Xu Hướng 4/2023 # 11 Đồ Ăn Vặt Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu Full Dinh Dưỡng Tốt Cho Sức Khỏe # Top 5 View | Vietuk.edu.vn

Xu Hướng 4/2023 # 11 Đồ Ăn Vặt Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu Full Dinh Dưỡng Tốt Cho Sức Khỏe # Top 5 View

Bạn đang xem bài viết 11 Đồ Ăn Vặt Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu Full Dinh Dưỡng Tốt Cho Sức Khỏe được cập nhật mới nhất trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đồ văn vặt cho bà bầu 3 tháng đầu luôn nằm trong danh sách tìm kiếm bà bầu nên ăn gì và không nên ăn gì. Đặt biệt là các mẹ bầu công sở.

Bài viết này sẽ giúp bạn tìm ra được:

Món ăn vặt không béo cho bà bầu.

Đồ ăn vặt cho bà bầu công sở.

Ăn vặt dinh dưỡng tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi.

Đồ ăn vặt ngon, đơn giản, ăn liền, không phải chế biến cầu kỳ.

Hồi xưa mình bầu, không biết nhiều đồ ăn vặt cho mẹ bầu đến vậy đâu. Bầu bây giờ quá sướng.

Dinh dưỡng tốt cho bà bầu và thai nhi 3 tháng đầu

Chắc bạn đã tìm ăn gì tốt cho bà bầu và có được câu trả lời.

Tuy nhiên, bài này mình muốn nhắc lại một lần nữa để những bạn chưa biết nắm được. Đồng thời từ những món dinh dưỡng tốt cho mẹ bầu đó chúng ta chọn lựa ra những món ăn vặt tốt cho sức khỏe bà bầu.

Theo tất cả các chuyên gia, không chỉ trong 3 tháng đầu mà toàn bộ quá trình mang thai mẹ cần bổ sung những dưỡng chất sau:

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu cần bổ sung lượng axit folic khoảng 400-600mcg/ngày.

Nguồn bổ sung axit folic mà mẹ bầu nên chú ý để bổ sung vào thực đơn dinh dưỡng hằng ngày là rau màu xanh thẫm như rau muống, cải xanh, súp lơ xanh, cải bó xôi, ngũ cốc hoặc một số loại hạt như vừng, lạc (đậu phộng), thịt gia cầm, nội tạng động vật như tim, gan.

Các thực phẩm chứa nhiều sắt như thịt bò, cải xoăn, cải bó xôi, rau dền, bánh mì nguyên hạt và ngũ cốc.

Mẹ bầu sẽ thường cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, da xanh xao, kéo dài có thể làm tăng nguy cơ sinh non, bé sinh thiếu cân. Nên bổ xung sắt là rất cần thiết cho những tháng đầu mang thai.

Những thực phẩm giàu canxi như cua đồng, tôm, các loại sữa tươi như sữa bò, sữa dê, sữa bột.

Bạn sẽ chẳng bất ngờ đâu khi đi khám các bác sĩ sẽ luôn khuyên uống nhiều sữa vào, uống ngày 3 ly sáng trưa chiều tối.

Trường hợp bạn không uống được sữa thì có thể ăn các loại phô mai để thay thế, đây cũng là nguồn canxi rất lớn.

Thực phẩm chứa nhiều chất đạm như thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu đỗ giúp phát triển các tế bào mô của thai, đồng thời giúp cho tuyến vú và mô tử cung của mẹ phát triển suốt thai kỳ, tăng thể tích tuần hoàn của mẹ.

Các vitamin và khoáng chất giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng táo bón, ợ nóng, đầy hơi và rạn da.

Bà bầu có thể ăn các loại rau xanh, trái cây như bưởi, cam, quýt, ổi rất giàu vitamin C.

Tip nhỏ : Việc tắm nắng sớm không chỉ giúp mẹ hấp thụ vitamin D mà còn hấp thụ cho chính thai nhi trong bụng nữa. Tắm nắng sớm sẽ giúp mẹ và bé hấp thụ vitamin D và C rất tốt đó.

Bà bầu ăn vặt gì cho tốt? Ngay sau đây là những lựa chọn hoàn hảo cho mẹ, ăn hoài không sợ tăng cân. Dinh dưỡng vào thẳng em bé.

Thông thường ngũ cốc mixed nuts này được mix từ 4-7 loại hạt như: Óc chó, Hạnh nhân, Macca, Hạt bí xanh, Hạt điều, nho khô.

Đây đều là nhóm các loại hạt tốt nhất, giàu dinh dưỡng nhất cho thai nhi và phụ nữ mang thai. Hầu hết bác sĩ sau khi khám thai đề khuyên mẹ bầu về nên ăn nhiều hạt hơn.

Đây xứng đáng là top 1 đồ ăn vặt tốt cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.

Thử tưởng tượng đi làm mà phải xách theo 1 đống hạt để ăn thì mang theo 1 hộp này vẫn tiện hơn rất nhiều. Bạn thấy đúng không?

Đây là đồ ăn vặt cho bà bầu công sở không thể thiếu trên bàn làm việc của mình được.

Các loại bánh ăn vặt cho bà bầu như bánh quy không tốt bằng bánh granola đâu.

Tại sao?

Granola được biết đến như một thực phẩm lành mạnh, chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao và cực giàu protein.

Nếu là người ăn sạch (Clean Eating) thì không ai không biết đến Granola.

Với Granola thì bà bầu óc thể ăn như thế nào?

Như một món snack quen thuộc.

Ăn kết hợp với sữa tươi không đường

Ăn granola cùng salad trái cây hoặc smoothie.

Đối với Granola thì bạn có thể mua nguyên liệu về tự làm đồ ăn vặt cho bà bầu hoặc mua ngũ cốc granola homemade được làm sẵn.

Là loại ngũ cốc trái cây nguyên hạt của Nhật, đã và luôn được săn đón của nhiều tín đồ ăn uống chứ không riêng gì các mẹ bầu.

Không phải vì vậy mà nó được xếp đầu tiên vào nhóm ăn vặt cho bà bầu đâu.

Mà vì những lý do sau:

Ăn ngon và cực kỳ dễ ăn. Ăn không cũng được, ăn với sữa chua cũng được, ăn thế nào cũng dễ và ngon.

Có nhiều hương vị và thành phần để chọn, bạn nên chọn loại có hạt óc chó, hạnh nhân.

4. Óc chó ngào mật ong hạt chia

Quả óc chó là loại tốt nhất cho bà bầu, khổ cái là không phải ai cũng ăn được.

Nên mình cập nhật thêm một món ăn vặt mới cho bà bầu ngon, bổ dưỡng, tốt cho thai nhi.

Ngoài ra hạt chia còn hỗ trợ tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ, giúp mẹ giảm tình trạng táo bón thường xuất hiện sau 3 tháng đầu thai kỳ.

Bạn có để ý các loại đậu đỗ nằm trong hầu hết các danh sách chứa nhiều dưỡng chất không?

Ngày xưa, cái thời của ba mẹ chúng ta ak, các loại đậu thường được ăn bằng các luộc quả tươi mới hái về để ăn.

Còn bây giờ ăn kiểu vậy có vẻ khó ngay cả vùng nông thôn chứ không nói đến thành phố.

Do đó, bột ngũ cốc các loại đậu là giải pháp thay thế. Có khá nhiều nguồn ngũ cốc để bạn lựa chọn.

Rong biển sấy tỏi, cơm cuộn (Sushi – kimbap), chè rong biển đậu xanh … toàn những món ăn vặt quen thuộc thôi.

Các loại rong biển, tảo biển, đặc biệt là tảo đỏ sấy khô có chứa nhiều loại vitamin B, nhất là là vitamin B2 và B3. Chứa khoảng 15% khoáng chất và các nguyên tố vi lượng, có tác dụng cho việc duy trì sự cân bằng giữa các chất hóa học trong cơ thể.

Rong biển có nhiệt lượng thấp mà hàm lượng chất xơ lại cao nên được coi là một trong những đồ ăn vặt hữu ích cho bà bầu.

Tuy nhiên khi mua rong biển, bà bầu nên chú ý chọn loại có hàm lượng muối natri thấp, nhất là những người bị cao huyết áp hoặc phù thũng thì nên tránh tuyệt đối.

7. Ngô (Bắp) luộc

Hàm lượng chất xơ cao có trong ngô có thể giúp giải quyết các vấn đề tiêu hóa mà bạn có thể gặp phải trong thời gian mang thai như táo bón.

Ngô có chứa một chất được gọi là zeaxanthin có tính chất oxy hóa. Nhờ đó giúp ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng ở thai nhi.

Ngô có chứa axit folic, giúp giảm nguy cơ bị nứt đốt sống và các dị tật bẩm sinh khác.

Đây là món ăn vặt dễ làm nhất luôn, lột vỏ, cho vào nồi, chờ chín vớt ra ăn.

Đó là cho Ngô vào nồi cơm để nấu cùng với cơm, bạn có thể tách từng hạt ra hoặc chẻ nhỏ quả ngô ra thành 4-5 phần.

Trong một lát bánh mỳ nướng sẵn theo công thức cổ điển của Ý, chứa chuối với 300 calo và 3gr chất béo, cho thệm một ít bơ đậu phộng kèm giữa nữa thì còn gì bằng.

Trong khi đó đậu phộng là một thực phẩm cực kỳ giàu dinh dưỡng cho thai nhi.

Mẹ có thể nướng sẵn ở nhà và hâm nóng tại lò vi sóng của công ty hoặc bảo quản trong túi nilon để bánh giữ được độ giòn.

Cũng là lát bánh mì nướng, bạn có thể kẹp thêm một số loại rau đã luộc chín như rau cải xanh, cải bắp hay đậu Hà Lan nấu chín, nghiền kỹ. Phần ăn này dễ dàng chuẩn bị và dùng để ăn bữa lỡ rất ngon miệng.

Thực phẩm giàu tinh bột thường được mẹ hấp thụ làm mẹ tăng cân chứ con thì không. Nên cần phải hạn chế tinh bột như gạo, ngũ cốc tinh chế.

Gạo nấu cơm chứa nhiều tinh bột, do đó để giảm nguồn tinh bột này chúng ta có thể thay thế bằng cách nấu cháo.

Đây là những món ăn mẹ bầu có thể tự chuẩn bị từ tối hôm trước và trước khi đi làm có thể hâm nóng và bỏ vào cặp lồng giữ nhiệt hoặc quay nóng lại bằng lo vi sóng ở công sở.

Dùng giữa giờ buổi sáng khi mẹ đói hoặc có thể thay cho cơm vào bữa trưa.

Xếp món này vào nhóm những đồ ăn vặt cho mẹ bầu cũng không hợp lý lắm. Nhưng nếu mẹ bầu nào không muốn tăng cân, ăn chế độ ít tinh bột.

Thì đây là một lựa chọn tốt cho bà bầu công sở.

Đối với bà bầu không uống được sữa thì ăn phô mai là một trong những cách thay thế tốt nhất.

Phô mai có lượng Canxi cao gấp 6 lần so với sữa. bên cạnh đó, chất Ca-se-in (một loại Protein) rất tốt cho nguồn sữa mẹ sau này.

Tuy nhiên,

Phô mai lại không phải là một sản phẩm an toàn tuyệt đối.

Một loại vi khuẩn gây hại cho thai nhi có tên là Listeria cũng có mặt trong phô mai.

Loại vi khuẩn này gây ngộ độc thực phẩm cực kì nguy hiểm. Đặc biệt là khi chúng đã vào được bên trong cơ thể của bà bầu.

Nhưng không phải vì thế mà bạn bỏ qua món ăn vặt cho bà bầu này được, điều quan trọng là bạn nên biết lựa chọn các loại sản phẩm an toàn chất lượng.

Hãy đảm bảo loại phô mai bạn mua đã được tuyệt trùng

Đây là lý do nhóm ăn vặt cho mẹ bầu không thể bỏ qua nho khô.

Vitamin B có trong nho hỗ trợ sự chuyển hóa cơ thể. Do đó, loại trái cây này sẽ giúp thai nhi đang phát triển nhận được nhiều chất dinh dưỡng hơn.

Các khoáng chất như natri cũng tham gia vào quá trình phát triển của hệ thần kinh.

Vitamin A và flavonol giúp phát triển thị lực.

Folate làm giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh.

Món này mới đây thôi, chứ thời mình mang thai cách đây 5 năm, mình chưa biết đến cái này luôn.

Lưu ý về đồ ăn vặt cho bà bầu 3 tháng đầu

Dù bài viết nói về đồ ăn vặt cho mẹ bầu. Nhưng theo mình thấy thì những món đồ ăn vặt này sẽ được xếp vào bữa ăn phụ. Vì một ngày bà bầu nên ăn từ 6-9 bữa thay vì 3 bữa như người bình thường.

Và đây là một số lưu ý:

Chia 3 bữa chính thành 6-9 bữa nhỏ

Lựa chọn các thực phẩm dễ ăn, dễ tiêu hóa

Uống nước giữa các bữa ăn để tiêu hóa tốt hơn, không nên uống nước trong bữa ăn

Tránh thực phẩm khó tiêu, nhiều chất béo để hạn chế tình trạng nghén

Bổ sung các thực phẩm giàu axit folic tự nhiên từ rau màu xanh đậm, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu.

Tuyệt đối không ăn các thực phẩm chưa nấu chín, tái, trứng sống.

Ăn nhẹ các bữa giàu cacbonhydrat khoảng 15-20 phút trước khi ra khỏi giường như các loại hạt ngũ cốc, trái cây sấy khô ít đường.

Giảm các loại đồ ăn vặt nhiều calo, ít dinh dưỡng như: đồ ngọt, đồ ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn

Tránh mua bánh ăn vặt cho bà bầu như: Bánh quy, khoai tây chiên.

Uống ít nhất 8 cốc nước mỗi ngày.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

#1 Cộng Đồng Bán Hàng Online BMT – Chợ Sale BMT

11 Loại Sữa Hạt Giàu Dinh Dưỡng Và Tốt Cho Sức Khỏe

TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ SỮA HẠT LÀ GÌ?

Sữa hạt với tên gọi khác là sữa thực vật. Chúng được xem là món đồ uống tốt cho sức khỏe bởi được làm từ ngũ cốc và các loại hạt. Nếu như trước đây sữa bò luôn chiếm vị trí hàng đầu thì ngày nay sữa hạt cũng đóng một vai trò rất quan trọng khi uống để giải khát, bảo vệ môi trường, tăng cường sức khỏe và còn có cả đạo đức sát sinh, tôn giáo, sở thích đến từ vị giác của nhiều người.

Đặc biệt, sữa hạt được xem là nguồn dinh dưỡng dồi dào bởi được chiết xuất tươi từ dinh dưỡng của các loại hạt. Và mức độ phổ biến của chúng dành cho mọi độ tuổi từ trẻ em, bà bầu, mẹ đang cho con bú, phụ nữ, người lớn tuổi… Với nhiều công dụng tuyệt vời mà loại sữa này mang đến nhờ vào các dưỡng chất như là protein, chất xơ để giúp dễ tiêu hóa, các chất béo không bão hòa để giảm lượng cholesterol có hại cho cơ thể.

Bên cạnh đó, sữa hạt còn cung cấp năng lượng, nuôi dưỡng tóc, hỗ trợ cơ thể hấp thụ các loại vitamin nên chắc chắn sẽ cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể để trở thành nguồn thực phẩm quý giá nhất hiện nay.

Tóm lại, nếu như bạn đang sử dụng sữa hạt hay muốn tìm hiểu về loại sữa này thì cần phải nắm rõ rằng đây là loại sữa có nguồn dinh dưỡng dồi dào cho sức khỏe và sắc đẹp, dành được cho mọi lứa tuổi từ người lớn cho đến trẻ nhỏ. Sữa hạt có rất nhiều loại song chúng đều rất giàu vitamin A, B, C, E, các khoáng chất như là Calcium, phosphor, potassium, magnesium và acid béo tốt (lipid không bão hòa). Nhất là không cholesterol, không lactose, không casein.

Hiện nay, theo thành phần dinh dưỡng của các loại hạt thì loại sữa này được chia ra làm 2 nhóm:

+ Sữa hạt giàu chất béo, đạm sẽ có trong hạnh nhân, óc chó, các loại đậu…

+ Sữa hạt ngũ cốc có trong yến mạch, gạo lứt, khoai lang, ngô…

NHỮNG LỢI ÍCH TUYỆT VỜI ĐỂ BẠN NÊN SỬ DỤNG SỮA HẠT

sữa hạt như đã nói trên chúng rất giàu dinh dưỡng, dồi dào protein thực vật, chất xơ, canxi, sắt và dinh dưỡng quan trọng. Ví dụ, trong các loại sữa hạt tốt nhất sẽ có hạt gạo lứt, hạnh nhân, óc chó, hạt điều, yến mạch, hạt bí ngô…có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe, phòng chống được nhiều loại bệnh.

Và những loại rau củ quả là bí ngô, khoai lang cũng đã có nhiều bằng chứng cho rằng chúng rất tốt cho sức khỏe, hệ tiêu hóa. Chúng còn có thể sử dụng được cho mọi độ tuổi, giới tính. Đặc biệt sữa hạt rất tốt đối với phụ nữ vì thành phần trong sữa có tác dụng giảm cân rõ rệt, các vitamin và tinh dầu có tác dụng trẻ hóa làn da, chống oxi hóa, đào thải độc tố.

Bên cạnh đó, sữa hạt còn giúp phát triển trí não cho trẻ nhỏ, cải thiện trí nhớ cho người già nhờ hàm lượng omega-3 cao có ở trong các loại sữa làm từ hạt óc chó, hạnh nhân, hạt điều. Tăng cường hệ tiêu hóa, bổ sung khoáng chất và dinh dưỡng. Một số loại sữa hạt còn giúp cho trẻ sáng mắt vì có ít các thành phần béo gây hại hơn so với sữa động vật. Điểm nổi bật tiếp của sữa hạt đó là có thể làm tại nhà nên sẽ rất tiết kiệm chi phí và lại đảm bảo vệ sinh, lại vô cùng tốt cho sức khỏe.

CÁC LOẠI SỮA HẠT TỐT NHẤT CHO SỨC KHỎE HIỆN NAY 1. Sữa hạt óc chó

Thực tế, sữa hạt óc chó đã phổ biến ở Hàn Quốc từ lâu, tuy nhiên gần đây mới Việt Nam, sữa hạt óc chó đang là loại sữa hạt hot nhất hiện nay với 2 hãng sữa số 1 Việt Nam là Vinamilk và TH True Nut. Sữa óc chó được thị trường đón nhận rất nhanh vì những lợi ích của nó mang lại đối với sức khỏe. Sữa hạt óc chó chứa nhiều vitamin, omega 3 và nhiều chất dinh dưỡng quan trọng, sữa hạt này rất tốt cho phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ. Đặc biệt hàm lượng omega 3 trong sữa hạt óc chó rất cao, cao hơn cả cá hồi. Chất này là chất rất cần thiết cho sự phát triển não bộ của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, trong sữa hạt óc chó còn chứa nhiều axit folic, chất xơ, canxi, vitamin A, E, B có tác dụng làm giảm cholesterol xấu, tăng cholesterol tốt nên cho hệ tiêu hóa và những người bị bệnh tiểu đường. Đặc biệt, sữa hạt óc chó giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch và các bệnh sỏi mật, giúp cải thiện giấc ngủ ngon hơn… Ta có thể nói sữa óc chó là một trong những loại sữa tốt nhất cho sức khỏe của bạn.

Lưu ý: Sữa hạt óc chó rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên chúng không lạm dụng loại sữa hạt này thay thế được hoàn toàn sữa bò. Với trẻ nhỏ, sữa óc chó không cung cấp được đầy đủ hàm lượng sắt, kẽm và các axit amin cần thiết cho sự phát triển. Vì vậy, sữa hạt óc chó chỉ nên sử dụng như loại sữa bổ sung chứ không phải sữa thay thế.

3. Sữa hạt hạnh nhân

Hạnh nhân còn có tên gọi khác là hạnh đào. Sữa hạt hạnh nhân là một loại sữa được chiết xuất từ hạnh nhân. Cũng như sữa óc chó và sữa hạt sen thì sữa hạnh nhân cũng không chứa cholesterol, giàu canxi và Vitamin D và Vitamin E. Trung bình, trong một ly sữa hạt hạnh nhân có thể cung cấp 25-50% số lượng vitamin D và vitamin E, protein và calo cần thiết cho cơ thể một ngày. Sữa hạt này rất phù hợp cho những người ăn kiêng, người đang bị mắc bệnh tiểu đường hoặc đang muốn giảm cân do hàm lượng đường trong sữa hạnh nhân không cao. Sữa hạt hạnh nhân cũng rất lành tính, không bị rối loạn hormone như sữa GMO (sữa đậu nành). Tuy nhiên, sữa hạnh nhân cũng có những nhược điểm như: Lượng calo thấp nên không bổ sung đủ năng lượng hoạt động như các loại sữa khác, giá hạnh nhân là nguyên liệu cũng khá đắt, sữa hạt hạnh nhân cũng không dễ làm và để làm sữa hạnh nhân ngon thì cần phải có thêm nhiều phụ gia như hạt điều, yến mạch…nên giá sữa hạnh nhân cũng khá cao so với các loại sữa hạt khác.

4. Sữa hạt mắc ca

Là một trong những loại sữa tương đối “sang chảnh” trong Top 8 loại sữa hạt tốt nhất cho sức khỏe hiện nay là sữa hạt mắc ca. Hạt mắc ca có giá cực đắt, cao hơn cả cá hồi, lý do tại sao vậy? Hạt mắc ca được mệnh danh là “hoàng hậu của các loại quả khô” bởi hương vị thơm ngon, ngọt dịu và hàm lượng chất dinh dưỡng mà nó đem lại. Sữa hạt mắc ca chứa hàm lượng tinh dầu cao (lên đến 78%) và nhiều loại axit béo không no rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, sữa sữa hạt mắc ca giàu protein, chất xơ, các vitamin, omega 3, canxi và có tới 20 loại axit amin. Đặc biệt, loại sữa hạt này không chứa cholesterol. Với hàm lượng dinh dưỡng cao, sữa hạt mắc ca giúp làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch, chống lão hóa, làm đẹp da, tốt cho não bộ, tốt cho những người bị xương khớp và những người mắc bị bệnh tiểu đường, hỗ trợ giảm cân, thanh lọc chất béo, giúp nhuận tràng, phù hợp với người ăn kiêng, phụ nữ mang thai và sau sinh, những người mỡ máu chúng tôi Nhược điểm lớn nhất của sữa hạt này đó là cách làm phức tạp, giá thành cao nên loại sữa này chưa phổ biến.

TH True Nut đã cho ra mắt sản phẩm sữa mắc ca tuy nhiên sữa hộp sẽ không đầy đủ dinh dưỡng được như sữa mắc ca nguyên chất tự làm.

6. Sữa yến mạch

Yến mạch là một trong những loại ngũ cốc phổ biến và chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao. Yến Mạch là nguyên liệu để là ra một loại sữa vừa ngon, bổ, rẻ mà lại dễ làm đó là Sữa yến mạch. Để làm sữa yến mạch, bạn chỉ cần xay nhỏ yến mạch, lọc lấy nước là đã có được sữa yến mạch thơm ngon, bổ dưỡng rồi. Trong loại sữa hạt này chứa hàm lượng chất xơ cao, giàu protein và các vitamin A, B1, B6, B12 rất phù hợp với người ăn kiêng, người đang giảm cân mà vẫn bổ sung đầy đủ năng lượng cùng hàm lượng chất giúp tăng đề kháng, dễ hấp thụ, tốt cho tim mạch

8. Sữa ngô

Sữa ngô cũng được xếp vào một trong những loại sữa hạt tốt nhất cho sức khỏe. Cũng như sữa đậu nành, sữa ngô chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người dùng.

Sữa ngô hay còn gọi là sữa bắp được chế biến từ hạt ngô. Sản phẩm này chứa nhiều tinh bột, nhiều loại vitamin và chất xơ, và đặc biệt cũng không chứa cholesterol và lactose.

Lợi ích sức khỏe từ sữa ngô là khá đa dạng, giúp bổ sung năng lượng cho cơ thể, có lợi cho đường tiêu hóa, tốt cho não bộ, tim mạch, thị lực và giúp chống lại quá trình lão hóa.

Cách làm sữa ngô cũng rất đơn giản, chỉ cần xay thật nhỏ hạt ngô thành bột, sau đó nấu lên và thưởng thức. Để ngon và béo hơn bạn cũng có thể thêm dừa hoặc một ít sữa đặc. Còn nếu không có nhiều thời gian tự làm tại nhà, bạn cũng có thể tự mua các loại sữa bắp có sẵn trên thị trường.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, bạn nên ăn ngô nguyên hạt sẽ tốt hơn là uống sữa ngô. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên lạm dụng việc sử dụng sữa ngô quá nhiều, có thể gây nên tình trạng béo phì, tăng đường huyết hay sâu răng…

9. Sữa gạo lứt

Những năm gần đây, lợi ích tuyệt vời của gạo lứt đối với sức khỏe được nhắc đến nhiều. Các chuyên gia khuyên chúng ta nên bổ sung thêm gạo lứt sẽ mang lại rất nhiều lợi ích bất ngờ.

Thành phần dinh dưỡng trong gạo lứt hay sữa gạo lứt là khá dồi dào. Sản phẩm sữa hạt này giàu vitamin B1, B2, B3, B6 và các khoáng chất như canxi, kali, sắt, magiê, natri và các axit amin cùng muối khoáng. Bên cạnh đó, sữa gạo lứt cũng chứa ít chất béo, ít đường và không chứa cholesterol.

Uống sữa gạo lứt có thể giúp phòng ngừa hiệu quả bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường, giúp điều hòa huyết áp và tăng cường chức năng hệ thần kinh. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể sử dụng sữa gạo lứt như một trong những sữa hạt giảm cân tốt nhất, đem lại hiệu quả cao, an toàn cho sức khỏe.

Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyên bạn nên ăn gạo lứt nguyên chất để tận dụng được tối đa các thành phần dinh dưỡng chứa trong loại hạt này.

10. Sữa hạt dẻ

Một sản phẩm sữa hạt giàu dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe khác chính là sữa hạt dẻ. Tuy là một loại hạt khô nhưng hạt dẻ hoàn toàn có thể chế biến để làm thành sữa, rất thơm ngon và bổ dưỡng.

Các thành phần dinh dưỡng chủ yếu trong sữa hạt dẻ có thể kể đến như: tinh bột, protein, lipit, omega 3, Vitamin B1, B2, C, mangan, phytosterol và các khoáng chất khác.

Nhờ hàm lượng dinh dưỡng cao và đa dạng, sữa hạt dẻ giúp đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như: tăng cường sức đề kháng, ngăn ngừa tiểu đường, bệnh về tim mạch, chống oxy hóa, giúp làm giảm cholesterol. Sản phẩm sữa hạt này còn có tác dụng bổ thận tráng dương, tăng cường gân cốt và phòng ngừa bệnh ung thư hiệu quả.

Nếu không muốn mua các sản phẩm sữa hạt dẻ có sẵn trên thị trường, bạn có thể làm sữa hạt dẻ ngay tại nhà với công thức khá đơn giản. Chỉ cần mua hạt dẻ về, bóc lấy phần thịt bên trong rồi xay nhỏ lấy cốt rồi hòa cùng nước, nước cốt dừa hoặc các loại phụ gia rồi đun sôi, khuấy đều tay và thưởng thức.

11. Sữa mè đen

Sản phẩm cuối cùng trong top các loại sữa hạt tốt cho sức khỏe nhất chúng tôi muốn gửi đến bạn đọc, đó chính là sữa mè đen.

Mè đen từ lâu đã được giới khoa học đánh giá rất cao, được ví như một loại tiên dược trong y học. Loại hạt này rất bổ dưỡng, chứa hàng loạt các thành phần dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Sữa mè đen chứa nhiều axit béo không no như axit folic, axit amin, sesamin, sesamon, sesamolin, sesamol, cùng với các Vitamin E và các khoáng chất đồng, sắt, canxi…

Tác dụng của sữa mè đen giúp làm giảm cholesterol trong máu, phòng ngừa bệnh về tim mạch, chống xơ vữa động mạch, phòng ngừa cao huyết áp, nhuận tràng, chống còi xương suy dinh dưỡng, chống viêm, làm mịn da, đen tóc, phòng chống lão hóa…

Bạn có thể tự làm sữa mè đen tại nhà, hoặc mua các sản phẩm có sẵn. Đồng thời ăn mè đen nguyên hạt sẽ rất tốt cho sức khỏe.

CÁCH DÙNG SỮA HẠT VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý

Chọn thực phẩm chất lượng luôn mang đến cho người dùng những điều tốt nhất, trong đó việc lựa chọn loại sữa hạt nào tốt nhất và bổ dưỡng hiện đang là mối quan tâm của nhiều người. Và cách dùng của chúng cũng rất đơn giản thay vì bạn phải nhai nuốt thì giờ bạn chỉ cần uống trực tiếp nên rất tiện lợi, có thể sử dụng cho trẻ nhỏ ăn dặm, người an chay, người già.

Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu của thị trường nên nhiều loại sữa hạt đóng hộp sẵn đã ra đời với nhiều kích cỡ, giá thành cũng khác nhau. Và một điểm nổi bật là sữa hạt là chúng đã được pha trộn với sữa tươi hay sữa ngũ cốc để cho ra thành phẩm hoàn hảo hơn. Riêng đối với các loại sữa hạt chế biến thủ công thì thời gian sử dụng của chúng sẽ ngắn hơn trong vòng chỉ 24h. Bởi hàm lượng trong sữa hạt dễ bị hủy hoại vì vi khuẩn dễ dàng xâm nhập.

Và khi dùng thì người dùng cần chú ý là không thay thế hoàn toàn sữa động vật vì sữa hạt khác nhau về thành phần nguyên liệu và giá trị dinh dưỡng. Khi dùng nên chú ý trẻ nhỏ chỉ nên uống sữa hạt sen, nếu là trẻ lớn thì có thể dùng sữa bắp, sữa đậu đỏ, sữa đậu nành…Trên 1 tuổi mới dùng đến sữa hạnh nhân, hạt điều, óc chó…

Cần nhớ rằng đậu xanh, đậu nành có nhiều đạm, chất béo còn hạt sen, hạt điều hay các hạt khác sẽ không có nhiều đạm và khi chế biến cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tránh dùng sữa hạt đã pha chế từ hương liệu, hóa chất trôi nổi trên thị trường vì chúng sẽ gây hại đến sức khỏe nhiều hơn.

CÁCH BẢO QUẢN SỮA HẠT ĐÚNG CÁCH

Với nguồn nguyên liệu chế biến hoàn toàn từ tự nhiên và không hề sử dụng hóa chất hóa học nên sữa hạt được nhiều người sử dụng để có thể thay thế các sản phẩm sữa từ động vật với mục đích phòng chống các loại bệnh như là tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, béo phì. Tuy nhiên, sữa hạt không chất bảo quản, không hương tự nhiên, không có chất tạo độ kết dính nên rất dễ hỏng. Vì thế, khi sử dụng bạn cần chú ý đến các điểm sau:

– Đối với sữa nhà nấu, thì khi sữa còn nóng bạn nên mở nắp chai không nên đóng nắp để giữ nóng vì như thế sữa sẽ bị bí hơi gây nhanh hỏng.

– Muốn bảo quản tủ lạnh thì nên để sữa nguội hẳn. Khi sờ tay vào không thấy ấm nóng mới cho vào tủ.

– Sữa hạt ngon nhất và chúng sẽ tốt nhất nếu bạn uống ngay trong ngày. Còn nếu sữa đang được bảo quản lạnh khi rót ra nên cho sữa còn lại vào ngay tủ lạnh. Không để sữa ở bên ngoài quá lâu vì khi đó không uống hết bỏ lại tủ lạnh thì sữa sẽ nhanh hỏng.

– Cuối cùng bạn nên cất giữ trong tủ lạnh ở nhiệt độ thấp hơn 3 độ C, sử dụng trong vòng 24h. Nếu để quá sẽ dẫn đến tình trạng các chất trong sữa bị biến dạng, lên men làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Nguyễn Ngọc

3 Tháng Đầu Bà Bầu Nên Ăn Gì Tốt Cho Em Bé, Mẹ Khỏe Mạnh

3 tháng đầu của thai kỳ (giai đoạn tam nguyệt cá thứ nhất) là khoảng thời gian vô cùng quan trọng với các mẹ bầu. Lúc này cơ thể mẹ diễn ra nhiều sự thay đổi, đặc biệt là các nhu cầu về dinh dưỡng. Mẹ cần nên bổ sung nhiều dưỡng chất cho cơ thể. Vậy 3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì tốt cho cả mẹ và bé?

1. 3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì tốt cho cơ thể và thai nhi?

Việc tìm hiểu chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu rất quan trọng, tác dụng tích cực đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

1.1. Đặc điểm cơ thể của bà bầu trong 3 tháng đầu

Giai đoạn 3 tháng đầu là thời gian vô cùng quan trọng, chứng kiến nhiều thay đổi của cơ thể mẹ bầu. Sự gia tăng các nội tiết tố như estrogen, HCG và progesterone khiến cơ thể mẹ bầu có nhiều biến chuyển. Mẹ có thể gặp phải tình trạng nghén, cảm xúc thất thường. Mặc dù những biến chuyển ở mỗi bà bầu là khác nhau. Song tựu chung lại trong giai đoạn này đều ghi nhận những thay đổi ở mẹ bầu.

1.2. Các loại dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu trong 3 tháng đầu

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu cần được bổ sung hàng loạt các dưỡng chất cần thiết. Chúng không chỉ giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh mà còn là tiền đề để thai nhi phát triển tốt.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khoảng thời gian 3 tháng đầu mẹ cần bổ sung khoảng 1000mg canxi mỗi ngày.

Bổ sung acid folic đặc biệt quan trọng trong thời gian đầu của thai kỳ. Bởi lẽ đây chính là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển ống thần kinh của bé.

Mẹ bầu trong khoảng thời gian này cần được bổ sung khoảng 0.4mg acid folic mỗi ngày và duy trì liên tục trong suốt thời gian mang thai.

Protein là thành phần chính xây dựng nên các tế bào của cơ thể. Chúng tạo cơ chế để các cơ quan trong bào thai hoạt động và phát triển bình thường, đặc biệt là các tế bào thần kinh.

Chính vì vậy, trong 3 tháng đầu, mẹ bầu cần bổ sung khoảng 70-90g protein mỗi ngày.

Sắt đặc biệt quan trọng với mẹ bầu trong suốt thai kỳ. Nếu bạn tự hỏi, 3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì thì chắc chắn cần bổ sung các thực phẩm giàu chất sắt. Việc thiếu sắt khi mang bầu có thể dẫn đến rất nhiều các hậu quả như mẹ sinh non, bé kém phát triển,…

Mẹ bầu nên bổ sung 30mg sắt mỗi ngày để có sức khỏe tốt, bé phát triển bình thường.

Lượng vitamin bạn cần bổ sung trong thời gian 3 tháng đầu của thai kỳ cơ bản như sau:

Vitamin A cần bổ sung khoảng 800 mcg/ngày

Nhóm Vitamin D bổ sung 800IU/ngày*

Vitamin E bổ sung từ 5 – 10 mg/ngày

Vitamin C từ 70 – 90 mg/ngày.

1.3. Những loại thực phẩm tốt cho bà bầu trong 3 tháng đầu tiên

Bà bầu nên ăn rau gì trong 3 tháng đầu chắc chắn không thể thiếu rau cải xanh. Đây là loại cây giàu chất sắt và axit folic có lợi cho sức khỏe của mẹ bầu. Thêm vào đó, món ăn này cũng rất phổ biến và dễ nấu. Nếu mẹ nghén với mùi dầu mỡ thì một đĩa rau cải xanh luộc cũng là gợi ý rất tuyệt vời.

3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì tuyệt đối không nên bỏ qua thịt cá hồi. Đây được xem là nguồn bổ sung canxi và vitamin D vô cùng dồi dào, cần thiết. Ngoài ra, nhóm omega 3 trong cá hồi cũng giúp phát triển tế bào thần kinh và tế bào não của bé rất tốt.

Sữa và các sản phẩm từ sữa là nguồn thực phẩm cần bổ sung sớm trong giai đoạn mang thai. Bởi thực phẩm này giàu canxi, vitamin và đặc biệt chứa nhiều lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu.

2. Những lưu ý trong thực đơn của bà bầu trong tam cá nguyệt đầu tiên

Thực đơn 3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì cũng cần chú ý đến một vài những điều quan trọng. Bởi chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hấp thu của mẹ trong suốt thai kỳ.

Trong thời gian 3 tháng đầu mang thai, mẹ bầu thường nghén và có cảm giác chán ăn. Vì vậy để đảm bảo dinh dưỡng tốt nhất nên chia khẩu phần ăn 3 bữa chính thành 6 bữa nhỏ.

Chọn lựa thực phẩm dễ tiêu hóa, tránh thực phẩm nhiều chất béo, kết hợp uống sữa ít béo, sử dụng ít đường.

Không nên uống nước, đặc biệt là nước cam, bưởi trước bữa ăn bởi tạo cảm giác no lâu. Nên uống nước lọc giữa các bữa ăn để tiêu hóa tốt hơn.

Các thực phẩm giàu axit folic nên được bổ sung sớm trong thời gian đầu của thai kỳ. Rau màu xanh đậm, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu… là nhóm thực phẩm gợi ý 3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì.

Tránh xa các thực phẩm sống, tái, chưa chín bởi chúng chứa nhiều vi khuẩn, có thể gây đau bụng, tiêu chảy.

Các bữa phụ giàu cacbonhydrat như: các loại hạt, ngũ cốc, trái cây rất tốt cho sức khỏe.

Loại bỏ thói quen ăn quá nhiều đồ ăn vặt: đồ ăn nhanh, đồ ăn ngọt, thức uống có gas,..

Uống đầy đủ nước, có thể bổ sung thêm nước từ trái cây tươi.

Có thể thấy, 3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì là câu hỏi không dễ để trả lời. Cần có một chế độ dinh dưỡng phù hơp để mẹ và bé có được thai kỳ khỏe mạnh. Ngoài sách và các tài liệu tham khảo về dinh dưỡng, mẹ bầu hãy tìm đến các bác sĩ sản khoa, chuyên gia dinh dưỡng để được tư vấn tốt nhất.

Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 3

Vai trò của dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 3

Tháng thứ 3 đánh dấu bước chuyển mình của con yêu sang giai đoạn bào thai và, con yêu không còn là một phôi thai như những tuần trước nữa. Bắt đầu từ lúc này, giai đoạn bào thai của con sẽ kéo dài cho đến khi được sinh ra.

Đồng thời, lúc này não bộ của con yêu cũng phát triển một cách nhanh chóng khi trung khu thần kinh dần được phân hoá thành thục, có các điều kiện phản xạ và cơ thể hình thành nên những hoạt động đầu tiên.

Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 4

Tháng thứ 3 cũng chính là giai đoạn những cơn ốm nghén thai kỳ của các mẹ lên đến đỉnh điểm. Mẹ thường xuyên phải chống chọi với những cơn buồn nôn, nôn ói vào buổi sáng, dẫn đến hàm lượng dinh dưỡng mẹ nhận được bị giảm đáng kể.

Mẹ bầu có thể tham khảo bài viết về chế độ dinh dưỡng cho bà bầu 3 tháng đầu để thực hiện bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu tháng thứ 3. Theo đó, Axit folic, sắt, canxi, protein và các loại vitamin như vitamin D, C, A,…vẫn là những dưỡng chất thiết yếu mà mẹ bầu cần bổ sung trong giai đoạn này.

Ngoài những dưỡng chất quan trọng trong 3 tháng đầu thai kỳ trên, các chuyên gia còn khuyến khích mẹ bầu bổ sung thêm vitamin B6 trong tháng thứ 3 bằng cách ăn nhiều nguồn thực phẩm như hoa quả họ nhà cam, quýt, trứng, các loại rau lá xanh, khoai tây…

Vitamin B6 giúp mẹ cải thiện ốm nghén hiệu quả.

Khoa học chứng minh vitamin B6 có tác dụng quan trọng, giúp làm giảm những căng thẳng mệt mỏi, đặc biệt khi những cơn buồn nôn, nôn ói lên đến đỉnh điểm ở những tuần cuối tháng thứ 3 này. Không chỉ vậy vitamin B6 còn giúp thai nhi tạo ra các tế bào mới.

Tuy nhiên, mẹ bầu cần chú ý chỉ bổ sung vitamin B6 với hàm lượng đủ theo đó lượng vitamin B6 cần thiết cho phụ nữ mang thai mỗi ngày là 1,9mg.

Việc sử dụng quá nhiều vitamin B6 trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể dẫn tới việc tay, chân và hệ thần kinh của thai nhi phát triển không bình thường.

Mẹ bầu tháng thứ 3 nên ăn gì?

Cũng giống như thực đơn cho bà bầu tháng thứ 2, trong tháng thứ 3 mẹ bầu vẫn nên tiếp tục duy trì một chế độ ăn uống đẩy đủ các nhóm chất thiết yếu giúp mẹ khỏe mạnh và đảm bảo sự phát triển của con yêu.

Các loại hoa quả, trái cây tươi

Các loại hoa quả tươi hay nước ép trái cây là nguồn chứa dồi dào vitamin, nước và chất xơ cũng như chất chống oxy hóa tự nhiên… rất tốt cho mẹ bầu đặc biệt là những mẹ bị ốm nghén nặng hay bị táo bón thai kỳ.

Mẹ bầu bổ sung các loại vitamin bằng trái cây tươi.

Các loại thịt

Sữa

Sữa được coi là nguồn bổ sung rất nhiều những dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu và sự phát triển của con yêu với thành phần chứa đầy đủ cả 4 nhóm thực phẩm: Chất đạm (protein), lipid, sinh tố A, C, D, E, acid folic …

Trong thai kỳ mẹ nên duy trì uống khoảng 400 – 500 ml sữa mỗi ngày. Đặc biệt trong tháng thứ 3 khi các mẹ bị nghén năng, ít ăn uống được thì việc uống sữa sẽ giải quyết nhu cầu dinh dưỡng tạm thời.

Mang thai tháng thứ 3 cần chú ý những gì?

Không để bụng đói ngay khi thức dậy. Mẹ có thể chuẩn bị sẵn ở đầu giường một lọ bánh quy mặn, các loại hạt, ngũ cốc hoặc trái cây sấy khô để tiện lấy ăn mà không phải đi lại.

Uống nhiều nước trong suốt thai kỳ

Chia các bữa lớn thành các bữa nhỏ, mỗi ngày ăn nhiều bữa

Ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi hợp lý

Tránh hoặc hạn chế những món khó tiêu nhiều chất béo, thực phẩm chiên, rán, ngọt hoặc cay. Những loại thực phẩm này được coi là nguyên nhân khiến tình trạng ốm nghén của mẹ bầu thêm trầm trọng.

Có một chế độ nghỉ ngơi hợp lý giúp mẹ cải thiện sức khỏe và tâm trạng trong thai kỳ.

Ngoài ra mẹ cũng có thể:

Uống 1 ly nước chanh tươi. Cảm giác buồn nôn sẽ tan biến rất nhanh đó.

Ngậm 1 lát gừng tươi hay uống trà gừng

Nghiền hạt cây thì là pha với nước ấm để uống

Ngửi vỏ quýt hay cam cũng giảm buồn nôn rất hiệu quả

Tiếp tục quá trình phát triển tháng thứ 3 của thai kỳ, người mẹ sắp chuẩn bị bước sang tam cá nguyệt thứ 2 của thai kỳ. Đây cũng là giai đoạn con yêu phát triển một cách mạnh mẽ. Do đó nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu càng nên được chú ý.

Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu

Chỉ bổ sung dinh dưỡng không liệu có đủ???

Các nhà khoa học cho thấy, dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhưng không phải là yếu tố hàng đầu và duy nhất quyết định thai kỳ hạnh phúc của mẹ bầu và thể chất, trí thông minh của con.

Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ còn nên thực hành thai giáo cho con yêu để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.

Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay con đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ để đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của con trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu.

Không chỉ có vậy, khi đăng ký tham gia Thai giáo 280 ngày yêu thương, mẹ còn được tặng một khóa Dinh dưỡng thai kỳ. Trong đó, POH đã chuẩn bị toàn bộ kiến thức về dinh dưỡng, thực đơn mỗi ngày với các món ăn bổ dưỡng, đồng thời có sẵn công thức chế biến, các mẹ chỉ việc làm theo mà không lo bổ sung thiếu dưỡng chất cho con yêu.

Thai giáo là điều tuyệt vời nhất Ba Mẹ dành cho con yêu. POH chúc các mẹ và con yêu một thai kỳ mạnh khỏe, bình an với nhiều trải nghiệm thai giáo hạnh phúc!

Cập nhật thông tin chi tiết về 11 Đồ Ăn Vặt Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu Full Dinh Dưỡng Tốt Cho Sức Khỏe trên website Vietuk.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!