thận khi cho con bú

Các chuyên gia đến từ Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) và Tổ chức y tế thế giới ( WHO) khuyến khích mẹ bị viêm gan siêu vi B trong giai đoạn mang thai vẫn nên cho con bú. So với nguy cơ nhiễm virus, lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ vẫn cao hơn đáng kể. Bên cạnh đó, trẻ sơ sinh được tiêm chủng viêm gan B ngay khi chào đời nên rủi ro mắc bệnh càng thấp.

Chăm sóc bà bầu bị viêm gan B như thế nào?

Không ít mẹ bầu có cảm giác căng thẳng, lo âu khi biết tin bản thân đang nhiễm virus HBV. Điều này có thể vô tình gây tác động tiêu cực đến thai nhi. Do đó, nếu bạn có người thân bị viêm gan B trong thời gian mang thai, hãy cố gắng chăm sóc họ bằng cách:

Xây dựng chế độ dinh dưỡng lành mạnh, phù hợp

Giúp mẹ bầu thoải mái, thư giãn, hạn chế căng thẳng

Chú trọng việc nghỉ ngơi, tránh để bà bầu vận động nặng

Đảm bảo mẹ bầu tuân thủ đúng chế độ chăm sóc phụ nữ mang thai đặc biệt của bác sĩ

Nhìn chung, bà bầu bị viêm gan B sẽ cần có chế độ kiểm soát, điều trị cũng như chăm sóc đặc biệt. Để bảo vệ cho cả mẹ và bé, phụ nữ mang thai cần tuân thủ đúng những chỉ định từ bác sĩ. Ngoài ra, đừng quên cho trẻ tiêm phòng viêm gan siêu vi B ngay khi chào đời để giảm thiểu rủi ro nhiễm virus HBV từ mẹ.

Có Nên Tiêm Phòng Viêm Gan B Cho Bà Bầu Không? Có An Toàn Không?

Bà bầu bị viêm gan B là bệnh đặc biệt nguy hiểm với thai phụ vì có tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con khá cao. Tuy nhiên, có một số thai phụ đến khi mang thai vẫn chưa tiêm phòng viêm gan B và thắc mắc có nên tiêm phòng viêm gan B cho bà bầu không? Tiêm phòng viêm gan B khi mang thai có an toàn không? Tất cả các thắc mắc xoay quanh việc tiêm phòng viêm gan B cho bà bầu sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết này.

Có nên tiêm phòng viêm gan B cho bà bầu không?

Theo khuyến cáo của các bác sĩ, sau khi tiến hành tiêm các loại vacxin nói chung và tiêm phòng viêm gan B nói riêng, cần đợi tối thiểu là 1 tháng và thông thường là 3 tháng thì mới nên mang thai. Đa số thai phụ đều được khuyến cáo là không nên tiêm phòng viêm gan B trong khi mang bầu mà cần tiêm phòng viêm gan b trước khi mang thai.

Tuy nhiên, vẫn có một số thai phụ có nguy cơ cao lây nhiễm HBV sang con được khuyến cáo tiêm phòng viêm gan B, điển hình là các thai phụ:

Phát sinh quan hệ với nhiều bạn tình trong thời gian dưới 6 tháng.

Sử dụng ma túy qua đường tiêm trong quá trình mang thai.

Phát sinh quan hệ với bạn tình bị nhiễm virus viêm gan B.

Mang trong mình những bệnh lây truyền qua đường tình dục.

Đối với những thai phụ đang tiến hành tiêm phòng viêm gan B và phát hiện có thai ngoài ý muốn và không có chỉ định bỏ thai thì thai phụ có thể chọn cách theo dõi thai kỳ, ngưng tiêm mũi vacxin tiếp theo và chờ sinh xong sẽ tiếp tục tiêm. Một cách khác là tiến hành tiêm phòng viêm gan B cho thai phụ.

Vì vậy, nếu thai phụ thuộc những trường hợp có nguy cơ lây nhiễm virus viêm gan B cao cho thai nhi thì nên tiêm phòng viêm gan B trong thời kỳ mang thai.

Tiêm phòng viêm gan B cho bà bầu có an toàn cho sức khỏe không?

Đối với những thai phụ thuộc những trường hợp có khả năng lây nhiễm HBV cao cho con thì hoàn toàn có thể yên tâm là việc tiêm phòng viêm gan B khi mang thai là rất an toàn, không gây hại cho cả mẹ và thai nhi.

Tuy nhiên, theo khuyến cáo của bác sĩ, thai phụ không nên tiêm ngừa viêm gan B trong ba tháng đầu thai kỳ, thời điểm thích hợp nhất và tốt nhất để tiêm phòng viêm gan B là từ tháng thứ tư trở đi của thai kỳ.

Bà bầu chưa tiêm phòng viêm gan B có ảnh hưởng xấu đến thai nhi không?

Một trong những đặc điểm quan trọng của virus viêm gan B (HBV) mà thai phụ cần biết chính là chúng sẽ không gây ảnh hưởng hay có tác động xấu đến quá trình phát triển của thai nhi như một số loại virus khác như virus cúm hay virus rubella,… Vì vậy, thai phụ mắc bệnh viêm gan B khi đang mang thai có thể yên tâm rằng thai nhi có thể phát triển bình thường và hoàn toàn không xuất hiện tình trạng dị tật thai nhi.

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là virus viêm gan B hoàn toàn không có cơ hội lây nhiễm từ mẹ sang con. Thời điểm lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ sang con chủ yếu là ở tuần thứ 28 của thai kỳ cho đến ngày thứ 7 sau khi sinh hoặc những tháng đầu sau sinh. Có hơn 90% các trường hợp lây nhiễm HBV từ mẹ sang con xảy ra trong giai đoạn chuyển dạ đẻ. Thai phụ chưa kịp tiêm phòng viêm gan B trong khi mang thai và mắc bệnh viêm gan B nặng vào 3 tháng cuối cùng của thai kỳ sẽ có tỷ lệ sinh non khá cao, rất nguy hiểm cho cả mẹ và con.

Trẻ sơ sinh không may bị nhiễm virus viêm gan B sẽ rất nguy hiểm và thậm chí là gây tử vong. Trẻ bị nhiễm virus viêm gan B có thể trở thành mầm bệnh và lây nhiễm virus viêm gan B cho người khác. Theo thống kê, có khoảng 25% trường hợp trẻ bị nhiễm HBV qua đời vì xơ gan hoặc ung thư gan sau khi trưởng thành.

Các bước tiêm phòng viêm gan B khi mang thai Bước 1: Xét nghiệm HBsAg và anti-HBs (HBsAb) trước khi tiêm vacxin phòng bệnh

Đối với những thai phụ chưa từng tiêm vacxin viêm gan B, trước khi tiến hành tiêm phòng, thai phụ cần làm xét nghiệm HBsAg và Anti-HBs (HBsAb) để xác định tình trạng của cơ thể, kiểm tra xem cơ thể đã bị nhiễm virus viêm gan B hay chưa (HBsAg) hoặc trong cơ thể thai phụ có kháng thể kháng được virus viêm gan B hay không (Anti-HBs).

Xét nghiệm HBsAg cho ra kết quả dương tính thì có nghĩa là thai phụ đã nhiễm virus viêm gan B, việc tiêm ngừa cần thăm khám và điều trị theo bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Xét nghiệm HBsAb cho ra kết quả dương tính thì có nghĩa là thai phụ đã có kháng thể kháng được virus viêm gan B trong cơ thể và cần phải dựa vào nồng độ HBsAb để xác định xem có nên tiêm thêm vacxin không. Nếu cả hai xét nghiệm (HBsAg và HBsAb) đều cho ra kết quả âm tính nghĩa là thai phụ không mắc bệnh viêm gan B và cần phải tiêm vacxin.

Bước 2: Lựa chọn phác đồ điều trị

Phác đồ 0 – 1 – 6: Mũi thứ hai cách mũi đầu tiên 1 tháng và mũi thứ ba cách mũi thứ hai là 5 tháng và cách mũi đầu tiên 6 tháng.

Phác đồ 0 – 1 – 2 – 12: Ba mũi đầu cách nhau một tháng, mũi cuối cùng cách mũi thứ ba 10 tháng.

Chú ý: Thai phụ cần làm xét nghiệm HbsAb sau khi tiêm phòng viêm gan B 5 năm một lần, đồng thời, cần tiêm lại 1 mũi vacxin nếu kết quả xét nghiệm HBsAb < 10 mIU/ml.

Dấu hiệu nhận biết viêm gan B ở bà bầu

Mệt mỏi và chán ăn

Người bị mắc bệnh viêm gan B sẽ thường có cảm giác mệt mỏi và khó chịu trong người, cơ thể ngày càng suy nhược, thường mất tập trung,… Bên cạnh đó, bệnh nhân viêm gan B sẽ bắt đầu chán ăn, không có cảm giác ngon miệng, lười vận động.

Sốt

Bệnh nhân viêm gan B có thể xuất hiện những cơn sốt kéo dài, thường xuất hiện và tái phát vào buổi chiều.

Đau hoặc tức vùng gan

Gan nằm ở phần khoang bụng bên phải và phía dưới xương sườn (vùng hạ sườn phải). Bệnh nhân viêm gan B có thể sẽ bị đau hoặc tức, khó chịu ở vị trí này, nhất là khi vận động mạnh. Bên cạnh đó, bệnh nhân còn bị đau nhức tứ chi và nhức mỏi xương khớp một cách thường xuyên.

Vàng da hoặc vàng mắt

Vàng da hoặc vàng mắt là triệu chứng đơn giản và dễ nhận biết nhất khi bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B. Cơ thể bệnh nhân sẽ xuất hiện những vùng da màu vàng, có thể kể đến là các niêm mạc ở mắt, lòng bàn tay và nặng hơn là khi toàn thân bị chuyển sang màu vàng.

Nước tiểu và phân có vàng màu

Nếu đã uống nhiều nước hơn bình thường và ăn nhiều rau xanh, hoa quả nhưng không cải thiện được tình trạng nước tiểu và phân có màu vàng thì đây chính là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe về gan và nguy cơ cao là bệnh viêm gan B.

Mẩn ngứa và phát ban hoặc có tình trạng xuất huyết dưới da

Bệnh nhân viêm gan B sẽ bị xuất huyết dưới da bằng những điểm ứ máu nhỏ theo vùng, chân răng và mũi thường xuyên chảy máu không biết lý do.

Lưu ý dành cho thai phụ tiêm phòng viêm gan B trong giai đoạn mang thai

Chỉ tiêm phòng vacxin viêm gan B để phòng tránh lây nhiễm bệnh viêm gan B từ mẹ sang con là chưa đủ, thai phụ cần chú ý một vài lưu ý sau đây để phòng bệnh tốt hơn:

Thiết lập, xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý và có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Đặc biệt, thai phụ cần tăng cường bổ sung các loại vitamin, khoáng chất thông qua các loại rau xanh, hoa quả tươi.

Sắp xếp công việc, có chế độ nghỉ ngơi phù hợp, tránh gây căng thẳng hoặc mệt mỏi cho cơ thể vì điều này sẽ làm ảnh hưởng xấu đến nhiều cơ quan trong cơ thể và gan là một trong số đó.

Luyện tập thể dục thể thao hoặc ngồi thiền, tập yoga dành cho bà bầu một cách đều đặn để cải thiện sức khỏe, nâng cao thể lực, giúp thai phụ dễ sinh hơn.

Ngủ trước 11h đêm để gan có thời gian nghỉ ngơi và đào thải các chất độc hại.

Hạn chế, cắt giảm chất béo và khống chế hàm lượng muối trong khẩu phần ăn hằng ngày.

Tăng cường bổ sung nước mỗi ngày, uống đủ nước nhằm tăng cường quá trình trao đổi chất cũng như đào thải các chất độc hại tốt hơn.

Tuyệt đối không dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo và các vật dụng có nguy cơ dính máu hoặc dịch từ cơ thể người bị nhiễm viêm gan B.

Quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ với nhiều bạn tình hoặc bạn tình bị nhiễm virus viêm gan B.

Phòng chống lây nhiễm viêm gan B từ mẹ sang con Tiêm phòng vacxin viêm gan B cho trẻ sơ sinh

Tiêm phòng vacxin viêm gan B cho trẻ sơ sinh là cách an toàn và cũng là cách hiệu quả nhất để ngăn ngừa lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ sang con. Trẻ được tiêm vacxin viêm gan B càng sớm thì hiệu quả đạt được và tác dụng phòng bệnh sẽ càng cao. Trẻ được tiêm phòng mũi vacxin viêm gan B đầu tiên trong khoảng thời gian từ 12 – 24h sau khi sinh có thể phòng được từ 85 – 90% các trường hợp lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ sang con.

Hiệu quả và tác dụng phòng ngừa virus viêm gan B sẽ giảm dần theo từng ngày (kể từ khi trẻ được sinh ra) và nếu trẻ được tiêm phòng viêm gan B cho bà bầu sau 7 ngày sẽ không có tác dụng phòng ngừa HBV. Tiêm phòng vacxin viêm gan B sớm cho trẻ không chỉ giúp phòng chống lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ sang con tốt hơn mà còn giúp bảo vệ các thành viên khác trong gia đình.

Bên cạnh việc tiêm sớm một mũi vacxin viêm gan B cho trẻ sơ sinh để tạo ra hệ miễn dịch chủ động thì những trẻ có mẹ dương tính với HBsAg cần phải tiêm thêm một mũi Globulin miễn dịch đặc hiệu viêm gan B (HBIG). HBIG là một loại miễn dịch thụ động, có tác dụng trung hòa virus viêm gan B trong thời gian chờ vacxin viêm gan B phát huy tác dụng. Hai mũi tiêm này sẽ được tiêm ở những vị trí khác nhau trong khoảng thời gian từ 12 – 24h sau khi sinh.

Cho trẻ bú sữa mẹ ngay sau khi được sinh ra?

Theo kết quả nghiên cứu của WHO được công bố vào năm 2009 về nguy cơ lây nhiễm viêm gan B từ mẹ sang con, không có bằng chứng cụ thể chứng minh rằng việc trẻ bú sữa mẹ sẽ làm tăng nguy cơ lây nhiễm viêm gan B từ mẹ sang con.

Đồng thời, nguy cơ lây nhiễm khi trẻ bú sữa không cao hơn so với trẻ không bú mẹ. Khả năng bị lây nhiễm viêm gan B từ mẹ sang con khi cho trẻ bú sữa mẹ là không hề đáng kể so với các trường hợp bị lây nhiễm do tiếp xúc với máu và chất dịch cơ thể mẹ trong quá trình sinh nở.

Tiêm phòng viêm gan B cho bà bầu là cần thiết và hầu như không gây nguy hiểm hay biến chứng cho trẻ. Tuy nhiên, thai phụ cần kiểm tra, thăm khám định kỳ cũng như tìm đến các bệnh viện, phòng khám với đội ngũ bác sĩ uy tín, tận tâm để được tư vấn và có phác đồ tiêm phòng viêm gan B khi mang thai.

Mẹ Bầu Bị Viêm Gan B Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Chào bác sĩ, em đang mang bầu ở tháng thứ 4, khi đi làm xét nghiệm bác sĩ có chẩn đoán bị mắc bệnh viêm gan B. Gia đình em hiện đang rất lo lắng, liệu rằng mẹ bầu bị viêm gan B có ảnh hưởng đến thai nhi không ạ? Mong bác sĩ tư vấn sớm. Em cảm ơn. (Trúc Quỳnh, 27 tuổi) Bác sĩ Hoàng Phúc – Bệnh viện Từ Dũ tư vấn

Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng do virus viêm gan B gây ra. Tỷ lệ mắc phải viêm gan B ở Việt Nam khá cao. Vì vậy, trước khi có ý định mang thai, nhiều chị em đều tiêm phòng vắc-xin để ngừa nhiễm bệnh. Tuy nhiên, với các mẹ chưa kịp tiêm phòng khi mang thai, việc nhiễm viêm gan B khá cao. Mẹ bầu bị viêm gan B có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mẹ bầu bị viêm gan B có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Mệt mỏi, buồn nôn, đau bụng, chán ăn và vàng da là các biểu hiện thường gặp khi mẹ bầu bị viêm gan B. Tuy nhiên, nếu viêm gan B ở giai đoạn đầu rất khó phát hiện, chỉ khi thử máu mới biết.

Nếu mẹ bị nhiễm viêm gan B trong 3 tháng đầu thai kỳ, tỷ lệ lây nhiễm sang thai nhi chỉ khoảng ở 1%. Tỷ lệ lây nhiễm này sẽ tăng 10-20%vào tam cá nguyệt thứ 2 và có thể tăng tới 80 % trong tam cá nguyệt thứ 3. Trong quá trình sinh con, tỷ lệ lây nhiễm virus viêm gan từ mẹ sang thai nhi sẽ cao lên đến 95%.

Do đó, mẹ bầu mang thai bị viêm nhiễm virus viêm gan B gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng của thai nhi dẫn đến nguy cơ dễ sinh non trước 34 tuần. Nếu người mẹ tái phát các đợt viêm gan B cấp tính sẽ làm cho chức năng gan bị suy giảm, để lại biến chứng nặng nhất của viêm gan B là teo gan, đông máu, xuất huyết, sảy thai,…

Mẹ bầu nên làm gì khi bị nhiễm viêm gan B?

Điều đầu tiên, bạn nên làm xét nghiệm thêm 1 lần nữa để chắc chắn mình có bị nhiễm viêm gan B không. Các loại vắc xin viêm gan B hiện nay được kích hoạt kháng thể nên an toàn cho phụ nữ mang thai và không ảnh hưởng đến thai nhi, do vậy bạn không cần lo lắng quá. Bạn đang mang thai tháng thứ 4 thì đã qua tam nguyệt thứ 2 nên có thể tiêm vắc xin được. Lúc này, bạn cần ổn định tâm lý và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ thì việc lây nhiễm sang con khả năng sẽ thuyên giảm.

Bảo vệ trẻ sơ sinh chào đời khi mẹ bị viêm gan B bằng cách nào?

Để giảm nguy cơ lây nhiễm cho từ mẹ sang con, các chuyên gia khuyên nên tiêm ngừa viêm gan B cho trẻ sơ sinh trong vòng 12 – 24 tiếng sau sinh. Khả năng bảo vệ của mũi tiêm này lên đến 90% nếu được tiêm phòng đúng cách và đúng thời điểm. Tiêm phòng quá muộn, trẻ dễ bị nhiễm viêm gan B cao.

Nếu mẹ nhiễm viêm gan B có HBsAg dương tính hoặc HBeAg âm tính (siêu vi B đang trong giai đoạn nằm yên và không sinh sôi nảy nở), trẻ mới sinh sẽ được tiêm ngay một liều immunoglobulin với một mũi vắc-xin ngừa viêm gan B thông thường. Từ tháng thứ 2, bé sẽ được tiêm tiếp mũi 2 và mũi thứ 3 khi trẻ được 4 tháng.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Viêm Gan B Có Sao Không? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!