Xu Hướng 3/2023 # Bà Bầu Bị Tiêu Chảy – Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 9 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 3/2023 # Bà Bầu Bị Tiêu Chảy – Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 9 View

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Tiêu Chảy – Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên nhân gây tiêu chảy ở bà bầu

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng tiêu chảy của bà bầu, cụ thể là:

Thói quen ăn uống: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng tiêu chảy ở cạc mẹ bầu đa phần là do thói quen ăn uống. Khi ăn những thực phẩm không đảm bảo vệ sinh sẽ khiến cho đường ruột bị nhiễm khuẩn, virus, kí sinh trùng dẫn tới tiêu chảy.

Nhiễm khuẩn: Có một số loại vi khuẩn (E.coli, Salmonella, Shigella…) có chứa trong thức ăn và nước bị ô nhiễm có thể gây nên tình trạng tiêu chảy trong thai kỳ của bạn. Ví dụ như, vi khuẩn Salmonella thường có sẵn trong trứng gà, trứng vịt và gia cầm. Vibrio parahaemolyticus là vi khuẩn có trong hải sản, đặc biệt là hàu

Nhiễm virus: Virus như Rotavirus, Cyptomegalovirus có thể gây ra tiêu chảy.

Nhiễm kí sinh trùng: Một số thực phẩm, đồ uống có chứa ký sinh trùng gây nên chứng tiêu chảy như Giardia lamblia, Cryptosporidium và Entamoeba histolytica.

Đôi khi, mặc dù ăn uống đảm bảo vệ sinh nhưng do trong bữa ăn có nhiều đồ lạ ví dụ như đồ ăn quá nhiều chất đạm, chất mỡ, nên cơ thể không tiêu hóa được mà tống ra ngoài qua tình trạng tiêu chảy.

Sự thay đổi nội tiết trong thai kỳ: Thai kỳ là giai đoạn các hormone trong cơ thể phụ nữ biến động mạnh mẽ. Hormone là chất dẫn truyền và phát tín hiệu đến mọi cơ quan trong cơ thể để những cơ quan này thực hiện đúng chức năng sinh lý của mình. Vì vậy, mất cân bằng hormone có thể ảnh hưởng tới chức năng của đường ruột, cụ thể là sự co bóp của nhu động ruột. Nếu nhu động co bóp yếu, bà bầu dễ bị táo bón. Ngược lại, khi nhu động co bóp dữ dội, bà bầu có thể bị tiêu chảy.

Do tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc như thuốc huyết áp, thuốc kháng axit có chứa magiê và thuốc kháng sinh có thể gây tiêu chảy trong thời kỳ mang thai. Ngoài ra, một số phụ nữ bổ sung vitamin trước sinh, điều này rất tốt cho sức khỏe của họ cũng như của em bé đang lớn. Tuy nhiên, nếu bổ sung không đúng cách, những vitamin này cũng có khả năng làm đau dạ dày của mẹ bầu và gây ra tiêu chảy.

Do các bệnh lý về đường ruột: Hội chứng kích thích và các bệnh đường ruột như bệnh Crohn, viêm đại tràng cũng gây nên triệu chứng ỉa chảy

Do tích trữ quá nhiều nước: Tiêu chảy trong thời kỳ mang bầu còn được gây nên do sự gia tăng lượng nước. Có thể là do các loại thực phẩm có hàm lượng nước cao, chẳng hạn như hoa quả (dưa hấu), rau quả và uống quá nhiều nước.

Do không dung nạp thực phẩm: Một số nguyên nhân khác bao gồm không dung nạp lactose (có trong sữa) và ngộ độc thực phẩm.

Bà bầu bị tiêu chảy có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Hiện tượng tiêu chảy khi mang bầu thường ít gặp hơn so với táo bón, tuy nhiên tình trạng tiêu chảy có thể kéo dài tới 10 ngày. Tiêu chảy ở bà bầu phổ biến hơn vào những tháng cuối thai kỳ. Nếu bị tiêu chảy nặng bà bầu dễ bị mất nước ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Tiêu chảy kiến các cơ quanh đường ruột co thắt liên tục, có thể tác động lên tử cung, ảnh hưởng tới sự an toàn của thai nhi.

Điều trị tiêu chảy khi mang thai

Hầu hết bà bầu bị tiêu chảy nhẹ sẽ tự khỏi. Tuy nhiên, nếu bị nặng dẫn tới mất nước thì đây lại là một vấn đề. Bà bầu có thể bị mất nước trong thời gian ngắn. Khi đó dùng các dung dịch bù nước đường có thể ngăn ngừa mất nước.

Vì thế, lúc này các chị em cần uống nhiều nước (nước trái cây, nước Oresol), ăn thực phẩm dễ hấp thu, tránh thực phẩm có dầu, mỡ hoặc bơ. Phụ nữ mang thai nên thận trọng các sản phẩm từ sữa, nhưng sữa chua là một ngoại lệ – vì các loại lợi khuẩn trong sữa chua có thể giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Khi tình trạng tiêu chảy kèm theo các triệu chứng nghiêm trọng như ói mửa, buồn nôn/nôn và các triệu chứng mất nước (khô miệng, nước tiểu ít, vàng đậm, tinh thần mệt mỏi, đau đầu hoặc chóng mặt, giảm phản xạ…), thai phụ cần đến cơ sở y tế để theo dõi, truyền dịch.

Các chị em lưu ý, cần tránh uống những loại nước hoa quả, nước ngọt có gas khi bị tiêu chảy. Nước đun sôi để nguội là một giải pháp hợp lý dành cho bạn.

Ngoài ra, cần cố gắng nghỉ ngơi nhiều hơn vì khi bị tiêu chảy các bà bầu thường cảm thấy uể oải, kiệt sức nhanh.

Cần đi khám ngay khi gặp tình trạng:

Tiêu chảy kéo dài trong 3 ngày hoặc lâu hơn.

Phụ nữ mang thai bị sốt và nôn.

Phân có chứa máu.

Bị đau bụng dữ dội.

Không có nước tiểu trong hơn 5 tiếng.

Phòng tránh tiêu chảy khi mang thai

Để phòng tránh tiêu chảy tìm đến, chị em mang thai cần chú ý với chế độ ăn uống hằng ngày của bản thân.

Về thói quen ăn uống:

Bà bầu cần thực hiện ăn chín uống sôi, không ăn các loại rau sống chưa rửa sạch, tuyệt đối không ăn gỏi, tiết canh hay thịt tái sống… Không ăn uống ở hàng quán, đảm bảo kỹ thuật an toàn khi chế biến các loại thực phẩm.

Tránh nhóm thực phẩm giàu gia vị hay ẩn chứa lượng chất béo vượt ngưỡng cho phép.

Không ăn các loại thức ăn bị ẩm, mốc, bốc mùi chua, thiu…

Không sử dụng các loại hoa quả dập nát, các loại hạt đã bị biến màu.

Hạn chế những loại cá biển, tôm, ốc… nếu bạn từng có tiền sử bị đau bụng, tiêu chảy vì những loại thực phẩm này.

Về chế độ dinh dưỡng:

Bạn có thể ăn các thực phẩm như: Bánh mì nướng, nước sốt táo, gạo, khoai tây nghiền (không có phụ gia), bánh quy, mì (không có phụ gia); chuối, cà rốt nấu chín, bí nấu chín, cháo và bột yến mạch.

Sữa chua là thực phẩm khá tốt cho sức khỏe và có thể giúp loại bỏ tiêu chảy bởi vì nó có chứa một số vi khuẩn tiêu hóa.

Không ăn sản phẩm sữa, trừ sữa chua trắng (không thêm hoa quả).

Không ăn thực phẩm có dầu hoặc bơ.

Không ăn thực phẩm nhiều gia vị, hoa quả khô và nước sốt cho đến khi giảm tiêu chảy.

Sữa chua giúp loại bỏ tiêu chảy

Một số thực phẩm dễ gây tiêu chảy, ngộ độc cần phải tránh:

Mọi người, đặc biệt là bà bầu nên lưu ý cẩn thận với một số loại thức ăn chứa nhiều độc tố tự nhiên. Bà bầu ăn phải có hiện tượng nôn nao, đau bụng dẫn tới các triệu chứng như tiêu chảy, hôn mê, ngộ độc:

Củ sắn

Đây là thực phẩm chứa nhiều axit cyanydric, khi gặp men tiêu hóa trong dạ dày nó sẽ gây nên tình trạng đau bụng, nặng hơn có thể gây ngộ độc thức ăn. Chất này chứa nhiều ở hai đầu củ sắn.

Do đó khi sử dụng nên tránh các loại sắn có vị đắng, đun nấu cần gọt vỏ sạch, ngâm trong nước một thời gian, luộc thật chín và ăn ngay.

Nấm

Nấm là thực phẩm khá bổ dưỡng cho cơ thể, tuy nhiên nếu không may ăn phải một số loại nấm độc thì hậu quả sẽ khôn lường. Do đó, chú ý không nên ăn các loại nấm mọc tự nhiên, không rõ nguồn gốc, xuất xứ nhất là những loại có màu sắc sặc sỡ.

Thịt cóc

Nếu không biết chế biến thịt cóc bạn sẽ dễ dàng bị ngộ độc. Vì loại chất độc có tên là Bufotoxin có trong da, gan, mật, trứng cóc gây đau bụng, rối loạn tiêu hóa và ngộ độc cho người ăn. Tốt nhất, nếu không biết sơ chế thịt cóc thì nhờ người biết sơ chế giúp.

Cá nóc

Độc tố ở cá nóc khá nguy hiểm, chúng không bị phá hủy ở nhiệt độ cao và gây ra các triệu chứng đau bụng, ngộ độc cho người rất nhanh. Tốt nhất để an toàn bà bầu không nên ăn món này

Bà Bầu Bị Dị Ứng Thời Tiết: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Hiệu Quả

Bà bầu bị dị ứng thời tiết khi mang thai là tình trạng thường gặp. Nguyên nhân là, khi có thai hệ miễn dịch suy giảm, cơ địa của chị em trở nên nhạy cảm hơn trước sự thay đổi của thời tiết và gây ra bệnh. Vậy bà bầu bị dị ứng thời tiết phải làm sao? Có những cách điều trị nào hiệu quả, an toàn cho cả mẹ và bé?

Nguyên nhân khiến bà bầu bị dị ứng thời tiết

Khi có thai, cơ thể chị em sẽ gặp nhiều thay đổi, cơ địa trở nên nhạy cảm hơn, hệ miễn dịch cũng yếu đi. Đây chính là điều kiện tốt để vi khuẩn, các tác nhân gây hại xâm nhập và tấn công.

Một trong những căn bệnh bà bầu thường gặp chính là dị ứng thời tiết, đặc biệt trong thời điểm giao mùa như hiện nay.

Theo đó, dị ứng thời tiết là tình trạng cơ thể phản ứng thái quá khi gặp các tác nhân gây hại. Lúc này, để chống lại các tác nhân gây hại, cơ thể thúc đẩy giải phóng histamin. Các histamin này ngấm vào trong máu và sinh ra các triệu chứng dị ứng.

Một số tác nhân khiến mẹ bầu bị dị ứng thời tiết như:

Không khí lạnh: Hiện nay thời tiết đang bước vào thời điểm giao mùa, không khí từ nóng chuyển qua lạnh. Thay đổi đột ngột khiến cơ thể bà bầu không kịp thích nghi và sinh ra các triệu chứng dị ứng thời tiết. Bệnh cũng kích thích khiến mẹ bầu sẽ bị ho, chảy nước mũi.

Thời tiết nóng bức: Vào mùa hè, thời tiết nóng bức kết hợp với khói bụi khiến mẹ bầu toát nhiều mồ hôi, vi khuẩn xâm nhập và gây ra bệnh. Thời tiết này cũng khiến mẹ bầu cảm thấy khó chịu, khó thở.

Thời tiết khô hanh, nhiều gió: Vào mùa hè và mùa xuân, không khí khô và gió lớn vô tình phát tán phấn hoa ở diện tích rộng. Cơ thể bà bầu khi tiếp xúc với phấn hoa có trong không khí gây ra bệnh dị ứng thời tiết.

Mưa và ẩm ướt: Thời tiết thường xuyên mưa khiến không khí ẩm ướt, tạo điều kiện cho bụi mịn, nấm mốc phát triển. Chị em đang có thai khi gặp thời tiết này thường bị dị ứng thời tiết.

Triệu chứng dị ứng thời tiết ở bà bầu

Bà bầu bị dị ứng thời tiết có thể sẽ gặp phải những triệu chứng sau:

Đây là một số triệu chứng thường gặp khi mẹ bầu bị dị ứng thời tiết. Tuy nhiên các triệu chứng này có thể trở nặng, chuyển biến xấu nếu không được xử lý đúng cách. Vì vậy, khi phát hiện cơ thể có những triệu chứng dị ứng thời tiết, mẹ bầu cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn điều trị.

Mẹ bầu bị dị ứng thời tiết có nguy hiểm không? Biến chứng

Dị ứng thời tiết ở mẹ bầu là tình trạng thường gặp. Tuy nhiên cơ thể phụ nữ có thai thường nhạy cảm và hệ miễn dịch yếu. Vì vậy dị ứng thời tiết cũng tiềm ẩn nhiều NGUY HIỂM hơn.

Khi bị dị ứng thời tiết, tình trạng phát ban, ngứa da khiến mẹ bầu bứt rứt khó chịu. Từ đó mẹ bầu gãi nhiều hơn, dẫn đến xước da chảy máu. Các vết thương hở sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn hoặc tác nhân gây hại tấn công. Từ đó khiến bệnh trở nặng hơn.

Ở những trường hợp nghiêm trọng hơn, bà bầu bị dị ứng thời tiết có thể xảy ra một số biến chứng nguy hiểm như:

Chính vì vậy, khi mẹ bầu bị dị ứng thời tiết cần nhanh chóng xác định tình trạng bệnh và tìm phương pháp điều trị thích hợp, tránh ảnh hưởng đến sự phát triển và tính mạng của mẹ, cũng như thai nhi.

Cách điều trị dị ứng thời tiết ở bà bầu hiệu quả và an toàn nhất

Sử dụng thuốc kháng sinh Tây y chữa bà bầu bị dị ứng thời tiết

Với ưu điểm giảm nhanh các triệu chứng dị ứng, Tây y luôn là lựa chọn của nhiều người khi bị bệnh. Thế nhưng chị em khi có thai sẽ không thể dùng thuốc kháng sinh Tây y như người bình thường.

Bởi có những loại thuốc gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé. Vì vậy, bà bầu bị ngứa dị ứng thời tiết cần có xin chỉ định của bác sĩ chuyên khoa trước khi dùng thuốc Tây y.

Diphenhydramine (Benadryl)

Chlorpheniramine

Loratadine (Claritin)

Cetirizine (Zyrtec)

Nếu mẹ bầu có hiện tượng ngạt mũi, có thể sử dụng một số loại thuốc xịt để cải thiện triệu chứng này.

Các chuyên gia y tế Hoa Kỳ cũng khuyến cáo, phụ nữ có thai nên tránh sử dụng một số loại thuốc sau:

Pseudoephedrine (Sudafed): Sử dụng thuốc Pseudoephedrine khi mang thai có thể gây ra dị tật thành bụng ở thai trẻ sơ sinh.

Phenylephrine và phenylpropanolamine: Các loại thuốc này có công dụng chữa ngạt mũi, giúp thông thoáng đường thở. Tuy nhiên theo Viện Dị ứng, hen và miễn dịch Hoa Kỳ chúng không hề an toàn với phụ nữ có thai.

Lưu ý: Bất kì loại thuốc nào cũng có thể gây nguy hiểm với mẹ bầu, vì vậy hãy đảm bảo khi sử dụng các loại thuốc chữa dị ứng đã có sự cho phép của bác sĩ.

Bà bầu bị dị ứng thời tiết phải làm sao? Dùng các bài thuốc Đông y

Với ưu điểm hiệu quả và an toàn khi sử dụng, Đông y là một lựa chọn khác của nhiều người khi bị dị ứng thời tiết.

Sự kết hợp của nhiều vị thuốc Đông y giúp mẹ bầu tăng cường đề kháng, hệ miễn dịch của cơ thể. Đồng thời nó cũng giúp chị em giải độc gan, thận. Từ đó giảm các triệu chứng dị ứng, ngăn chặn nhiều bệnh lý tiền ẩn khác.

Một số bài thuốc Đông y trị dị ứng thời tiết ở mẹ bầu như:

Bài thuốc số 1 Nguyên liệu:

3 loại dược liệu sau bố mẹ chuẩn bị mỗi thứ 12g: Bạch truật, bạch thược và bạch chỉ.

3 loại thảo dược sau mỗi vị 8g: Bán hạ, quế chi, khương hoạt.

3 loại dược liệu sau mỗi vị 4g: Cam thảo, sinh khương và ngũ vị.

4 loại thảo dược sau mỗi vị 6g: Tế tân, ma hoàng, táo và phòng phong.

4 loại dược liệu sau mỗi thứ 16g: Hoài sơn, xuyên khung, đẳng sâm và ké.

Cuối cùng là 10g tang bì.

Cách thực hiện:

Mẹ bầu bị dị ứng thời tiết kèm sổ mũi sử dụng bài thuốc này.

Bài thuốc số 2 Nguyên liệu:

Các vị thuốc sau mỗi thứ 6g: Kinh giới, thuyền thoái, cam thảo và phòng phong.

7 vị thuốc sau mỗi loại 10g: Ngưu bàng, sinh địa, liên kiều, bèo cái, ngân hoa, đại thanh diệp và lá đơn.

Bài thuốc số 3 Nguyên liệu:

8 vị thuốc sau mỗi loại 10g: Kỳ tử, hạnh nhân, bạch chỉ, tân di, hoàng cầm, xuyên khung, bạch giới, long nhãn.

2 loại dược liệu sau mỗi thứ 12g: Ngân hoa và ké.

2 vị thuốc sau mỗi loại 15g: Táo và phòng phong.

Cùng với 8g cát cánh và 4g cỏ ngọt.

Cách thực hiện:

Bài thuốc này điều trị dị ứng thời tiết ở phụ nữ có thai kèm chảy nước mũi.

Bài thuốc số 4 Nguyên liệu:

2 loại thảo dược sau mỗi thứ 6g: Sinh khương và tế tân.

2 loại thảo dược sau mỗi vị 8g: Bạch chỉ và quế chi.

3 loại dược liệu sau mỗi thứ 12g: Đan sâm, tô tử và phòng phong.

4 vị thuốc sau mỗi vị 16g: Kinh giới, ý dĩ, ké và lá đơn.

Cách thực hiện:

Lưu ý: Các bài thuốc Đông y được đánh giá là lành tính và an toàn với phụ nữ có thai. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho mẹ và bé, bạn nên xin chỉ định của thầy thuốc y học cổ truyền trước khi sử dụng những bài thuốc Đông y trị dị ứng thời tiết.

Mẹo dân gian an toàn cho bà bầu bị ngứa dị ứng thời tiết

Mẹ bầu bị dị ứng thời tiết lo sợ uống thuốc Tây y nhiều tác dụng phụ, hay Đông y mất nhiều thời gian có thể chọn áp dụng mẹo dân gian tại nhà để chữa bệnh.

Ưu điểm của phương pháp này là nguyên liệu dễ tìm, có sẵn, các thực hiện đơn giản ai cũng có thể làm được. Một số cách chữa ngứa dị ứng thời tiết tại nhà cho chị em phụ nữ đang có thai như:

Chữa bà bầu bị dị ứng thời tiết bằng khoai tây

Khoai tây là một loại củ quen thuộc, nó thường chế được chế biến thành nhiều món ăn tốt cho sức khỏe. Theo đó khoai tây chứa rất nhiều dưỡng chất và vitamin giúp cơ thể tăng sức đề kháng, nâng cao khả năng miễn dịch.

Đồng thời, phần nhựa của khoai tây cũng có khả năng kháng khuẩn, chống viêm nhiễm, xoa dịu tổn thương trên da. Vì những công dụng đó, khoai tây được dùng chữa các bệnh như nổi mề đay, dị ứng nổi mẩn ngứa, sưng viêm.

Cách thực hiện chữa dị ứng bằng khoai tây cho mẹ bầu như sau:

Mẹ bầu chuẩn bị một củ khoai tây, gọt vỏ và rửa thật sạch.

Thái khoai tây thành các lát mỏng, đắp lên da những vùng bị dị ứng.

Để khoai tây trên da trong vòng 20 phút sau đó dùng nước sạch rửa lại.

Chị em dùng 2 lần (sáng và tối) cho đến khi các triệu chứng thuyên giảm.

Trà xanh chữa dị ứng thời tiết hiệu quả

Trà xanh vị hơi chát, tính ấm, chứa nhiều hoạt chất có công dụng kháng khuẩn, kháng viêm hiệu quả. Trà xanh được ví như một chất kháng sinh tự nhiên giúp ngăn chặn và tiêu diệt tác nhân gây hại rất hiệu quả. Ngoài ra, thành phần vitamin và khoáng chất có trong trà xanh giúp chị em tăng cường miễn dịch, sức đề kháng.

Sử dụng trà xanh chữa dị ứng thời tiết ở mẹ bầu như sau:

Chị em chuẩn bị khoảng 20g lá trà xanh khô hoặc tươi đều được.

Dùng nước rửa sạch số trà xanh đã chuẩn bị.

Cho trà xanh vào ấm và đổ khoảng 200ml nước sôi vào.

Chị em đợi 20 phút để trà xanh ngấm.

Khi nước trà xanh đã bớt nóng, có độ ấm vừa phải, chị em uống luôn.

Chị em uống 2 lần/ngày để thấy hiệu quả.

Ngoài cách trên, chị em cũng có thể nấu nước trà xanh để tắm hằng ngày. Tắm lá trà xanh giúp làm dịu các tổn thương trên da, giảm ngứa, mẩn đỏ và sưng tấy rất tốt.

Mẹ bầu bị dị ứng thời tiết uống nước chanh mật ong

Chanh là loại quả chứa rất nhiều hoạt chất tốt giúp cơ thể kháng khuẩn, chống viêm. Ngoài ra lượng lớn vitamin C có trong chanh giúp mẹ bầu tăng sức đề kháng, nâng cao miễn dịch, chống lại các tác nhân gây ra dị ứng.

Giống như chanh, mật ong cũng có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, cung cấp dưỡng chất cho cơ thể. Sự kết hợp của chanh và mật ong giúp mẹ bầu nhanh chóng đẩy lùi bệnh dị ứng thời tiết.

Cách làm như sau:

Lưu ý: Các mẹo dân gian lành tính thường áp dụng khi mẹ bầu bị dị ứng thời tiết ở giai đoạn mới khởi phát. Trường hợp nặng, chị em nên đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thực hiện thăm khám và điều trị đúng cách.

Cách chăm sóc mẹ bầu khi bị bệnh

Bên cạnh áp dụng các phương pháp điều trị, chị em cũng nên biết cách chăm sóc bản thân khi bị dị ứng thời tiết. Chăm sóc đúng cách sẽ giúp chị em nhanh chóng thoát khỏi bệnh dị ứng thời tiết. Vì vậy mẹ bầu cần chú ý một số điều sau:

Mẹ bầu luôn giữ vệ sinh da, tắm rửa sạch sẽ. Da bẩn sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và lây lan khiến bệnh nặng hơn.

Khi tắm không dùng nước quá lạnh hoặc quá nóng. Nơi tắm rửa nên kín đáo, tránh gió lùa. Đồng thời chị em không nên tắm quá lâu, 15-20 phút là thời gian lý tưởng để tắm rửa.

Chị em nên chọn những bộ quần áo có chất vải mềm mại, rộng rãi, thoáng mát.

Tuyệt đối không được gãi ngứa. Các vết thương bị rách, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, khiến bệnh nghiêm trọng hơn.

Trong thời gian mắc bệnh, chị em hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây hại như: Khói bụi, nấm mốc, hóa chất, hay lông chó mèo.

Xây dựng chế độ ăn phù hợp: Bạn bị dị ứng thời tiết nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả. Tránh những thực phẩm dễ gây kích ứng như hải sản, rượu bia, thịt bò,…

Uống nhiều nước, chị em nên uống khoảng 2-2,5 lít nước/ngày. Mẹ bầu cũng có thể thay thế bằng các loại nước ép trái cây như cam, bưởi, táo,…

Bôi kem dưỡng ẩm cho da, tránh tình trạng khô, bong tróc.

Cách phòng bệnh dị ứng thời tiết cho mẹ bầu

Để phòng ngừa bệnh dị ứng thời tiết, mẹ bầu cần lưu ý một số điều sau:

Để phòng bệnh dị ứng thời tiết, mẹ bầu không nên ra ngoài trời trong khoảng thời gian từ 5-10 giờ sáng. Vì thời gian này lượng phấn khoa, cũng như khói bụi trong không khí tăng cao có thể khiến mẹ bầu bị dị ứng.

Nếu bắt buộc phải ra ngoài, mẹ bầu cần đeo khẩu trang, mặc kín để tránh tiếp xúc.

Ban đêm nên đóng kín cửa sổ, bật máy lọc không khí, điều hòa nhiệt độ để làm sạch không gian sống.

Thường xuyên giặt giũ chăn màn, rèm cửa, quần áo. Việc này giúp tiêu diệt vi khuẩn, không cho chúng có cơ hội xâm nhập và tấn công gây bệnh.

Mẹ bầu không nên thay đổi nhiệt độ môi trường quá nhanh. Ví dụ như từ phòng điều hòa bước ra ngoài và ngược lại.

Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cơ thể tăng cường đề kháng chống lại tác nhân gây hại.

Luyện tập thể dục nhẹ nhàng nâng cao sức khỏe, giúp máu lưu thông tốt hơn.

Mẹ Bầu Bị Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị

I – Nguyên nhân chảy máu chân răng ở bà bầu

Cá biệt có một số trường hợp, nướu của mẹ bầu còn nổi lên những cục u nhỏ gọi là khối u mang thai hoặc u hạt sinh mủ ở chân răng. Những khối u này không gây đau đớn, nhưng sẽ vỡ ra, gây chảy máu khi đánh răng.

Vậy tại sao bà bầu bị chảy máu chân răng? Các nguyên nhân chính khiến bà bầu bị chảy máu răng gồm:

– Do thay đổi chế độ dinh dưỡng: Ngoài ra, có bầu bị chảy máu chân răng còn do việc thay đổi chế độ ăn uống và dinh dưỡng.

Hiện tượng chảy máu chân răng ở bà bầu là dấu hiệu cảnh báo một số vấn đề răng miệng như: Viêm nướu, viêm nha chu, u nhú thai nghén, mòn răng, sâu răng và một số vấn đề răng miệng khác như tăng tiết nước bọt hay khô miệng.

Tuy nhiên, nếu bà bầu chảy máu chân răng không được chữa trị kịp thời, chảy máu chân răng có thể biến chuyển thành nha chu, sâu răng rất phiền toái sau này.

Vậy khi nào bị chảy máu chân răng khi mang bầu nên đi khám bác sĩ? Phụ nữ mang bầu bị chảy máu chân răng nên đi khám bác sĩ khi có 1 trong các dấu hiệu sau:

– Đau răng, lợi đau nhức và chảy máu thường xuyên.

– Xuất hiện các khối u trong miệng. Ngay cả khi khối u không gây đau nhức mẹ bầu vẫn nên đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

III – Cách chữa chảy máu chân răng khi mang thai

Bà bầu bị chảy máu chân răng và cách chữa thế nào? Nếu bà bầu chảy máu răng kèm theo cảm giác đau nhức hoặc bà bầu bị chảy máu chân răng nhiều và thường xuyên, mẹ bầu nên đi khám ngay để nha sĩ có thể giúp bạn kịp thời vệ sinh răng miệng và loại bỏ những mảng bám trên răng.

Bà bầu cần đánh răng thường xuyên và đúng cách để ngăn ngừa và khắc phục tình trạng chảy máu chân răng khi có bầu.

Mẹ bầu nên sử dụng bàn chải mềm, và chọn loại kem đánh răng dành cho răng nhạy cảm, chú ý không chà xát mạnh khi đánh răng.

Vì vậy, việc bổ sung đầy đủ các chất canxi, phốt pho, sắt,… và các loại vitamin giúp cho răng chắc khỏe hơn đồng thời phòng ngừa sưng lợi chảy máu chân răng ở bà bầu hiệu quả.

Bà bầu hay bị chảy máu chân răng nên cố gắng ăn nhiều hoa quả và thực phẩm chứa nhiều chất xơ; hạn chế ăn các đồ ăn chứa nhiều tinh bột và đường; hạn chế ăn các loại trái cây sấy khô vì có hàm lượng đường rất cao, lại dai dính và bám chặt trên mặt răng…

( → Nên đọc: Mẹ bầu uống nước ép gì tốt? Các loại nước ép tốt cho bà bầu và thai nhi.)

Trong thai kỳ, nhu cầu canxi của mẹ và bé rất lớn nên bà bầu nên dùng viên uống canxi NextG Cal để ngăn ngừa nguy cơ chảy máu chân răng bà bầu. Trước khi sử dụng bạn nên tham khảo ý kiến của bác sỹ.

NextG Cal được làm từ xương bò non Úc, chứa canxi ở dạng hữu cơ và photpho, có cấu trúc vi tinh thể (MCHA), giúp canxi hấp thu vào cơ thể nhanh chóng.

Kết hợp cùng Vitamin K1 và D3 giúp tăng cường chuyển hoá, tổng hợp, đưa canxi vào các mô xương, hỗ trợ chuyển hóa canxi tốt hơn.

NextG Cal có thể dùng được cho trẻ em từ 3 tuổi trở lên, giúp bổ sung canxi cho người bị loãng xương, phụ nữ mang thai và cho con bú. Đặc biệt, sản phẩm không chứa đường, phù hợp với người bị tiểu đường hoặc tiểu đường thai kỳ.

Sản phẩm NextG Cal đạt các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của Cục quản lý Dược phẩm Úc, đồng thời được cấp phép bởi Bộ Y tế Việt Nam.

Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị An Toàn

5

/

5

(

928

bình chọn

)

1. Dấu hiệu nhận biết bà bầu đi ngoài ra máu

Bà bầu đi ngoài ra máu là hiện tượng phân có màu máu, lẫn máu hoặc máu phủ trên bề mặt phân. Tùy thuộc vào lượng máu, nguồn chảy máu và thời gian máu tồn tại trong ống tiêu hóa mà màu sắc phân có thể từ phân màu đỏ tươi, đỏ thẫm tới phân màu đen. Máu trong phân có thể đến từ bất kỳ cơ quan tiêu hóa nào.

Ngoài đại tiện ra máu, bà bầu có thể gặp phải những triệu chứng khác như:

Đau bụng

Phân lỏng

Phân bé

2. Nguyên nhân gây đi ngoài ra máu ở phụ nữ có thai

2.1. Do màu sắc của một số loại thức ăn

Thực tế trong một số trường hợp màu đỏ trong phân không phải là máu mà do màu sắc của một số loại thức ăn mà mẹ bầu nạp vào cơ thể. Đó có thể là:

Củ cải đường

Rau dền

Quả thanh long.

Trường hợp này bà bầu không cần lo lắng. Màu sắc phân sẽ trở lại bình thường khi loại thực phẩm này được tiêu hóa hết.

2.2. Táo bón ở bà bầu gây đi ngoài ra máu

Bà bầu bị táo bón ra máu không phải là hiện tượng hiếm gặp. Theo chúng tôi , nguyên nhân của tình trạng táo bón là do mẹ bầu ăn ít chất xơ, lười vận động, sự gia tăng của hormone progesterone làm chậm quá trình co bóp của ruột. Phân khô, cứng cùng với việc cố gắng rặn sẽ làm trầy xước và chảy máu hậu môn.

2.3. Bệnh trĩ

Đây là tình trạng tĩnh mạnh trong và ngoài ống hậu môn bị giãn ra, thường xảy ra vào cuối thai kỳ. Bệnh xảy ra do sức ép của thai nhi, sự suy giảm lưu lượng máu tới vùng chậu, chế độ ăn thiếu chất xơ.

Đây là hiện tượng xảy ra do táo bón hoặc trĩ kéo dài. Nó có thể gây đại tiện ra máu tươi khi mang thai với lượng nhỏ, thường có màu hồng hoặc đỏ tươi. Đi kèm với đó là vùng niêm mạc hậu môn bị đau rát. Vết nứt càng lớn sẽ càng tăng thêm nguy cơ bị viêm nhiễm.

2.5. Viêm loét đại tràng

Chảy máu khi đi ngoài khi mang thai cũng có thể do bà bầu bị viêm loét đại tràng. Những vết loét trên thành đại tràng chảy máu, lượng máu này theo ống tiêu hóa được đào thải cùng với phân. Ngoài việc bà bầu đi cầu ra máu, phân có thể kèm dịch nhầy và bị đau bụng.

2.6. Polyp đại trực tràng gây đi cầu ra máu ở bà bầu

Sự xuất hiện của các polyp trong thành đại trực tràng khiến phụ nữ mang thai đi ngoài ra nhiều màu tươi. Tuy không phải tất cả polyp đều có thể chuyển thành u ác tính nhưng cần điều trị sớm để tránh biến chứng nguy hiểm.

Đây là dạng ung thư phổ biến thứ hai trong các loại ung thư đường tiêu hóa. Bệnh đe dọa tới tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Triệu chứng thường gặp của bệnh là:

Bà bầu đi đại tiện ra máu

Táo bón xen kẽ tiêu chảy

Cảm giác nặng tức ở hậu môn.

3. Bà bầu đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?

Nếu đi ngoài ra máu kéo dài quá 2 ngày sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Những tác hại có thể xảy đến là:

Tăng nguy cơ thiếu máu thai kỳ

Không có đủ lượng máu cần thiết cung cấp cho thai nhi, khiến thai nhi chậm phát triển

Gây viêm nhiễm phụ khoa, hậu môn

Mẹ bầu mệt mỏi, suy nhược

Lo lắng kéo dài, stress

Thậm chí có thể bị sảy thai

4. Khi nào cần tới gặp bác sĩ

Mang thai là giai đoạn cần hết sức thận trọng của phụ nữ. Do đó, nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào của cơ thể, mẹ bầu cần tới gặp bác sĩ ngay. Đặc biệt nếu xuất hiện các triệu chứng sau:

Bà bầu đi vệ sinh ra máu không cải thiện sau 1 – 2 ngày

Phân có màu đen, sánh như nhựa đường

Tức ngực, khó thở

Choáng, chóng mặt

Sốt

Đau bụng

5. Chẩn đoán

Khám lâm sàng: bác sĩ sẽ hỏi bà bầu về tiền sử bệnh, loại thực phẩm đã ăn gần đây, thuốc đang sử dụng và triệu chứng bệnh.

Xét nghiệm máu

Chụp X-quang ruột để xác định những tổn thương có thể có.

Xét nghiệm phân: xác định sự hiện hiện của máu trong phân hoặc tìm virus, vi khuẩn.

6. Điều trị đi ngoài ra máu cho bà bầu

Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp trên nguyên tắc đảm bảo an toàn cho cả bà bầu và thai nhi. Nếu nguyên nhân được xác định là do bệnh lý, bác sĩ sẽ chỉ định các biện pháp chữa trị loại bệnh này. Nhờ đó, tình trạng chảy máu khi đi ngoài lúc mang thai cũng sẽ biến mất.

Ngoài ra có một số biện pháp an toàn mà mẹ bầu có thể tham khảo để hỗ trợ chữa trị đi ngoài ra máu.

6.1. Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học

Chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ là một trong những biện pháp giúp cải thiện tình trạng táo bón, bệnh trĩ cũng như tạo dựng nền tảng sức khỏe tốt cho mẹ bầu.

Mẹ bầu nên ăn đa dạng các chất dinh dưỡng, bổ sung rau xanh, trái cây tươi…

Uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.

Phụ nữ mang thai cũng nên bổ sung sữa chua vào thực đơn vì chúng giúp quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra thuận lợi hơn.

Kiêng đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, rượu bia.

Đây là một cách để tạo phản xạ có điều kiện cho cơ thể, giúp việc đại tiện dễ dàng hơn. Mẹ bầu nên lựa chọn một thời điểm thích hợp nhất trong ngày để đi đại tiện, thông thường là sau khi ngủ dậy vào buổi sáng. Đồng thời, bà bầu không nên cố rặn hoặc nhịn đại tiện.

6.3. Vận động, rèn luyện đều đặn

Vận động, tập thể dục thể thao đều đặn, nhẹ nhàng, phù hợp với thể trạng là một trong những yếu tố giúp cơ thể khỏe mạnh. Bên cạnh đó, nó còn thúc đẩy hoạt động của nhu động ruột, tạo tinh thần thoải mái cho phụ nữ khi mang thai.

Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn sẽ giúp mẹ bầu tránh khỏi các trường hợp nhiễm trùng, hình thành các ổ áp xe vùng hậu môn. Mẹ bầu nên dùng nước ấm để rửa vùng hậu môn sau khi đại tiện thay vì dùng giấy để lau. Bên cạnh đó, bà bầu cũng cần lưu ý sử dụng đồ lót thoải mái, thông thoáng, thấm hút tốt.

*Lưu ý: Mẹ bầu tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc hoặc áp dụng các biện pháp chữa trị khác mà không có sự chỉ định của bác sĩ.

Bà bầu đi ngoài ra máu cần cẩn trọng, nên tới các cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán chính xác ngay khi phát hiện các dấu hiệu đại tiện ra máu. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào, đừng ngần ngại liên hệ với chuyên gia của chúng tôi qua tổng đài tư vấn miễn phí 0865 344 349 hoặc chat trực tiếp.

XEM THÊM:

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Tiêu Chảy – Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!