Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Bị Ra Nhiều Mồ Hôi Nách được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vì sao phụ nữ mang thai dễ bị mồ hôi nách?
Đại đa số các chị em khi mang thai đều gặp phải những rắc rối lớn do những biến đổi trong cơ thể. 70% phụ nữ mang thai bị chứng tăng tiết mồ hôi trong số đó không ít người bị ra nhiều mồ hôi ở nách mà trước đó họ không hề mắc phải. Các chuyên gia giải thích hiện tượng này như sau. Khi mang thai, nồng độ hormone trong cơ thể có sự biến đổi khá lớn, đặc biệt là thời điểm 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Chính sự thay đổi đột ngột ngày dẫn tới một số chức năng hoạt động của các ống tuyến mồ hôi dưới da bị rối loạn.
Lượng mồ hôi tiết ra nhiều hơn tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Bình thường mồ hôi không có mùi nhưng do trong mồ hôi có chứa hàm lượng các axit béo chưa no trên da khi kết hợp với các loại vi khuẩn sẽ bị phân hủy nhanh và gây ra mùi khó chịu. Từ đó, có thể dẫn tới hôi nách ở một số người.
Ngoài ra, mồ hôi nách nhiều cũng có thể do thời tiết nóng bức, chị em lại sống trong môi trường chật chội bí bách. Cộng thêm với sự nhậy cảm khi mang thai, chị em có thể bị đổ nhiều mồ hôi hơn vào ban ngày và cả ban đêm.
Chế độ ăn thiếu hợp lý và lối sống thiếu vận động cũng có thể làm tăng nguy cơ đổ nhiều mồ hôi ở chị em đang mang thai. Để khắc phục hiện tượng này, chị em cần duy trì chế độ dinh dưỡng khỏe mạnh và tập luyện vận động đều đặn hàng ngày.
Cách nào khắc phục chứng mồ hôi nách cho chị em mang thai?
Để khắc phục và hạn chế chứng ra nhiều mồ hôi nách khi mang thai, chị em cần chú ý một số vấn đề sau:
Nên tắm rửa thường xuyên, giữ sạch vùng nách thât khô ráo và thoáng mát.
Uống đủ nước mỗi ngày, ăn nhiều rau quả tươi chứa nhiều vitamin nhằm giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, thúc đẩy chức năng hoạt động của cơ thể.
Lựa chọn các trang phục rộng rãi, thoáng mát, tránh chọn các loại áo bị kích vùng nách dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh.
Dọn dẹp phòng nơi ở sạch sẽ, thoáng mát, tránh để quá nhiều đồ gây cảm giác nóng bức, chật chội, khó chịu.
Hạn chế ăn các thực phẩm cay nóng đặc biệt là ớt, tỏi, thịt nướng khiến mồ hôi có mùi nặng hơn.
Dành thời gian để nghỉ ngơi, tránh hoạt động quá nhiều đặc biệt là vào mùa hè.
Ra nhiều mồ hôi có thể gây ảnh hưởng tới vệ sinh thân thể ở phụ nữ mang thai, vậy nên chị em cần năng thay quần áo, đông thời mặc quần áo rộng rãi thoáng mát, toả nhiệt tốt, quần áo lót phải bằng chất cotton để thấm hút mô hôi.
Theo chúng tôi (st)
Viên mồ hôi trộm Đức Thịnhy
Viên mồ hôi trộm Đức Thịnh
Viên mồ hôi trộm Đức Thịnh được điều chế dưới dạng viên nang tiện sử dụng và tiết kiệm đáng kể thời gian và chi phí điều trị cho đối tượng người lớn có tác dụng giảm các chứng ra nhiều mồ hôi. Chỉ định:
Viên mohoitrom Đức Thịnh giúp giảm các chứng ra nhiều mồ hôi ở Người lớn và Trẻ em.
Sử dụng Vien mohoitrom Đức Thịnh có thể giúp Tiết kiệm tới trên 30% thời gian và chi phí để giảm chứng ra nhiều mồ hôi.
Bị Hôi Nách Khi Mang Thai Phải Làm Sao?
Tại sao lại bị hôi nách khi mang thai?
Chào bác sĩ! Tôi đang mang bầu 4 tháng nhưng gần đây tôi thấy ở nách ra nhiều mồ hôi và có mùi khó ngửi, phải chăng tôi đã bị bệnh hôi nách? Trước đây tôi không hề bị hôi nách nhưng tại sao giờ mang thai lại bị? Xin bác sĩ tư vấn cho tôi cách trị hôi nách khi mang thai? Tôi xin cảm ơn!
(Hà Hương – Long Biên, HN)
Trả lời:
Chào bạn!
Nguyên nhân gây mùi hôi nách khi mang thai
Thông thường, phụ nữ khi mang bầu thường mắc chứng tăng tiết mồ hôi và khả năng bài tiết ra các axit béo cũng tăng cao. Đồng thời, những thay đổi về các yếu tố nội tiết và hoóc môn sinh lý trong cơ thể khiến cho một số chức năng hoạt động của các tuyến mồ hôi dưới da bị rối loạn. Mà trong tuyến mồ hôi thường có chứa ác axit béo không no, khi kết hợp với vi khuẩn trên da sẽ phân hủy nhanh tạo ra mùi hôi khó chịu. Đây chính là nguyên nhân gây ra mùi hôi nách ở phụ nữ khi đang mang thai.
Vậy làm sao để trị hôi nách khi mang thai?
Chị em phụ nữ mang thai có thể khử mùi hôi nách bằng phương pháp tự nhiên như:
– Dùng phèn chua: Lấy phèn chua rang lên rồi tán mịn, thoa vào nách sau mỗi lần tắm xong. Làm kiên trì trong một thời gian sẽ thấy hiệu quả.
– Dùng chanh tươi: dùng chanh chà xát lên vùng nách để sáng hôm sau rửa lại bằng nước ấm. Cách làm này vừa giúp bạn có thể kiểm soát được mùi và giảm được tình trạng thâm nách vì chanh còn có tác dụng như “tẩy da” và làm trắng da hiệu quả.
Tuy nhiên, những cách trên chỉ có thể khử mùi hôi nách tạm thời chứ không thể loại bỏ mùi hôi nách vĩnh viễn. Để điều trị hôi nách triệt để tận gốc chị em phụ nữ phải tiến hành tiểu phẫu loại bỏ tuyến mồ hôi dưới vùng cánh tay.
Trị hôi nách vĩnh viễn bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu Hàn Quốc
Hiện nay, chất lượng phòng khám Hưng Thịnh đang ứng dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu với công nghệ Hàn Quốc nhằm loại bỏ hoàn toàn tuyến mồ hôi ở vùng nách, nhanh chóng, triệt để và cũng rất an toàn. Chỉ với một lần điều trị duy nhất, mùi hôi nách dưới cánh tay sẽ được loại bỏ vĩnh viễn, không đau, không tái phát, không để lại sẹo xấu và không ảnh hưởng tới các vùng lân cận.
Nếu bạn vẫn còn thắc mắc về phương pháp này hãy liên hệ với các chuyên gia tư vấn của chúng tôi theo đường dây nóng 0352 612 932 hoặc chat trực tiếp qua yahoo để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Nổi Nhiều Hạch Ở Nách Sau Sinh Liệu Có Bị Ung Thư Vú???
Chào cháu,
Hạch là tổ chức lympho thuộc hệ bạch huyết, chúng có tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân xâm nhập như là vi khuẩn, virus… Bình thường hạch sẽ nổi lên trong trường hợp cơ thể đang có dấu hiệu viêm nhiễm, hoạt động quá sức. Thông thường, hạch nổi ở nách do viêm thường kèm theo biểu hiện sưng, đau và sốt.
Hiện tại, cháu đang trong thời gian cho con bú, việc cháu nổi các hạch sờ không di chuyển, không đau, không sốt thì có thể không phải hạch do viêm mà có thể đây là tuyến vú phụ. Tuyến vú phụ là các tuyến vú nhỏ và thường phát triển không đầy đủ nằm dọc theo các “đường sữa” ở hai mặt trước – bên của cơ thể và thường đối xứng với nhau rất rõ ràng. Các tuyến này cũng sẽ căng to, đau, tiết sữa khi cháu cho con bú. Các tuyến vú phụ có thể to nhỏ khác nhau phụ thuộc vào số lượng tổ chức biểu mô tuyến có trong nó.
Trong trường hợp, tuyến vú phụ phát triển quá to, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người bệnh thì sẽ có thể tiến hành cắt bỏ. Việc cắt bỏ tuyến vú phụ sẽ không ảnh hưởng gì đến sức khỏe người bệnh.
Ung thư vú thường có các biểu hiện: đau buốt đến và đi nhanh chóng ở ngực hoặc vú, ngứa ở ngực, nổi mẩn đỏ hay sần sùi như vỏ cam, đau ở vai, lưng hoặc cổ, ngực to và trễ thấp hơn, có khối u ở nách với tính chất cứng, không đi chuyển…Nếu cháu không có các biểu hiện này thì có thể yên tâm.
Tôi khuyên cháu cần cho trẻ bú tăng lên về số lượng và thời gian mỗi bữa bú. Vệ sinh sạch sẽ vú trước và sau khi cho trẻ bú, massage nhẹ nhàng vú thường xuyên, chườm ấm vào vùng nách, vú có cục và theo dõi thêm 1- 2 tuần nữa mà các khối cũng không hết thì cháu nên đi khám để xác định được rõ vấn đề hơn.
Chúc cháu và gia đình mạnh khỏe.
Bà Bầu Bị Táo Bón Ra Máu Có Cần Lo Lắng?
Bệnh Trĩ
Bệnh trĩ hình thành khi các mạch máu quanh trực tràng bị sưng lên, gây đau đớn trong vài tháng cuối của thai kỳ và sau khi sinh. Khi bà bầu bị táo bón, sẽ tạo thêm áp lực lên các mạch máu, khiến búi trĩ lớn hơn, có thể dẫn đến bà bầu bị táo bón đi ngoài ra máu. Điều này thường đi kèm với đau đớn và khó chịu.
Đây là các vết nứt màu đỏ, hình thành trên vùng da quanh trực tràng. Khi bị táo bón, bà bầu thường cố gắng rặn để đẩy khối phân cứng và khô ra ngoài. Kết quả là các vết nứt hậu môn xuất hiện. Nếu mẹ bầu vẫn cố gắng rặn nhiều lần, vết nứt hậu môn có thể lan rộng và thấy máu xuất hiện trong phân. Các vết nứt hậu môn này gây rất nhiều đau đớn và khó chịu cho người mắc.
Vết rách hậu môn chỉ xảy ra nếu bạn đang có vết nứt hậu môn. Khi bà bầu vẫn còn táo bón, quá trình đi tiêu sẽ gây áp lực lên các vết nứt hậu môn. Kết quả là vết nứt hậu môn trở nên to hơn và có thể dẫn đến các vết rách lớn ở vùng trực tràng, giống hình dạng giọt nước mắt. Lúc này, hiện tượng bà bầu táo bón đi ngoài ra máu sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, máu xuất hiện trong phân nhiều hơn.
Bệnh rò hậu môn là căn bệnh sinh ra do nhiễm trùng tại các khe và nhú trong ống hậu môn. Sau đó làm ở các tuyến hậu môn ở giữa hai cơ thắt hậu môn bị viêm và tụ mủ, phá miệng da vùng xung quanh hậu môn tạo thành những lỗ rò. Trong hầu hết các trường hợp, nó sẽ thải ra chất trắng, nhưng đôi khi, nó cũng có thể gây chảy máu.
Khi nào nên lo lắng về hiện tượng bà bầu bị táo bón đi ngoài ra máu?
Bà bầu bị táo bón đi ngoài ra máu thường không phải là hiện tượng gì nguy hiểm. Miễn là bạn chắc chắn rằng máu đến từ vùng trực tràng và không phải từ âm đạo, thì đừng lo lắng nhiều, cũng sẽ không có nguy hiểm nào cho sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, bạn nên thông báo việc ra máu này cho bác sĩ, đôi khi cũng khó để xác định máu đến từ trực tràng hay âm đạo của bạn. Các bác sĩ có thể giúp xác định chính xác tình trạng này.
Sốt
Đau bụng hoặc đầy bụng
Buồn nôn hoặc nôn
Chảy máu liên tục hoặc trầm trọng
Giảm cân
Tiêu chảy nặng hoặc kéo dài
Phân có dạng bút chì, rò rỉ phân, hoặc không thể đi tiêu.
Phân màu đen hoặc màu nâu đỏ
Mất máu trầm trọng
Đau hoặc chấn thương trực tràng
Chóng mặt, mệt mỏi, ngất xỉu
Nhịp tim đập nhanh hoặc bất thường
Phòng tránh việc mang thai bị táo bón
Mang thai bị táo bón gây nhiều khó chịu không chỉ cho mẹ mà còn có thể ảnh hưởng đến cả sức khỏe của thai nhi. Táo bón khi mang thai cũng có thể phát triển thành bệnh trĩ. Chúng có thể gây ra đau đớn và ảnh hưởng rất nhiều sau khi sinh con. Chính vì vậy, đừng để bệnh xảy ra rồi mới tìm cách chữa trị, mẹ bầu nên có ý thức chủ động phòng tránh táo bón khi mang thai.
Tăng cường chất xơ trong khẩu phần ăn. Chất xơ có vai trò quan trọng với hệ tiêu hóa, nó hấp thụ nước và làm mềm các chất thải rắn, giúp các chất thải dễ dàng được tống ra ngoài. Tuy nhiên, ăn quá nhiều chất xơ cũng có thể dẫn đến táo bón. Mẹ bầu nên ăn khoảng 25-30 gam chất xơ mỗi ngày.
Hãy uống đủ lượng nước. Nước cực kì cần thiết với cơ thể sống. Đối với việc phòng chống bị táo bón khi mang thai, nước giúp làm mềm và di chuyển các khối chất thải dễ dàng hơn. Vì vậy mẹ bầu hãy nhớ uống đủ 10-12 ly nước mỗi ngày. Theo kinh nghiệm của một số bà mẹ, uống 1 cốc nước ấm vào buổi sáng rất có ích cho tình trạng táo bón.
Ăn nhiều sữa chua. Trong sữa chua có chứa vi khuẩn Probiotic – một loại vi khuẩn tốt, có lợi cho sức khỏe, sống trong đường tiêu hóa. Vi khuẩn này giúp cho thức ăn được tiêu hóa một cách nhanh chóng và giúp tăng cường hoạt động của hệ tiêu hóa.
Tránh ăn những thức ăn dễ gây ra táo bón. Bánh mì trắng và những thực phẩm từ ngô rất dễ làm cho mẹ bầu bị táo bón. Nên hạn chế những thức ăn này.
Tránh một số loại đồ uống và chất kích thích. Các loại đồ uống lợi tiểu như trà, cà phê, coca, chất cồn có thể gây ra tình trạng khử nước của cơ thể, làm chứng táo bón thêm nặng.
Vận động cơ thể. Việc luyện tập tích cực, vận động cơ thể thường xuyên giúp ngăn ngừa hiện tượng táo bón khi mang thai rất tốt, đặc biệt là khi tính chất công việc của mẹ bầu phải ngồi nhiều.
Không nhịn khi đi vệ sinh. Khi nhịn đi vệ sinh, mẹ bầu sẽ có nguy cơ bị táo rất cao. Vậy nên nếu có dấu hiệu muốn đi vệ sinh, mẹ bầu nên đi ngay.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Bị Ra Nhiều Mồ Hôi Nách trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!