Bạn đang xem bài viết 7 Thực Phẩm Tuyệt Đối Bà Bầu Kiêng Ăn Là Gì? được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giai đoạn mang thai cực kỳ quan trọng đối với phụ nữ, bạn cần một chế độ dinh dưỡng cẩn trọng và hợp lý. Không tùy tiện ăn uống tự do như trước, đặc biệt cần tránh 7 loại thực phẩm sau đây:
1. Bà bầu kiêng ăn những loại thực phẩm sống
Phụ nữ mang thai nên kiêng các loại thực phẩm sống.
2. Không uống nước ép hoa quả mua sẵn trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ
Thông thường trong các loại nước ép trái cây được bán ngoài đường thường chứa các loại vi khuẩn gây hại như salmonella và ecoli. Chúng làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của phụ nữ mang thai. Để tránh mang lại sức khỏe yếu cho mẹ và bé khi co thai kieng ăn gi không đảm bảo vệ sinh. Mẹ bầu nên tự ép nước hoa quả ở nhà. Sử dụng nước ép đóng hộp có thời hạn rõ ràng cũng là lựa chọn an toàn hơn.
3. Bà bầu không được ăn phô mai tươi và phô mai loại
những món ăn bà bầu nên kiêng. Vì sao? Ăn phô mai mềm trong thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho con bởi phô mai làm bằng sữa chưa được tiệt trùng có thể chứa vi khuẩn Listeria, nó có thể dẫn tới sẩy thai, sinh non và tử vong. Tốt nhất bạn nên tránh các loại phô mai như: brie, camembert, feta, phô mai xanh, phô mai tươi – trừ các sản phẩm có ghi trên nhãn được tiệt trùng hoàn toàn. Để đảm bảo bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
Phô mai tươi, phô mai mềm làVì sao? Ăn phô mai mềm trong thai kỳ có thể gây nguy hiểm cho con bởi phô mai làm bằng sữa chưa được tiệt trùng có thể chứa vi khuẩn Listeria, nó có thể dẫn tới sẩy thai, sinh non và tử vong. Tốt nhất bạn nên tránh các loại phô mai như: brie, camembert, feta, phô mai xanh, phô mai tươi – trừ các sản phẩm có ghi trên nhãn được tiệt trùng hoàn toàn. Để đảm bảo bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
Pate có thể được làm từ các loại gan động vật, các loại thịt dễ bị hỏng vì vậy nó có thể chứa listeria. Giữ pate trong tủ lạnh sẽ làm chậm sự phát triển của vi khuẩn này nhưng sẽ không thể ngăn chặn nó hoàn toàn. Bởi vì khi mang thai phụ nữ nên kiêng ăn pate để tránh bị nhiễm, đặc biệt dễ bị nhiễm listeria do đó nên tránh các loại thịt đông lạnh.
5. Mang thai nên kiêng ăn đồ buffet
Nhiều người rất thích ăn buffet nhưng bạn có biết không, những thực phẩm nơi đây đá số được đông lạnh trong thời gian khá dài, làm chất lượng của sản phẩm giảm và sinh nhiều vi khuẩn. vì thế để tốt cho sức khỏe của mẹ và bé mẹ bầu kiêng ăn buffet trong giai đoạn này để hạn chế sinh bệnh.
Bà bầu tháng thứ 9 nên kiêng ăn buffet.
6. Mẹ bầu không được ăn cá có chứa thủy ngân
Những loại cá chứa nhiều thủy ngân như: Cá kiếm, cá kình, cá thu… Kim loại này có thể gây hại cho sự phát triển của thai nhi. Phụ nữ mang thai nên chọn cá có ít thủy ngân, như cá tra, cá hồi, cá ngừ trắng đóng hộp, những loại cá có trọng lượng ít kg. Hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng dầu cá hoặc bất kỳ chất bổ sung khác trong khi mang thai.
7. Bà bầu không được ăn bánh có trứng sống trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ
Bạn nên chú ý đến nguyên liệu làm bánh, đặc biệt là trứng sống. Nếu trong nguyên liệu làm bánh của bạn có trứng thì phải được nướng chín hoàn toàn và thử bánh khi chắc chắn nó đã chín. Vì trong trứng sống có thể chức 20.000 vi khuẩn salmonella.
Điều này đồng nghĩa với việc bạn nên bỏ qua một số món bánh tráng miệng như mousse, tiramisu thường được làm từ nguyên liệu kem trứng – trứng đánh bông mà không qua nướng chín.
Nguồn: ST
Thông tin tham khảo: Phụ nữ có thai nên ăn gì?
Bà Bầu Kiêng Ăn Gì: Hoa Quả, Thực Phẩm Và Đồ Uống Mẹ Bầu Không Nên Ăn
Bà bầu kiêng ăn thực phẩm, món ăn gì?
Bà bầu kiêng ăn rau gì?
Bà bầu kiêng ăn trái cây gì?
Bà bầu kiêng đồ uống gì?
Trong quá trình mang thai, đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ thì việc ăn uống mẹ bầu cần chú ý. Những thực phẩm không tốt có thể gây hại cho thai nhi, ảnh hưởng sự phát triển của em bé trong bụng mẹ. Vậy bà bầu kiêng ăn gì?
Bà bầu kiêng ăn thực phẩm, món ăn gì?
Có rất nhiều những món ăn, thực phẩm không thật sự tốt cho bà bầu, không an thai mà mẹ nên tránh, cụ thể đó là:
1. Phô mai mềm
Một số loại phô mai mềm có chứa listeria – là một loại vi khuẩn gây hại cho thai nhi. Để đảm bảo an toàn cho thai kỳ thì mẹ mang thai 3 tháng đầu không ăn phô mai.
Còn các loại phô mai cứng, phô mai được làm từ sữa chưa được tiệt trùng đều được xem là an toàn vì vi khuẩn listeria thích môi trường ẩm ướt, nên chúng cư trú trong các loại phô mai mềm nhiều nhất.
2. Pate
Pate là một thực phẩm dạng nhuyễn được làm từ thịt lợn hoặc gan động vật như gà, vịt, lợn, ngỗng…Pate có chứa nhiều vi khuẩn listeria hơn các thực phẩm khác. Các chuyên gia đều khuyến cáo bà bầu không nên ăn nhiều pate bởi sản phẩm này dễ gây ngộ độc ảnh hưởng sức khỏe mẹ và thai nhi. Nếu ăn quá nhiều pate, vi khuẩn listeria có thể gây sảy thai, dị tật thai nhi… Vì vậy, bà bầu hãy hạn chế ăn thực phẩm này ở mức tối đa.
3. Thịt chưa nấu chín
Bà bầu nên tránh những thực phẩm chưa được nấu chín như các loại sushi, nộm sống, thịt tái, các món ăn tái… vì rất dễ nhiễm khuẩn đường ruột, dễ gây ngộ độc ảnh hưởng sức khỏe của cả mẹ và bé.
4. Cá có hàm lượng thủy ngân cao
Tuy cá có chứa protein và axit béo omega-3 thiết yếu được khuyên nên bổ sung trong thai kỳ. Nhưng những loại cá có hàm lượng thủy ngân cao như cá kiếm, cá marlin, cá mập, cá ngừ đóng hộp… lại là những loại cá có nhiều thủy ngân cao, ăn nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt tới thai nhi. Bà bầu bị tích tụ thủy ngân dễ bị tổn thương não, thính giác, thị lực của em bé… Vì vậy, các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao thì bà bầu nên hạn chế tối đa ăn.
Những loại cá như cá rô phi, cá tuyết, cá hồi, cá da trơn… có hàm lượng thủy ngân rất thấp, là nguồn cung cấp protein, vitamin và kẽm rất tốt cho bà bầu. Đặc biệt, cá hồi có chứa omega-3, DHA rất tốt cho não bộ của thai nhi, mẹ nên ăn.
5. Trứng sống
Trong lòng đỏ trứng có chứa salmonella, đây là một loại độc tố có hại cho bà bầu và thai nhi. Độc tố này kích thích co bóp tử cung hoặc mất nước do tiêu chảy rất nguy hiểm cho bà bầu.
6. Động vật có vỏ sống
Sò, ốc, hàu sống là những loại thủy hải sản có chứa rất nhiều ký sinh trùng và vi khuẩn khi không được nấu chín. Bà bầu nên tránh những loại thực phẩm này, đặc biệt là hàu sống. Tuy nhiên, hàu, trai, ốc… bà bầu vẫn có thể ăn nhưng phải nấu thật chín kỹ.
7. Lạc
Bà bầu không nên ăn gì? Lạc là một loại đậu phộng rất dễ gây dị ứng cho bà bầu. Nguyên nhân là do lạc có chứa chất đạm dị ứng có thể đi vào bào thai trong bụng mẹ gây kích ứng, dị ứng cho thai nhi. Trong toàn thời gian mang thai mẹ bầu nên thận trọng với loại thực phẩm này.
8. Thịt nguội
Cũng giống với pate, sản phẩm từ gan sống, thịt nguội có chứa vi khuẩn listeria có thể gây sảy thai. Vì vậy, trong quá trình mang thai mẹ bầu nên kiêng hoàn toàn loại thịt nguội.
Bà bầu kiêng ăn rau gì?
Ngoài các món ăn, thực phẩm thì các loại rau cũng có nhiều loại bà bầu không nên ăn hoặc hạn chế. Những loại rau bà bầu không nên ăn:
9. Đu đủ xanh
Đu đủ xanh có chất gây co bóp tử cung dễ dẫn tới sảy thai, đặc biệt là mang thai 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Dù là đu đủ xanh hầm, nấu chín kỹ mẹ bầu cũng không nên ăn trong suốt thời gian mang thai.
10. Rau ngải cứu
Bà bầu mang thai 3 tháng đầu không nên ăn ngải cứu. Ở những tháng sau đó thì lượng ăn cũng chỉ khoảng 2 – 3 lần/ tuần và mỗi lần ăn chỉ ăn khoảng 3 – 5 ngọn. Còn đối với những bà bầu có tiền sử sảy thai, sinh non thì không nên ăn nhiều. Mẹ bầu gặp phải các chứng rối loạn đường ruột thì không ăn.
11. Rau răm
Theo Đông Y, rau răm có tính nóng, nếu bà bầu ăn nhiều và thường xuyên có thể gây mất máu, dễ băng huyết, thiếu máu, dễ bị nóng trong người và khó tiêu. Vì vậy, bà bầu không nên ăn rau răm, nếu có ăn chỉ ăn vài lá và ăn với số lượng rất ít.
12. Mướp đắng (khổ qua)
Mướp đắng có chứa loại protein không tốt cho hệ sinh sản. Mướp đắng có thể gây co thắt tử cung, xuất huyết và làm hư thai. Bên cạnh đó, việc kích thích tử cung co bóp cũng khiến bà bầu dễ sảy thai, sinh non. Vì vậy, bà bầu kiêng ăn gì thì mướp đắng là loại bà bầu nên hạn chế tối đa.
Trong rau ngót có papaverin có thể gây đẻ non, sảy thai do chất này gây co bóp tử cung. Ngoài ra, rau ngót cũng cản trở sự hấp thụ canxi và phốt pho của bà bầu.
Bà bầu kiêng ăn trái cây gì?
Đa số các loại hoa quả, trái cây tươi đều tốt cho bà bầu nếu ăn đúng cách. Vì vậy, để nói kiêng trái cây thì không hoàn toàn đúng. Bà bầu chỉ nên ăn một lượng nhất định để tốt cho mẹ và con.
13. Quả dứa
Theo nhiều người truyền tai nhau cho rằng ăn dứa bị nóng, có thể gây sảy thai do tạo nên các cơn co thắt tử cung hoặc gây dị ứng do bị tiêu chảy. Tuy nhiên, theo Ths.Bs.Trần Thu Nguyệt (Viện Y học ứng dụng Việt Nam) cho biết, dứa có hàm lượng axit hữu cơ cao, là nguồn cung cấp mangan dồi dào cũng như vitamin C và vitamin B1 khá cao, trong dứa có chứa enzym bromelain, có thể phân huỷ protein. Trong dứa có bromelain không được khuyến nghị cho thai nhi. Tuy nhiên, lượng bromelain trong 1 quả dứa không ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi. Bà bầu ăn 7 – 10 quả dứa 1 lúc mới có thể gây hại. Tuy nhiên, không bà bầu nào có thể ăn cùng 1 lúc nhiều dứa như vậy.
14. Trái cây chưa rửa sạch
Trái cây chưa rửa sạch có tồn dư rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật, bụi bẩn không tốt cho sức khỏe của bà bầu.
15. Salad trái cây đóng gói sẵn
Salad trái cây đóng gói sẵn bao gồm những món từ buffet và thanh salad có nguy cơ nhiễm khuyaarn listeria cao hơn những loại bình thường, có hại cho bà bầu.
Bà bầu kiêng đồ uống gì?
Có nhiều loại đồ uống không tốt cho bà bầu trong cả thai kỳ. Bà bầu nên hạn chế uống:
16. Nước dừa kiêng 3 tháng đầu thai kỳ
Trong 3 tháng đầu khi mang thai bà bầu nên kiêng uống nước dừa vì nước dừa có tính hàn, lạnh có thể làm cho quá trình chuyển hóa bị giảm đi, cơ thể sẽ bị lạnh dẫn đến rối loạn chuyển hóa. Tuy nhiên, từ tháng thứ 4 trở đi thì bà bầu có thể uống nước dừa bình thường.
17. Sữa chưa tiệt trùng
Sữa tốt cho bà bầu nhưng sữa chưa tiệt trùng có nhiều vi khuẩn, vi trùng có thể gây ảnh hưởng tới bà bầu. Vì vậy, bà bầu không nên uống sữa chưa tiệt trùng.
18. Trà thảo mộc
Có nhiều loại trà thảo mộc làm mát cơ thể nhưng lại có thể gây sảy thai. Vì vậy, để đảm bảo an toàn bà bầu nên kiêng uống trà thảo mộc ít nhất là trong 3 tháng đầu mang thai.
19. Rượu, bia
Rượu và bia chưa bao giờ tốt cho bà bầu, đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ. Bà bầu nên kiêng hoàn toàn trong 3 tháng đầu, những tháng tiếp theo cũng hạn chế tối đa sử dụng loại đồ uống có cồn này.
20. Cà phê
3 tháng đầu của thai kỳ bà bầu uống cafe có thể làm chậm quá trình phát triển của thai nhi, có thể gây sảy thai, gây kích ứng, mất ngủ ảnh hưởng sức khỏe người mẹ. Bà bầu nên hạn chế uống loại đồ uống này và nên kiêng hoàn toàn trong 3 tháng đầu.
Bà bầu kiêng ăn gì, uống gì thì tốt? Để đảm bảo sức khỏe mẹ bầu hãy đặc biệt chú ý tới những thực phẩm sống, những sản phẩm lên men chưa được khử trùng, đồ uống không được khuyến cáo sử dụng.
Mời bạn đánh giá bài viết để chúng tôi phục vụ bạn tốt hơn!
Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/ba-bau-kieng-an-gi-hoa-qua-thuc-pham-va-do-uong-me-ba… Nguồn: http://thoidaiplus.giadinh.net.vn/ba-bau-kieng-an-gi-hoa-qua-thuc-pham-va-do-uong-me-bau-khong-nen-an-d242251.html
Bệnh về da
IUI – Bơm tinh trùng vào tử cung
Chuột rút – phù nề khi mang thai
Theo Eva
Bà Bầu Tháng Đầu Nên Ăn Gì Kiêng Gì?
Dù là mẹ sinh con so hay con rạ thì chế độ ăn uống trong những tháng mang thai đầu tiên luôn cần được mẹ bầu dành nhiều sự quan tâm. Nhất là những phụ nữ mang thai lần đầu thì những thắc mắc về việc ăn gì kiêng gì trong những tháng đầu luôn khiến mẹ trăn trở. Bài viết này sẽ gỡ rối giúp mẹ.
Chế độ ăn uống của bà bầu tháng đầu
Sự thay đổi nội tiết tố của tháng đầu mang thai là thủ phạm gây nên tình trạng mệt mỏi, chán ăn, uể oải ở mẹ bầu mà dân gian thường gọi nôm na là triệu chứng ốm nghén. Tháng đầu tiên của thai kỳ cũng đánh dấu bước ngoặt quan trọng đối với thai nhi khi não bộ và hệ thần kinh của bé cùng phát triển trong thời điểm này. Một chút sơ sẩy nhỏ thôi cũng có khả năng dẫn đến nguy hại cho sức khỏe của cả mẹ lẫn bé. Chính vì thế mà một chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học cho tháng đầu mang thai là điều cực kỳ quan trọng mà bất kỳ mẹ bầu nào cũng cần lưu ý.
Chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất là 4 nhóm chính mẹ bầu cần thiết phải bổ sung đầy đủ mỗi ngày khi mang thai tháng đầu tiên. Mẹ bầu cần khoảng 2.300-2.400 kccal/ ngày trong đó: 55% chất bột đường, 20% chất đạm và 25% chất béo. Axit folic cũng là dưỡng chất cực kỳ thiết yếu mà mẹ bầu nên cung cấp cho cơ thể trong suốt thời gian đầu mang thai. Vì axit folic là dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển ban đầu của thai nhi.
Tháng đầu mang thai, mẹ không cần thiết phải tăng cân vùn vụt. Con số cân nặng mà mẹ bầu nên tăng thêm trong tháng đầu thai kỳ lý tưởng nhất là 0,9-1 kg. Tuy nhiên, các mẹ bầu thừa cân thì cần tránh tăng thêm cân trong tháng đầu tiên này.
Mẹ bầu ở những tháng đầu tiên của thai kỳ rất nên chuẩn bị sẵn đầu giường các món ăn vặt như bánh quy mặn, các loại hạt, ngũ cốc, trái cây sấy khô, … để có thể ăn ngay khi thèm. Cùng việc ăn một bữa ăn nhẹ chứa nhiều carbohydrate trước khi ra khỏi giường từ 15-20 phút sẽ cực kỳ hiệu quả trong việc giúp mẹ bầu duy trì chế độ ăn.
-Các loại cá có chứa thủy ngân cao: cá thu, cá kiếm, cá mập. Thủy ngân trong các loại cá này có khả năng gây tổn thương não bộ của thai nhi nếu mẹ ăn phải.
-Đu đủ xanh, long nhãn, đào, ớt, gừng, rau sam, táo mèo, … là những thực phẩm có nguy cơ gây động thai, sinh non cao.
-Quả mọc mầm, củ, các sản phẩm như sữa, bơ, phô mát chưa qua tiệt trùng hay thịt, cá, trứng còn tái, các thức ăn có mùi lạ, ôi thui hay mốc, …
-Thức uống có cồn như rượu, bia, … Nồng độ cồn có thể gây dị dạng bộ phận trên cơ thể thai nhi cũng như khiến thai nhi chậm phát triển.
-Thức uống có ga, cafein, cocain vì các chất này có nguy cơ cao gây hại phôi thai, thậm chí gây sảy thai. Riêng cafein cản trở sự hấp thu kẽm, sắt của cơ thể đẩy mẹ bầu rơi vào tình trạng thiếu máu do thiếu sắt cực kỳ nguy hiểm.
Những lưu ý cho mẹ mang thai tháng đầu về dinh dưỡng
Bên cạnh những kiến thức khoa học thì mẹ bầu nên ăn uống theo cách dân gian. Mẹ bầu nên kiêng khem thực phẩm như rau ngót, măng, ốc, … và ăn trứng ngỗng, cá chép, … khi mang thai tháng đầu mà bị chứng ốm nghén thai kỳ.
Nhưng, mẹ bầu vẫn nên ghi nhớ một điều rằng việc ăn quá nhiều hay quá ít đều không tốt mà nên dừng lại ở mức vừa đủ bởi thừa chất, thiếu chất đều gây mất cân bằng dinh dưỡng, không tốt cho cả mẹ lẫn bé. Mỗi loại thực phẩm khi mẹ sử dụng ở mức điều độ sẽ có lợi và ngược lại.
Sự cẩn trọng trong ăn uống là không thừa vì tháng đầu thai kỳ rất quan trọng với sự phát triển nền móng của thai nhi. Biết rõ về chế độ dinh dưỡng cho những tháng đầu mang thai, mẹ bầu sẽ chủ động hơn để có sự khởi đầu suôn sẻ.
Từ khóa được tìm kiếm:
https://babaucanbiet com/ba-bau-thang-dau-nen-an-gi-kieng-gi/
bầu tháng đầu tiên nên ăn gì
co thai thang dau An gi tot
me bau o thang dau kieng an uong gi
bà bầu khi tháng đầu cần ăn mon gì và kiên mon gì
bà bầu kiêng gì và nên ăn gì ở tháng đầu tiên
bầu tháng đầu nên ăn gì
bà bâu thang đâu tin nên ăn gi
co thai thang dau nen an gi
bà bầu tháng đàu tiên nên kiêng nhũng thực phẩm gì
Bà Bầu Nên Và Không Nên Ăn Những Thực Phẩm Gì ?
Thực phẩm có lợi cho bà bầu
Dịch vụ tắm bé Hà Nội giúp bạn nên chọn 5 loại thực phẩm có lợi cho bà bầu, để bạn có thể đảm bảo sức khỏe của thai nhi cũng như sức khỏe của bạn 1 cách tốt nhất.
Bông cải súp lơ :
– Bông cải xanh là 1 lạo rau có chữa rất nhiều calcium và axit folic, rất tốt và cần thiết cho bà bầu. Ngoài ra nó còn bổ sung cho cơ thể các chất xơ, chất chống ôxy hóa và các vitamin C giúp có thể có thể hấp thu được chất sắt dễ dàng từ các thực phẩm ăn hằng ngày.
Sữa không béo rất tốt cho bà bầu :
– Sữa là thực phẩm không thế thiếu cho tất cả những người đang mang thai, nhưng thường mọi người không chú ý đến các loại sữa dẫn tới sự tăng cân quá nhanh sau khi sinh nở. Chính vì vậy các bà bầu nên chọn lựa kĩ lưỡng các loại sữa không chứa chất béo trước khi mua để tránh tình trạng lên cân quá nhanh, nhiều trường hợp còn có thể dẫn tới béo phì.
Chuối là thực phẩm tốt cho bà bầu
– Chuối là 1 loại trái cây cung cấp rất nhiều kali rất tốt cho cơ thể, nó có thể giúp lấy lại năng lượng nhanh chóng giúp cho bà bầu chống lại sự mệt mỏi, căng thẳng trong khi mang thai. Ngoài ra nó còn có tác dụng bổ sung, hỗ trợ trí não phát triển ngay từ trong bụng mẹ .
Thịt là loại thực phẩm tốt cho bà bầu
– Khi mang bầu, người phụ nữ có sự hấp thụ sắt gấp đôi người bình thường, chính vì vậy khi đang mang bầu nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều sắt hơn để có tác dụng bổ sung lượng sắt cho cơ thể, nếu không cung cấp đủ sắt, thiếu sắt sẽ dẫn tới tình trạng mệt mỏi rất không tốt cho người đang mang thai và những vấn đề sức khỏe chăm sóc mẹ sau sinh đối với bà bầu. Nên ăn các loại thịt, thịt nạc, vì trong thịt nạc có chứa rất nhiều chất sắt giúp hấp thụ dễ dàng.
Cam là loại thực phẩm có lợi cho bà bầu
– Cam cũng là 1 loại trái cây rất tốt cho những người mang bầu kể cả những người bình thường. Trong cam có chứa rất nhiều vitamin C, axit folic, chất xơ… Giúp cơ thể có thể phục hồi năng lượng mỗi ngày.
Đây là 5 loại thực phẩm bà bầu nên ăn giúp bà bầu cũng như thai nhi luôn luôn khỏe mạnh, phát triển tốt ngoài ra các bà bầu nên kết hợp với đi dạo và tập thể dục giúp bạn có một tinh thần thoải mái và một sức khỏe tốt ( Video hướng dẫn tập thể dục cho bà bầu )
Thực phẩm có hại cho bà bầu không nên ăn
Đây là 1o thực phẩm bà bầu không nên ăn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu cũng như đến sự phát triển của thai nhi sau này .
1. Các món gỏi, thịt sống
Bao gồm thịt cá, tôm cua các loại, kể cả nuôi trồng bằng kỹ thuật hữu cơ, cá nước ngọt, nước mặn, ví dụ như gỏi, tiết canh, nộm, sushi hay lẩu tái v.v. Đây là món ăn lạ miệng, khoái khẩu nhưng lại là những thực phẩm rất dễ gây bệnh, nhất là trong bối cảnh an toàn thực phẩm đang diễn ra phức tạp như hiện nay và một khi chưa được nấu chín sẽ có thể chứa nhiều loại khuẩn nguy hiểm, nhất là khuẩn Listeria, Ecoli thủ phạm gây bệnh tiêu chảy mà lâu nay vẫn được dư luận nhắc đến. Cách tốt nhất là không nên ăn sống, thực hiện phương án ăn chín uống sôi và đảm bảo tốt các quy định về an toàn thực phẩm.
Bà bầu không nên ăn gỏi, thịt sống chưa được nấu chín sẽ có thể chứa nhiều loại khuẩn nguy hiểm.
2.Món pa-tê
Theo số liệu thống kê thì Pate là món ăn có chứa rất nhiều khuẩn Listeria, gây các loại bệnh rối loạn tiêu hoá, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ sản phụ và trẻ sơ sinh.
3. Pho mát mềm và bơ
Đây là thực phẩm nên loại bỏ khỏi thực đơn trong giai đoạn 9 tháng 10 ngày vì nó thường nhiễm độc khuẩn Listeria, kể cả những loại pho mát có tiếng như Gruyere và Parmesan. Nếu dùng chỉ nên hạn chế ở những loại bơ có chất lượng đã được kiểm chứng. Đây cũng là những loại thực phẩm chưa qua quá trình triệt khuẩn nên không có lợi trong giai đoạn thai kỳ.
5. Các loại cá biển nước sâu
Đây là nhóm cá chuyên sống ở vùng nước sâu có hàm lượng thuỷ ngân cao như cá kiếm, cá mập, cá ngừ, cá mú… Hàm lượng thuỷ ngân cao có thể gây sẩy thai, khuyết tật khi sinh vì thuỷ ngân được truyền từ người mẹ qua nhau thai, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh của đứa trẻ, làm cho não kém phát triển.
6. Lạc (Đậu Phộng)
Trong quá trình mang thai phụ nữ nên hạn chế hoặc không nên ăn lạc vì nó là thủ phạm làm tăng các loại bệnh dị ứng, đặc biệt là dị ứng bào thai, nhất là nhóm người mắc chứng di truyền dị ứng với loại thực phẩm này. Ngoài lạc thì các loại thực phẩm dạng hạt khác lại nên ăn vì nó là nguồn cung cấp protein, manhê, viatamin E và B rất tốt cho cả hai. Đồ hộp, thức ăn nhanh theo nghiên cứu thì đây là nhóm thực phẩm có chứa vi khuẩn Listeria monocytogene.
7. Đồ hộp và thực phẩm ăn nhanh
Theo nghiên cứu thì đây là nhóm thực phẩm có chứa vi khuẩn Listeria monocytogene, nhất là đồ hộp, rủi ro thường gặp là tăng hiện tượng đẻ non và sẩy thai. Lý do, có chứa nhiều mỡ gây bất lợi cho cơ thể, đặc biệt là mỡ tranfat (mỡ chuyển tiếp hay mỡ dùng lại nhiều lần) không có lợi cho thời gian thai kỳ.
8. Caffein
Đồ ăn đồ uống có chứa nhiều caffein được xem là bất lợi cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai, nó là chất kích thích có nhiều trong chè, cà phê, coca, nước tăng lực vv… Hậu quả làm tăng nhịp tim, tăng huyết áp dẫn đến mất ngủ, đau đầu, căng thẳng thần kinh và dễ gây các biến chứng nguy hiểm như sẩy thai hay đẻ non.
9. Rượu bia
Từ lâu giới dinh dưỡng thường khuyến cáo phụ nữ khi mang thai và cho con bú không nên uống rượu bia vì nó gây chứng nhiễm độc cồn bào thai (FAS) làm suy giảm sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần của đứa trẻ.
10. Khoai tây mọc mầm xanh
Đây là thực phẩm rất độc vì có chứa một chất độc có tên là Solanin có thể gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi và gây nhiều hậu quả nghiêm trọng mà người ta chưa lường hết, nhất là rủi ro gây sẩy thai.
Ngoài ra, thai phụ cần tránh những thực phẩm nhiều “năng lượng rỗng” như nước ngọt, kẹo, bánh ngọt… Chú ý lựa chọn thực phẩm tươi sống, giàu dinh dưỡng; các loại thực phẩm vừa giàu chất đạm vừa giàu canxi như cá cơm, tôm, cua, trứng, thịt gia cầm…; ăn thêm nhiều rau củ, trái cây để cung cấp vitamin và khoáng chất.
Cập nhật thông tin chi tiết về 7 Thực Phẩm Tuyệt Đối Bà Bầu Kiêng Ăn Là Gì? trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!